giao án L3 T7 CKTKN

23 279 0
giao án L3 T7 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 3 tuần 7 Thứ hai ngày …. tháng….năm 2006 Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. I/ Mục Tiêu: A/ Tập Đọc: 1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:  HS luyện đọc đúng các từ thường sai do phương ngữ. Đọc biết phân biệt lời nói của người dẫn chuyện và các nhân vật. Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. 2/ Rèn kó năng đọc hiểu:  Hiểu các từ mới có trong bài. Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng. B/ Kể chuyện:  Rèn kó năng nói, HS biết nhập vai từng nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.  Rèn kó ngăng nghe. Biết nghe và kể lại được câu chuyện II/ Đồ Dùng Dạy Học:  Tranh MH câu chuyện. III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt Động GV Họat Động HS 1/Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. Nhận Xét- Ghi Điểm. 3/ Bài mới: GT bài – Ghi tựa. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: -Giọng nhân vật: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng, hồn nhiên. * Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghóa từ: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kòp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghóa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: - GV chú ý nhận xét- sửa sai – tuyên dương. - Đọc bài theo nhóm đôi. HS đọc thi đua theo nhóm chú ý giọng đọc của từng nhân vật. Hoạt Động 2: Tìm hiểu nội dung bài. -1HS đọc lại toàn bài. - GV đọc câu hỏi SGK. - 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK. - HS lắng nghe và theo dõi - HS đọc bài từng câu nối tiếp theo. - Đọc trôi chảy, đúng các từ thường sai do tiếng đòa phương. -Luyện đọc câu văn dài: Đọc từng đoạn nối tiếp theo dãy, Ngắt nghỉ đúng chỗ, dấu chấm dấu phẩy. Ở câu văn dài. Kết hợp giải nghóa 1 số từ mới trong bài: Cánh phải; cầu thủ; khung thành; đối phương; húi cua. (SGK) -4 em một nhóm đọc và thi đọc. -1HS đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu theo ý Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 1 Giáo án 3 tuần 7 Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Câu 2:Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Câu 3:Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? Câu 5:Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nại do mình gây ra? 6/ Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? - GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em cũng phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trong các luệt lệ, qui tắc nơi công cộng. -Đọc bài theo cách phân vai. Thi đua theo nhóm. B/ Kể Chuyện: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. -GV HD kể theo tranh vẽ: -Câu chuyện có mấy nhân vật? -HS nhìn vào tranh kể theo từng đoạn câu chuyện. Chú ý lời của từng nhân vật. -Kể thi đua theo nhóm. -Kể thi đua từng cá nhân trước lớp. - GV nhận xét – bổ sung – tuyên dương. 4/ Củng cố- dặn dò: -GV hỏi lại nội dung câu chuyện. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét chung tiết học. -HS về nhà kể lại cho mọi người trong gia đình nghe. Và xem trước bài “ Lừa và ngựa” của mình nhưng đúng với nôi dung: 1/ Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. 2/ Vì Long mãi đá bóng suýt phải tông vào xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kòp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. 3/ Quang sút bóng chợt trên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khu xuống. 4/Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. -Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế. Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa méu máo: ông ơi … cụ ơi… cháu xin lỗi. -HS tự phát biểu và rút ra bài học: -Không được đá bóng dưới lòng đường. -Lòng đường không phải là chỗ đá bóng. -Đá bóng dươí lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác. -Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng. -Không được làm phiền gây họa cho người khác. -Cử 2 nhóm thi đọc. -1 HS nêu yêu cầu. -HS nêu từng nhân vật. -HS nhìn vào tranh kể. -2 nhóm kể thi đua. -Thi kể từng cá nhân trước lớp. -Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương. -2 HS trả lời. -Lắng nghe. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 2 Giáo án 3 tuần 7 TOÁN BẢNG NHÂN 7 I/ Mục Tiêu:  Giúp HS: Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.  Củng cố ý nghóa phép nhân và giải toán bằng bảng nhân. II/ Đồ Dùng Học Tập:  Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. III/ Các Hoạt Động Dạy Học: Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét- Ghi điểm: 3/ Bài mới: - GT bài – ghi tựa. - HD lập bảng nhân. - GV dùng các tấm bìa để HD lập bảng nhân 7.(Tương tự như lập bảng nhân 6) -HS học thuộc bảng nhân 7 tại lớp. Luyện Tập: Bài 1 : Tính nhẩm( SGK) Bài 2: Bài toán: -HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta làm sao? -Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống. 7 14 21 42 63 -Nhận xét và ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố: -Trò chơi: Điền số vào ô trống: - 1HS lên bảng: 17 : 2 14 : 3 - 1 HS làm bài tập 3 SGK. - HS dùng những tấm bài có 7 chấm tròn, dưới sự HD của GV để thực hiện lần lượt từng tấm bìa, để rút ra bảng nhân 7. HS nắn vững mối quan hệ giữa phép nhân và phép tính cộng. 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 =70 -1 số HS đọc lại bảng nhân 7. -Thi đọc thuộc bảng nhân 7. -Dựa vào bảng nhân HS lần lượt tính nhẩm các phép tính trong bài tập 1. HS nêu miệng. - HS nêu YC bài toán. -1 tuần : 7 ngày -4 tuần : ? ngày -HS làm vào vở: Giải: Số ngày 4 tuần lễ là: 7 x 4 = 28 ( ngày) Đáp số: 28 ngày -HS nêu YC bài. Nắm được điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. -1 HS lên bảng làm bài 3. Cả lớp làm vở bài tập. -1 số HS đọc thuộc lại bảng nhân. -Đại diện 2 dãy, mỗi dãy 5 HS lên bảng, mỗi em điềm 1 số vào ô trống. Dãy nào nhanh đúng là dãy đó thắng. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 3 Giáo án 3 tuần 7 7 14 21 42 63 7 14 21 42 63 -Nhũng số trong ô trống là những số nào trong bảng nhân. 5/ Dặn dò: -Vê nhà học thuọc bảng nhân 7. -Lớp nhận xét – tuyên dương. -Là tích trong bảng nhân 7. Thứ ba ngày ….tháng ….năm 2006 Thể dục ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. I/ Mục tiêu:  Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. YC biết và thực hiện đươc động tác tương đối chính xác.  Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. YC biết và thực hiện đươc động tác tương đối chính xác.  Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”, HS biết cách chơi và chơi đúng luật. II/ Đia điểm- Phương tiện:  Học tại sân trường và chuần bò dụng cụ học môn thể dục. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động GV TG Hoạt động HS 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nội dung YC bài học. -Yêu cầu HS khởi động. 2/ Phần cơ bản: -Ôn tập lại ĐHĐN cho HS. -GV theo dõi sử sai -Học đi chuyển hướng phải trái. -GV theo dõi sử sai -GV điểu khiển. -GV nhắc nhở những học thường mắc lỡi. -Sửa sai. -Trò chơi “Mèo đuổi chuột” -GV hướng dẫn cách chơi. Nhắc nhở các em chơi phải chú ý an toàn. 3/ Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống lại bài học. -Về nhà ôn chuyển hướng sang phải trái. 2 phút 15 phút 5 phút 8 phút 13 phút 5 phút -HS giậm chân tại chỗ chạy dọc theo sân trường. Khởi động. -Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hát theo nhòp. -HS Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng. Thực hiện theo tổ nhóm. -Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. -HS chú ý GV HD cách chơi và chơi theo sự hướng dẫn của GV. Thực hiện như tiết trước. -HS hát tại chỗ. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 4 Giáo án 3 tuần 7 Tập Đọc LỪA VÀ NGỰA I/ Rèn kó năng đọc thành tiếng.  Luyện đọc đúng các từ thường sai do phương ngữ. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (Lừa và ngựa).  Rèn kó năng đọc hiểu: Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em; Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn. Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là làm hại mình. II/ Đồ dùng dạy học:  Tranh MH SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gv nhận xét- Ghi điểm. 3/ Bài mới: a.GT bài: - Ghi tựa. b.Luyện đọc: *GV Đọc mẫu lần 1: Giọng nhân vật: Giọng, nhẹ nhàng, hồn nhiên. * HD luyện đọc – kết hợp giải nghóa từ: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kòp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghóa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: -HS đọc theo nhóm. -Lớp đồng thanh. c.Tìm hiểu nội dung bài: -GV đọc câu hỏi SGK HD HS trả lời. -HS đọc lại toàn bài. Câu 1: Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? Câu 2: Vì sao ngựa không giúp lừa? Câu 3: Câu chuyện kết thúc như thế nào? -4 HS đọc bài tiết trước theo đoạn – 1HS kể lại câu chuyện “ Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi SGK. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc câu nối tiếp bài, đọc trôi chảy từng câu. (2 vòng) -Luyện đọc: Đọc câu văn dài, đọc đoạn nối tiếp bài. Ngắt nghỉ đúng chỗ dấu phẩy, dâu chấm, các cụm từ. Đọc phải phận biệt lời của lừa và ngựa. -Kết hợp giải nghóa các từ mới trong bài: kiệt sức, kiệt lực (SGK). -HS đọc theo nhóm. HS đọc thi đua theo nhóm. Đồng thanh cả lớp đoạn 2. -Lớp nhận xét - tuyên dương. -HS đọc từng đoạn văn và trả lời câu hỏi. -Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ ít đồ. -Ngựa lười không muốn chở nặng thêm. Nếu giúp bạn thì ngựa sẽ vất vả thêm. Ngựa cho là vòêc ai nấy tự lo. Ngựa ích kỉ chỉ nghó đến mình…. -Lừa kiệt sức ngã và chết. Người chủ chất tất cả đồ đạc từ lưng Lừa sang lưng Ngựa. - Ngựa phải chở đồ đạc rất nặng, ân hận vì đã không Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 5 Giáo án 3 tuần 7 Câu 4:Truyện này muốn nói với em điều gì? -Các em có khi nào từ chối giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn không? d.Luyện đọc lại bài: -HD đọc diễn cảm bài. -Thi đọc phân vai theo nhóm. 4/ Củng cố: -Câu chuyện nói lên điều gì? -GDTT cho HS về tính nết của mình trong cuộc sống phải biết yêu thương mọi người. 5/ Dặn dò: -Các em phải ghi nhớ điều câu chuyện nói. chòu giúp lừa. -HS tự nêu nhiều ý kiến khác nhau theo sự hiểu biết của mình. -HS phát biểu. -HS đọc điễn cảm bài theo kiểu phân vai. -HS nêu lại nội dung bài và ghi nhớ nội dung câu chuyện để thực hiện trong cuộc sống hàng ngày. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục Tiêu:  Giúp HS học thuộc và củng cố bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán.  Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II/ Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu: Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1 / Ổn đònh : 2/Kiểm tra bài cũêt -GV kiểm tra bài tiết trước. -GV nhận xét- ghi điểm. 3/ Bài mới: a.GT bài: - Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1: (SGK) Tính nhẩm: -Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu kết quả. Bài 2: Tính giá trò biểu thức: -Gọi 2 HS lên bảng -Lớp làm bảng con. -Nhận xét tuyên dương – Ghi điểm. Bài 3: Bài toán: -HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng 7 x 3 = 7 x 4 + 7 = - 1 làm bài tập 2 SGK. - 2 HS đọc lại bảng nhân 7. - HS nêu YC bài toán. Lần lượt nêu miệng các phép tính trong bài 1. - HS nêu YC bài toán: Tính giá trò phép tính. - 2 HS lên bảng: 7 x 5 + 15 7 x 7 + 21 = 35 + 15 = 49 + 21 = 50 = 70 Dãy 1 Dãy 2 7 x 9 – 17 7 x 4 + 32 = 63 – 17 = 28 + 32 = 46 = 60 - HS đọc và nêu YC bài toán. Nắm được những gì bài toán đã cho và điều bài toán YC tìm. Suy nghó tìm lời giải đúng và thực hiện phép tính. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 6 Giáo án 3 tuần 7 -Muốn biết 5 lọ hoa có bao nhiêu bông hoa ta làm sao? -Nhận xét ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố- Dặn do ø : - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. 14; 21; 28; … ;… ; … ;. 56 ; 49; 42; … ;… ;…;. 5.Dặn do ø : Về nhà học lại bảng nhân và làm bài tâp 4 SGK. - HS lên bảng- Lớp làm VBT. Giải: Số bông hoa 5 lọ có là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông -2 HS lên bảng thi đua làm- Lớp nhận xét tuyên đương. Chính tả: (Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu:  Rèn kó năng viết chính tả:  Chép lại chính xác một đoạn trong truyện : Trận bóng dưới lòng đường. Củng cố cách trình bày một đoạn văn.  Làm các bài tập chính tả. Điền đúng chữ va tên chữ trong bảng. I/ Đồ dung dạy học:  Viết sẵn bài viết và bài tập lên bảng. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn đònh: 2/Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét- Sửa sai. 3/ Bài mơi: *GT bài – Ghi bảng. -GV đọc mẫu bài viết lần 1. -Đoạn văn nói đến ai? -Đoạn văn có mấy câu? -Có các loại dấu câu nào? -Những chữ nào viết hoa? -Tìm từ khó viết. -Luyện viết bảng con. Luyện viết bài: - GV nhắc nhở HS khi viết bài. Luyện tập: Bài tập 2: Lựa chọn -HS đọc YC đề bài: -GV HD HS làm bài vào vở. - HS viết bảng con các từ: ngoằn ngoèo, xào rau, ngoẹo đầu, cái gương. -1 HS đọc lại bài viết. -Nói đến bạn Quang. -HS nêu những chữ viết hoa trong bài và cách đặt dấu câu sau lời nhân vật. - HS tìm những chữ khó viết trong bài: Xích lô, quá quắt, lưng còng, bỗng. - HS viết bảng con các từ khó. - HS nhìn bảng viết bài vào vở chính tả.Viết chính xác. Ngồi ngay ngắn không cúi quá sát. - HS làm các bài tập trong vở chọn những âm, vần, chữ đúng để điền vào. a/ tr hay ch? Mình tròn, mủi nhọn Chẳng phải bò, trâu Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 7 Giáo án 3 tuần 7 Bài 3: Viết tên chữ và chữ còn thiếu vào bảng. -HS học thuộc bảng chữ cái tại lớp. 4/ Củng cố dặn dò: -GV thu vở chấm bài. -Nhận xét bài viết của HS. -GV nhận xét chung tiết học. Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn. (Là cái gì?) Cái viết mực. Tập viết Bài 7: ÔN CHỮ HOA: E - Ê I/ Mục tiêu:  Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê.  Viết tên riêng Ê – đê.  Viết câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. II/ Đồ dung dạy học:  Mẫu chử hoa.  Từ Ê đê và câu tục ngữ: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS viết lại các từ đ4 học của tiết trước. -GV nhận xét- Ghi điểm. 3/ Bài mới: -GT bài- Ghi bảng. -GT chữ viết: E, Ê, Ê-đê. Em thuận anh hòa là nhà có phúc. Luyện viết chữ hoa: -Ê đê. Là tên một dân tộc tiểu số có trên 270.000 ngừơi, sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lắk và Phú Yên, Khánh Hòa, viết có gạch nối giữa 2 chữ Ê - đê. -Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: -1 HS đọc câu ứng dụng. -Đây là câu nói khuyên mọi người anh em trong gia đình sống cần phải hoà thuận thương yêu nhau để làm gương cho xã hội. -1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước. (Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn). -HS viết bảng con: Kim Đồng, Dao. -HS viết chữ vào bảng con. E, E Ê-đê. Em thuận anh hòa là nhà có phúc. -HS viết bài vào vở.( Viết đẹp, sạch sẽ) Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 8 Giáo án 3 tuần 7 -GV nhận xét- Tuyên dương. -Hướng dẫn viết bài vào vở. -GV viên nhắc nhở cách cầm viết, cách ngồi viết. 4/ Củng cố- Dặn dò: -Gv thu vở chấm bài. -Gv nhận xét chung tiết học. Thứ Tư ngày…tháng….năm 2006 Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN THẦN KINH I/ Mục tiêu:  Sau bài học HS có khả năng.  Phân tích được các hoạt động phản xạ.  Nêu đươc 1 vài ví dụ về có tính phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.  Thực hành một số phản xạ. II/ Đồ dung dạy học:  Các hình trong SGK trang 28- 29. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: -HS nêu bài học hôm trước. -Nhận xét 3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - HS thảo luận nhóm. -Quan sát hình 1a, 1b trang 28. GVKL: Trong cuộc sống khi gặp 1 kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tư động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động; con ruồi bay qua mắt ta nhắm mắt lại. Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh. -GV HD cách chơi:Thử phản xạ đầu gối. -3 HS nêu phần bạn cần biết của tiết trước. -HS nhắc lại -HS thảo luận nhóm. -Quan sát hình 1a, 1b trang 28. -Các nhóm báo cáo kết quả nội dung các hình vẽ của nhóm mình. Các nhóm báo cáo bổ sung. -HS hiểu phân tích nêu được vài ví dụ về hoạt động phản xạ thường gặp trong đời sống. - 1 số HS nhắc lại. -HS dùng búa cao su để thử phạn xa đầu gối. như hình vẽ SGK. -HS chơi theo nhóm. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 9 Giáo án 3 tuần 7 -HS đọc lại phần bài học SGK. 4/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tuyên dương những HS có phản xạ nhanh. -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bò bài sau. -HS chơi trò chơi:Ai phản ứng nhanh. -HS chơi theo sự hướng dẫn của GV và lớp trưởng. -Lớp nhận xét – tuyên dương những nhóm chơi nhanh. -HS đọc lại phần bài học SGK. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I/ Mục tiêu:  Nắm được kiểu so sánh sự vật với con người. Ôn tập từ chỉ hoạt động, trang thái; tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn. II/ Đồ dùng dạy học:  Viết sẵn bài tập vào giấy rô ki. III/ Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn đònh: 2/ Kiểm tra bài cũ: -3 HS lên bảng, -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: GT bài- Ghi tựa. Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: a/ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan. Hồ Chí Minh b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ. Lớn lên với trời xanh Đồng Xuân Lan c/ Cây pơ- mu đầu dốc Im như người lính canh …………. Nguyễn Thái Vận d/ Bà như quả ngọt chín rồi. Càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng. Bài tập 2: HS đọc YC của bài. ? Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? -HS điền dấu phẩy vào đoạn văn sau. -Bà em mẹ em chú em đều là công nhân xưởng gỗ. -Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn đễ thương và rất khéo tay. -Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. -HS nêu YC của bài. -HS gạch dưới chân các tư so sánh trong các câu thơ. Nêu lên hình ảnh so sánh. a/ Trẻ em như búp trên cành . b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ . c/ Cây pơ- mu im như người lính canh. d/ Bà như quả ngọt chín rồi. -Đây là kiểu so sánh ngang nhau. -HS đọc YC của bài: -Đoạn 1 và hết đoạn 2. Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 10 [...]... GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) I.Yêu cầu:  HS biết cách gấp và ứng dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 – 8 cánh  Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật  Trang trí được những bông hoa theo ý thích  Hứng thú với giờ học gấp hình, có ý thức giữ gìn vở sạch, đẹp II Chuẩn bò:  Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích... cánh, 4 cánh, 8 cánh -GV g/thiệu mẫu, đặt câu hỏi đònh hướng -Các bông hoa có màu sắc ntn? Các cánh của bông hoa có giống nhau không? Khoảng cách giữa các cánh hoa ntn? -HD cho HS cách gấp ta có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp cắt bông hoa 5 cánh, khi gấp được hình ngôi sao 5 cánh ta dùng bút chì vẽ một đường cong để tạo cánh hoa rồi cắt lượn theo đường cong đó sẽ được hình các cánh hoa như... 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh  Gấy màu hoặc giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán III Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -1 HS nêu miệng lại quy trình -KT sự chuẩn bò đồ dùng học tập của HS Giáo Viên Lê Văn Điền Trang 16 Giáo án 3 tuần 7 3.Bài mới: GT - ghi tựa Hoạt động 1: YCHS nêu lại quy trình cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh -GV HD HS q/sát, NX mẫu một số bông hoa 5 cánh,... bảng con -Đại diện 2 dãy lên bảng -1 HS lên bảng: Gấp 6 lên 3 lần Gấp 5 lên 4 lần Bài 3: Bài toán: -HS đọc đề bài toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn nữ ta làm sao? -Gọi 1 HS lên giải -GV nhận xét - sửa sai -HS đọc bài toán rồi nêu YC HS suy nghó và thực hiện bài toán 1 HS lên bảng - Lớp VBT -Nêu được lời giải đúng và phép tính chính xác Giải: Số bạn nữ tập... hình vuông có cạnh 6 ô +Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh +Vẽ đường cong như H1 +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh như H2 -GV HD và mở rộng: Tuỳ từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa có hình dạng khác nhau như H3b hoặc H4b -GV vừa nói vừa thực hiện Hoạt động 3: Gấp cắt bông hoa 4 -8 cánh -GVHD cắt bông hoa 4 cánh: +Cắt các tờ giấy hình vuông có các kích thước... đường cong như H5b dùng kéo cắt đường cong được bông hoa 4 cánh -HD gấp cắt bông hoa 8 cánh: -Các bước gấp như gấp bông hoa 4 cánh nhưng gấp đôi H5b được 16 phần bằng nhau như H6a sau đó cắt lượn theo Giáo Viên Lê Văn Điền -HS NX -HS q/sát TLCH -NX:Bông hoa có nhiều màu như vàng, trắng, tím, đỏ Các cánh của bông hoa giống nhau khoảng cách giữa các cánh hoa đều bằng nhau -HS lắng nghe và quan sát -4 phần... cách lựa chọn muốn gấp bông hoa 4 cánh phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần? -Muốn gấp bông hoa 8 cánh phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần? -GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của bông hoa Hoạt động 2: -GV HD mẫu Bước 1: Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh -GV NX chốt -GV HD như thông thường (như SGK) Bước 2 HDHS gấp cắt bông hoa 5 cánh +Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh... 12 Giáo án 3 tuần 7 GV nhận xét- ghi điểm 3/ Bài mới GT bài – ghi tựa Hoạt động 1: Nội dung bài: -Bài toán SGK HS nêu YC bài toán Tóm tắt: 2cm A -B C _. . D ?cm GV rút ra KL: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân cho số lần Luyện tập: Bài 1: HS đọc đề: Tóm tắt: 6 tuổi Em. 1 HS lên bảng giải bài 4 SGK Số kg ngô có là: 7 x 5 = 35 ( kg) Đáp số: 35kg -2 HS đọc bài toán -HS nêu... 4 SGK Số kg ngô có là: 7 x 5 = 35 ( kg) Đáp số: 35kg -2 HS đọc bài toán -HS nêu YC bài toán -Đoạn AB dài 2cm; đoạn CD gấp 3 lần -Bài toán YC tính đoạn CD -HS suy nghó và tìm cách giải 2 + 2 + 2 = 6 cm hoặc 2 x 3 = 6 cm -1 số HS nhắc lại -5 HS nhắc lại -HS vận dụng bài học để thực hiện bài toán -HS nêu YC bài toán.1 HS lên bảng, lớp làm vở nháp -HS suy nghó và tìm cách giải Và thực hiện phép tính đúng... sát -4 phần -8 phần -HS thực hiện -HS chú ý theo dõi -HS thực hành -Lớp theo dõi Trang 17 Giáo án 3 tuần 7 đường cong được bông hoa 8 cánh -HS thực hành -GV q/sát uốn nắn, giúp những HS còn lúng túng -Tổ chức trưng bày SP -Dán các hình bông hoa: -Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vò trí thích hợp rồi dán vào như đã đònh -Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa hoặc giỏ hoa tuỳ ý thích . các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để HS quan sát.  Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.  Gấy màu hoặc. CẮT DÁN BÔNG HOA (Tiết 1) I.Yêu cầu:  HS biết cách gấp và ứng dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 – 8 cánh.

Ngày đăng: 24/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

-Vê nhà học thuọc bảng nhân 7. - giao án L3 T7 CKTKN

nh.

à học thuọc bảng nhân 7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Giúp HS học thuộc và củng cố bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán. - giao án L3 T7 CKTKN

i.

úp HS học thuộc và củng cố bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán Xem tại trang 6 của tài liệu.
bảng. - giao án L3 T7 CKTKN

b.

ảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
 Các hình trong SGK trang 28- 29. - giao án L3 T7 CKTKN

c.

hình trong SGK trang 28- 29 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1HS lên bảng giải bài 4 SGK             Số kg  ngô có là:                7 x 5 = 35 ( kg)                          Đáp số: 35kg -2 HS đọc bài toán - giao án L3 T7 CKTKN

1.

HS lên bảng giải bài 4 SGK Số kg ngô có là: 7 x 5 = 35 ( kg) Đáp số: 35kg -2 HS đọc bài toán Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Đại diện 2 dãy lên bảng. - giao án L3 T7 CKTKN

i.

diện 2 dãy lên bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Dán các hình bông hoa: - giao án L3 T7 CKTKN

n.

các hình bông hoa: Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Các hình trong SGK. - giao án L3 T7 CKTKN

c.

hình trong SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan