Bài tài chính công thầy trần hoài nam

10 50 0
Bài tài chính công   thầy trần hoài nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Câu hỏi chương tài chính công: 1. Nếu các thị trường và hệ thống thị trường là hiệu quả thì tại sao chính phủ phải can thiệp vào thị trường? 2. Chính sách “vẹn cả đôi đường” Chuyện kể rằng, nhà nước Văn Lang liên tục bị thâm hụt ngân khố triền miên trong nhiều năm trong khi nhà vua lại đang cần một khoản tiền để chuẩn bị làm đám cưới cho công chúa. Đứng trước tình thế khó khăn này, nhà vua bèn nghĩ ra một kế “vẹn cả đôi đường,” tức là sẽ mời người tài giỏi hiến kế mà nếu ai hiến kế hay nhà vua sẽ gả công chúa cho người đó. Sơn Tinh và Thủy Tinh sau khi nghe nhà vua yết thông báo bèn xin được hiến kế. Điều thú vị là Sơn Tinh và Thủy Tinh đều thể hiện sự bất đồng sâu sắc về quan điểm. Thủy Tinh cho rằng thâm hụt ngân khố cho thấy đất nước đang bị trì trệ và nhà vua nên tăng cường chi tiêu để vực dậy đất nước và tạo niềm phấn khích cho dân chúng tăng cho tiêu. Trong khi đó, Sơn Tinh lại lập luận rằng tình trạng hiện nay cho thấy nhà vua đang dùng tiền ngân khố quá mức nên biện pháp tốt nhất là nên cắt giảm nhu cầu chi tiêu của nhà vua đi vì có như vậy dân chúng mới yên tâm mà tăng chi tiêu nhiều hơn. Sau khi nghe xong lời khuyên, nhà vua càng quẩn trí hơn vì không biết ai đúng ai sai cả. Các bạn, trong vai trò là quân sư của nhà vua, xin hãy tư vấn xem ai đúng ai sai trong các tranh luận của Sơn Tinh và Thủy Tinh, đồng thời liên hệ với thực tế ? 3. Trong nội dung một bài báo đã viết như sau: Tiền sau khi được huy động được đổ vào đầu tư công nhằm phục vụ lợi ích chung cho nền kinh tế. Trường hợp này sẽ chỉ có ích ở một mức độ nhất định, nếu việc huy động trái phiếu địa phương quá cao để đổ vào đầu tư công thì đầu tư tư nhân – mắt xích nền kinh tế quốc gia – sẽ bị “buộc lại”. Bằng những kiến thức đã biết nhóm hãy chứng minh lập luận rằng: tăng chi tiêu chính phủ (G) sẽ tạo ra hiện tượng lấn át đối với đầu tư (I) trong mô hình kinh tế đóng và lấn át đối với xuất khẩu ròng trong nền kinh tế mở?   II. Bài đọc II.1 Hiểu đúng về khu vực công và nợ công (TBKTSG) Về thống kê, nếu xây dựng đầy đủ SNA 2008, ta có thể biết được nợ của chính phủ và nợ của doanh nghiệp tài chính, phi tài chính thuộc nhà nước, tư nhân nội địa và tư nhân nước ngoài cũng như nợ của khu vực công. Hệ thống tài khoản quốc gia 2008 (SNA 2008) của Liên hiệp quốc, thay thế các SNA 1993, SNA 1968 trước đó, là nguyên tắc cơ sở cho thống kê kinh tế được soạn thảo và thông qua nhằm xử lý các yếu tố mới trên thị trường mà mọi tổ chức quốc tế có nhiệm vụ thực hiện và các nước được khuyến cáo thực hiện. Hệ thống này chia nền kinh tế làm năm khu vực thể chế chính gồm: khu vực doanh nghiệp tài chính, khu vực doanh nghiệp phi tài chính, khu vực chính phủ, khu vực hộ gia đình và khu vực nước ngoài. Ngoài ra, còn có định nghĩa về khu vực công bao gồm chính phủ và doanh nghiệp nhà nước. Khi thực hiện theo hệ thống này, ta có thể có thống kê đối với mọi khu vực về giá trị tăng thêm, trao đổi về thu nhập, tài chính giữa các khu vực, cũng như thay đổi về nợ hay tổng số nợ, tổng giá trị tài sản có và giá trị vốn tự có của từng khu vực. Người nào quan tâm cũng có thể dễ dàng tìm được các thông tin chuẩn mực trên của Mỹ, Canada, Nhật, Úc và nhiều nước châu Âu vì yêu cầu của chính phủ và thị trường đối với các thống kê trên hàng năm và thậm chí hàng quí. Là nguyên tắc quốc tế, nhưng nhiều nước, do điều kiện khác nhau về khả năng tài chính nhằm thu thập thông tin hoặc về chính trị nội địa, vẫn chưa thực hiện. Chính vì thế, bài viết này nói rõ thêm về khu vực công và nợ công. 1. Khu vực công (public sector) Khu vực công đã được định nghĩa bao gồm (a) khu vực chính phủ và (b) khu vực doanh nghiệp nhà nước. Khu vực chính phủ bao gồm các đơn vị chính phủ hoặc đơn vị “vô vị lợi” do chính phủ kiểm soát với nhiệm vụ cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công phi thị trường. Khu vực này gồm: chính phủ trung ương, chính quyền địa phương và các quỹ bảo hiểm xã hội (gồm quỹ hưu trí cho công nhân viên nhà nước và quỹ bảo hiểm xã hội nói chung cho xã hội kể cả khu vực tư nhân như hưu trí, tuổi già, thất nghiệp, y tế). Cách phân tổ có thể mềm dẻo cho phép xếp các quỹ bảo hiểm vào thẳng chính phủ trung ương và địa phương thay vì xếp riêng rẽ, tùy thuộc vào khu vực chính phủ có trách nhiệm. Các quỹ hưu trí có thể xếp vào từng tiểu khu chính phủ, nhưng quỹ bảo hiểm xã hội (cho thất nghiệp và hưu trí hay người già) chung cho cả nền kinh tế, có đóng góp của cả khu vực tư nhân là trách nhiệm của chính phủ trung ương. Khu vực doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực tài chính và phi tài chính là doanh nghiệp do nhà nước nắm trên một nửa cổ phần hoặc theo quy định của pháp luật có quyền quyết định chính sách và quyền bổ nhiệm hội đồng quản trị hoặc giám đốc. Biên giới giữa khu vực chính phủ và khu vực doanh nghiệp nhà nước là điều cần xác định vì nó là yếu tố quyết định mức thiếu hụt ngân sách và nợ chính phủ. Từ những năm 1980 bắt đầu có sự xuất hiện của các công cụ tài chính mới trên thị trường cho phép chính phủ “làm xiếc” với thiếu hụt ngân sách nhằm giảm lãi suất chính phủ vay hoặc giữ ghế của đảng cầm quyền khỏi bị chỉ trích là chi tiêu quá trớn, đặc biệt ở châu Âu, và nhất là đối với những nước muốn trở thành thành viên của khối EU. Một cách thường làm là chính phủ thiết lập các đơn vị tài chính đặc biệt, thường là ở nước ngoài, do chính phủ trực tiếp điều hành và chỉ đạo, mà đơn vị không có trách nhiệm gì về nợ hay thành quả. Các đơn vị này cho doanh nghiệp nhà nước vay lại để thực hiện chi tiêu của nhà nước. Để đối phó với trường hợp này, SNA 2008 quy định là doanh nghiệp tài chính đặc biệt thuộc nhà nước và doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ chi tiêu đặc biệt cũng phải xếp vào khu vực chính phủ. Nợ của quỹ bảo hiểm xã hội (tức là giá trị quỹ đối với người được hưởng tính cho đến lúc chết ở thời điểm hiện tại) phải đưa vào nợ là điểm mới trong SNA 2008. 2. Cần thống kê nợ nào Về mặt thống kê, như đã nói, nếu xây dựng đầy đủ SNA 2008, ta có thể biết được nợ của chính phủ và nợ của doanh nghiệp tài chính, phi tài chính thuộc nhà nước, tư nhân nội địa và tư nhân nước ngoài cũng như nợ của khu vực công. Tuy nhiên, cho đến nay các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) vẫn chậm trong việc thiết kế chỉ tiêu cần thiết về nợ. Tài liệu hướng dẫn về quản lý nợ công xuất bản năm 2014 (Revised Guidelines for Public Debt Management) vẫn chủ yếu tập trung vào nợ chính phủ và phân tích các tình huống có thể ảnh hưởng lớn đến chi ngân sách, nhưng lại để cho các nước tự ý ứng dụng cho ý niệm nợ công. Và như thế nợ công ở đây không thể hiểu là nợ của khu vực công theo định nghĩa của SNA. Một trong những lý do chưa đổi mới là vì trước khi có SNA 1993, phân tích tài chính giữa các khu vực thể chế trong hệ thống SNA chưa được nhấn mạnh, mà vẫn tập trung chủ yếu vào liên hệ sản xuất giữa các hoạt động kinh tế. IMF hay WB chỉ tập trung vào nợ chính phủ, và vì thế nợ công và nợ chính phủ trước đây được hiểu là đồng nghĩa; và có khi lẫn lộn với ý niệm nợ quốc gia (national debt), mà ở Mỹ, có nghĩa là nợ của chính phủ liên bang; còn ở Anh có nghĩa là nợ của chính phủ trung ương qua phát hành trái phiếu. Bản hướng dẫn trên viết: “Quản lý nợ cần bao gồm những trách nhiệm tài chính mà chính phủ thực hiện quyền kiểm soát... Quản lý nợ công rộng như thế nào tùy thuộc vào tính chất của khung chính trị và thể chế của từng nước... Chính quyền trung ương cần theo dõi và tính đến khả năng ảnh hưởng có thể xảy ra do việc bảo lãnh nợ của các chính quyền cấp dưới và doanh nghiệp nhà nước, và nếu được, phải biết đến nghĩa vụ tài chính của cả nợ công và tư”. Cách viết như thế thì có nghĩa là nếu cần thì phải xem xét nợ mà chính quyền bảo lãnh, nợ của cả khu vực doanh nghiệp nhà nước và tư nhân. Cách viết mở rộng như thế, có thể hiểu là IMF hay WB khi xem xét nợ sẽ đánh giá tình hình của từng nước khác nhau. 3. Nợ công của Việt Nam Không như các nước khác có khu vực doanh nghiệp nhà nước không đáng kể, Việt Nam có khu vực doanh nghiệp nhà nước rất lớn, trong rất nhiều trường hợp, dù Chính phủ không bảo lãnh nợ, Chính phủ cũng không thể xóa trách nhiệm trả nợ (mà tài liệu trên gọi là bảo lãnh ngầm). Ngoài ra, nợ đầm đìa có thể đưa đến việc mất khả năng trả nợ, ảnh hưởng đến sản xuất có thể đưa đến phá sản, Chính phủ mất vốn, và đương nhiên đóng góp vào ngân sách qua thuế sẽ giảm hẳn. Chưa hết, số đất đai đưa cho doanh nghiệp nhà nước sử dụng đã có thể tạo ra nguồn ngân sách đáng kể nếu cho tư nhân thuê. Nợ công của Việt Nam tính theo định nghĩa ở đây đã công bố trên TBKTSG số ra ngày 922017 là 210% GDP, gần bằng nợ công của Trung Quốc là 225% GDP. Theo Business Insider (1822017), nợ của Trung Quốc tương đương khoảng 241% GDP vào năm 2015 là nợ của cả nền kinh tế, đến cuối năm 2016 con số này đã cao hơn 250% GDP. Do đó, thống kê về nợ của Việt Nam cần có thống kê về nợ công trong đó có nợ chính phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước, cũng như nợ của các khu vực thể chế khác (như nợ của doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình). Mọi khoản nợ, nếu vượt mức an toàn, biến thành nợ xấu, đều có thể tác dụng xấu đến nền kinh tế, kể cả đưa đến khủng hoảng. II.2 Nợ, trả nợ và khủng hoảng Thứ Năm, 922017, 11:14 (GMT+7) TS. Vũ Quang Việt (TBKTSG) LTS: Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Quản lý nợ công. Trên cơ sở đó, TBKTSG xin giới thiệu bài viết của TS. Vũ Quang Việt như một góp ý cho dự thảo này. Nợ công của Việt Nam là vấn đề tranh cãi từ lâu. Nợ của Chính phủ và của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng và phát hành trái phiếu. Cả hai loại nợ này có lẽ cho đến nay ít dựa vào đánh giá khả năng trả nợ mà dựa vào kế hoạch chỉ tiêu (hay lệnh) của cơ quan chủ quản. Nợ chính phủ đòi hỏi tăng thuế để trả nợ. Nợ doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải giảm đầu tư vì áp lực trả nợ. Cả hai đều kìm hãm tăng trưởng trong nền kinh tế. Một minh chứng điển hình là vấn đề nợ của Nhật Bản trong vài chục năm qua đã làm kinh tế Nhật tiếp tục trì trệ. Nếu không thế, phát hành tiền và tăng tín dụng để tài trợ sẽ gây lạm phát. Sau một thời gian kìm hãm, nợ công ở Việt Nam có vẻ tăng mạnh, nhất là trong năm 2015 (xem bảng 3, dựa vào số liệu chính thức). Thông tin trình bày ở dưới bao gồm nợ của Chính phủ (bao gồm cả nợ doanh nghiệp do Chính phủ bảo lãnh) mà Bộ Tài chính gọi là nợ công và nợ của DNNN. Số liệu tới năm 2015 dựa vào các nguồn chính thức. Số liệu năm 2016 chủ yếu dựa vào ước tính của tác giả. Khu vực công (public sector) theo định nghĩa của Hệ thống Tài khoản quốc gia của Liên hiệp quốc 2008 bao gồm cả Chính phủ và DNNN nên có thể coi nợ công là tổng của nợ chính phủ và nợ của DNNN. Thông tin này là cần thiết, dù Việt Nam vẫn chỉ chú ý đến nợ chính phủ (được gọi là nợ công), nhưng nếu DNNN nào phá sản thì việc trả nợ là do Chính phủ chịu trách nhiệm, dù Chính phủ tuyên bố không có trách nhiệm và nếu giả thiết cho phá sản, đất và tài sản công sẽ bị tịch biên và thuộc về chủ nợ. Vì thế khi phân tích về nợ công, không thể bỏ qua nợ của DNNN. Dù không đồng ý về định nghĩa, cách tốt nhất là Bộ Tài chính nên công bố cả nợ của DNNN vào Bản tin nợ công để các nhà phân tích tùy nghi sử dụng. Số liệu tin cậy được cho thấy nợ chính phủ năm 2015 là 115 tỉ đô la Mỹ, bằng 59,5% GDP và ước tính nợ chính phủ năm 2016 lên tới ít nhất 131 tỉ đô la Mỹ, bằng 63,9% GDP. Nợ chính phủ tăng quá nhanh, ở mức gần 35% năm 2015. Nợ của DNNN ở đây cho thấy toàn cảnh khoảng 3.200 doanh nghiệp với số nợ theo điều tra của TCTK năm 2014 là 4,9 triệu tỉ đồng (231 tỉ đô la Mỹ), gấp nhiều lần con số 1,5 triệu tỉ đồng mà Bộ Tài chính đưa ra chỉ cho một số tập đoàn và công ty lớn. Ước tính thêm cho thấy năm 2016, nợ của DNNN là 324 tỉ đô la Mỹ, bằng 158% GDP. Như vậy, cộng cả nợ chính phủ và nợ DNNN sau khi trừ đi phần Chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ năm 2016 là 431 tỉ đô la Mỹ, bằng 210% GDP. Với tỷ lệ nợ lớn như trên, khó lòng nền kinh tế phát triển mạnh. Không những thế thời gian qua, do tăng tín dụng, tăng nợ, lạm phát cuối năm 2016 đã lên đến 4,7% và có khả năng tăng cao hơn trong năm 2017 (xem bảng 4). Điều dễ hiểu là tín dụng tăng mạnh. Lạm phát tăng như trên sẽ đẩy lãi suất lên, có thể tới ít nhất 8% năm vào năm 2017, trái ngược với tình hình lạm phát và lãi suất giảm cho đến cuối năm 2015 và những tháng đầu năm 2016. Nợ cao, lãi suất cao, khả năng trả nợ sẽ giảm. Kinh tế khó lòng mà phát triển mạnh, nếu không nói là có thể bị rơi vào khủng hoảng. Vấn đề nợ, đặc biệt là nợ chính phủ ngày càng tăng là do chi ngân sách ngày càng tăng, đưa đến thiếu hụt ngân sách lớn, khoảng 56% GDP một năm. Thông tin trong quá khứ cho thấy thường tỷ lệ chi ngân sách vượt nghị quyết của Quốc hội 3040% (xem bài trên TBKTSG số ra ngày 29102015), mà tới hai năm sau mới biết. Như thế, khả năng kiểm soát chi gần như không có. Cách tốt nhất để kiềm chế trong một vài năm tới là đóng băng chi, và đóng băng tăng biên chế (dài lâu hay tạm thời), chỉ cho phép thay thế người về hưu ở vị trí cần thiết. Nếu làm được thế, thu ngân sách tăng, ít nhất theo tốc độ tăng trưởng kinh tế (6%), thiếu hụt ngân sách sẽ bị xóa bỏ nhanh chóng. Chỉ có thể kiểm soát chi tiêu nếu thống kê ngân sách cụ thể, cập nhật và theo đúng chuẩn quốc tế. II.3 Dịch vụ công, bộ máy công chức, viên chức và chi thường xuyên Trong lĩnh vực y tế thì Việt Nam có khoảng tám bác sĩ trên một vạn dân và 20 cán bộ y tế trên một vạn dân. Tỷ lệ này so với nhiều nước thì vẫn còn rất thấp, chưa kể hệ thống y tế ở các tuyến địa phương còn nhiều thiếu thốn. Ảnh: THÀNH HOA (TBKTSG) Việc tổ chức lại bộ máy của hệ thống chính trị và các đơn vị sự nghiệp công lập đang được dư luận quan tâm. Trong tình hình chi thường xuyên đang gây áp lực cho ngân sách, việc rà soát lại các khoản chi là cấp thiết. Tuy nhiên, cần phân loại và xác định tỷ trọng một cách tường minh các nguồn chi, để từ đó nâng cao hiệu quả của tổ chức bộ máy và dịch vụ công. Dịch vụ công phải gồm cả quản lý hành chính và sự nghiệp công lập Lao động trong khu vực công (public employeecivil servant) dù ở đâu đều cũng phải hướng đến phục vụ công dân của đất nước đó, vì lương của họ được trả từ thuế. Các dịch vụ công ở các nước tựu chung gồm các dịch vụ hành chính công, giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa, an ninh trật tự, quốc phòng... Chính vì vậy, các nước thường có chỉ số: số lượng lao động khu vực công trên 1.000 dân hay tỷ lệ lao động khu vực công so với tổng số lao động. Theo một báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2016), tỷ lệ lao động trong khu vực công của Việt Nam (không bao gồm doanh nghiệp nhà nước) là 7,75%, tương ứng khoảng 4 triệu người. Ở nhiều nước phát triển, tỷ lệ này rất cao: ở các nước Bắc Âu như Na Uy là 30%, Đan Mạch là 29,1%, Thụy Điển là 28,6%, Phần Lan là 24,9%. Các nước Mỹ, Anh, Canada nằm trong khoảng từ 1518%. Nhưng cũng có một số nước phát triển có tỷ lệ thấp, như Nhật Bản chỉ 5,9%, Hàn Quốc 7,6% và Đức 10,6%, chứng tỏ năng suất khu vực công của những nước này là rất cao. Dù là con số tương đối hay tuyệt đối, số lượng lao động khu vực công cần được tách bạch rõ theo nhóm các dịch vụ công khác nhau. Đối với dịch vụ y tế và giáo dục, số lượng bác sĩ trên một vạn dân càng nhiều hay số lượng học sinh trên giáo viên càng ít thì càng tốt. Số liệu của Việt Nam cho thấy trong lĩnh vực giáo dục, ở bậc mầm non, có khoảng 20 học sinhgiáo viên, và bậc phổ thông là 18 học sinhgiáo viên. Tuy vậy, vì cơ sở vật chất thiếu thốn, số lượng trường lớp không đủ đáp ứng, đã dẫn tới dù có tỷ lệ đẹp nhưng số lượng học sinh trong một lớp lại rất cao và… thừa giáo viên. Trong lĩnh vực y tế thì Việt Nam có khoảng tám bác sĩ trên một vạn dân và 20 cán bộ y tế trên một vạn dân. Tỷ lệ này so với nhiều nước thì vẫn còn rất thấp, chưa kể hệ thống y tế ở các tuyến địa phương còn nhiều thiếu thốn. Tổ chức bộ máy có thể bỏ bớt tầng nấc trung gian như cấp quận, huyện. Thậm chí ở nhiều nước, đang có xu hướng tổ chức theo vùng, từ trung ương, xuống vùng và xuống tới phường xã. Số lượng công chức, viên chức cần được xác định theo yêu cầu công việc, cần giảm trước nhất là công chức. Tại Việt Nam, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao... được tách riêng ra thành đơn vị sự nghiệp và phần lớn những lao động này được xếp vào ngạch viên chức. Số lượng công chức, viên chức khi thống kê thì thường được gộp chung, cho nên dễ tạo ra nhầm lẫn rằng Việt Nam thừa viên chức khi năng suất của công chức là rất thấp. Như vậy, người viết mong rằng đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập không có nghĩa là giảm đầu tư cho giáo dục và y tế, giảm số lượng lao động trong hai lĩnh vực quan trọng này. Vì thực tế, chi cho giáo dục và y tế vẫn không phải là cao(1), tiền lương của lao động trong hai lĩnh vực này lại thấp, chất lượng dịch vụ cuối cùng mang lại cho người thụ hưởng không xứng đáng với chi ngân sách do thất thoát từ nhiều dự án lãng phí. Nhưng bộ máy công chức, viên chức lại cồng kềnh, chồng chéo Như đã phân tích ở trên, thực ra số lượng viên chức của Việt Nam, phần lớn trong lĩnh vực giáo dục và y tế, lại không nhiều. Nếu theo thống kê số lượng công chức, viên chức của Việt Nam khoảng 2,8 triệu người thì số lượng lao động trong giáo dục y tế chỉ khoảng 1,7 triệu người(2). Như vậy có khoảng một triệu người là công chức. Tình huống còn xấu hơn khi việc phân cấp và thẩm quyền của nhiều cơ quan chức năng bị chồng chéo. Nhiều khi, để có được một quyết định cuối cùng thì cần rất nhiều chữ ký “nháy” trước đó, cũng như nhiều con dấu khác nhau. Nếu so sánh với công ty Apple, chỉ riêng tiền mặt trong bảng cân đối kế toán đã lên đến 250 tỉ đô la Mỹ với chỉ khoảng 116.000 nhân viên, thì thấy quy mô và năng suất của nước ta thấp như thế nào. Như vậy, ẩn số của bài toán bộ máy tổ chức là nằm ở lực lượng công chức. Số lượng biên chế công chức cồng kềnh không chỉ ở trong bộ máy quản lý nhà nước mà bao gồm cả các cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội khác như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh... Chẳng hạn, ở một thành phố trực thuộc tỉnh như Phan Rang Tháp Chàm với khoảng 170.000 dân, tổng số lượng công chức, viên chức hành chính là 85 người, trong khi đó các cơ quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị xã hội khác là 69 người, tương đương 80%. Như vậy, ngân sách phải chi gần như gấp đôi cho bộ máy. Với số lượng 700 quận huyện và thành phố thuộc tỉnh như hiện nay thì bộ máy cồng kềnh như thế nào Không những thế, bộ máy còn được tổ chức đến tận thôn, ấp, tổ dân phố thì dù ở chế độ không chuyên trách thì ngân sách vẫn phải chi một khoản không nhỏ cho bộ máy này vì số lượng đơn vị là rất lớn. Và ẩn số của chi thường xuyên Khi nhìn vào dự toán ngân sách nhà nước năm 2017, con số lớn nhất là chi thường xuyên, lên đến 896.000 tỉ đồng. Nhưng bất ngờ hơn, là chi thường xuyên ngân sách trung ương tới 404.000 tỉ đồng, khoảng 45% tổng chi thường xuyên. Số liệu dự toán công khai chỉ cho biết ngân sách trung ương chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo và dạy nghề là 22.000 tỉ đồng, chi sự nghiệp khoa học và công nghệ 8.700 tỉ đồng. Như vậy, ngay cả trong trường hợp 50% công chức ở các cơ quan trung ương, thì với mức lương trung bình 20 triệu đồngtháng (theo ước tính của Ban Tổ chức Trung ương), khoản chi thường xuyên cho lương và liên quan đến lương chỉ ở khoảng 170.000 tỉ đồng, số chi còn lại là rất lớn ở các khoản mua sắm, sửa chữa thường xuyên, mà đây là khoản rất dễ thất thoát. Tỷ lệ chi thường xuyên những năm gần đây trên 70% tổng chi ngân sách nhưng chi cho lương và các khoản liên quan đến lương không cao. Có lẽ đây chính là điều khiến cho có một sự khác biệt lớn giữa tiền lương và thu nhập thực tế của công chức ở Việt Nam. Phát triển mối tương quan bộ máy công chức, viên chức dịch vụ công chi thường xuyên Nhu cầu cải cách, tinh gọn bộ máy lao động khu vực công dưới áp lực ngân sách ở nước nào cũng có. Đối với Việt Nam, việc tinh gọn bộ máy song song là hết sức cấp thiết. Tổ chức bộ máy có thể bỏ bớt tầng nấc trung gian như cấp quận, huyện. Thậm chí ở nhiều nước, đang có xu hướng tổ chức theo vùng, từ trung ương, xuống vùng và xuống tới phường xã. Số lượng công chức, viên chức cần được xác định theo yêu cầu công việc, cần giảm trước nhất là công chức với nhiều cách thức khác nhau, khi quy mô nền kinh tế lớn hơn thì sẽ tuyển thêm. Đối với giáo dục và y tế, cần duy trì và tăng viên chức vì hai dịch vụ đặc biệt này cần sự tiếp xúc trực tiếp giữa người với người. Các dịch vụ công liên quan đến thủ tục hành chính cần được số hóa, áp dụng công nghệ để tăng năng suất và hạn chế tham nhũng (không thể hối lộ máy tính). Liên quan đến chi thường xuyên, cần tăng lương đối với công chức, viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ (trả theo hiệu quả performance related pay), kiểm soát thất thoát trong chi tiêu công thông qua khoán và chính sách khuyến khích. Ví dụ, người công chức có chế độ đi máy bay hạng thương gia, nhưng nếu người ấy đi hạng Eco thì phần chênh lệch người ấy được hưởng 50%. Như vậy, có thể thấy, cả ba vấn đề nêu trên có tác động qua lại với nhau. Trước hết, cần giải quyết việc tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ công. Khi đó, kết quả sẽ góp phần tăng năng suất và tăng trưởng của nền kinh tế, từ đó tăng thu ngân sách và giảm chi thường xuyên. II. 4 Cạn kiệt không gian tài khóa và hệ lụy vĩ mô (TBKTSG) Sự cạn kiệt về không gian tài khóa hiện nay sẽ dẫn tới tăng nợ công và làm tình trạng thâm hụt tài khóa trở nên nghiêm trọng hơn. Thách thức của chính sách tài khóa Thách thức lớn nhất đối với chính sách tài khóa là không gian tài khóa hầu như không còn dư địa vì thu ngân sách hiện không đủ cho chi thường xuyên và trả nợ (xem hình 1). Tình trạng này dẫn đến bốn hệ quả quan trọng. Thứ nhất, do không có tích lũy nên để đầu tư Chính phủ buộc phải đi vay. Thứ hai, một đồng đầu tư tăng thêm là ngân sách thâm hụt thêm một đồng. Thứ ba, để tài trợ thâm hụt tài khóa, Chính phủ buộc phải phát hành nợ, khiến nợ công tiếp tục tăng cao. Thứ tư, nợ của Chính phủ chèn lấn đầu tư của khu vực tư nhân và khiến chính sách giảm lãi suất của Chính phủ trở nên khó khăn (thực tế là nợ công và nợ xấu ngân hàng cùng nhau khiến mục tiêu giảm lãi suất trở nên hầu như bất khả thi). Câu hỏi đặt ra, vậy đâu là nguồn gốc của tình trạng này? Có lập luận cho rằng nguyên nhân chính là do tỷ lệ huy động ngân sách giảm. Cụ thể là tỷ lệ huy động từ thuế so với GDP giảm khoảng 5 điểm phần trăm trong giai đoạn 20102016. Lập luận này đúng nhưng chưa đủ. Thứ nhất, trong khi tỷ lệ huy động từ thuế giảm thì tỷ lệ huy động từ phí lại tăng 2,5 điểm phần trăm, làm cho tỷ lệ huy động từ thuế và phí cộng lại lên tới 21,8% GDP là mức khá cao so với các nền kinh tế có mức độ phát triển tương đương với Việt Nam. Thứ hai, và quan trọng hơn, vấn đề thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam bắt nguồn chủ yếu từ việc tăng chi tiêu quá nhanh, đặc biệt là chi thường xuyên. Cụ thể là trong giai đoạn 20052015, trong khi tốc độ tăng thu ngân sách (sau khi đã điều chỉnh lạm phát) trung bình chỉ là 8,5% thì tốc độ tăng của chi thường xuyên là 10%, của trả lãi nợ vay là 19,3% và của chi thường xuyên khác (vốn chiếm tới khoảng một phần năm chi thường xuyên) lên tới 20,2% (hình 2). Nếu như vào năm 2009, chi thường xuyên chỉ chiếm 49,3% tổng chi ngân sách, thì đến năm 2015, tỷ lệ này đã lên tới 61,5%, và trong chín tháng đầu năm 2017 lên tới 73%. Như vậy, tăng chi chứ không phải giảm thu ngân sách mới là nguyên nhân chính của gia tăng thâm hụt ngân sách và nợ công. Điều này có nghĩa là để giảm nợ công và thâm hụt ngân sách, chính sách cần thiết nhất không phải là tận thu ngân sách mà quan trọng hơn phải tiết giảm và tăng hiệu quả chi tiêu, cả đối với chi thường xuyên và chi đầu tư. Hệ quả vĩ mô của tình trạng cạn kiệt không gian tài khóa Vấn đề thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt Nam bắt nguồn chủ yếu từ việc tăng chi tiêu quá nhanh, đặc biệt là chi thường xuyên. Hệ quả đầu tiên là trước sức ép phải thu hẹp thâm hụt tài khóa và kiểm soát nợ công, Bộ Tài chính đang đề xuất một chương trình cải cách đối với năm sắc thuế, bao gồm: thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và thuế bảo vệ môi trường. Rõ ràng, mục tiêu quan trọng nhất của đợt cải cách thuế lần này là nhằm tăng huy động nguồn thu nội địa, để từ đó giảm thâm hụt ngân sách và nợ công. Rất tiếc là do không đủ số liệu, hơn nữa cho đến thời điểm này Bộ Tài chính không công bố đánh giá tác động của các thay đổi chính sách này nên rất khó đưa ra nhận định cụ thể về những hệ lụy mà các thay đổi này tạo ra. Tuy nhiên, theo lập luận ở trên thì hai lý do chính của Bộ Tài chính khi tăng thuế suất GTGT “để tăng ngân sách và giảm bớt gánh nặng nợ công” mới chỉ là góc nhìn phiến diện một chiều. Dễ hiểu, vì nguồn gốc của nợ công và thâm hụt ngân sách nặng nề ở Việt Nam không phải do thiếu khả năng huy động ngân sách mà chính là do hiệu quả chi ngân sách thấp, trong khi tỷ lệ chi ngân sách hiện đã rất cao, lên tới 2829% GDP. Việc tăng thuế GTGT để tăng thu ngân sách không những không giải quyết được gốc rễ của vấn đề mà còn tạo điều kiện và dung dưỡng cho việc chi ngân sách “vung tay quá trán” hay các dự án đắp chiếu và kém hiệu quả. Hệ quả vĩ mô thứ hai là trong khi dư địa tài khóa gần như không còn, cộng thêm tình trạng giải ngân đầu tư công và vốn ODA chậm hơn nhiều so với dự kiến, gánh nặng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hầu như rơi hết vào chính sách tiền tệ và chính sách cơ cấu. Về chính sách tiền tệ, đối với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP xung quanh 6,5% như Việt Nam thì mục tiêu tăng trưởng tín dụng 21% là quá cao, nguy cơ dẫn tới lạm phát và những bất ổn vĩ mô trong trung và dài hạn. Về chính sách cơ cấu, số liệu tăng trưởng GDP trong quí 3 cho thấy nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào FDI (cụ thể là Samsung) và vào hoạt động sản xuất thâm dụng tài nguyên và năng lượng (cụ thể là Formosa) để đạt được thành tích tăng trưởng. Hệ quả quan trọng thứ ba là cũng với động cơ bù đắp thâm hụt ngân sách trung ương, bắt đầu từ ngày 112017, các địa phương tự chủ về ngân sách đều phải tăng tỷ lệ điều tiết về trung ương. Đặc biệt, tỷ lệ ngân sách được giữ lại của hai đô thị lớn nhất cả nước là Hà Nội và TPHCM đều giảm mạnh, lần lượt từ 42% xuống 35% và từ 23% xuống 18%. Một hệ lụy quan trọng của chính sách này là nó khiến cho các đô thị động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế quốc gia trở nên quá tải, kém động lực và thiếu sức phát triển. Thực tế là trong suốt 10 năm qua, tỷ trọng đóng góp của năm thành phố trực thuộc trung ương cho GDP của cả nước gần như không đổi ở mức 3435%. Điều này có nghĩa là tốc độ tăng trưởng năng suất của các thành phố này không hề cao hơn so với mặt bằng chung của nền kinh tế. Trong bối cảnh này, nếu cứ tiếp tục tăng tỷ lệ điều tiết về trung ương của các thành phố này thì không chỉ những thành phố này không đóng được vai trò động lực tăng trưởng cho vùng và cho cả quốc gia, mà khả năng đóng góp ngân sách trong tương lai của chúng cũng trở nên thiếu bền vững. Nói tóm lại, sự suy giảm không gian tài khóa hiện nay xảy ra trong bối cảnh thâm hụt ngân sách vốn đã trầm trọng và nợ công đã đụng trần và sự cạn kiệt về không gian tài khóa còn dẫn tới tăng nợ công và làm tình trạng thâm hụt tài khóa trở nên nghiêm trọng hơn. Không những thế, tình trạng này đã kéo dài từ năm 2012 và ngày càng xấu đi, đe dọa tính ổn định và bền vững của nền tài khóa quốc gia. Nếu không thực hiện ngay những biện pháp hữu hiệu để đảo ngược tình trạng này thì vòng xoáy thâm hụt tài khóa nợ công sẽ tiếp tục đi xuống, thậm chí có thể dẫn tới sự sụp đổ của nền tài khóa quốc gia.

I Câu hỏi chương tài cơng: Nếu thị trường hệ thống thị trường hiệu phủ phải can thiệp vào thị trường? Chính sách “vẹn đơi đường” Chuyện kể rằng, nhà nước Văn Lang liên tục bị thâm hụt ngân khố triền miên nhiều năm nhà vua lại cần khoản tiền để chuẩn bị làm đám cưới cho cơng chúa Đứng trước tình khó khăn này, nhà vua nghĩ kế “vẹn đôi đường,” tức mời người tài giỏi hiến kế mà hiến kế hay nhà vua gả cơng chúa cho người Sơn Tinh Thủy Tinh sau nghe nhà vua yết thông báo xin hiến kế Điều thú vị Sơn Tinh Thủy Tinh thể bất đồng sâu sắc quan điểm Thủy Tinh cho thâm hụt ngân khố cho thấy đất nước bị trì trệ nhà vua nên tăng cường chi tiêu để vực dậy đất nước tạo niềm phấn khích cho dân chúng tăng cho tiêu Trong đó, Sơn Tinh lại lập luận tình trạng cho thấy nhà vua dùng tiền ngân khố mức nên biện pháp tốt nên cắt giảm nhu cầu chi tiêu nhà vua có dân chúng yên tâm mà tăng chi tiêu nhiều Sau nghe xong lời khuyên, nhà vua quẩn trí khơng biết sai Các bạn, vai trò quân sư nhà vua, xin tư vấn xem sai tranh luận Sơn Tinh Thủy Tinh, đồng thời liên hệ với thực tế ? Trong nội dung báo viết sau: Tiền sau huy động đổ vào đầu tư cơng nhằm phục vụ lợi ích chung cho kinh tế Trường hợp có ích mức độ định, việc huy động trái phiếu địa phương cao để đổ vào đầu tư cơng đầu tư tư nhân – mắt xích kinh tế quốc gia – bị “buộc lại” Bằng kiến thức biết nhóm chứng minh lập luận rằng: tăng chi tiêu phủ (G) tạo tượng lấn át đầu tư (I) mơ hình kinh tế đóng lấn át xuất ròng kinh tế mở? II Bài đọc II.1 Hiểu khu vực công nợ công (TBKTSG) - Về thống kê, xây dựng đầy đủ SNA 2008, ta biết nợ phủ nợ doanh nghiệp tài chính, phi tài thuộc nhà nước, tư nhân nội địa tư nhân nước nợ khu vực công Hệ thống tài khoản quốc gia 2008 (SNA 2008) Liên hiệp quốc, thay SNA 1993, SNA 1968 trước đó, nguyên tắc sở cho thống kê kinh tế soạn thảo thông qua nhằm xử lý yếu tố thị trường mà tổ chức quốc tế có nhiệm vụ thực nước khuyến cáo thực Hệ thống chia kinh tế làm năm khu vực thể chế gồm: khu vực doanh nghiệp tài chính, khu vực doanh nghiệp phi tài chính, khu vực phủ, khu vực hộ gia đình khu vực nước ngồi Ngồi ra, cịn có định nghĩa khu vực cơng bao gồm phủ doanh nghiệp nhà nước Khi thực theo hệ thống này, ta có thống kê khu vực giá trị tăng thêm, trao đổi thu nhập, tài khu vực, thay đổi nợ hay tổng số nợ, tổng giá trị tài sản có giá trị vốn tự có khu vực Người quan tâm dễ dàng tìm thơng tin chuẩn mực Mỹ, Canada, Nhật, Úc nhiều nước châu Âu yêu cầu phủ thị trường thống kê hàng năm chí hàng quí Là nguyên tắc quốc tế, nhiều nước, điều kiện khác khả tài nhằm thu thập thơng tin trị nội địa, chưa thực Chính thế, viết nói rõ thêm khu vực công nợ công Khu vực công (public sector) Khu vực công định nghĩa bao gồm (a) khu vực phủ (b) khu vực doanh nghiệp nhà nước Khu vực phủ bao gồm đơn vị phủ đơn vị “vơ vị lợi” phủ kiểm sốt với nhiệm vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng phi thị trường Khu vực gồm: phủ trung ương, quyền địa phương quỹ bảo hiểm xã hội (gồm quỹ hưu trí cho cơng nhân viên nhà nước quỹ bảo hiểm xã hội nói chung cho xã hội kể khu vực tư nhân hưu trí, tuổi già, thất nghiệp, y tế) Cách phân tổ mềm dẻo cho phép xếp quỹ bảo hiểm vào thẳng phủ trung ương địa phương thay xếp riêng rẽ, tùy thuộc vào khu vực phủ có trách nhiệm Các quỹ hưu trí xếp vào tiểu khu phủ, quỹ bảo hiểm xã hội (cho thất nghiệp hưu trí hay người già) chung cho kinh tế, có đóng góp khu vực tư nhân trách nhiệm phủ trung ương Khu vực doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực tài phi tài doanh nghiệp nhà nước nắm nửa cổ phần theo quy định pháp luật có quyền định sách quyền bổ nhiệm hội đồng quản trị giám đốc Biên giới khu vực phủ khu vực doanh nghiệp nhà nước điều cần xác định yếu tố định mức thiếu hụt ngân sách nợ phủ Từ năm 1980 bắt đầu có xuất cơng cụ tài thị trường cho phép phủ “làm xiếc” với thiếu hụt ngân sách nhằm giảm lãi suất phủ vay giữ ghế đảng cầm quyền khỏi bị trích chi tiêu trớn, đặc biệt châu Âu, nước muốn trở thành thành viên khối EU Một cách thường làm phủ thiết lập đơn vị tài đặc biệt, thường nước ngồi, phủ trực tiếp điều hành đạo, mà đơn vị khơng có trách nhiệm nợ hay thành Các đơn vị cho doanh nghiệp nhà nước vay lại để thực chi tiêu nhà nước Để đối phó với trường hợp này, SNA 2008 quy định doanh nghiệp tài đặc biệt thuộc nhà nước doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ chi tiêu đặc biệt phải xếp vào khu vực phủ Nợ quỹ bảo hiểm xã hội (tức giá trị quỹ người hưởng tính lúc chết thời điểm tại) phải đưa vào nợ điểm SNA 2008 Cần thống kê nợ Về mặt thống kê, nói, xây dựng đầy đủ SNA 2008, ta biết nợ phủ nợ doanh nghiệp tài chính, phi tài thuộc nhà nước, tư nhân nội địa tư nhân nước nợ khu vực công Tuy nhiên, tổ chức quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) chậm việc thiết kế tiêu cần thiết nợ Tài liệu hướng dẫn quản lý nợ công xuất năm 2014 (Revised Guidelines for Public Debt Management) chủ yếu tập trung vào nợ phủ phân tích tình ảnh hưởng lớn đến chi ngân sách, lại nước tự ý ứng dụng cho ý niệm nợ công Và nợ công hiểu nợ khu vực công theo định nghĩa SNA Một lý chưa đổi trước có SNA 1993, phân tích tài khu vực thể chế hệ thống SNA chưa nhấn mạnh, mà tập trung chủ yếu vào liên hệ sản xuất hoạt động kinh tế IMF hay WB tập trung vào nợ phủ, nợ cơng nợ phủ trước hiểu đồng nghĩa; có lẫn lộn với ý niệm nợ quốc gia (national debt), mà Mỹ, có nghĩa nợ phủ liên bang; cịn Anh có nghĩa nợ phủ trung ương qua phát hành trái phiếu Bản hướng dẫn viết: “Quản lý nợ cần bao gồm trách nhiệm tài mà phủ thực quyền kiểm sốt Quản lý nợ cơng rộng tùy thuộc vào tính chất khung trị thể chế nước Chính quyền trung ương cần theo dõi tính đến khả ảnh hưởng xảy việc bảo lãnh nợ quyền cấp doanh nghiệp nhà nước, được, phải biết đến nghĩa vụ tài nợ cơng tư” Cách viết có nghĩa cần phải xem xét nợ mà quyền bảo lãnh, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước tư nhân Cách viết mở rộng thế, hiểu IMF hay WB xem xét nợ đánh giá tình hình nước khác Nợ cơng Việt Nam Khơng nước khác có khu vực doanh nghiệp nhà nước khơng đáng kể, Việt Nam có khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn, nhiều trường hợp, dù Chính phủ khơng bảo lãnh nợ, Chính phủ khơng thể xóa trách nhiệm trả nợ (mà tài liệu gọi bảo lãnh ngầm) Ngoài ra, nợ đầm đìa đưa đến việc khả trả nợ, ảnh hưởng đến sản xuất đưa đến phá sản, Chính phủ vốn, đương nhiên đóng góp vào ngân sách qua thuế giảm hẳn Chưa hết, số đất đai đưa cho doanh nghiệp nhà nước sử dụng tạo nguồn ngân sách đáng kể cho tư nhân thuê Nợ cơng Việt Nam tính theo định nghĩa công bố TBKTSG số ngày 9-22017 210% GDP, gần nợ công Trung Quốc 225% GDP Theo Business Insider (18-2-2017), nợ Trung Quốc tương đương khoảng 241% GDP vào năm 2015 nợ kinh tế, đến cuối năm 2016 số cao 250% GDP Do đó, thống kê nợ Việt Nam cần có thống kê nợ cơng có nợ phủ, nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ khu vực thể chế khác (như nợ doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình) Mọi khoản nợ, vượt mức an tồn, biến thành nợ xấu, tác dụng xấu đến kinh tế, kể đưa đến khủng hoảng II.2 Nợ, trả nợ khủng hoảng Thứ Năm, 9/2/2017, 11:14 (GMT+7) TS Vũ Quang Việt (TBKTSG) - LTS: Bộ Tài lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Quản lý nợ cơng Trên sở đó, TBKTSG xin giới thiệu viết TS Vũ Quang Việt góp ý cho dự thảo Nợ công Việt Nam vấn đề tranh cãi từ lâu Nợ Chính phủ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng phát hành trái phiếu Cả hai loại nợ có lẽ dựa vào đánh giá khả trả nợ mà dựa vào kế hoạch tiêu (hay lệnh) quan chủ quản Nợ phủ địi hỏi tăng thuế để trả nợ Nợ doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải giảm đầu tư áp lực trả nợ Cả hai kìm hãm tăng trưởng kinh tế Một minh chứng điển hình vấn đề nợ Nhật Bản vài chục năm qua làm kinh tế Nhật tiếp tục trì trệ Nếu khơng thế, phát hành tiền tăng tín dụng để tài trợ gây lạm phát Sau thời gian kìm hãm, nợ cơng Việt Nam tăng mạnh, năm 2015 (xem bảng 3, dựa vào số liệu thức) Thơng tin trình bày bao gồm nợ Chính phủ (bao gồm nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh) - mà Bộ Tài gọi nợ công nợ DNNN Số liệu tới năm 2015 dựa vào nguồn thức Số liệu năm 2016 chủ yếu dựa vào ước tính tác giả Khu vực công (public sector) theo định nghĩa Hệ thống Tài khoản quốc gia Liên hiệp quốc 2008 bao gồm Chính phủ DNNN nên coi nợ cơng tổng nợ phủ nợ DNNN Thông tin cần thiết, dù Việt Nam ý đến nợ phủ (được gọi nợ công), DNNN phá sản việc trả nợ Chính phủ chịu trách nhiệm, dù Chính phủ tun bố khơng có trách nhiệm giả thiết cho phá sản, đất tài sản công bị tịch biên thuộc chủ nợ Vì phân tích nợ công, bỏ qua nợ DNNN Dù không đồng ý định nghĩa, cách tốt Bộ Tài nên cơng bố nợ DNNN vào Bản tin nợ cơng để nhà phân tích tùy nghi sử dụng Số liệu tin cậy cho thấy nợ phủ năm 2015 115 tỉ la Mỹ, 59,5% GDP ước tính nợ phủ năm 2016 lên tới 131 tỉ la Mỹ, 63,9% GDP Nợ phủ tăng nhanh, mức gần 35% năm 2015 Nợ DNNN cho thấy toàn cảnh khoảng 3.200 doanh nghiệp với số nợ theo điều tra TCTK năm 2014 4,9 triệu tỉ đồng (231 tỉ đô la Mỹ), gấp nhiều lần số 1,5 triệu tỉ đồng mà Bộ Tài đưa cho số tập đồn cơng ty lớn Ước tính thêm cho thấy năm 2016, nợ DNNN 324 tỉ đô la Mỹ, 158% GDP Như vậy, cộng nợ phủ nợ DNNN sau trừ phần Chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ năm 2016 431 tỉ đô la Mỹ, 210% GDP Với tỷ lệ nợ lớn trên, khó lịng kinh tế phát triển mạnh Không thời gian qua, tăng tín dụng, tăng nợ, lạm phát cuối năm 2016 lên đến 4,7% có khả tăng cao năm 2017 (xem bảng 4) Điều dễ hiểu tín dụng tăng mạnh Lạm phát tăng đẩy lãi suất lên, tới 8%/ năm vào năm 2017, trái ngược với tình hình lạm phát lãi suất giảm cuối năm 2015 tháng đầu năm 2016 Nợ cao, lãi suất cao, khả trả nợ giảm Kinh tế khó lịng mà phát triển mạnh, khơng nói bị rơi vào khủng hoảng Vấn đề nợ, đặc biệt nợ phủ ngày tăng chi ngân sách ngày tăng, đưa đến thiếu hụt ngân sách lớn, khoảng 5-6% GDP năm Thông tin khứ cho thấy thường tỷ lệ chi ngân sách vượt nghị Quốc hội 30-40% (xem TBKTSG số ngày 29-102015), mà tới hai năm sau biết Như thế, khả kiểm soát chi gần khơng có Cách tốt để kiềm chế vài năm tới đóng băng chi, đóng băng tăng biên chế (dài lâu hay tạm thời), cho phép thay người hưu vị trí cần thiết Nếu làm thế, thu ngân sách tăng, theo tốc độ tăng trưởng kinh tế (6%), thiếu hụt ngân sách bị xóa bỏ nhanh chóng Chỉ kiểm sốt chi tiêu thống kê ngân sách cụ thể, cập nhật theo chuẩn quốc tế II.3 Dịch vụ công, máy công chức, viên chức chi thường xuyên Trong lĩnh vực y tế Việt Nam có khoảng tám bác sĩ vạn dân 20 cán y tế vạn dân Tỷ lệ so với nhiều nước cịn thấp, chưa kể hệ thống y tế tuyến địa phương nhiều thiếu thốn Ảnh: THÀNH HOA (TBKTSG) - Việc tổ chức lại máy hệ thống trị đơn vị nghiệp công lập dư luận quan tâm Trong tình hình chi thường xuyên gây áp lực cho ngân sách, việc rà soát lại khoản chi cấp thiết Tuy nhiên, cần phân loại xác định tỷ trọng cách tường minh nguồn chi, để từ nâng cao hiệu tổ chức máy dịch vụ công Dịch vụ cơng phải gồm quản lý hành nghiệp công lập Lao động khu vực công (public employee/civil servant) dù đâu phải hướng đến phục vụ cơng dân đất nước đó, lương họ trả từ thuế Các dịch vụ công nước tựu chung gồm dịch vụ hành cơng, giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa, an ninh - trật tự, quốc phịng Chính vậy, nước thường có số: số lượng lao động khu vực công 1.000 dân hay tỷ lệ lao động khu vực công so với tổng số lao động Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (2016), tỷ lệ lao động khu vực công Việt Nam (không bao gồm doanh nghiệp nhà nước) 7,75%, tương ứng khoảng triệu người Ở nhiều nước phát triển, tỷ lệ cao: nước Bắc Âu Na Uy 30%, Đan Mạch 29,1%, Thụy Điển 28,6%, Phần Lan 24,9% Các nước Mỹ, Anh, Canada nằm khoảng từ 15-18% Nhưng có số nước phát triển có tỷ lệ thấp, Nhật Bản 5,9%, Hàn Quốc 7,6% Đức 10,6%, chứng tỏ suất khu vực công nước cao Dù số tương đối hay tuyệt đối, số lượng lao động khu vực cơng cần tách bạch rõ theo nhóm dịch vụ công khác Đối với dịch vụ y tế giáo dục, số lượng bác sĩ vạn dân nhiều hay số lượng học sinh giáo viên tốt Số liệu Việt Nam cho thấy lĩnh vực giáo dục, bậc mầm non, có khoảng 20 học sinh/giáo viên, bậc phổ thông 18 học sinh/giáo viên Tuy vậy, sở vật chất thiếu thốn, số lượng trường lớp khơng đủ đáp ứng, dẫn tới dù có tỷ lệ đẹp số lượng học sinh lớp lại cao và… thừa giáo viên Trong lĩnh vực y tế Việt Nam có khoảng tám bác sĩ vạn dân 20 cán y tế vạn dân Tỷ lệ so với nhiều nước cịn thấp, chưa kể hệ thống y tế tuyến địa phương nhiều thiếu thốn Tổ chức máy bỏ bớt tầng nấc trung gian cấp quận, huyện Thậm chí nhiều nước, có xu hư Tại Việt Nam, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao tách riêng thành đơn vị nghiệp phần lớn lao động xếp vào ngạch viên chức Số lượng công chức, viên chức thống kê thường gộp chung, dễ tạo nhầm lẫn Việt Nam thừa viên chức suất công chức thấp Như vậy, người viết mong đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập nghĩa giảm đầu tư cho giáo dục y tế, giảm số lượng lao động hai lĩnh vực quan trọng Vì thực tế, chi cho giáo dục y tế cao(1), tiền lương lao động hai lĩnh vực lại thấp, chất lượng dịch vụ cuối mang lại cho người thụ hưởng không xứng đáng với chi ngân sách thất từ nhiều dự án lãng phí Nhưng máy công chức, viên chức lại cồng kềnh, chồng chéo Như phân tích trên, thực số lượng viên chức Việt Nam, phần lớn lĩnh vực giáo dục y tế, lại không nhiều Nếu theo thống kê số lượng công chức, viên chức Việt Nam khoảng 2,8 triệu người số lượng lao động giáo dục y tế khoảng 1,7 triệu người(2) Như có khoảng triệu người cơng chức Tình cịn xấu việc phân cấp thẩm quyền nhiều quan chức bị chồng chéo Nhiều khi, để có định cuối cần nhiều chữ ký “nháy” trước đó, nhiều dấu khác Nếu so sánh với công ty Apple, riêng tiền mặt bảng cân đối kế toán lên đến 250 tỉ la Mỹ với khoảng 116.000 nhân viên, thấy quy mô suất nước ta thấp Như vậy, ẩn số toán máy tổ chức nằm lực lượng công chức Số lượng biên chế công chức cồng kềnh không máy quản lý nhà nước mà bao gồm quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội khác Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh Chẳng hạn, thành phố trực thuộc tỉnh Phan Rang - Tháp Chàm với khoảng 170.000 dân, tổng số lượng công chức, viên chức hành 85 người, quan Đảng, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội khác 69 người, tương đương 80% Như vậy, ngân sách gần gấp đôi cho máy Với số lượng 700 quận/ huyện thành phố thuộc tỉnh máy cồng kềnh nào! Không thế, máy cịn tổ chức đến tận thơn, ấp, tổ dân phố dù chế độ khơng chun trách ngân sách khoản khơng nhỏ cho máy số lượng đơn vị lớn Và ẩn số chi thường xuyên Khi nhìn vào dự tốn ngân sách nhà nước năm 2017, số lớn chi thường xuyên, lên đến 896.000 tỉ đồng Nhưng bất ngờ hơn, chi thường xuyên ngân sách trung ương tới 404.000 tỉ đồng, khoảng 45% tổng chi thường xuyên Số liệu dự toán công khai cho biết ngân sách trung ương chi thường xuyên cho giáo dục - đào tạo dạy nghề 22.000 tỉ đồng, chi nghiệp khoa học công nghệ 8.700 tỉ đồng Như vậy, trường hợp 50% công chức quan trung ương, với mức lương trung bình 20 triệu đồng/tháng (theo ước tính Ban Tổ chức Trung ương), khoản chi thường xuyên cho lương liên quan đến lương khoảng 170.000 tỉ đồng, số chi lại lớn khoản mua sắm, sửa chữa thường xuyên, mà khoản dễ thất thoát Tỷ lệ chi thường xuyên năm gần 70% tổng chi ngân sách chi cho lương khoản liên quan đến lương khơng cao Có lẽ điều khiến cho có khác biệt lớn tiền lương thu nhập thực tế công chức Việt Nam Phát triển mối tương quan máy công chức, viên chức - dịch vụ công - chi thường xuyên Nhu cầu cải cách, tinh gọn máy lao động khu vực công áp lực ngân sách nước có Đối với Việt Nam, việc tinh gọn máy song song cấp thiết Tổ chức máy bỏ bớt tầng nấc trung gian cấp quận, huyện Thậm chí nhiều nước, có xu hướng tổ chức theo vùng, từ trung ương, xuống vùng xuống tới phường xã Số lượng công chức, viên chức cần xác định theo yêu cầu công việc, cần giảm trước công chức với nhiều cách thức khác nhau, quy mô kinh tế lớn tuyển thêm Đối với giáo dục y tế, cần trì tăng viên chức hai dịch vụ đặc biệt cần tiếp xúc trực tiếp người với người Các dịch vụ công liên quan đến thủ tục hành cần số hóa, áp dụng công nghệ để tăng suất hạn chế tham nhũng (khơng thể hối lộ máy tính) Liên quan đến chi thường xuyên, cần tăng lương cơng chức, viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ (trả theo hiệu - performance related pay), kiểm soát thất chi tiêu cơng thơng qua khốn sách khuyến khích Ví dụ, người cơng chức có chế độ máy bay hạng thương gia, người hạng Eco phần chênh lệch người hưởng 50% Như vậy, thấy, ba vấn đề nêu có tác động qua lại với Trước hết, cần giải việc tinh gọn máy, nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ cơng Khi đó, kết góp phần tăng suất tăng trưởng kinh tế, từ tăng thu ngân sách giảm chi thường xuyên II Cạn kiệt khơng gian tài khóa hệ lụy vĩ mô (TBKTSG) - Sự cạn kiệt không gian tài khóa dẫn tới tăng nợ cơng làm tình trạng thâm hụt tài khóa trở nên nghiêm trọng Thách thức sách tài khóa Thách thức lớn sách tài khóa khơng gian tài khóa khơng cịn dư địa thu ngân sách khơng đủ cho chi thường xuyên trả nợ (xem hình 1) Tình trạng dẫn đến bốn hệ quan trọng Thứ nhất, khơng có tích lũy nên để đầu tư Chính phủ buộc phải vay Thứ hai, đồng đầu tư tăng thêm ngân sách thâm hụt thêm đồng Thứ ba, để tài trợ thâm hụt tài khóa, Chính phủ buộc phải phát hành nợ, khiến nợ cơng tiếp tục tăng cao Thứ tư, nợ Chính phủ chèn lấn đầu tư khu vực tư nhân khiến sách giảm lãi suất Chính phủ trở nên khó khăn (thực tế nợ cơng nợ xấu ngân hàng khiến mục tiêu giảm lãi suất trở nên bất khả thi) Câu hỏi đặt ra, đâu nguồn gốc tình trạng này? Có lập luận cho ngun nhân tỷ lệ huy động ngân sách giảm Cụ thể tỷ lệ huy động từ thuế so với GDP giảm khoảng điểm phần trăm giai đoạn 2010-2016 Lập luận chưa đủ Thứ nhất, tỷ lệ huy động từ thuế giảm tỷ lệ huy động từ phí lại tăng 2,5 điểm phần trăm, làm cho tỷ lệ huy động từ thuế phí cộng lại lên tới 21,8% GDP - mức cao so với kinh tế có mức độ phát triển tương đương với Việt Nam Thứ hai, quan trọng hơn, vấn đề thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam bắt nguồn chủ yếu từ việc tăng chi tiêu nhanh, đặc biệt chi thường xuyên Cụ thể giai đoạn 2005-2015, tốc độ tăng thu ngân sách (sau điều chỉnh lạm phát) trung bình 8,5% tốc độ tăng chi thường xuyên 10%, trả lãi nợ vay 19,3% chi thường xuyên khác (vốn chiếm tới khoảng phần năm chi thường xuyên) lên tới 20,2% (hình 2) Nếu vào năm 2009, chi thường xuyên chiếm 49,3% tổng chi ngân sách, đến năm 2015, tỷ lệ lên tới 61,5%, chín tháng đầu năm 2017 lên tới 73% Như vậy, tăng chi giảm thu ngân sách nguyên nhân gia tăng thâm hụt ngân sách nợ công Điều có nghĩa để giảm nợ cơng thâm hụt ngân sách, sách cần thiết khơng phải tận thu ngân sách mà quan trọng phải tiết giảm tăng hiệu chi tiêu, chi thường xuyên chi đầu tư Hệ vĩ mơ tình trạng cạn kiệt khơng gian tài khóa V ấn đề th â m hụ t ng ân sá ch nợ cô ng củ a Vi ệt N a m bắ t ng uồ n ch ủ yế u từ vi ệc tă ng ch i tiê u qu nh an h, đặ c bi ệt ch i th ườ ng xu yê n Hệ trước sức ép phải thu hẹp thâm hụt tài khóa kiểm sốt nợ cơng, Bộ Tài đề xuất chương trình cải cách năm sắc thuế, bao gồm: thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuế bảo vệ môi trường Rõ ràng, mục tiêu quan trọng đợt cải cách thuế lần nhằm tăng huy động nguồn thu nội địa, để từ giảm thâm hụt ngân sách nợ công Rất tiếc không đủ số liệu, thời điểm Bộ Tài khơng cơng bố đánh giá tác động thay đổi sách nên khó đưa nhận định cụ thể hệ lụy mà thay đổi tạo Tuy nhiên, theo lập luận hai lý Bộ Tài tăng thuế suất GTGT “để tăng ngân sách giảm bớt gánh nặng nợ công” góc nhìn phiến diện chiều Dễ hiểu, nguồn gốc nợ công thâm hụt ngân sách nặng nề Việt Nam thiếu khả huy động ngân sách mà hiệu chi ngân sách thấp, tỷ lệ chi ngân sách cao, lên tới 28-29% GDP Việc tăng thuế GTGT để tăng thu ngân sách không giải gốc rễ vấn đề mà tạo điều kiện dung dưỡng cho việc chi ngân sách “vung tay trán” hay dự án đắp chiếu hiệu Hệ vĩ mô thứ hai dư địa tài khóa gần khơng cịn, cộng thêm tình trạng giải ngân đầu tư công vốn ODA chậm nhiều so với dự kiến, gánh nặng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng rơi hết vào sách tiền tệ sách cấu Về sách tiền tệ, kinh tế có tốc độ tăng trưởng GDP xung quanh 6,5% Việt Nam mục tiêu tăng trưởng tín dụng 21% cao, nguy dẫn tới lạm phát bất ổn vĩ mô trung dài hạn Về sách cấu, số liệu tăng trưởng GDP quí cho thấy kinh tế ngày phụ thuộc vào FDI (cụ thể Samsung) vào hoạt động sản xuất thâm dụng tài nguyên lượng (cụ thể Formosa) để đạt thành tích tăng trưởng Hệ quan trọng thứ ba với động bù đắp thâm hụt ngân sách trung ương, ngày 1-1-2017, địa phương tự chủ ngân sách phải tăng tỷ lệ điều tiết trung ương Đặc biệt, tỷ lệ ngân sách giữ lại hai đô thị lớn nước Hà Nội TPHCM giảm mạnh, từ 42% xuống 35% từ 23% xuống 18% Một hệ lụy quan trọng sách khiến cho thị - động lực tăng trưởng quan trọng kinh tế quốc gia - trở nên tải, động lực thiếu sức phát triển Thực tế suốt 10 năm qua, tỷ trọng đóng góp năm thành phố trực thuộc trung ương cho GDP nước gần không đổi mức 34-35% Điều có nghĩa tốc độ tăng trưởng suất thành phố không cao so với mặt chung kinh tế Trong bối cảnh này, tiếp tục tăng tỷ lệ điều tiết trung ương thành phố khơng thành phố khơng đóng vai trò động lực tăng trưởng cho vùng cho quốc gia, mà khả đóng góp ngân sách tương lai chúng trở nên thiếu bền vững Nói tóm lại, suy giảm khơng gian tài khóa xảy bối cảnh thâm hụt ngân sách vốn trầm trọng nợ công đụng trần cạn kiệt khơng gian tài khóa cịn dẫn tới tăng nợ cơng làm tình trạng thâm hụt tài khóa trở nên nghiêm trọng Khơng thế, tình trạng kéo dài từ năm 2012 ngày xấu đi, đe dọa tính ổn định bền vững tài khóa quốc gia Nếu không thực biện pháp hữu hiệu để đảo ngược tình trạng vịng xốy thâm hụt tài khóa - nợ cơng tiếp tục xuống, chí dẫn tới sụp đổ tài khóa quốc gia ...II Bài đọc II.1 Hiểu khu vực công nợ công (TBKTSG) - Về thống kê, xây dựng đầy đủ SNA 2008, ta biết nợ phủ nợ doanh nghiệp tài chính, phi tài thuộc nhà nước, tư nhân... nhiều nước, điều kiện khác khả tài nhằm thu thập thơng tin trị nội địa, chưa thực Chính thế, viết nói rõ thêm khu vực công nợ công Khu vực công (public sector) Khu vực công định nghĩa bao gồm (a)... 2008 bao gồm Chính phủ DNNN nên coi nợ cơng tổng nợ phủ nợ DNNN Thông tin cần thiết, dù Việt Nam ý đến nợ phủ (được gọi nợ công) , DNNN phá sản việc trả nợ Chính phủ chịu trách nhiệm, dù Chính phủ

Ngày đăng: 21/11/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hiểu đúng về khu vực công và nợ công

  • II.3 Dịch vụ công, bộ máy công chức, viên chức và chi thường xuyên

  • II. 4 Cạn kiệt không gian tài khóa và hệ lụy vĩ mô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan