(MN) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện

19 45 0
(MN) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói chung và hoạt động kể chuyện nói riêng, là sáng kiến không phải xa lạ. Tuy nhiên nếu cô giáo không biết tổ chức, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo thì trẻ trẻ khó có thể tích cực tiếp thu, hoạt động và như vậy hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động đó chưa cao. Do vậy tính mới của sáng kiến này là bản thân tôi đã tìm ra những cách thức tổ chức các hoạt động kể chuyện cho trẻ 3 tuổi lớp tôi bằng các biện pháp như: Đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật, phương pháp trao đổi gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, đưa trẻ vào hoạt động nghệ thuật, kể chuyện kết hợp với trò chuyện giải thích, kể trích dẫn, đàm thoại với trẻ về tác phẩm, gây hứng thú cho trẻ về câu chuyện, sử dụng câu hỏi gợi mở theo hứng thú say mê của trẻ, lấy ý kiến của trẻ làm trung tâm, trao đổi gợi mở với trẻ về cách diễn đạt cử chỉ điệu bộ của các nhân vật trong truyện, cho trẻ nhận xét, tuyên dương bạn, tạo không khí sôi nổi cho giờ học qua đó trẻ hứng thú với hoạt động hơn, trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ hiểu nội dung câu truyện sâu sắc hơn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Tôi ghi tên đây: T TT Họ tên tác giả Ngày/tháng/ năm sinh Nơi công tác Chức danh Trường Giáo Mầm viên non Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (2) Đại học Sư phạm Mầm non 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D trường Mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện” trường Mầm non , huyện , tỉnh Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Họ tên: Chức vụ: Giáo viên dạy lớp tuổi D trường Mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D trường Mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện” trường Mầm non , huyện , tỉnh áp dụng vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ ngày 06 tháng 09 năm 2018 đến ngày 08 tháng 04 năm 2019 Mô tả nội dung sáng kiến 4.1: Tính Sáng kiến“Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D trường Mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện” lần áp dụng lớp tuổi D trường Mầm non Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói chung hoạt động kể chuyện nói riêng, sáng kiến xa lạ Tuy nhiên cô giáo tổ chức, đổi phương pháp hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo trẻ trẻ khó tích cực tiếp thu, hoạt động hiệu việc tổ chức hoạt động chưa cao Do tính sáng kiến thân tơi tìm cách thức tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ tuổi lớp biện pháp như: Đọc kể tác phẩm có nghệ thuật, phương pháp trao đổi gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, đưa trẻ vào hoạt động nghệ thuật, kể chuyện kết hợp với trị chuyện giải thích, kể trích dẫn, đàm thoại với trẻ tác phẩm, gây hứng thú cho trẻ câu chuyện, sử dụng câu hỏi gợi mở theo hứng thú say mê trẻ, lấy ý kiến trẻ làm trung tâm, trao đổi gợi mở với trẻ cách diễn đạt cử điệu nhân vật truyện, cho trẻ nhận xét, tun dương bạn, tạo khơng khí sơi cho học qua trẻ hứng thú với hoạt động hơn, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ hiểu nội dung câu truyện sâu sắc Chính mà q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện Các biện pháp sáng kiến lần áp dụng lớp tuổi D trường Mầm non , chưa đăng tải tài liệu, sách báo hay phương tiện thơng tin đại chúng 4.2 Tính khoa học: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, tiền đọc viết, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức, tình cảm cầu nối để giúp trẻ bước vào giới đa sắc màu loài người Sự phát triển ngơn ngữ trẻ có đặc điểm khác tuỳ thuộc vào độ tuổi trẻ Trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hóa vốn từ, ngôn ngữ trẻ trở nên mở rộng hơn, có ý trật tự hơn, cấu trúc cịn chưa hồn thiện Khả nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh trẻ bắt đầu phát triển Bằng hình tượng văn học mở cho trẻ sống với xã hội thiên nhiên, mối quan hệ qua lại người Những hình tượng giúp trẻ nhận thức tính rõ ràng, xác từ ngữ tác phẩm văn học nói chung nội dung câu truyện nói riêng Từ lọt lịng mẹ trẻ nghe câu ru thấm đợm tình người Lớn chút trẻ sống giới kỳ diệu câu truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ước mơ trẻ chắp cánh bay xa, giúp trẻ có vốn hiểu biết, vốn từ định tạo cho trẻ tâm vững vàng bước vào lớp Muốn trẻ có vốn từ ngữ phong phú giáo cần phải thường xuyên tổ chức tốt hoạt động giáo dục cho trẻ Đặc biệt để trẻ hứng thú, tích cực hoạt động học yêu thích hứng thú tham gia hoạt động trẻ, giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp có tính thẩm mỹ cao, tích hợp giáo dục với hoạt động sống ngày trường mầm non cách lơgic, có hiệu Để thực tốt việc lồng ghép hoạt động kể chuyện cách phù hợp nhuần nhuyễn giáo viên cần phải có kiến thức, kĩ phương pháp giáo dục tới trẻ cách dễ hiểu gần gũi Đồng thời cần sáng tạo phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngày hội ngày lễ 4.3 Tính thực tiễn 4.3.1 Đặc điểm, tình hình, thực trạng lớp Năm học 2018 – 2019 nhà trường phân công trực tiếp giảng day lớp tuổi D điểm trường xóm Lũng 1, Trường Mầm non Lớp có tổng số 20 trẻ có trẻ nam,11 trẻ nữ, dân tộc trẻ, hộ nghèo trẻ Lớp có giáo viên phụ trách có trình độ Đại học Sư phạm Mầm non * Thuận lợi: Ngay từ nhận lớp nhận quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường công tác chuyên môn nghiệp vụ, lớp học khang trang đẹp, đầu tư sở vật chất, tương đối đầy đủ loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho công tác dạy học Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn giúp giáo viên bồi dưỡng, tự học tự rèn kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ thường xuyên tổ chức buổi dạy thao giảng, thực hành giúp giáo viên có hội dự đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm Bản thân tơi giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ, làm việc có tinh thần trách nhiệm, ln tích cực học hỏi đồng nghiệp để nâng cao kỹ sư phạm, nghiên cứu tìm tịi phương pháp dạy học sáng tạo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tạo hội cho trẻ học tập trải nghiệm nhiều Giáo viên nhận tin cậy phối hợp phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu * Khó khăn Ngồi thuận lợi tơi nêu q trình thực hiện, thân tơi gặp khơng khó khăn như: Lớp tuổi D lớp thuộc điểm trường lẻ Trường Mầm non cách xa khu trung tâm 6km, đường xá lại khó khăn, nhiều phụ huynh làm ăn xa ơng bà chăm sóc nên phối hợp giáo dục trẻ chưa đồng gia đình nhà trường Trẻ đến trường phần lớn không học qua lớp nhà trẻ nên số trẻ cịn nhút nhát, học khơng nên khả phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, có trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa rõ lời ảnh hưởng đến việc tham gia vào hoạt động, bên cạnh cịn số cháu chưa hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Đồ dùng trang thiết bị dạy học đầy đủ nhiên chưa phong phú chủng loại, đồ dùng làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên chưa có tính thẩm mỹ cao nhanh hỏng Các loại đồ chơi trò chơi cũ, chưa thật phong phú hấp dẫn trẻ hoạt động giáo dục vui chơi trẻ: Tranh truyện theo chủ đề, mơ hình, sa bàn, rối rẹt chưa thật thu hút phù hợp với lứa tuổi để gây ý trẻ Khả vận dụng phương tiện kỹ thuật đại, ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy cịn hạn chế Qua khảo sát đầu năm thấy khả hứng thú tham gia vào hoạt động cháu lớp sau: * Kết khảo sát: Nội dung khảo sát - Phát âm rõ ràng, mạch lạc - Mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động kể chuyện - Biết thể ngơn ngữ hồn cảnh mơ tả lại việc có giúp đỡ T/S trẻ điều tra Đạt Mức độ Tỷ lệ (%) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 20 12 60 40 20 25 15 75 20 10 18 90 Nguyên nhân thực trạng - Trẻ đến trường phần lớn không học qua lớp nhà trẻ nên số trẻ cịn nhút nhát, học khơng nên khả phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, có trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa rõ lời, số cịn hiếu động chưa tập trung ý vào hoạt động - Do giáo viên chưa đầu tư tìm tịi nghiên cứu vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học tích cực Cơ nói nhiều trẻ chưa phát huy tính tích cực - Các cháu học sinh trường phần lớn em người lao động làm chè, làm ruộng có mức thu nhập thấp, phụ huynh mải làm nên chưa có nhiều thời gian quan tâm đến trẻ - Các loại đồ chơi trò chơi cũ, chưa thật phong phú hấp dẫn trẻ hoạt động giáo dục vui chơi trẻ, đồ dạy học chuẩn bị có tính thẩm mỹ chưa cao, chưa khơi dậy tiềm thích thú trẻ 4.3.2 Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện Với khó khăn tơi khắc phục học hỏi nghiên cứu tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi D thông qua hoạt động kể chuyện Biện pháp 1: Giáo viên cần học tập nâng cao kiến thức, kỹ kể chuyện cho trẻ nghe Muốn thực tốt việc giáo dục hoạt động kể chuyện cho trẻ trước hết giáo viên phải có khả năng, kiến thức, kỹ hoạt động, biết vận dụng linh hoạt động tác minh họa lời kể, cử điệu phù hợp với giọng kể nhân vật nội dung câu truyện, dạy cho trẻ, kỹ truyền đạt, biết thể tác phẩm hấp dẫn, thu hút ý trẻ Vì tơi ln ln học tập để tự rèn luyện cho kiến thức kỹ năng, phương pháp đổi tổ chức hoạt động, lựa chọn câu truyện để dạy trẻ phù hợp với lứa tuổi, rèn luyện để có đọc kể tự tin, diễn cảm pha chút hài hước dí dỏm, nghiêm túc Tự học tự rèn nhiều cách khác nhau: - Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu kiến thức phù hợp thơng qua sách báo, truyền hình, internet - Học tập từ bạn bè đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm khơng ngừng sáng tạo, tìm tịi phương pháp hữu hiệu để đạt hiệu - Đọc nhiều câu chuyện lứa tuổi để tập lời kể, lời đối thoại nhân vật chuyện, tìm hiểu kỹ nội dung trước đưa vào dạy cho trẻ Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp cho trẻ làm quen với hoạt động kể chuyện đạt hiệu Nếu tạo môi trường để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ tham gia vào hoạt động đạt kết cao Vì từ đầu năm học sâu vào việc tạo môi trường học tập cho trẻ, tận dụng không gian lớp để xếp hợp lý, đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện bật vào góc văn học số góc khác, sưu tầm số truyện tranh phù hợp với độ tuổi để đưa vào giảng dạy Ví dụ: Xây dựng góc “Bé vui kể chuyện” tơi chọn hình ảnh đẹp minh họa nội dung câu chuyện thể mảng tường khơng gian to giúp trẻ dễ nhìn thấy, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện đó, đặc biệt nhân vật cụ thể Từ trẻ biết vận dụng kiến thức biết vào kể chuyện cách dễ dàng Các hình ảnh thay đổi theo chủ đề, câu chuyện khác Hình ảnh: minh họa truyện “Cháu ngoan bà” chủ đề gia đình Hình ảnh: Minh họa truyện“Sơn tinh, thủy tinh” Chủ đề “Nước - tượng tự nhiên” Qua hình ảnh minh họa giúp trẻ khắc sâu hình dáng,tính cách nhân vật từ giúp trẻ nhớ hiểu nội dung câu truyện điều giúp trẻ kể lại truyện theo ý hiểu khả sáng tạo trẻ Ví dụ: Qua hình ảnh minh họa truyện “ Cháu ngoan bà” giúp trẻ nhớ truyện kể bé Lan,mẹ Lan bà nội Bé Lan ngoan luôn biết nghe lời bà mẹ Từ giúp trẻ tự kể lại chuyện có giúp đỡ kể theo ý hiểu trẻ Ngoài việc tạo tranh mảng tường, tập truyện tranh, sâu làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: Một số rối dẹt, rối tay, rối que tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện cắt rời vật cho trẻ tự chọn vật để kể chuyện theo ý tưởng Từ đồ dùng tự tạo cơ, trẻ nhìn vào trẻ cảm thấy hứng thú muốn tham gia hoạt động kể chuyện Các đồ dùng, phương tiện phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, mang tính giáo dục, đảm bảo an toàn tuyệt trẻ, phù hợp với độ tuổi, phù hợp kích cỡ đảm bảo vệ sinh Hình ảnh: Một số rối, đồ chơi chuẩn bị cho hoạt động kể chuyện Để chuẩn bị tốt cho hoạt động kể chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ” làm rối tay nhân vật truyện để kể chuyện cho trẻ nghe qua mô hình sân khấu rối, đồng thời tơi làm mũ nhân vật đẹp ngộ nghĩnh trẻ đội Qua giúp trẻ nhớ khắc sâu tính cách, hành động nhân vật truyện trẻ sử dụng rối tay hoạt động vui chơi để trẻ kể chuyện theo ý sáng tạo Hình ảnh: Mơ hình sân khấu kể chuyện kết hợp với sử dụng rối tay Với hình thức tổ chức trẻ nghe kể chuyện kết hợp với việc quan sát xem múa rối, trẻ bước vào giới sống động nhân vật truyện Chính trẻ hứng thú thích tham gia vào hoạt động, với cách sử dụng làm tăng tính hấp dẫn truyện trẻ ý lắng nghe cô kể, đồng thời qua trẻ rèn khả ý lắng nghe quan sát thân trẻ Hình ảnh: Mơ hình kể chuyện kết hợp với sử dụng rối rẹt Việc chuân bị đồ dùng, tranh ảnh, rối thiếu việc tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ Với truyện “Giọt nước tý xíu” chủ đề nước tượng tự nhiên chuẩn bị rối rẹt đẹp kết hợp với việc xếp mơ hình minh họa truyện Qua trẻ kể truyện cơ, biết cử chỉ, điệu bộ, tính cách nhân vật truyện từ trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện đặc biệt trẻ thích tự kể lại truyện có sử dụng rối để minh họa Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe lôi cuốn, thu hút ý trẻ vào hoạt động học Muốn thu hút kích thích thu hút trẻ việc nghe cô kể việc kể lại chuyện trẻ giáo phải đưa trẻ vào hoạt động học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái Để làm điều trước tiên tơi phải nghiên cứu kĩ nội dung câu truyện kể để hiểu tìm hình ảnh, hát, câu đố, nhạc điệu, âm phù hợp liên quan tới nội dung, nhân vật câu truyện để có cách mở đầu hoạt động cách hấp dẫn trẻ Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động việc thu hút cho trẻ tập trung vào học lại quan trọng hơn, trình dạy tơi ln nghiên cứu kĩ nội dung tác phẩm để chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện phục vụ cho cô trẻ, đảm bảo trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực Các phương tiện bao gồm loại rối, tranh minh họa, mũ, trang phục cho nhân vật, nhạc đệm, máy vi tính, máy chiếu.Tùy thuộc vào nội dung câu chuyện hình thức tổ chức mà giáo viên chuẩn bị cho phù hợp Cũng phương tiện hoạt động ngơn ngữ lời kể, trang phục cử điệu bộ, hình thể đảm bảo toát lên nội dung, ý nghĩa câu chuyện Qua hình ảnh giúp trẻ ý đến dạy cô trẻ nhớ, hiểu sâu tác phẩm Trong trình tổ chức hoạt động ý nhiều đến cá nhân trẻ, quan tâm đến khả khác trẻ để lựa chọn hình thức kể chuyện đưa câu hỏi cho phù hợp Dùng câu hỏi để gợi mở nội dung, ý nghĩa, nhân vật câu chuyện, thông qua câu hỏi giúp trẻ phát triển tư duy, trí nhớ Việc trả lời câu hỏi giúp trẻ phát triển khả diễn đạt, nói lên suy nghĩ mình, phát triển vốn từ cho trẻ Từ vận dụng khéo léo nhẹ nhàng thu hút ý trẻ vào hoạt động học, hay lời khen động viên kịp thời quan trọng việc kích thích hứng thú trẻ Khi trẻ làm tốt cô giáo khen ngợi, động viên kịp thời trẻ cảm thấy vui Từ trẻ hăng hái tích cực tham gia vào học để cô giáo khen bạn khác thấy muốn giỏi bạn để cô giáo khen Sau áp dụng giải pháp thấy trẻ lớp ý vào tiếp thu cách có hiệu Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ làm quen với truyện “ Sự tích hoa mào gà” để trẻ hứng thú thích tham gia vào hoạt động tơi làm mũ nhân vật truyện (mũ hoa mào gà) cho trẻ đội, chuẩn bị mô hình, sân khấu, làm rối tay nhân vật để kể lại chuyện nhằm thu hút hứng thú ý trẻ Khi kể chuyện cho trẻ nghe giáo viên sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu để miêu tả nhân vật Hình ảnh: Trẻ ý lắng nghe kể truyện“Sự tích Hoa mào gà” Qua việc rèn luyện khả diễn đạt cho trẻ qua đọc kể lại nội dung câu truyện tơi thấy cịn số trẻ chưa diễn đạt mạch lạc câu nói Do tơi áp dụng phương pháp học số biện pháp để rèn luyện cho trẻ, qua thực tế dạy trẻ đọc kể chuyện diễn đạt là: * Dùng thủ thuật câu đố, trò chơi để gợi mở cho trẻ hướng trẻ vào học Hình ảnh: Cơ trẻ chơi trị chơi tìm nhà 10 Ví dụ: Trong câu truyện “Bác Gấu Đen hai Thỏ” chủ đề giới động vật tơi dùng thủ thuật cho trẻ chơi trị chơi : “ Tìm nhà” để gây hứng thú cho trẻ * Đàm thoại làm quen với văn học - Qua đàm thoại với trẻ câu hỏi + Bác Gấu Đen chơi gặp trời mưa bác đến nhà xin trú nhờ? + Bạn Thỏ Nâu có cho bác Gấu nhờ khơng? Vì sao? + Bác Gấu lại đến nhà ai? + Khi bác Gấu đến gõ cửa bạn Thỏ Trắng trả lời nào? + Đến nửa đêm gõ cửa nhà Thỏ Trắng? + Chuyện xảy với bạn Thỏ Nâu lúc nửa đêm? + Ai giúp bạnThỏ Nâu dựng lại nhà? + Trong hai bạn Thỏ Nâu Thỏ Trắng bạn ngoan hơn? Vì sao? * Dạy trẻ kể lại truyện : - Cho trẻ kể lại chuyện sở nhớ nội dung câu chuyện, lời đàm thoại Cô động viên khuyến khích trẻ tham gia kể chuyện * Cơ người dẫn truyện trẻ đóng vai nhân vật cho trẻ kể lại chuyện theo nhóm Tổ hoa hồng đóng vai Thỏ Trắng; tổ hoa cúc đóng vai Thỏ Nâu; tổ hoa sen đóng vai Bác Gấu Hình ảnh: Cơ trẻ kể lại chuyện theo nhóm * Trẻ đóng kịch Trên sở trẻ nhớ nội dung truyện lời thoại cô động viên,khuyến khích lơi trẻ vào kịch nội dung câu truyện, trẻ hứng thú tham gia chơi đóng kich, biết thể vai nhân vật theo cách trẻ sử dụng ngơn ngữ phong phú từ vốn từ trẻ ngày phát triển Ví dụ: Sau học xong truyện “ Gà trống vịt bầu” tổ chức đóng kịch để kể lại truyện cách cô người hướng dẫn trẻ đóng kịch, đồng thời 11 đóng vai Gà mái mẹ để tham gia vào với trẻ,hướng dẫn trẻ đóng vai Gà trống Vịt bầu để trẻ biết cách thể tính cách,điệu nhân vật Biện pháp 4: Giúp trẻ làm quen với hoạt động kể chuyện thông qua hoạt động giáo dục lúc nơi Với hoạt động lúc nơi vận dụng phù hợp đề tài để dạy trẻ phù hợp vào thời đểm thích hợp Qua đón trả trẻ Tơi hướng dẫn trẻ tự xếp tranh, xem tranh kể chuyện theo tranh mà vừa xếp Qua việc trị chuyện với trẻ đặt câu hỏi liên quan đến câu chuyện phù hợp cho trẻ tư trả lời Ví dụ: + Hơm qua nghe kể câu chuyện có tên gì? + Nội dung câu truyện kể ai? Trong truyện có ai? Từ tất hoạt động đón trả trẻ, đếu tận dụng để giáo dục trẻ phù hợp với nội dung, đặc biệt trao đổi trò chuyện với trẻ nội dung, vấn đề liên quan đến nội dung kể chuyện, từ để khai thác tối ưu tác động đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thông qua hoạt động vui chơi Tôi cho cháu chơi đóng kịch phản ánh lại tác phẩm theo hướng dẫn gợi ý cô Chơi góc phân vai trẻ chơi làm mẹ, chị ru em bé kể chuyện tranh cho em nghe, trẻ làm giáo dạy học sinh đọc thơ, kể chuyện Hình ảnh: Trẻ chơi đóng vai làm giáo học sinh kể lại chuyện theo tranh Thông qua hoạt động chơi trời Trong dạo chơi trời tơi tận dụng tranh tường để trị chuyện, hỏi trẻ gợi ý cho trẻ kể câu chuyện theo nội dung tranh Cũng trị chuyện với trẻ mơ hình vật sân trường, gợi nhớ cho trẻ 12 vật nhân vật câu chuyện Thơng qua trò chuyện, trao đổi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu hình ảnh tính cách nhân vật Thơng qua hoạt động chiều Tơi đọc kể tác phẩm quy định chương trình cho trẻ nghe tác phẩm tự chọn phù hợp với khả nhận thức trẻ Việc ôn luyện tác phẩm học chương trình giáo viên đọc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe sau yêu cầu trẻ nhắc kể lại theo gợi ý cô thời điểm ngồi học, theo dõi sửa sai cho trẻ để trẻ thực yêu cầu mong đợi Ví dụ: + Sáng nghe kể câu chuyện có tên gì? + Chúng lắng nghe đốn xem giọng nhân vật nhé: “ Mẹ đuôi bị ốm ngày mai không học đâu” + Bây thi xem bạn kể lại lời bạn Mèo Hoa hay Thông qua ngày lễ, ngày hội Thông qua ngày lễ ngày hội trường hình thức để lồng ghép hoạt động kể chuyện cho trẻ hiệu Ví dụ: Trong ngày Tết Trung thu tơi tổ chức trị chuyện với trẻ Chú Cuội Chị Hằng Nga, nhập vai nhân vật vui ngày Tết Trung thu Hay dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức cho trẻ lớp liên hoan biểu diễn văn nghệ, có thi kể chuyện, đóng kịch theo tác phẩm văn học phản ánh lại nội dung truyện Hình thức nhiều trẻ tham gia biểu diễn, có tác dụng động viên trẻ giỏi, đồng thời khuyến khích trẻ yếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động Đối với ngày lễ khác chủ đề năm học lên kế hoạch lựa chọn câu chuyện có nội dung phù hợp để thực Tương tự tận dụng hội, lúc nơi để để rèn luyên phát triển khả ngôn ngữ trẻ tốt Biện pháp 5: Biểu dương, động viên, gợi ý khuyến khích trẻ 13 Do vốn từ cách diễn đạt trẻ lớp khơng đồng có trẻ hạn chế ngơn ngữ ngọng, diễn đạt cịn hạn chế * Đối với trẻ ngọng: Tôi cho trẻ nhắc lại từ khó phát âm Ngồi hoạt động học rèn cho trẻ phát âm lúc nơi Ví dụ: Trong đón trả trẻ tơi thường hay trị chuyện với trẻ nói ngọng nhiều nhẹ nhàng cho trẻ nhắc lại câu trẻ nói ngọng hình thức trị chuyện * Đối với trẻ diễn đạt cịn hạn chế: Tơi trị chuyện, quan tâm nhiều đến trẻ cịn hạn chế ngơn ngữ, tơi thường xun đặt câu hỏi hoạt động học lúc nơi trẻ trả lời qua trẻ phát triển ngơn ngữ nhiều cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với văn học: Câu truyện: “Chiếc áo mùa xuân” chủ đề giới thực vật, tơi hỏi trẻ câu truyện có tên gì? Trong truyện có ai? Nếu trẻ diễn đạt khơng trọn vẹn câu tơi gợi ý giúp trẻ trả lời đầy đủ nội dung câu * Đối với trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt: - Tơi đưa câu hỏi “ Vì sao”; “Tại sao” để phát triển tư cho trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ trả lời câu hỏi cô - Đối với trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt cho trẻ tự kể lại câu truyện mà trẻ học, lúc nơi tơi hay trị chuyện đàm thoại với trẻ câu hỏi đòi hỏi trẻ phải tư để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Ví dụ: Sau học xong câu chuyện “Qua đường” đến cuối tơi gợi ý, khuyến khích trẻ kể lại câu truyện từ đầu đến cuối, cho trẻ vừa kể vừa diễn đạt hành động Hình ảnh: Cô trẻ kể chuyện diễn đạt hành động Biện pháp 6: Vận động tuyên truyền tới phụ huynh 14 Để nâng cao hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi để có giáo dục động gia đình nhà trường việc làm cần thiết tơi nhận thấy rẵng tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động phát triển ngôn ngữ, có nhận thức sâu sắc hoạt động phát triển ngôn ngữ thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ nói chung trẻ tuổi nói riêng Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh việc học tập trẻ Đối với cháu yếu, ngồi việc học lớp tơi cịn tranh thủ nhờ phụ huynh giúp đỡ kèm thêm cho cháu nhà Giới thiệu cho phụ huynh xem đồ dùng, đồ chơi cần thiết để phục vụ hoạt động Từ phụ huynh thấy vị trí quan trọng hoạt động đặc biệt hoạt động phát triển ngơn ngữ Cần có đồ dùng đồ chơi phục vụ việc dạy học cho trẻ việc phát triển ngôn ngữ trẻ tốt Từ tơi tun truyền phụ huynh hỗ trợ ngun vật liệu sẵn có địa phương để làm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề góp phần kinh phí để mua sắm thêm đồ dùng đồ chơi 4.4 Tính hiệu quả: Sau năm thực biện pháp nêu vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thu kết tương đối tốt: Đa số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động kể chuyện, ý lắng nghe cô giáo trả lời câu hỏi cơ, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng tham gia vào học kể chuyện - Từ hoạt động giáo dục đạt chất lượng cao trẻ mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến + Biết nhận xét bạn trả lời xong câu hỏi cô + Biết kể lại lời thoại nhân vật truyện cô yêu cầu + Biết chơi hứng thú tham gia vào hoạt động: Đóng kịch, kể chuyện theo nhóm diễn đạt hành động + Trẻ thể cảm xúc kể lại truyện 15 - Giáo viên nâng cao kiến thức, kĩ kể chuyện diễn cảm cho trẻ thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động kể chuyện - Giáo viên có phương pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi có hiệu theo cách thức tổ chức xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Số lượng loại đồ dùng trực quan nhiều hơn, phong phú hơn, hấp dẫn thu hút phù hợp với chủ đề lứa tuổi - Phụ huynh tích cực, quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, thường xun ủng hộ nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho 4.5 Khả áp dụng giải pháp: Căn vào trình thực kết đạt trẻ sau năm thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện” lớp chứng tỏ kinh nghiệm có tác động ảnh hưởng lớn đến kết trẻ Với kinh nghiệm đồng nghiệp trường áp dụng lớp năm học Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến * Về phía giáo viên - Giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề nghiệp, ln có ý thức bồi dưỡng lực chun môn nghiệp vụ, thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm số tài liệu liên quan đến việc giúp trẻ hứng thú tích cực hơn, nắm vững thêm phương pháp tổ chức hoạt động kể chuyện, phong phú tư hình thức tổ chức - Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp - Nhận thức tầm quan trọng có kĩ xây dựng mơi trường giáo dục, tạo môi trường cho trẻ tham gia hoạt động kể chuyện thường xuyên - Ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện đại vào giảng dạy * Về sở vật chất 16 - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn Giáo viên phải sử dụng khoa học có hiệu việc tổ chức cho trẻ hoạt động nói chung trẻ làm quen với tác phẩm văn học kể chuyện nói riêng, biết giáo dục tích hợp - Nhà trường tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đảm bảo điều kiện tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ * Về phía phụ huynh - Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm số tranh truyện sách báo, tạp chí, số ngun vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Tăng gắn kết, phối kết hợp cô giáo phụ huynh việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ nói riêng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung * Tài liệu tham khảo: - Chương trình giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư 28/2016/TTBGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sủa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu học tập Bồi dưỡng thường xuyên module MN3 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non năm học 2014 - 2015 Kết quả, hiệu mang lại: Sau gần 1năm học thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D trường Mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện", thu kết sau: * Kết khảo sát: Nội dung khảo sát T/S trẻ điều tra Đạt - Phát âm rõ ràng, 20 mạch lạc - Mạnh dạn tự tin tham gia hoạt 20 động kể chuyện Mức độ Tỷ lệ (%) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 19 95 18 90 10 17 Nội dung khảo sát T/S trẻ điều tra Đạt - Biết thể ngôn ngữ hồn cảnh, mơ 20 tả lại việc có giúp đỡ Mức độ 17 Tỷ lệ (%) Chưa đạt Tỷ lệ (%) 85 15 Qua việc tổ chức biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện thấy trẻ đạt kết mong đợi độ tuổi - Trẻ mạnh dạn tự tin hơn, tích cực tham gia vào hoạt động kể chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nhân vật chuyện, trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi cô giáo - Vốn từ trẻ tích lũy phát triển tốt Trẻ có hứng thú mong muốn nghe cô kể chuyện tự giác tham gia vào hoạt động kể chuyện - Trẻ biết kể lại truyện đơn giản nghe với giúp đỡ người lớn bắt chước giọng nói nhân vật truyện Như vậy, với kết đạt chưa cao nguồn động viên để tơi tiếp tục tìm tịi, sáng tạo cách kể chuyện phương pháp tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ năm học tiếp tục thực năm học Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Trên biện pháp mà thực tế thực thành công việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi D trường Mầm non , tránh khỏi thiếu xót nên mong nhận đóng góp ý kiến hội đồng chấm sáng kiến để đề tài tơi hồn thiện đạt kết tốt Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ 18 ., ngày 08 tháng 04 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN 19 ... trẻ 4.3.2 Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện Với khó khăn tơi khắc phục học hỏi nghiên cứu tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ... Tính Sáng kiến? ?Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi D trường Mầm non phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện? ?? lần áp dụng lớp tuổi D trường Mầm non Hoạt động làm quen... hiểu thêm hoạt động phát triển ngơn ngữ, có nhận thức sâu sắc hoạt động phát triển ngôn ngữ thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động phát triển ngơn ngữ trẻ nói

Ngày đăng: 23/11/2020, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Mô tả nội dung sáng kiến

  • 4.1: Tính mới

  • Sáng kiến“Một số biện pháp giúp trẻ lớp 3 tuổi D trường Mầm non ................................. phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động kể chuyện” lần đầu tiên được áp dụng lớp 3 tuổi D trường Mầm non ..................................

  • Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường mầm non, hoạt động này nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển các năng lực ngôn ngữ như nghe, nói, tiền đọc viết, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức, tình cảm đó chính là chiếc cầu nối để giúp trẻ bước vào thế giới đa sắc màu của loài người. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những đặc điểm khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ

  • Năm học 2018 – 2019 tôi được nhà trường phân công trực tiếp giảng day lớp 3 tuổi D tại điểm trường xóm Lũng 1, Trường Mầm non .................................. Lớp có tổng số 20 trẻ trong đó có 9 trẻ nam,11 trẻ nữ, dân tộc 6 trẻ, con hộ nghèo 2 trẻ. Lớp có 2 giáo viên phụ trách có trình độ Đại học Sư phạm Mầm non.

  • * Thuận lợi:

  • Ngay từ khi nhận lớp tôi đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường về công tác chuyên môn nghiệp vụ, lớp học khang trang sạch đẹp, được đầu tư về cơ sở vật chất, tương đối đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho công tác dạy và học.

  • Các loại đồ chơi và trò chơi cũ, chưa thật sự phong phú hấp dẫn trẻ trong các hoạt động giáo dục và vui chơi của trẻ: Tranh truyện theo từng chủ đề, các mô hình, sa bàn, rối rẹt chưa thật sự thu hút và phù hợp với lứa tuổi để gây sự chú ý của trẻ.

  • * Kết quả khảo sát:

    • Biện pháp 5: Biểu dương, động viên, gợi ý khuyến khích trẻ

    • Do vốn từ và cách diễn đạt của trẻ trong lớp không đồng đều có những trẻ hạn chế về ngôn ngữ như ngọng, diễn đạt còn hạn chế.

    • * Đối với những trẻ ngọng: Tôi cho trẻ nhắc lại những từ khó phát âm. Ngoài các hoạt động học tôi rèn cho trẻ phát âm đúng ở mọi lúc mọi nơi

    • Ví dụ: Trong giờ đón và trả trẻ tôi thường hay trò chuyện với trẻ nói ngọng nhiều hơn và nhẹ nhàng cho trẻ nhắc lại những câu trẻ nói ngọng dưới hình thức trò chuyện cùng cô.

    • * Đối với trẻ diễn đạt còn hạn chế:

    • Tôi trò chuyện, quan tâm nhiều hơn đến những trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ, tôi thường xuyên đặt câu hỏi ở trong hoạt động học và ở mọi lúc mọi nơi để cho trẻ trả lời qua đó trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều hơn cho trẻ.

    • Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với văn học: Câu truyện: “Chiếc áo mùa xuân” ở chủ đề thế giới thực vật, tôi hỏi trẻ câu truyện có tên là gì? Trong truyện có những ai? Nếu trẻ diễn đạt không trọn vẹn câu thì tôi sẽ gợi ý giúp trẻ trả lời đầy đủ nội dung của câu.

    • * Đối với những trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt:

    • - Tôi sẽ đưa ra câu hỏi “ Vì sao”; “Tại sao” để phát triển tư duy cho trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ khi trẻ trả lời câu hỏi của cô.

    • - Đối với những trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt tôi cho trẻ tự kể lại câu truyện mà trẻ đã được học, ở mọi lúc mọi nơi tôi cũng hay trò chuyện đàm thoại với trẻ những câu hỏi đòi hỏi trẻ phải tư duy để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn.

    • Ví dụ: Sau khi học xong câu chuyện “Qua đường” đến cuối bài tôi gợi ý, khuyến khích trẻ kể lại câu truyện từ đầu đến cuối, hoặc cho trẻ vừa kể vừa diễn đạt bằng hành động.

    • Hình ảnh: Cô và trẻ cùng kể chuyện và diễn đạt bằng hành động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan