Tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen

112 14 0
Tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHUẤT THỊ THUÝ HÀ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CỦA PHỐI TỬ THIOSEMICACBAZON CÓ CHỨA NHÂN ANTRACEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHUẤT THỊ THUÝ HÀ TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CỦA PHỐI TỬ THIOSEMICACBAZON CÓ CHỨA NHÂN ANTRACEN Chun ngành: Hóa Vơ Cơ Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HẢI Hà Nội –Năm 2014 Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Minh Hải, suốt thời gian nghiên cứu, thầy ln chu đáo, tận tình bảo, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo, đặc biệt Thầy giáo TS Nguyễn Hùng Huy bác kĩ thuật viên Bộ mơn Hóa Vơ Cơ, Khoa Hóa Học Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn em phịng Hố Học Phức chất giúp đỡ tận tình đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Khuất Thị Th Hà Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hợp chất đa vòng thơm PAH 1.1.1 Giới thiệu hợp chất đa vòng thơm PAH 1.1.2 Giới thiệu antracen 1.1.3 Hóa học phức chất PAH Antracen 1.2 Thiosemicacbazit, thiosemicacbazon phức chất chúng với kim loại chuyển tiếp 16 1.2.1 Thiosemicacbazit thiocacbazon 17 1.2.2 Phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon … … 18 1.3 Khả tạo phức ion kim loại 21 1.3.1 Khả tạo phức ion Co(II) 21 1.3.2 Khả tạo phức ion Ni(II) 21 1.3.3 Khả tạo phức ion Cu(II) 22 1.3.4 Khả tạo phức ion Zn(II) 23 1.4 Các phƣơng pháp vật lí nghiên cứu cấu trúc phức chất 24 1.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 24 1.4.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 25 1.4.3 Phương pháp phổ khối lượng ESI-MS 26 - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 29 2.1 Dụng cụ hóa chất 29 2.1.1 Hóa chất 29 2.1.2 Dụng cụ 29 2.2 Tổng hợp phối tử 30 2.2.1 Tổng hợp phối tử 9-antrađehit-4-phenylthiosemicacbazn (9PhATSC) 30 2.2.2 Tổng hợp phối tử 9-antrađehit-4-metylthiosemicacbazon (MeATSC) .30 2.3 Tổng hợp phức chất 31 2.3.1 Tổng hợp phức chất Co-9PhATSC 31 2.3.2 Tổng hợp phức chất Ni-9PhATSC 31 2.3.3 Tổng hợp phức chất Cu-9PhATSC 32 2.3.4 Tổng hợp phức chất Zn-9PhATSC 32 2.3.5 Tổng hợp phức chất Co-9MeATSC 32 2.3.6 Tổng hợp phức chất Ni-9MeATSC 32 2.3.7 Tổng hợp phức chất Cu-9MeATSC 33 2.3.8 Tổng hợp phức chất Zn-9MeATSC 33 2.4 Các thông số kỹ thuật máy đo áp dụng cho việc đo mẫu phức chất 33 2.4.1 Phương pháp phổ hồng ngoại IR 33 2.4.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ 1H-NMR 34 2.4.3 Phương pháp phổ khối ESI-MS 34 - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu phối tử 9PhATSC, 9MeATSC phức chất chúng phƣơng pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 35 3.1.1 Nghiên cứu phối tử 9PhATSC 9MeATSC phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 36 3.1.2 Nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồngngoại (IR) 39 3.2 Nghiên cứu phối tử 9PhATSC, 9MeATSC phức chất chúng phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR) 45 3.2.1 Nghiên cứu phổ 1H-NMR 4-phenylthiosemicacbazit 45 3.2.2 Nghiên cứu phổ 1H-NMR 4-metylthiosemicacbazit 46 3.2.3 Nghiên cứu phổ 1H-NMR 9-antranđehit 47 3.2.4 Nghiên cứu phổ 1H-NMR 9PhATSC 49 3.2.5 Nghiên cứu phổ 1H-NMR 9-MeATSC 52 3.2.6 Nghiên cứu phổ 1H-NMR Zn-9PhATSC 55 3.2.7 Nghiên cứu phổ 1H-NMR Ni-9PhATSC 59 3.2.8 Nghiên cứu phổ 1H-NMR Ni-9MeATSC 63 3.2.9 Nghiên cứu phổ 1H-NMR Zn-9MeATSC 66 3.3 Nghiên cứu phức chất phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI-MS) 66 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà MỞ ĐẦU PAH hợp chất đa vịng thơm có tính chất quang lí đặc biệt hấp thụ UV, phát huỳnh quang mạnh Do đó, PAH có nhiều ứng dụng sản xuất vật liệu phát quang, nguyên liệu laser, thiết bị phát sáng [28]… Hiện số nghiên cứu có mặt nguyên tử kim loại hợp chất PAH làm xuất tính chất quang lí Vì vậy, việc tổng hợp, nghiên cứu phức chất sở PAH nói chung antracen nói riêng hướng nghiên cứu triển vọng Việc nghiên cứu phức chất thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp lĩnh vực thu hút nhiều nhà hoá học, dược học, sinh – y học nước giới Các đề tài lĩnh vực phong phú đa dạng thành phần, cấu tạo, kiểu phản ứng mà đa dạng số lượng phức chất tổng hợp, tính chất khả ứng dụng chúng Do hướng nghiên cứu phức chất với phối tử thiosemicacbazon có chứa hợp chất đa vòng thơm thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Thời gian qua tạp chí khoa học cơng bố nhiều cơng trình theo hướng nghiên cứu Với mục đích góp phần vào hướng nghiên cứu chung, chọn đề tài: “Tổng hợp nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen” Chúng hy vọng với kết thu luận văn góp phần nhỏ bé vào hóa học phức chất phối tử sở PAH - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hợp chất đa vòng thơm PAH 1.1.1 Giới thiệu hợp chất đa vòng thơm PAH Hydrocacbon đa vòng thơm (PAH - Polycyclic aromatic hydrocarbon) hợp chất hữu bao gồm vịng thơm khơng chứa dị tố mang theo nhóm Trong phân tử PAH vòng thơm dùng chung với vòng thơm bên cạnh cạnh vịng thơm, điều làm cho nguyên tử C H phân tử PAH đồng phẳng Hợp chất đa vòng đa dạng phong phú Các PAH đơn giản bao gồm: naphtalen (C10H8) với hai vịng benzen có chung cạnh, phenantren antracen chứa ba vòng benzen Các PAH có cấu trúc đa dạng chứa đến bốn, năm, sáu nhiều vòng benzen [27] Antracen Phenantren Benzo[a]pyren Pyren Chrysen Ovalen Triphenylen Hình 1.1: Một số hợp chất PAH đặc trƣng - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà PAH có quang phổ hấp thụ UV-Vis đặc trưng Chúng thường có nhiều dải hấp thụ với cường độ hấp thụ cao đặc trưng cho cấu trúc vịng Tính chất hữu Tuy nhiên, việc nghiên cứu các PAH Các PAH vàdẫn xuất ích ýcủa nhà hóa học việc xác định hợp chúng chấtPAH cókhả gặp khó phátkănhuỳnhdo: quang với cường độ cao nhiệt độ phòng nên chúng thu hút - Những hợp chất PAH tan nước dung môi hữu tương tác liên phân tử lớn - Hợp chất PAH bền dễ bị oxi hố có hệ liên hợp π kéo dài làm cho khoảng cách HOMO-LUMO bị rút ngắn lại Để khắc phục hạn chế độ tan độ bền hóa học nghiên cứu PAH người ta thường sử dụng dẫn xuất PAH gắn nhóm cồng kềnh độ tan độ bền hóa học PAH tăng lên đáng kể Các PAH sinh trình đốt cháy khơng hồn tồn chất hữu than đá, dầu gỗ Chúng đóng vai trị chất trung gian dược phẩm, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm nhiếp ảnh, nhựa nhiệt rắn, vật liệu bôi trơn ngành cơng nghiệp hóa chất khác Một số ứng dụng PAH: Acenaphthen: sản xuất thuốc nhuộm, nhựa , bột màu, dược phẩm thuốc trừ sâu - Antracen: sản xuất thuốc nhuộm chất màu, dung môi cho chất bảo quản gỗ - Fluoranthen: sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm hóa chất nông nghiệp - Floren: sản xuất thuốc nhuộm, bột màu, thuốc trừ sâu, nhựa nhiệt rắn dược phẩm - Phenantren: sản xuất thuốc trừ sâu nhựa - Pyren: sản xuất sắc tố - - Luận văn tốt nghiệp - Khuất Thị Thuý Hà Các PAH có nhựa đường sử dụng xây dựng đường giao thơng, lợp nhựa Bên cạnh PAH tinh chế sử dụng lĩnh vực điện tử, nhựa chức tinh thể lỏng Mặt khác PAH chất gây ô nhiễm mơi trường độc tính chúng ảnh hưởng tới sức khỏe người PAH thải môi trường phát tán vào đất, nước không khí Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời trình oxy hóa phá vỡ chất hóa học diễn ngày đến vài tuần Sau thâm nhập vào thể người động vật Khi đó, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người PAH chất gây ung thư, độc tính PAH phụ thuộc vào cấu trúc, với đồng phân khác độc tính thay đổi từ trạng thái độc đến cực độc Vì vậy, PAH gây ung thư mức độ khác 1.1.2 Giới thiệu antracen Antracen (C14H10) thuộc hợp chất hữu đa vòng thơm thành phần nhựa than đá [10] Antracen chất rắn dạng tinh thể màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 218oC, khơng tan nước tan dung môi hữu (trong methanol: 0,0908 g/100 ml; hexan: 0,164 g/100 ml) Giống hợp chất hữu đa vịng thơm khác, antracen dẫn xuất có quang phổ hấp thụ UV đặc trưng chúng hợp chất phát huỳnh quang Quang phổ UV-Vis antracen có cực đại hấp thụ nằm khoảng 300 – 400 nm (Hình 1.2) antracen thể huỳnh quang màu xanh (cực đại 400 – 500 nm) bị kích thích ánh sáng tử ngoại (Hình 1.3) Với đặc điểm trên, antracen dẫn xuất có tầm quan trọng việc sản xuất vật liệu phát quang, nguyên liệu laser, thiết bị phát sáng… Antracen dẫn xuất cịn sử dụng sensơ huỳnh quang để nghiên cứu tương tác protein-phối tử quang phổ huỳnh quang [13] Bên cạnh đó, antracen cịn chất hữu bán dẫn Không giống với nhiều PAH khác, antracen không phân loại chất gây ưng thư liệt kê OSHA - - Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà Co(9MeATSC)3 Chúng cho có chuyển hố từ Co 2+ thành Co3+ q trình phản ứng có mặt oxi khơng khí Quan sát tín hiệu ion phân tử nhận thấy cụm tín hiệu với tần suất xuất khác Điều giải thích nguyên tử phức chất Co, Ni, Cu, Zn, S, N, C, H nguyên tố hố học có nhiều đồng vị Cường độ tương đối pic cụm pic đồng vị cung cấp thơng tin hữu ích để xác nhận thành phần phân tử hợp chất nghiên cứu Trên sở công thức phân tử giả định hợp chất nghiên cứu, tính tốn lý thuyết cường độ tương đối pic đồng vị thực sau so sánh với cường độ pic phổ thực nghiệm Sự phù hợp tỷ lệ pic đồng vị theo thực tế theo lý thuyết giúp khẳng định công thức phân tử phức chất giả định Việc tổng kết so sánh giá trị thực nghiệm thu từ phổ ESI-MS phức chất giá trị lý thuyết thu từ phần mềm isotope distribution caculator (http://www.sisweb.com/mstools/isotope) cho kết cụm tín hiệu đồng vị sau: Bảng 3.12: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Ni(PhATSC)2 Ni(9PhATSC)2 Ni(9PhATSC)2 m/z 120 100 767 80 768 60 Lí thuyết 769 Thực tế 40 20 770 767 771 768 769 770 m/z -72- 771 772 Luận văn tốt nghiệp 772 Bảng 3.13: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Cu(9PhATSC)2 Cu(9PhATSC)2 m/z Cu(9PhATSC)2 120 100 773 80 774 cường độ 772 Lí thuyết 60 Thực tế 775 40 776 20 777 772 778 773 774 775 776 777 778 m/z Bảng 3.14: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Zn(PhATSC)2 Zn(9PhATSC)2 m/z Zn(9PhATSC)2 120 100 774 80 775 độ 773 777 cường 776 40 20 773 774 775 776 m/z -73- 777 778 779 Luận văn tốt nghiệp 778 779 Bảng 3.15: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Co(PhATSC)3 Co(9PhATSC)3 Co(9PhATSC)3 m/z 1122 100 1123 độ 120 cường 1124 Lí thuyết 1125 1126 1127 Bảng 3.16: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Ni(MeATSC)2 Ni(9MeATSC)2 m/z Ni(9MeATSC)2 120 643 100 80 60 Lí thuyết Thực tế 40 20 643 -74- Luận văn tốt nghiệp 647 13,3 648 4,2 649 2,5 Bảng 3.17: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng Cu(MeATSC)2 Cu(9MeTSC)2 m/z 120 Cu(9MeATSC)2 100 648 80 cường độ 649 650 60 Thực tế 40 651 20 652 653 Bảng 3.18: Cường độ tương đối tín hiệu đồng vị phổ khối lượng m/z 936 937 938 Lí thuyết độ cường Co(MeATSC)3 Luận văn tốt nghiệp 939 11,6 940 3,5 941 0,7 Qua biểu đồ thấy có phù hợp tương đối tốt lí thuyết thực nghiệm Vậy khẳng định cơng thức phân tử phức chất: Co(9PhATSC) hay CoC66H48N9S3, Co(9MeATSC)3 hay CoC51H42N9S3, Zn(9PhATSC)2 hay ZnC44H32N6S2, Cu(9PhATSC)2 hay CuC44H32N6S2, Cu(9MeATSC)2 hay CuC34H28N6S2 , Ni(9PhATSC)2 hay NiC44H32N6S2, Ni(9MeATSC)2 hay NiC34H28N6S2 -76- Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà KẾT LUẬN Đã tổng hợp phối tử 9-antrađehit-4-phenylthiosemicacbazon; 9-antrađehit -4-metyl thiosemicacbazon Kết nghiên cứu cấu tạo phối tử phương pháp phổ cộng hưởng từ 1H, phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) cho thấy phản ứng ngưng tụ dẫn xuất thiosemicacbazit hợp chất cacbonyl xảy hồn tồn nhóm (1)NH2 C = O Phối tử thu đủ tinh khiết để thực nghiên cứu Đã tổng hợp phức chất Zn(II), Ni(II), Cu(II), Co(II) với thiosemicacbazon kể giả thiết công thức chúng có dạng ML (trong M kim loại: Zn, Ni, Cu L- anion 9PhATSC, 9MeATSC) CoL3 (L- anion 9PhATSC, 9MeATSC) Đã nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phức chất phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Zn(9PhATSC)2, Ni(9PhATSC)2, Ni(9MeATSC)2) Kết thu cho thấy phức chất có phối tử phối tử bị thiol hóa Liên kết thực qua liên kết S N (1) Đã đưa công thức giả thiết cho phức chất Đã nghiên cứu phức chất tổng hợp phổ khối lượng ESI - MS Kết cho thấy phức phức đơn nhân Các phức chất bền điều kiện ghi phổ khối lượng phân tử hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử dự kiến Đã sử dụng phần mềm Isotope Disstribution Caculator để tính tốn cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phức chất Kết tương đối phù hợp lý thuyết thực nghiệm -77- Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Ngọc Châu (1993), Luận án phó tiến sĩ Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vũ Đăng Độ (2006), Các phương pháp vật lý hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2010), Hóa học vô nguyên tố d f, NXB Giáo dục Vũ Thị Bích Hường (2008), Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Nhâm (2000), Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục Dương Tuấn Quang (2002), Lụân án tiến sĩ hoá học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia Đặng Như Tại, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Thành (2008), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB khoa học kĩ thuật Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -78- Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà Tiếng Anh 10 Airinei, A., Tigoianu R.I., Rusu, E., Dorohoi, D.O (2011), “Fluorescence quenching of Anthracene by nitroaromatic compounds”, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, 6, p.p 1265 – 1271 11 Campbell, J.M., (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and thiosemicarbazone”, Coordination Chemistry Reviews, 15, p.p 279-319 12 Cavalca, M., Branchi, G (1960), "The crystal structure of mono thiosemicarbazit zinc chloride", Acta crystallorgraphy, 13, p.p 688-698 13 Itaru, H (2002), "First Artificial Receptors and Chemosensors toward Phosphorylated Peptide in Aqueous Solution", Journal of American Chemical Society, 124, p.p 6256-6258 14 Kinthada, M.S., Prabhakar, L.D (1988), “Synthesis and characterization of of (4-methoxybenzaldehyde)-4-phenyl-3-thiosemicarbazone”, Inorganica Chimica Acta, 141, p.p 179-183 15 Kryschenko, Y.K., Seidel, S.P., Arif, A.M., Stang, P.J (2003), “Coordination-Driven Self-Assembly of Predesigned Supramolecular Triangles”, Journal of American Chemical Society, 125, p.p 5193-5198 16 Lin, R., Yip, J.H.K., Zhang, K., Koh, L.L., Wong, K-Y., Ho, K.P (2004), “SelfAssembly and Molecular Recognition of a Luminescent Gold Rectangle”, Journal of the American Chemical Society, 126, p.p 15852-15869 17 M.H Nguyen., Wong, C.Y., Yip, J.H.K (2013), “Ligand Perturbations on Fluorescence of Dinuclear Platinum Complexes of 5,12Diethynyltetracene: A -79- Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà Spectroscopic and Computational Study”, Organometallics, 30, p.p 6383−6392 18 M.H Nguyen., Yip, J.H.K (2011) “Pushing Pentacene-Based Fluorescence to the Near-Infrared Region by Platination”, Organometallics, 32, p.p 1620−1629 19 M.H Nguyen., Yip, J.H.K (2012), “Platinum-Conjugated Homo- and Heterobichromophoric Complexes of Tetracene and Pentacene”, Organometallics, 31, p.p 7522−7531 20 M.H Nguyen., Yip, J.H.K (2010), “Gold(I) and Platinum(II) Tetracenes and Tetracenyldiacetylides: Structural and Fluorescence Color Changes Induced by σ-Metalation”, Organometallics, 29, p.p 2422−2429 21 Shahid, M., Srivasta, P., Misra, A (2011), “An efficient naphtalimide based fluorescent dyad (ANPI) for F- and Hg2+ mimicking OR, XNOR and INHIBIT logic functions”, New Journal of Chemistry, 35, p.p 1690-1670 22 Smith, M.B., March, J (2011), Organic Chemistry: Reaction, mechanisms and stucture, John Wiley & Sons, 5, p.p 548-552 23 Stang, J (2002), "Self-Assembly of Molecular Prisms via an Organometallic “Clip”", Organic Letters, 6, p.p 913-915 24 Thomas, J., G Parameswaran, G (2002), “Structural, Thermoanalytical and Antitumour Studies of Metal Chelates of Anthracene-9-Carboxaldehyde Thiosemicarbazone”, Asian Journal of Chemistry, 14, p.p 1354 – 1364 25 Yip, J.H.K (2006), "Self-Assembly, Structures, and Solution Dynamics of Emissive Silver Metallacycles and Helices", Journal of the American Chemical Society, 45, p.p 4423-4430 -80- Luận văn tốt nghiệp Khuất Thị Thuý Hà 26 http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/jo902413h 27.www.sisweb.com/mstools/isotope 28 www.en.wikipedia.org/wiki/Polycyclic_aromatic_hydrocarbon -81- ... trình theo hướng nghiên cứu Với mục đích góp phần vào hướng nghiên cứu chung, chọn đề tài: ? ?Tổng hợp nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen? ?? Chúng... tử phức chất dạng đa nhân, dạng xoắn Hình 1.10: Hợp chất vòng kim loại chứa hai nhân Ag Hợp chất vịng tetracen hợp chất có tính chất phát quang, thay nguyên tử H vịng kim loại Au, Pt kim loại tác... N(1)H2 hiđrazin [7] 1.2.2 Phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon Jensen người tổng hợp nghiên cứu phức chất thiosemicacbazit [1] Ông tổng hợp, nghiên cứu phức chất thiosemicacbazit với

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan