Mô phỏng trận động đất m,4 6 xảy ra tại khu vực đập thủy điện sông tranh 2

51 19 0
Mô phỏng trận động đất m,4 6 xảy ra tại khu vực đập thủy điện sông tranh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vi Văn Vững MÔ PHỎNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT M=4.6 XẢY RA TẠI KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nợi - 2018 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vi Văn Vững MÔ PHỎNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT M=4.6 XẢY RA TẠI KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 8440130.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Trần Thị Mỹ Thành Hà Nội - 2018 Tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ hướng dẫn TS Trần Thị Mỹ Thành, giúp đỡ nhiều trình định hướng, tìm hiểu học hỏi kiến thức quan trọng, cần thiết để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Khoa học Đồng thời, xin cảm ơn tất Thầy Cô Bộ môn Địa Vật lý, Khoa Vật lý-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đào tạo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập trường Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Phòng Nghiên cứu Địa chấn, Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện có ý kiến góp ý q báu để tơi hồn thành Luận văn Học viên Vi Văn Vững MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP 1.1 Tổng quan 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp ngẫu nhiên 1.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp hàm Green thực nghiệm Kết luận chương 10 Chương - SỐ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH 12 2.1 Mô phương pháp SMSIM 12 Số liệu sử dụng chương trình SMSIM 12 Chương trình SMSIM mơ theo phương pháp ngẫu nhiên 12 Chạy mơ hình thử nghiệm 17 2.2 Mô phương pháp EGFM 22 Số liệu băng ghi động đất sử dụng mô .22 Chương trình EGFM mơ theo phương pháp hàm Green thực nghiệm 26 Kết luận chương 29 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Mô theo phương pháp hàm ngẫu nhiên 30 3.2 Kết Mô theo phương pháp hàm Green thực nghiệm 33 Kết luận chương 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT EGFM: “Empirical Green Function Method”, Phương pháp hàm Green thực nghiệm GM: “Ground motion”, Chuyển động nền, dao động M: “Magnitude”, Độ lớn động đất nsim: “Number of simulation”, Số lượng mô ngẫu nhiên PGA: “Peak Ground Acceleration”, Gia tốc đỉnh PGD: “Peak Ground Displacement”, Dịch chuyển cực đại PGV: “Peak Ground Velocity”, Vận tốc đỉnh PSA: “Pseudo-acceleration spectra”, Phổ đáp ứng gia tốc PSV: “Pseudo-velocity spectra”, Phổ đáp ứng vận tốc RV: “Random vibration”, cách gọi khác mà Boore sử dụng để gọi lý thuyết ngẫu nhiên, mô phương pháp ngẫu nhiên miền tần số SD: “Spectra displacement”, Phổ dịch chuyển SMSIM: “Stochastic Model SIMulation” “Strong Motion SIMulation”, Mô sử dụng mơ hình ngẫu nhiên, mơ dao động đất TD: “Time domain”, Miền thời gian, mô tả biên độ biến thiên theo thời gian DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh mục một số trận động đất lựa chọn nghiên cứu 24 Bảng 2: Giá trị U và u ; A0 và a0 ; fc 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tỉ lệ phổ nguồn trận động đất M6.5 và M7.5 với mơ hình omega bình phương -2 Hình 2: Phổ dịch chuyển và phổ gia tốc động đất tuân theo quy luật ω Hình 3: Sơ đồ khối chương trình SMSIM Hình 4: Tham số đầu vào cho mơ hình thử nghiệm chương trình SMSIM phiên 2.3 Boore (2005) Hình 5: So sánh psv tính lý thuyết ngẫu nhiên và mô miền thời gian động đất M = 4.0, khoảng cách chấn tâm R = 10km với số lượng mô nsims = 10, 40, 160, 640 19 Hình 6: So sánh psv tính lý thuyết ngẫu nhiên và mô miền thời gian động đất M = 7.0, khoảng cách chấn tâm R= 10km với số lượng mô là nsims = 10, 40, 160, 640 Hình 7: Băng sóng mơ miền thời gian động đất M = 7.0 khoảng cách chấn tâm R = 200km Hình 8: Sơ đồ chấn tâm trận động đất dùng nghiên cứu Hình 9: Băng ghi gia tốc trận động đất M = 4.1 ngày 23/09/2012 ghi trạm khác Hình 10: Sơ đồ bước thực mô băng gia tốc dao động trận động đất mạnh M = 4.6 từ trận động đất nhỏ M = 3.5 trạm ST02 Hình 11: Phổ dịch chuyển và phổ gia tốc trận M = 3.5 thành phần Bắc Nam và Đông Tây Hình 12: Phổ dịch chuyển và phổ gia tốc trận M = 4.6 thành phần Bắc Nam và Đông Tây Hình 13: Phổ đáp ứng gia tốc(trái) và vận tốc (phải) động đất M = 4.6 khoảng cách chấn tâm km Hình 14: Mơ miền thời gian cho động đất M = 4.6, khoảng cách chấn tâm km, với tham số đầu vào mơ hình thử nghiệm Hình 4, so sánh với băng sóng thực tế đợng đất M = 4.6 sông Tranh ghi trạm ST02 (vai đập) kênh Bắc-Nam 31 Hình 15 Kết mô động đất 4.6 từ động đất 3.5 35 MỞ ĐẦU Giản đồ ghi lại dao động đất động đất mạnh gây là tài liệu quan trọng dùng thiết kế chống đợng đất, đặc biệt cơng trình xây dựng trọng điểm Trong thực tế, có trường hợp ghi dao động ứng với động đất cực đại khu vực xây dựng cơng trình, nơi động đất mạnh thường xuyên xảy và phương tiện quan trắc đầy đủ Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan Để khắc phục thiếu hụt số liệu quan trắc, nhà địa chấn giới có nhiều kết nghiên cứu mơ băng ghi dao động động đất mạnh Đây là hướng nghiên cứu nhiều nước tiên tiến áp dụng đánh giá nguy hiểm động đất cơng trình xây dựng quan trọng nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện hay điện hạt nhân Cho tới cuối năm 2010, Việt Nam có 24 băng ghi gia tốc dao động 21 trận động đất (chủ yếu ghi trạm Tuần Giáo và Điện Biên) Trong số đó, có 17 trận là đợng đất và dư chấn đợng đất Điện Biên ngày 19/2/2001, M = 5.3 Thủy điện Sông Tranh xây dựng năm 2010 với động đất thiết kế là 5.5 Trên thực tế, với tập hợp số băng ghi dao động kể không đủ để chọn băng gia tốc phục vụ công tác thiết kế kháng chấn cho thủy điện Sơng Tranh Do đó, luận văn này, học viên tìm hiểu, trình bày phương pháp mô số băng ghi dao động để áp ứng nhu cầu thực tiễn Học viên áp dụng phương pháp hàm Green thực nghiệm để mô lại trận đợng đất M = 4.6 Băng sóng lý thuyết thu trùng hợp với băng sóng quan trắc Kết này góp phần khẳng định hướng mơ đợng đất mạnh hoàn toàn áp dụng đánh giá nguy hiểm động đất Việt Nam Khu vực Sông Tranh sử dụng băng ghi động đất M = 3.5 mô thành công trận động đất M = 4.6, tương tự ta dùng băng ghi trận động đất M = 4.6 để mô trận động đất phục vụ cho thiết kế M = 5.5 Ngoài phương pháp hàm Green thực nghiệm, học viên trình bày thêm mợt phương pháp mơ dựa lý thuyết ngẫu nhiên (“phương pháp ngẫu nhiên”) nhằm so sánh ưu điểm, nhược điểm phương pháp mô sử dụng phổ biến giới và đánh giá khả áp dụng phương pháp điều kiện thực tế Việt Nam Chương trình EGFM mơ theo phương pháp hàm Green thực nghiệm a) Sơ đồ khối chương trình EGFM Việc tính tốn mơ trận đợng đất magnitude M = 4.6 thực chương trình EGFM (Emprical Green Funtion Method) Đây là chương trình mơ băng dao động lý thuyết theo phương pháp hàm Green thực nghiệm giáo sư Irikura viết năm 1986 ngôn ngữ fortran cho máy unix Sau này, chương trình nhiều người sử dụng có bổ sung sửa chữa (Kamae K, Irikura K., 1991) Các bước thực mô băng gia tốc dao động trình bày sơ đồ Hình 10, chương trình EGFM sử dụng băng sóng trận đợng đất M = 3.5 ghi trạm trạm ST02 để mô lên băng ghi trận động đất M = 4.6, sau so sánh băng ghi mơ và băng ghi thực tế trận động đất M = 4.6 ghi trạm ST02 Hình 10: Sơ đồ bước thực mô băng gia tốc dao động trận động đất mạnh M = 4.6 từ trận động đất nhỏ M = 3.5 trạm ST02 b) Các tham số đầu vào sử dụng chương trình EGFM Như phần giới thiệu phương pháp hàm Green thực nghiệm cần xác định tham số là: Tham số biểu diễn tương quan kích thước đứt gãy trận động đất, N; Tham số biểu diễn tương quan độ suy giảm ứng suất hai trận động đất C Hai tham số này xác định từ công thức (12) và (13) Các giá trị U và u ; A0 và a0 là giới hạn (đường mức) phổ dịch chuyển và phổ gia trận động đất lớn và động đất nhỏ (Hình 2) 26 tốc Sau lựa chọn động đất lớn là M =4.6 và động đất nhỏ M =3.5 phần 2.2.1b, học viên tiến hành phân tích phổ gia tốc và phổ dịch chuyển từ băng ghi hai trận động đất này, trận động đất có hai băng ghi (thành phần Bắc Nam và Đơng Tây) Kết tính A và 0và tần số góc fc tương ứng hai trận đợng đất biểu diễn Hình 11 và Hình 12 Tổng hợp giá trị này trình bày Bảng Hình 11: Phổ dịch chuyển và phổ gia tốc trận M = 3.5 thành phần Bắc Nam và Đơng Tây 27 Hình 12: Phổ dịch chuyển và phổ gia tốc trận M = 4.6 thành phần Bắc Nam và Đông Tây Bảng 2: Giá trị U và u ; A0 và a ; fc Magnitude Thàn Đôn M=4.6 Bắc M=3.5 Đôn Bắc 28 Từ giá trị U và u ; A0 và a0 Bảng 2, vào hệ phương trình (14) và (15), ta tính giá trị ban đầu cuả N và C sau: C ~ 0.91; N ~ 2- Đây là hai giá trị đầu vào trương trình mơ đợng đất phương pháp EGFM Kết luận chương Từ danh mục trận động đất xảy khu vực đập thủy điện Sông Tranh 2, học viên lựa chọn trận động đất M = 4.6 xảy ngày 22/10/2012 tọa độ 15.383 độ vĩ Bắc, 108.091 độ kinh Đông để mô lại phương pháp EGFM và SMSIM Mỗi phương pháp yêu cầu thông tin đầu vào khác nhau, cụ thể sau: - Phương pháp SMSIM, đầu vào yêu cầu là độ lớn động đất (M = 4.6), khoảng cách chấn tâm (~9 km) và tham số mơ hình lý thuyết (Hình 4) - Phương pháp EGFM, đầu vào quan trọng là băng sóng trận động đất nhỏ, và các hệ số tương quan kích thước đứt gãy (N) và đợ suy giảm ứng suất (C) trận động đất lớn và nhỏ Dựa tính tốn tử phổ gia tốc và phổ dịch chuyển trận động đất M =4.6 và 3.5, học viên xác định giá trị tham số N ~ 2- và C ~ 0.91; Đây là giá trị tham số đầu vào sử dụng để chạy chương trình mơ theo phương pháp EGFM Các giá trị này là gần và tăng giảm q trình mơ để tìm giá trị hợp lý Với phương pháp SMSIM, học viên sử dụng tham số đầu vào mẫu chương trình để chạy thử nghiệm So sánh kết mô thử nghiệm và kết mà tác giả chương trình SMSIM đăng hướng dẫn sử dụng (Boore, 2005) cho thấy giá trị hoàn toàn trùng khớp Vì vậy, khẳng định chương trình SMSIM cài đặt và vận hành xác 29 Chương -KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mô theo phương pháp hàm ngẫu nhiên Kết mô theo phương pháp ngẫu nhiên trận động đất M = 4.6 ngày 22/10/2012, khoảng cách chấn tâm km trình bày Hình 13 và Hình 14 Hình 13: Phổ đáp ứng gia tốc(trái) và vận tốc (phải) động đất M = 4.6 khoảng cách chấn tâm km Đường nét liền phổ mô miền thời gian với nsim = 1640; Đường nét đứt phổ mô theo lý thuyết ngẫu nhiên RV; Biểu tượng x,+,♦,* phổ băng gia tốc ghi động đất M = 4.6 sông Tranh ghi trạm ST01 thành phần Đông-Tây, ST01 thành phần Bắc-Nam, ST02 thành phần Đông-Tây, ST02 thành phần Bắc-Nam tương ứng; ∆ phổ trung bình băng gia tốc (2 trạm ST01 ST02 với thành phần Đơng-Tây Bắc-Nam) 30 Hình 14: Mô miền thời gian cho động đất M = 4.6, khoảng cách chấn tâm km, với tham số đầu vào mơ hình thử nghiệm Hình 4, so sánh với băng sóng thực tế đợng đất M = 4.6 sông Tranh ghi trạm ST02 (vai đập) kênh Bắc-Nam Sau sử dụng liệu quan trắc thực tế động đất M = 4.6 (ghi trạm gia tốc đặt Sơng Tranh 2) để tính trung bình phổ đáp ứng và so sánh với mơ tính phương pháp TD và RV, học viên nhận thấy phần nào chất phương pháp mô Boore và phương hướng áp dụng chương trình này thực tế Kết Hình 13 cho thấy: phương pháp RV và TD với nsim = 1640 cho kết gần trùng khớp, phổ đáp ứng kênh riêng lẻ kênh số liệu quan sát so với kết mô lệnh lớn, kết 31 tính trung bình phổ kênh số liệu này gần với số liệu mô Điều này cho thấy, phương pháp SMSIM hữu ích tính trung bình biến thiên ngẫu nhiên hiệu ứng nền, hiệu ứng ứng đường truyền và đại lượng khác mà ta xác định xác Giá trị mơ này khơng có giá trị áp dụng thực tế tham số đầu vào mơ là lấy từ mơ hình thử nghiệm mà Boore sử dụng cho vùng nghiên cứu cụ thể ông, áp dụng cho toàn cầu Để có kết mơ đáng tin cậy và áp dụng thực tế, phải tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình gần mơ tả phương trình phần 1.2 Khi có tham số mơ hình này, dễ dàng mô cho một trận động đất với độ lớn và khoảng cách chấn tâm tùy ý Tuy nhiên, đợ xác kết mơ này cịn phải thảo luận thêm Kết mơ miền thời gian Hình 14 cho ta thấy hình dung biên đợ và pha băng sóng mơ Hình 14 là kết mơ băng sóng miền thời gian, từ băng sóng này ta xác định giá trị biên độ gia tốc cực đại (PGA), vận tốc cực đại (PGA), dịch chuyển cực đại (PGV) Tuy nhiên, độ tin cậy giá trị này cần thảo luận thêm Giá trị trung bình một tập hợp biến thiên ngẫu nhiên càng hội tụ gần giá trị đo thực tế số phần tử càng lớn Do vậy, ta cần số lượng băng sóng mơ nsim lớn Sau tính trung bình PGA, PGV, PGD mơ giá trị này tin cậy Tuy nhiên, Hình 14 biểu diễn băng sóng mơ nên khơng thể đại diện cho mợt tập hợp băng sóng ngẫu nhiên Do vậy, giá trị PGA băng sóng là khơng đáng tin cậy Hình 14 cho ta thấy hình dung biên đợ và pha băng sóng mơ Tuy nhiên, băng sóng này là mợt phần tử mợt tập hợp băng sóng ngẫu nhiên Nên khơng thể đại diện cho kết mơ miền thời gian Ta khơng thể tính băng sóng trung bình nsim mơ pha sóng mơ lệnh nhau, pha sóng có biên đợ ngược dấu triệt tiêu 32 Vì vậy, tính trung bình cợng nsim băng sóng là khơng có giá trị, khác với PGA và phổ đáp ứng tính trung bình chúng là đại lượng ln dương Đây là phương pháp mơ đại, có khả áp dụng thực tế cao, nhiều nước phát triển giới áp dụng Mỹ, Nhật… Tuy nhiên, để áp dụng cho nghiên cứu cụ thể, cần phải xây dựng mơ hình thực nghiệm gần chi tiết cho khu vực nghiên cứu cụ thể 3.2 Kết Mô theo phương pháp hàm Green thực nghiệm Từ giá trị ban đầu tham số N và C và băng quan sát trận động đất nhỏ M = 3.5, học viên tiến hành mơ trận đợng đất ngày 22/10/2012 với M = 4.6 Đây là q trình giải bài tốn thuận, nghiệm tìm thấy là băng dao đợng lý thuyết so sánh với băng quan trắc trận động đất mạnh ngày 22/10/2012 với M = 4.6 Sau nhiều lần thay đổi, thử nghiệm mơ hình khác và so sánh băng lý thuyết với băng quan sát, học viên tìm thấy giá trị N = và C = 0.87 là thích hợp nhất, cho băng lý thuyết trùng hợp tốt với băng quan sát Trận đợng đất mạnh có chiều dài chiều rộng đứt gãy và 0.9 km Điểm xuất phát đợng đất nhỏ vị trí 1x3 cho băng gia tốc lý thuyết gần giống với băng gia tốc ghi Kết mô so sánh băng dao động hai thành phần Đông Tây và Bắc Nam, thành phần so sánh giá trị là gia tốc, vận tốc và dịch chuyển Hình 15 là kết so sánh miền thời gian và miền tần số băng quan sát và băng mơ Hình (a) từ trái qua phải là băng gia tốc, vận tốc, dịch chuyển và từ xuống là thành phần Đông Tây và Bắc Nam, nét chấm và nét liền là băng lý thuyết và băng quan sát tương tứng Tương tự, hình b từ trái sang phải là phổ gia tốc, phổ vận tốc và phổ dịch chuyển, từ xuống là thành phần Đông Tây và Bắc Nam, nét chấm và nét liền là biểu thị cho phổ băng lý thuyết và băng quan sát tương ứng Trên Hình 15 cho thấy băng dịch chuyển dễ so sánh cả, trùng khớp rõ pha và biên độ trận động đất lý thuyết và quan trắc Băng gia tốc khó so sánh pha cho thấy trùng khớp biên độ băng quan sát và băng lý thuyết 33 a) So sánh băng ghi gia tốc, vận tốc dịch chuyển, nét liền nét chấm băng ghi quan sát mô tương ứng, hàng thành phần Đông-Tây, hàng thành phần Bắc-Nam 34 b) So sánh phổ gia tốc, phổ vận tốc và phổ dịch chuyển, nét liền và nét chấm là phổ băng ghi quan sát và mô tương ứng hàng là thành phần Đông-Tây, hàng là thành phần Bắc-Nam Hình 15 Kết mơ động đất 4.6 từ động đất 3.5 35 Kết luận chương Từ phân tích kết mơ băng ghi gia tốc dao động sử dụng phương pháp: phương hàm Green thực nghiệm và phương pháp ngẫu nhiên miền thời gian, so sánh kết mô hai phương pháp ta nhận thấy phương pháp có ưu điểm và nhược điểm, cụ thể sau: Với phương pháp ngẫu nhiên, không yêu cầu băng ghi gia tốc có sẵn khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, cần phải xây dựng mô hình địa chất lý thuyết gần đúng, đợ tin cậy kết phụ tḥc vào đợ xác mơ hình này Việc xây dựng mơ hình địa chất lý thuyết gần yêu cầu nghiên cứu địa chất chi tiết cho khu vực nghiên cứu cụ thể, công việc này tốn mặt thời gian vàn công sức nghiên cứu Ngoài ra, với cách tiếp cận coi nguồn phát sinh động đất là điểm có dao đợng ngẫu nhiên, chương trình bỏ qua nhiều yếu tố liên quan đến nguồn phát sinh động đất, độ sâu nguồn, vận tốc lan truyền sóng mặt đứt gãy… Qua thực tế mô phương pháp hàm Green thực nghiệm, học viên nhận thấy việc thay đổi vị trí điểm phát sinh đợng đất mơ hình mặt phẳng đứt gãy dẫn đến kết mô thay đổi nhiều Do đó, việc quan niệm nguồn phát sinh động đất là nguồn điểm phương pháp SMSIM chưa hợp lý, và kết mơ có độ tin cậy không cao Với phương pháp hàm Green thực nghiệm, cách tiếp cận phương pháp là sử dụng băng sóng trận đợng đất yếu làm hàm Green và mơ hình nguồn là nguồn diện giúp cho bài toán tiến gần tới điều kiện phát sinh và lan truyền sóng thực tế Sự phức tạp mơi trường lan truyền sóng giải hàm Green chứa băng sóng trận đợng đất yếu Do đó, kết mơ và số liệu quan sát thực tế trùng khớp miền thời gian và tần số, cho thấy phương pháp này có đợ tin cậy cao Tuy nhiên, phương pháp này áp dụng có băng ghi gia tốc trận động đất nhỏ xảy khu vực nghiên cứu 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thực thành công việc mô băng ghi gia tốc dao động trận động đất M = 4.6 xảy khu vực đập thủy điện Sơng Tranh Luận văn trình bày việc mô băng ghi gia tốc dao động sử dụng hai phương pháp: phương pháp hàm Green thực nghiệm, phương pháp ngẫu nhiên miền thời gian và so sánh kết mô phương pháp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng áp dụng điều kiện cụ thể khác Tùy vào điều kiện khu vực nghiên cứu mà ta lựa chọn phương pháp mô hợp lý Nếu khu vực này xảy động đất và ghi nhận số liệu băng ghi đợng đất ta nên sử dụng phương pháp hàm Green thực nghiệm để kết mơ có đợ xác cao Ngược lại, khu vực này chưa xảy động đất xảy động đất chưa ghi nhận số liệu băng ghi động đất, ta phải chấp nhận lựa chọn phương pháp SMSIM Với điều kiện đặc biệt khu vực thủy điện Sơng Tranh là có băng ghi nhiều trận động đất với việc mô thành công trận động đất M = 4.6 từ trận động đất M = 3.5 Học viên kiến nghị nên dùng phương pháp hàm Green thực nghiệm để mô trận động đất thiết kế M = 5.5 cơng trình đập Thủy Điện Sơng Tranh từ trận động đất M = 4.6 cho nghiên cứu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ánh Dương (2004), Mô chuyển động mạnh phương pháp hàm Green thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Vĩnh Long (2015), Mô băng gia tốc phương pháp ngẫu nhiên, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Mỹ Thành, (2006), “Mô trận động đất Điện Biên, M = 5.3”, Tạp chí khoa học Trái đất; 4(29), tr.342 – 349 Tiếng Anh Aki, K (1967), “Scaling law of seismic spectrum”, J Geophys Res 72, 1217-1231 Aki, K và P G Richards, (1980), Quantitative Seismology: Theory and Method, M H Freeman and Co., New York, San Francisco ATKINSON, G M and CASSIDY J F (2000), “Integrated use of seismograph and strong-motion data to determine soil amplification: Response of the Fraser River Delta to the Duvall and Geoprgia Strait earthquakes”, Bull Seism Soc Am 90, 1028–1040 Atkinson, G.M and D.M Boore (1995), “Ground motion relations for eastern North America”, Bull Seism Soc Am 85, 17–30 Boore, D M (1983), “Stochastic simulation of high-frequency ground motions based on seismological models of the radiated spectra”, Bull Seism Soc Am 73, 1865-1894 38 Boore, D M (1996), “SMSIM – Fortran Programs for Simulating Ground Motions from Earthquakes: Version 1.0”, U.S Geol Surv Open-File Rept 9680-A, 96-80-B, 73pp Boore, D M (2003), “Simulation of ground motion using the stochastic method”, Pure and Applied Geophysics 160, 635-675 Boore, D M (2005), “SMSIM - Fortran Programs for Simulating Ground Motions from Earthquakes Version 2.3”, United States Department Of The Interior U.S Geological Survey BRUNE, J N (1970), “Tectonic Stress and the Spectra of Seismic Shear Waves from Earthquakes”, J Geophys Res 75, 4997–5009 10 Brune, J N (1971), “Tectonic Stress and the Spectra of Seismic Shear Waves from Earthquakes”, J Geophys Res., 76,5002, 1971 11 Cartwright, D.E and M.S Longuet-Higgins (1956), “The statistical distribution of the maxima of a random function”, Proc R Soc London 237, 212–232 12 HANKS, T C (1979), “b Values and ω -γ Seismic Source Models: Implications for Tectonic Stress Variations along Active Crustal Fault Zones and the Estimation of High-frequency Strong Ground Motion”, J Geophys Res 84, 2235–2242 13 HANKS, T C and MCGUIRE, R K (1981), “The Character of High- frequency Strong Ground Motion”, Bull Seismol Soc Am 71, 2071–2095 14 Hartzell, S.H., (1978), “Earthquake aftershocks as Greens functions”, J Geophys Res 5, 14 15 Irikura, K., (1983), “Semi-Empirical Estimation of Strong Ground Motions During Large Earthquakes”, Bull Disas Prev Res Inst Kyoto Univ., 33, 63104 16 Irikura, K., (1986), “Prediction of strong acceleration motion using empirical 39 Green’s function”, Proc 7th Jap Earthq Eng Symp., 151-156 17 Irikura, K., T Kagawa, and H Sekiguchi (1997), “Revision of the empirical Green's function method by Irikura (1986)”, Programme and abstracts, Seism Soc Japan, 2, B25 18 Kanamori, H and D L Anderson, (1975), “Theoretical basis of some empirical relations in seismology”, BulL SeismoL Soc Am., 65, 1073-1096 19 Miyake, H., Y Tanaka, M Sakaue, K Koketsu, and Y Ishigaki, (2006), “Empirical Green's function simulation of broadband ground motions on Genkai Island during the 2005 West Off Fukuoka Prefecture earthquake”, Earth Planets Space, 58, 1637-1642 40 ... mục động đất khu vực Thủy điện Sông Tranh lân cận” năm 20 14 Phòng Quan sát Động đất báo cáo Viện Vật lý Địa cầu) Stt Năm Tháng 20 12 20 12 20 12 10 20 12 10 20 12 11 b) Lựa chọn trận động đất mô Mô... Matlab 21 2. 2 Mơ phương pháp EGFM Số liệu băng ghi động đất sử dụng mô a) Số liệu động đất khu vực Thủy điện Sông Tranh Trong “Danh mục động đất khu vực Thủy điện Sông Tranh và lân cận” năm 20 14... trình mơ đợng đất phương pháp EGFM Kết luận chương Từ danh mục trận động đất xảy khu vực đập thủy điện Sông Tranh 2, học viên lựa chọn trận động đất M = 4 .6 xảy ngày 22 /10 /20 12 tọa độ 15.383

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan