ĐỒ án thiết kế máy ép gạch không nung (full)

92 142 3
ĐỒ án   thiết kế máy ép gạch không nung (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các nghành, các các lĩnh vực. Đặc biệt là nghành cơ khí chế tạo máy. Nghành cơ khí chế tạo máy là một trong những nghành then chốt thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước. Muốn đạt được điều đó thì vấn đề đặt ra ở đây phải có trang thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có trình độ về chuyên môn kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật đặt ra của bản vẽ, để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản suất . Máy ÉP GẠCH là một sản phẩm từ sự tiếp thu những thành quả của khoa học kỹ thuật mang lại . Là loại máy tạo ra những sản phẩm phục vụ cho cuộc sống . Những sản phẩm làm cho cuộc sống trở nên đẹp hơn, với những kiểu trang trí đầy màu sắc, làm cho những căn nhà trở nên đẹp và ấm áp hơn. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngưòi sử dụng. Bản thuyết minh của em trình bày những vấn đề xoay quanh máy ÉP GẠCH này 1Giới thiệu chung về máy ép . 2Đặc điểm của máy ép gạch. 3Tính toán thiết kế máy ép gạch. Do thời gian có hạn chế và sự hiểu biết về kiến thức của em còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể không thiếu sót, kính mong quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, thầy hướng dẫn chỉ dẫn thêm cho đề tài của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thấy cô MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách các hình vẽ vi Danh sách các bảng biểu vii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG. ............................................. 1 1.1 Giới thiệu về máy ép gạch không nung ................................................................................. 1 1.1.1 Khái niệm về gạch không nung .......................................................................................... 1 1.2 Quy trình sản xuất máy ép gạch không nung ........................................................................ 9 1.2.1 Quy trình sản xuất gạch không nung .................................................................................. 9 1.2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch không nung ..................................................................... 10 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ÉP GẠCH ......................... 21 2.1 Nguyên lý hoạt động ............................................................................................................ 21 2.1.1 Các phương án thiết kế ..................................................................................................... 21 2.2 Sơ đồ động máy ép gạch ...................................................................................................... 29 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CƠ KHÍ MÁY ÉP GẠCH ..................................................................... 30 3.1 Tính toán đĩa quay ............................................................................................................... 30 3.2 Phân phối tỷ số truyền ......................................................................................................... 35 3.2.1 Tỷ số truyền của từng bộ truyền trong hệ thống truyền động. ......................................... 35 3.2.2 Số vòng quay trên từng trục của hệ thống truyền động .................................................... 35 3.2.3 Công suất trên từng trục của hệ thống truyền động .......... Error Bookmark not defined. 3.2.4 Mômen xoắn trên từng trục của hệ thống truyền động ... Error Bookmark not defined.5 3.3 Thiết kế bộ truyền đai thang .............................................. Error Bookmark not defined.5 3.3.1 Tính toán thiết kế ............................................................ Error Bookmark not defined.5 CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC .......................... Error Bookmark not defined. 4.1 Sơ đồ mạch thủy lực ............................................................ Error Bookmark not defined. 4.1.1 Thuyết minh hoạt động của sơ đồ nguyên lí. .................... Error Bookmark not defined. 4.2 Tính toán thiết kế thủy lực ................................................... Error Bookmark not defined. 4.2.1 Giai đoạn ép. ..................................................................... Error Bookmark not defined. 4.2.2 Tính toán đường ống thủy lực. ......................................................................................... 64 4.2.3 . Tính toán bơm nguồn. ..................................................... Error Bookmark not defined. 4.2.4 Chọn động cơ điện ............................................................................................................ 69 4.2.4 Tính chọn van. .................................................................................................................. 69 CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN ..................................... Error Bookmark not defined. 5.1 Mạch điện điều khiển động cơ ............................................. Error Bookmark not defined. 5.2 Mạch PLC điều khiển xy lanh thủy lực. .............................................................................. 78 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………...83

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG GVHD: TS Phan Tấn Tùng SVTH : Nguyễn Thanh Long MSSV : 20801137 Tp HCM, Thaùng 12/2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa TPHCM nói chung thầy giáo khoa Cơ Khí, mơn Thiết Kế Máy nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS Phan Tấn Tùng, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình học tâp, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp TÓM TẮT Ngày khoa học kỹ thuật phát triển mạnh tất nghành, các lĩnh vực Đặc biệt nghành khí chế tạo máy Nghành khí chế tạo máy nghành then chốt thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Muốn đạt điều vấn đề đặt phải có trang thiết bị công nghệ nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật phân tích tổng hợp yêu cầu kỹ thuật đặt vẽ, để từ đưa đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản suất Máy ÉP GẠCH sản phẩm từ tiếp thu thành khoa học kỹ thuật mang lại Là loại máy tạo sản phẩm phục vụ cho sống Những sản phẩm làm cho sống trở nên đẹp hơn, với kiểu trang trí đầy màu sắc, làm cho nhà trở nên đẹp ấm áp Mang lại hiệu kinh tế cao cho ngưòi sử dụng Bản thuyết minh em trình bày vấn đề xoay quanh máy ÉP GẠCH ! 1-Giới thiệu chung máy ép 2-Đặc điểm máy ép gạch 3-Tính tốn thiết kế máy ép gạch Do thời gian có hạn chế hiểu biết kiến thức em hạn chế nên trình thực đề tài khơng thể khơng thiếu sót, kính mong q thầy hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, thầy hướng dẫn dẫn thêm cho đề tài em tốt Em xin chân thành cảm ơn tất thấy cô ! MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng biểu vii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG 1.1 Giới thiệu máy ép gạch không nung 1.1.1 Khái niệm gạch không nung 1.2 Quy trình sản xuất máy ép gạch không nung 1.2.1 Quy trình sản xuất gạch khơng nung 1.2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch không nung 10 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ÉP GẠCH 21 2.1 Nguyên lý hoạt động 21 2.1.1 Các phương án thiết kế 21 2.2 Sơ đồ động máy ép gạch 29 CHƯƠNG THIẾT KẾ CƠ KHÍ MÁY ÉP GẠCH 30 3.1 Tính tốn đĩa quay 30 3.2 Phân phối tỷ số truyền 35 3.2.1 Tỷ số truyền truyền hệ thống truyền động 35 3.2.2 Số vòng quay trục hệ thống truyền động 35 3.2.3 Công suất trục hệ thống truyền động Error! Bookmark not defined 3.2.4 Mômen xoắn trục hệ thống truyền động Error! Bookmark not defined.5 3.3 Thiết kế truyền đai thang Error! Bookmark not defined.5 3.3.1 Tính toán thiết kế Error! Bookmark not defined.5 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC Error! Bookmark not defined 4.1 Sơ đồ mạch thủy lực Error! Bookmark not defined 4.1.1 Thuyết minh hoạt động sơ đồ nguyên lí Error! Bookmark not defined 4.2 Tính tốn thiết kế thủy lực Error! Bookmark not defined 4.2.1 Giai đoạn ép Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tính tốn đường ống thủy lực 64 4.2.3 Tính tốn bơm nguồn Error! Bookmark not defined 4.2.4 Chọn động điện 69 4.2.4 Tính chọn van 69 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN Error! Bookmark not defined 5.1 Mạch điện điều khiển động Error! Bookmark not defined 5.2 Mạch PLC điều khiển xy lanh thủy lực 78 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………… 83 BẢNG KÊ CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 : Gạch khơng nung xây dựng Hình 1.2 : Gạch xi măng cốt liệu dạng lỗ (DmC190B), đặt cốt thép Hình 1.3 : Gạch bê tơng nhẹ V- block Hình 1.4 : Mơ hình sản xuất gạch khơng nung Hình 1.5 : Sơ đồ cơng nghệ sản xuất gạch khơng nung DmCline Hình 1.6 : Dây chuyền ép gạch kiểu1 Hình 1.7 : Dây chuyền ép gạch kiểu Hình 1.8 : Dây chuyền ép gạch kiểu Hình 1.9 : Dây truyền sản xuất gạch không nung từ đất, cát …được chế tạo nước Hình 1.10 : Dây truyền sản xuất gạch khơng nung từ đất, cát …được chế tạo nước Hình 1.11 : Máy ép trục khủy Hình 1.12 : Máy ép YZP06-2 Hình 2.1 : Phần di động đĩa quay Hình 2.2 : Phần cố định đĩa quay Hình 2.3 : Đĩa quay Hình 2.4 : Vị trí xy lanh ép trước ép Hình 2.5 : Vị trí xy lanh ép q trình ép Hình 2.7 : Vị trí xy lanh đẩy lúc lấy sản phẩm Hình 2.8 : Sơ đồ nguyên lý máy ép Hình 2.9 : Sơ đồ nguyên lý máy ép phương án Hình 3.1 Sơ đồ động máy ép gạch HÌnh 3.2 Động giảm tốc Hình 4.1 : Xy lanh LHA25-250/160X0010-BF-HC-SSN-NNN-0 Hình 4.2 : Data sheet xy lanh LHA25-250/160X0010-BF-HC-SSN-NNN-0 Hình 4.3 : Xy lanh LHA25-32/20X0040-BF-HC-SSN-NNN-0 Hình 4.4 : Data sheet xy lanh LHA25-32/20X0040-BF-HC-SSN-NNN-0 Hình 4.5 : Bơm nguồn Hình 4.6 : Cấu tạo van phân phối 4/3 Hình 4.7 Van phân phối DSG-3C3-03-AC220v/50Hz Hình 4.8 Van an tồn MRV – 03-P-3 Hình 4.9 Role áp suất Hình 5.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển động BẢNG KÊ CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 : Các quy cách gạch thông dụng Bảng 1.2 : Các thông số kỹ thuật: Bảng 1.3 So sánh thông số gạch AAC gạch đất sét nung truyền thống Việt Nam Bảng 1.4: Thông số kỹ thuật máy ép trục khủy Bảng 2.1 : Bảng phân phối tỷ số truyền Bảng 3.1 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi Bảng 3.2 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh Bảng 3.3 Quan hệ kích thước phần tử cấu tạo nên máy ép gạch Bảng 3.4 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn Bảng 3.5 Bảng dung sai lắp ghép then CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG 1.1 Giới thiệu máy ép gạch không nung 1.1.1 Khái niệm gạch không nung Gạch không nung loại gạch mà sau ngun cơng định hình tự đóng rắn đạt số học cường độ nén, uốn, độ hút nước mà không cần qua nhiệt độ, khơng phải sử dụng nhiệt để nung nóng đỏ viên gạch nhằm tăng độ bền viên gạch Độ bền viên gạch không nung gia tăng nhờ lực ép rung ép lẫn rung lên viên gạch thành phần kết dính chúng Hình 1.1 Gạch không nung xây dựng 1.1.1.1 Mô tả chung gạch không nung Về chất liên kết tạo hình, gạch khơng nung khác hẳn gạch đất nung Q trình sử dụng gạch khơng nung, phản ứng hố đá hỗn hợp tạo gạch tăng dần độ bền theo thời gian Độ bền, độ rắn viên gạch không nung tốt gạch đất sét nung đỏ kiểm chứng tất nước giới: Mỹ,Đức, Trung Quốc, Nhật Bản Pmax  250bar  250.105 N / m - Tốc độ quay trục lớn : n = 3000 (vòng/phút) - Tốc độ quay trục nhỏ nhất: n = 600 (vòng/phút) - Tốc độ quay trục khuyến cáo nhà sản xuất : n = 1800 (vòng/phút) - Khối lượng bơm : m = 2,92 (kg) - Chân ren cửa vào : PT3/4, Chân ren cửa ra: PT1/2 4.2.4 Chọn động điện N Công suất thủy lực hệ thống : Trong đó: p.Q 200.17,54   5, 73Kw 612 612 Q(l/ph) – Lưu lượng bơm p(Bar) – Ap suất hệ thống Để đảm bảo hệ thống làm việc ổn định thực tế động điện sản xuất ta chọn loại động cơ: 3K160S4 – 1500 vg/ph-4 cực-11kW , Của công ty cổ phần chế tạo điện Hà Nội 4.2.4 Tính chọn van 4.2.4.1 Tính chọn van phân phối Van phân phối phần tử thủy lực có tác dụng làm thay đổi hướng dòng chất lỏng, làm đảo chiều chuyển động cấu chấp hành mà điều khiển Với phát triển mạnh mẽ ngành điều khiển tự động, hệ thống thủy lực sử dụng chủ yếu van phân phối dạng trượt điều khiển điện Các cuộn điện hay nam châm điện từ có điện áp sử dụng 24 VDC nguồn xoay chiều 220 VAC Tuy nhiên số hệ thống người ta sử dụng loại van phân phối khác van điều khiển tay, điều khiển thủy lực … Trong hệ thống máy ép thiết kế, có van phân phối loại 4/3 : có nhiệm vụ điều khiển xylanh Dưới cấu tạo van phân phối loại 4/3 điều khiển điện : 69 Hình 4.6 Cấu tạo van phân phối 4/3 Chú thích (1) : Thân van (3), (4) : Lò xo (2) : Con trượt phân phối (5), (6) : Các cuộn điện Lưu lượng qua phân phối van 4/3 hệ thống lưu lượng bơm cấp cho cấu chấp hành mà điều khiển Dựa vào mục đích thiết kế hệ thơng lưu lượng qua van phải đảm bảo thỏa mãn Q = 17,54 (l/ph) Ta chọn van phân phối 4/3 hãng TAIWAN FLUID POWER – Đài Loan, có kí mã hiệu sau : DSG-3C3-03-AC220v/50Hz Các thông số kích thước lắp đặt van cho catalogue hãng Dưới hình ảnh van: Hình 4.7 Van phân phối DSG-3C3-03-AC220v/50Hz 4.2.4.2 Tính chọn van an tồn Van an tồn phần tử thủy lực có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống trường hợp tải : xy 70 lanh bị kẹt khiến áp suất hệ thống tăng vọt, gây nên nhiều cố hỏng bơm nguồn, vỡ đường ống Nguyên lí làm việc van dựa cân lực ngược chiều : lực đàn hồi lò xo tác dụng lên trượt (hay nút van) với lực áp suất dòng chất lỏng gây nên Tùy theo hệ thống, hoạt động tính chất mà van an toàn đặt giá trị áp suất khác Khi áp suất hệ thống tăng vọt lên tải, cấu chấp hành bị kẹt hỏng, van an toàn làm việc, xả chất lỏng bể đến áp suất đạt giá trị định mức Van an toàn chia làm loại theo ngun lí hoạt động, : van an toàn tác động trực tiếp gián tiếp Van an toàn tác động gián tiếp sử dụng chủ yếu hệ thống có lưu lượng lớn, áp suất tương đối cao Trong hệ thống, ta có lưu lượng bơm nguồn Q = 19,2 (cc) nên ta chọn van an toàn tác động trực tiếp hãng TAIWAN FLUID POWER – Đài Loan có kĩ mã hiệu : MRV-03-P-3 Hình 4.8 Van an tồn MRV – 03-P-3 Van thông số kĩ thuật sau : - Lưu lượng lớn : Q = 70 (l/ph); - Áp suất lớn : p =210 (bar); - Khối lượng: 3,2 (kg) 71 4.2.4.3 Chọn van chiều có điều khiển Van chiều có điều khiển có cấu tạo gần van chiều, chiều ngược lại dầu qua có đường dầu cao áp tác động từ bên vào Van chống lún làm nhiệm vụ giữ áp chống tụt cấu chấp hành Trong hệ thống thủy lực máy ép van chống lún có nhiệm vụ giữ áp xylanh thời gian xylanh hết hành trình ép Với yêu cầu lưu lượng áp suất hệ thống, ta chọn van chống lun hãng TAIWAN FLUID POWER – Đài Loan có kĩ mã hiệu : MPCV-03-W Van thông số kĩ thuật sau : - Lưu lượng lớn : Q = 70 (l/ph); - Áp suất lớn : p =210 (bar); - Khối lượng: (kg) 4.2.5 Chọn rơle áp suất Rơle áp suất có nhiệm vụ chuyển tín hiệu điện, tín hiệu điện truyền tới van phân phối để van phân phối làm nhiệm vụ áp suất hệ thống đạt đến áp suất cài đặt cho rơle Căn vào áp suất hệ thống 200(bar) ta chọn rơle áp suất hãng TAIWAN FLUID POWER – Đài Loan có kí mã hiệu sau: DNA-250K-22B Hình 4.9 Role áp suất Các thống số kỹ thuật kích thước lắp đặt cho catalogue hãng 4.2.6 Chọn đồng hồ đo áp khóa đồng hồ Chọn loại đồng hồ chân đứng áp suất lớn là: 250 kg/cm2 Chọn khóa đồng hồ tương ứng với chân đồng hồ 72 4.2.7Chọn mắt thăm dầu nắp đổ dầu Ta chọn hãng ASHUN – Đài Loan có ký mã hiệu sau: Nắp đổ dầu: HY – 06 Mắt thăm dầu: LS – Các thông số kỹ thuật kích thước lắp đặt cho catalogue hóng 4.2.8 Chọn lọc 4.2.8.1 Chức lọc dầu Trong trình hoạt động, dầu hệ thống thường bị nhiễm bẩn bui, cặn bẩn từ môi trường hay thân dầu hệ thống tạo nên trình hoạt động Những chất bẩn hệ thống dễ dàng gây nên tượng : kẹt cấu chấp hành (xy lanh, động thủy lực), van … Do lọc dầu có nhiệm vụ lọc chất bẩn nói trên, tăng tính ổn định hệ thống Tuy nhiên lọc ngăn ngừa phần định, sau thời gian ta phải tiến hành thay dầu cho hệ thống 4.2.8.2 Phân loại lọc dầu Thông thường, người ta phân loại lọc dầu theo kích thước lọc (hay theo độ tinh lọc lõi lọc) Bộ lọc dầu phân thành loại sau : - Bộ lọc thơ : có khả lọc chất bẩn có kích thước nhỏ 0,1 (mm) Bộ lọc thường lắp hệ thống thủy lực khơng có nhiều phần tử địi hỏi độ xác q cao hay đặt hệ thống mang tính chất lọc phụ Nói chung lọc sử dụng - Bộ lọc trung bình : Kích thước nhỏ lọc 0,001 (mm) - Bộ lọc tinh : lọc chất bẩn có kích thước từ – 10 (m) Bộ lọc sử dụng rộng rãi hệ thống thủy lực chất lượng tốt, giá thành chấp nhận - Bộ lọc đặc biệt tinh : có khả lọc kích thước nhở Bộ lọc có giá thành đắt, thường sử dụng hệ thống có sử dụng van servo, van tỉ lệ đòi hỏi độ dầu cao Vật liệu lõi lọc có nhiều loại : lọc lưới, lọc lá, sợi thủy tinh … Để tính tốn lưu lượng dầu chảy qua lọc người ta dùng cơng tính lưu lượng chảy qua lọc lưới : Trong : - A : diện tích tồn bề mặt lọc, (cm2); 73 - p : tổn thất áp suất lọc; - v : độ nhớt động học dầu hệ thống; = 32 10-6 (m2/s); - a: hệ số lọc, đặc trưng cho lưu lượng dầu chảy qua đơn vị diện tích đơn vị thời gian ; (lít/(cm2.phút)); Thơng thường ta chọn a = 0,06 – 0,09 (lít/(cm2.phút)) Nhưng đơn giản, thực tế ta thường chọn lọc dầu tinh theo lưu lượng Với lưu lượng Q = 27,5 (l/ph) ta chọn lọc dầu hãng ASHUN – Đài Loan có ký mã hiệu sau: MF – 06 Các thông số kỹ thuật kích thước lắp đặt cho catalogue hãng 4.2.9 Chọn làm mát Dựa vào lưu lượng hệ thống Q = 27,5 (l/ph) ta chọn làm mát nước hãng ASHUN – Đài Loan có kí mã hiệu sau: AOR – 60L Các thơng số kỹ thuật kích thước lắp đặt cho catalogue hãng 4.2.10 Tính tốn thiết kế bể dầu 4.2.10.1 Chức nhiệm vụ bể dầu Trong hệ thống truyền động thủy lực thể tích bể dầu có chức nhiệm vụ sau: - Cung cấp dầu cho hệ thống hoạt động - Chứa dầu cho toàn hệ thống - Lắng đọng loại cằn bẩn có dầu trình hoạt động - Tỏa nhiệt cho dầu hệ thống trình làm việc - Gá đặt thiết bị trạm nguồn 4.2.10.2 Kết cấu kích thước bể dầu Bể dầu có kết cấu cho cặn bẩn dầu lắng xuống đáy bể, muốn phải hạn chế xoáy dầu bể đến mức thấp Dầu từ ống xả trở bể khơng xốy sủi bọt Để đảm bảo cho lưu thông dầu tạo điều kiện làm nguội tốt hơn, bên bể ngăn thành buồng có cửa lưu thơng tương ứng phía hai vách ngăn ngang có cửa so le với có kích thước hợp lý Hai vách ngăn có chiều cao chiều cao bể dầu Mức dầu cao bể dầu 0,7 0,8 chiều cao thành bể Ống hút bơm ống xả cần đặt vị trí đối phải ngập dầu cách đáy bể khoảng (2 3)D (D đường kính ngồi ống tương ứng) 74 Đầu ống xả vát góc 450 quay vào mặt thành bể, ta dùng lưới để khử xoáy dầu hồi bể Đáy bể nên làm nghiêng góc 80 để thay dầu qua lỗ thoát dầu cần thiết Bể dầu nên sơn màu sáng để tăng khả xạ nhiệt, tăng khả làm mát hệ thống 4.2.10.3 Tính tốn sơ kích thước bể dầu Kích thước bể dầu tính tốn dựa sở đảm bảo mặt tản nhiệt hạn chế đến mức tối đa xoáy dầu trình hoạt động hệ thống Bể dầu thường có xu hướng kích thước hẹp cao rộng thấp để tăng khả truyền nhiệt dầu bên Lượng dầu hệ thống đường ống thuỷ lực phải ln điền đầy, khơng có gián đoạn Ta chọn bể dầu có dạng hình hộp chữ nhật Các kích thước bể dầu sau : - Chiều ngang bể dầu : a (m) ; - Chiều dài bể : b = a(m) ; - Chiều cao bể : H = a (m); Chọn : a = 0,4(m) = 400(mm) b= 2.a = 2.400 = 800(mm) H = a = 400(mm) Vậy kích thước bể dầu là: a x b x H = 400 x 800 x 400 thuận lợi cho việc bố trí số thiết bị thủy lực động điện, bơm, van thủy lực, năos đổ dầu, lọc, làm mát nên ta chọn kích thước kích thước thức Để đảm bảo cho lưu thông dầu tạo điều kiện cho dầu làm mát tốt hơn, kết cấu bên bể chia thành ngăn có khả lưu thơng với Các đường ống hút ống xả đặt đối nhau, đầu ống xả vát góc 450 quay vào thành bể 75 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 5.1 Mạch điện điều khiển động Hình 5.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển động 76 Để điều khiển quay dừng lại vị trí xác định ( vị trí ép, vị trí lấy sản phẩm hay vị trí nạp liệu) ta sử dụng cơng tắc hành trình Trên sơ đồ hạn chế hành trình đĩa quay, vấu tì cơng tắc hành trình CH vị trí lệch 1200 tương ứng với vị trí mà đĩa quay cần dừng lại để thực trình nạp liệu, ép lấy sản phẩm - Để tự động hóa chu trình làm việc, hành trình phận cần tự động thay đổi theo định, nhờ sử dụng công tắc hành trình - Dựa vào chu trình làm việc máy ép, ta thiết kế mạch điện điều khiển động hình 5.1 với nguyên tắc hoạt động sau: + Khi ấn nút khởi động K, công tắc tơ 1T tác động, đóng mạch động bắt đầu di động đĩa quay theo chiều thuận Tiếp điểm thường mở 1T tự trì mạch điện cho phép bng nút khởi động K Khi vấu tì đĩa quay ấn lên cơng tắc hành trình CH , tiếp điểm CH ngắt mạch công tắc tơ T, động dừng lại, đồng thời tiếp điểm thường mở CH lại đóng mạch cuộn dây role thời gian RT Đĩa quay dừng lại vị trí role thời gian tác động Sau thời gian điều chỉnh ( 5s) tiếp điểm thường mở đóng chậm RT role đóng mạch, mạch cuộn dây cơng tắc tơ T đóng lại, động tiếp tục quay theo chiều thuận Khi đĩa quay đến vị trí 3, vấu tì đĩa quay ấn lên cơng tắc hành trình CH , tiếp điểm 3CH ngắt mạch cơng tắc tơ T, động dừng lại, đồng thời tiếp điểm thường mở CH lại đóng mạch cuộn dây role thời gian RT Bàn máy dừng lại vị trí role thời gian tác động Sau thời gian điều chỉnh ( 5s) tiếp điểm thường mở đóng chậm RT role đóng mạch, mạch cuộn dây cơng tắc tơ T đóng lại, động tiếp tục quay theo chiều thuận Khi đĩa quay lại vị trí 1, vấu tì đĩa quay ấn lên cơng tắc hành trình CH , tiếp điểm 1CH ngắt mạch công tắc tơ T, động dừng lại Để cho trình hoạt động đĩa quay diễn cách tự động, ta mắc thêm tiếp điểm thường mở cơng tắc hành trình 1CH song song với nút nhấn khởi động K Như kết thúc chu trình làm việc, chu kỳ tự động bắt đầu mà ta không cần phải ấn nút nhấn K 77 Để dừng động cơ, kết thúc trình làm việc, ta nhấn nút Stop 5.2 Mạch PLC điều khiển xy lanh thủy lực 78 DANH MỤC GÁN KÝ HIỆU Bảng 5.1 Danh mục gán ký hiệu S1 R1 S2 R2 S3 R3 S4 R4 S5 R5 S6 R6 S7 R7 S8 R8 S9 R9 S10 R10 S11 R11 S12 R12 T0-1 R13 T2-3 R14 T3-4 R15 T4-5 R16 T5-6 R17 T6-7 R18 T7-8 R19 T8-9 R20 T9-10 R21 T10-11 R22 T11-12 R23 T12-0 R24 79 LƯU ĐỒ SFC S1 T0-1 (Start)- Stop S2 a+ T2-3 a+ S3 b+ T3-4 b+ S4 c+ S5 5s T4-5 c+ T5-6 5s S6 c- T6-7 c- S7 b- T7-8 b- S8 a- S9 5s S10 d+ S11 5s S12 d- T8-9 a- T9-10 5s T10-11 d+ T11-12 5s T12-0 d+ 80 81 NGÕ RA State_2 i Y1 (OUT) State_3 i Y3 (OUT) State_4 i Y5 (OUT) State_5 State_6 i Y6 (OUT) State_7 i Y4 (OUT) State_8 i Y2 (OUT) State_9 Y7 (OUT) State_10 i State_11 i Y8 (OUT) State_12 i BỘ THỜI CHUẨN State_5 i (Timer_1) State_9 i (Timer_2) State_11 i (Timer_3) 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập – Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Vẽ kỹ thuật khí – Lê Khánh Điền Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn Trang bị điện máy cắt kim loại – Nguyễn Ngọc Cẩn PLC lập trình cơng nghiệp – Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương PLC lập trình, thiết kế mạch - Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương Power hydraulics – Michael J.Pinches John G Ashby Cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc 83 ... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG 1.1 Giới thiệu máy ép gạch không nung 1.1.1 Khái niệm gạch không nung 1.2 Quy trình sản xuất máy ép gạch không nung ... máy ép gạch Bảng 3.4 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn Bảng 3.5 Bảng dung sai lắp ghép then CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG 1.1 Giới thiệu máy ép gạch không nung 1.1.1 Khái niệm gạch không. .. Các phương án thiết kế 2.1.1.1 Phương án 1: thiết kê máy ép gạch không nung dựa nguyên lý ép thủy lực  Cấu tạo nguyên lý hoạt động: a Cấu tạo: - Máy ép gạch gồm phận đĩa quay, phận ép lấy sản

Ngày đăng: 20/11/2020, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.doc

  • bang kê.docx

  • thuyet minh.docx

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP GẠCH KHÔNG NUNG.

      • 1.1 Giới thiệu về máy ép gạch không nung

        • 1.1.1 Khái niệm về gạch không nung

          • 1.1.1.1 Mô tả chung về gạch không nung

          • 1.1.1.2 So sánh với gạch đất nung

          • 1.1.1.3 Lợi ích của gạch không nung

          • 1.1.1.4 Đặc điểm công nghệ của gạch không nung

          • 1.1.1.5 Một số dòng sản phẩm chính

            • 1.1.1.5.1 Gạch xi măng-cốt liệu

            • 1.1.1.5.2 Gạch papanh

            • 1.1.1.5.3 Gạch không nung tự nhiên

      • 1.2 Quy trình sản xuất gạch không nung

        • 1.2.1 Quy trình sản xuất gạch không nung

        • 1.2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch không nung

          • 1.2.2.1 Gạch không nung với vật liệu là đất và cát là chủ yếu

          • 1.2.2.2 . Gạch không nung với các vật liệu từ xỉ than, xỉ quặng, ximăng, cát, đá…

    • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ÉP GẠCH

      • 2.1 Nguyên lý hoạt động

        • 2.1.1 Các phương án thiết kế

          • 2.1.1.1 Phương án 1: thiết kê máy ép gạch không nung dựa trên nguyên lý ép bằng thủy lực

          • 2.1.1.2 Thiết kế máy ép gạch không nung dựa trên nguyên lý ép bằng thủy lực kết hợp rung.

      • 2.2 Sơ đồ động máy ép gạch

    • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CƠ KHÍ MÁY ÉP GẠCH

      • 3.1 Tính toán đĩa quay:

      • 3.2 Phân phối tỷ số truyền

        • 3.2.1 Tỷ số truyền của từng bộ truyền trong hệ thống truyền động

        • 3.2.2 Số vòng quay trên từng trục của hệ thống truyền động

        • 3.2.3 Công suất trên từng trục của hệ thống truyền động

        • 3.2.4 Mômen xoắn trên từng trục của hệ thống truyền động

      • 3.3 Thiết kế bộ truyền đai thang

        • 3.3.1 Tính toán thiết kế

          • 3.3.1.1 Chọn loại đai

          • 3.3.1.2 Đường kính bánh đai nhỏ

          • 3.3.1.3 Vận tốc đai

          • 3.3.1.4 Đường kính bánh đai lớn

          • 3.3.1.5 Tỷ số truyền

          • 3.3.1.6 Khoảng cách trục

          • 3.3.1.7 Chiều dài đai

          • 3.3.1.8 Số vòng chạy của đai trong 1s

          • 3.3.1.9 Tính lại khoảng cách trục a

          • 3.3.1.10 Góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ

          • 3.3.1.11 Số dây đai Z

          • 3.3.1.12 Chiều rộng bánh đai

          • 3.3.1.13 Đường kính ngoài bánh đai nhỏ

          • 3.3.1.14 Đường kính ngoài bánh đai lớn

          • 3.3.1.15 Lực căng ban đầu

          • 3.3.1.16 Lực tác dụng lên trục

      • 3.4 Tính toán thiết kế trục và then

        • 3.4.1 Chọn và tính các thông số ban đầu của trục

          • 3.4.1.1 Xác định sơ bộ đường kính trục

        • 3.4.2 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

        • 3.4.3 Tính kiểm nghiệm độ bền tĩnh của trục.

        • 3.4.4 Tính kiểm nghiệm độ bền then

      • 3.5 Chọn ổ lăn

      • 3.6 Thiết kế thân máy và các chi tiết phụ khác

        • 3.6.1 Thiết kế thân máy

          • 3.6.1.1 Kích thước vỏ hộp

      • 3.7 Bảng dung sai lắp ghép

        • 3.7.1 Dung sai lắp ghép

        • 3.7.2 Dung sai và lắp ghép ổ lăn:

        • 3.7.3 Lắp then:

          • 3.7.3.1 Lắp then lên trục:

    • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC

      • 4.1 Sơ đồ mạch thủy lực

        • 4.1.1 Thuyết minh hoạt động của sơ đồ nguyên lí.

      • 4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THỦY LỰC

        • 4.2.1 Giai đoạn ép.

          • 4.2.1.1 Tính toán xy lanh ép dưới.

        • - Áp suất làm việc của hệ thống 200 bar -    Thời gian thực hiện hành trình tiến (ứng với quá trình ép) : t1 = 5 (s). -    Thời gian thực hiện hành trình xilanh lùi về: t2 = 5 (s) -    Thời gian giữ ép: t3 = 5 (s) -    Hành trình : s = 30 (mm) -    Chế độ làm việc : làm việc êm. * Tính toán các thông số

          • 4.2.1.2 Tính toán xy lanh ép trên.

          • 4.2.1.3 Tính toán xy lanh đẩy lấy sản phẩm.

          • 4.2.1.4 Tính toán xy lanh hãm.

        • 4.2.2 Tính toán đường ống thủy lực. Trong hệ thống thủy lực, chất lỏng công tác được vận chuyển từ bể dầu qua bơm nguồn đến các van, cơ cấu chấp hành rồi hồi về bể nhờ hệ thống các đường ống. Đường ống được dùng phổ biến trong các hệ thống thủy lực nói chung hiện này là các loại ống cứng (ống thép đúc) và ống mềm (ống cao su có các lớp thép) chịu áp. Để hệ thống làm việc ổn định và hiệu suất cao thì tổn thất năng lượng trong hệ đường ống phải là nhỏ. Do vậy, phải giảm thiểu được độ dài của hệ thống đường ống, đồng thời giảm thiểu các khúc quanh để giảm được năng lượng tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ. Nói chung, hệ thống đường ống trong các hệ thống thủy lực nói chung được chia làm 3 phần : đường ống hút, đường ống đẩy và đường hồi. Đường hút là đoạn đường ống từ bể dầu lên bơm, thường khá ngắn. Đường ống nối từ bơm tới các van, cơ cấu chấp hành gọi là đường đẩy, còn đường về bể dầu được gọi là đường hồi hay đường xả. Để tính tiết diện của đường ống phải căn cứ vào vận tốc của đường dầu. Thông thường,  khi chọn đường ống ta phải đảm bảo tổn thất trong đường ống là nhỏ nhất và vừa phải kinh tế. Nếu nhỏ quá thì tổn thất lớn và nếu lớn quá thì tổn thất ít đi nhưng không kinh tế, do đó ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp. Thông thường, trong các hệ thống thủy lực nói chung thì vận tốc đường dầu trên các đoạn đường đường ống trong hệ thống được chọn như sau : - Đường ống hút     : v1 = 0,8 1,2 (m/s)  ; - Đường ống đẩy     : v2 = 3  5 (m/s) ; - Đường ống xả     : v3 = 1,0 1,6 (m/s) ; Đường kính của đường ống được tính theo công thức sau:

          • 4.2.2.1 Tính toán đường ống hút.

          • 4.2.2.2 Tính toán đường ống hồi. Đường kính đường ống hồi là:

          • 4.2.2.3 Tính toán đường ống đẩy. Đường ống đẩy thường được chia làm 2 phần: phần một nằm từ bơm nguồn tới van và phần này nằm toàn bộ trên bể dầu, do vậy để làm cho bộ nguồn thêm mỹ quan ta làm ống đẩy ở phần này bằng ống cứng (thường là thép đúc). Phần ống đẩy còn lại nối từ van đến cơ cấu chấp hành ta chọn ống mềm. Đường kính đường ống đẩy là:

        • 4.2.3 . Tính toán bơm nguồn.

          • 4.2.3.1 Nguyên tắc tính toán bơm nguồn. Để chọn được bơm nguồn căn cứ vào các thông số làm việc của nó. Việc này dựa trên những nguyên tắc sau :

        • 4.2.4 Chọn động cơ điện

    • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

      • 5.1 Mạch điện điều khiển động cơ

      • 5.2 Mạch PLC điều khiển xy lanh thủy lực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan