CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

18 2.4K 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh sinh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình ra thị trường nước ngoài sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới (hải quan) của một quốc gia. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu 1.1.2.1. Các nhân tố khách quan * Chính sách xuất khẩu của Nhà nước Chính sách xuất khẩu là hệ thống các quy định, công cụ biện pháp thích hợp của Nhà nước để đều chỉnh hoạt động xuất khẩu của Quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Mỗi quốc gia sẽ một chính sách xuất khẩu khác nhau. Tùy vào mục tiêu phát triển kinh tế mà các quốc gia đưa ra chính sách xuất khẩu cho phù hợp với tình hình hiện tại của quốc gia mình. khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Chính Phủ về xuất khẩu. Ví dụ ở Việt Nam thì nhà nước quản xuất khẩu gạo như sau: Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trường theo hợp đồng Chính Phủ, Bộ thương mại sau khi trao đổi vơi Hiệp hội Lương thực Việt Nam chỉ định chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch ký kết hợp đồng, đồng thời phân giao số lượng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chính Phủ cho cc tỉnh trn sở sản lượng la hàng hóa của địa phương, để chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh trực tiếp giao cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện, tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký kết hợp đồng. Việc xuất khẩu gạo theo kế hoạch trả nợ, viện trợ của Chính phủ thực hiện theo chế đấu thầu hoặc theo quyết định riêng của Thủ tướng chính phủ. Để đảm bảo lợi ích nông dân, ổn định sản xuất nông nghiệp thị trường trong nước giảm bớt khó khăn đối với hoạt động sản xuất, lưu thông lúa gạo phân bón khi thị trường trong ngoài nước biến động, Thủ tướng chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết can thiệp hiệu quả vào thị trường lúa gạo. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau, hay nói cách khác là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong một số lượng tiền tệ nước kia. Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ như khi tỷ giá hối đoái tăng lên tức đồng nội tệ mất giá, tức sẽ làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu lợi thế hơn vì rẻ hơn, nên lúc này sẽ lợi cho xuất khẩu. Nhà xuất khẩu sẽ thu về hàng của mình doanh nghiệp hãy dự đoán cẩn thận để được những nghiệp vụ mua bán tỷ giá thích hợp nhằm hạn chế rủi ro thua lỗ. • Thu nhập của nước nhập khẩu Thu nhập là mức độ tăng trường GDP của một nước, là con số thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của một nước năm sau cao hơn năm trước hay không. Không một nhà xuất khẩu nào lại muốn hàng của mình được bán cho một nhà nhập khẩu không tiền để rồi tự mình vướng vào rủi ro về mặt thanh toán. Vì vậy khi lựa chọn đối tác làm ăn, nhà xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ càng về đối tác của mình chẳng hạn như việc thông qua CIA, để đảm bảo đối tác là thật khả năng thanh toán. Nguồn lực tài chính mạnh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp một nền tảng vững chắc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chiến lược đã đề ra, cũng như điều kiện tạo nên những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Trái lại, nếu doanh nghiệp nguồn lực tài chính yếu, thường gây ra những khó khăn lớn, đối với việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế. Vì vậy để thể đứng vững trên thị trường lâu dài, nhà xuất khẩu phải đảm bảo mình nguồn tài chính đủ mạnh để thể đối đầu với những thách thức trong thời gian đầu mới tham gia thị trường. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Là một yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường. Để thâm nhập thành công vào thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, hiểu biết về thị trường xuất khẩu điều quan trọng là phải giỏi ngoại ngữ. Nếu một nhà xuất khẩu một đội ngũ nguồn nhân lực không đủ nghiệp vụ chuyên môn, trình độ sinh ngữ thấp thì sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro không thể phát triển. Vì vậy để thể tồn tại phát triển vững mạnh trên thị trường quốc tế, thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn là yếu tố được quan tâm hàng đầu của bất kì doanh nghiệp nào. . Sản phẩm: Để đưa một sản phẩm tham gia vào thị trường xuất khẩu thì sản phẩm đó phải đáp ứng được các yêu cầu sau: + Về chất lượng: phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, về tiêu chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu. Thường thì những nước phát triển luôn đề ra các tiêu chuẩn kĩ thuật rất khắt khe. Còn các nước đang chậm phát triển thì những rào cản này được quy định thông thoáng hơn. + Về số lượng: sản phẩm xuất khẩu phải đảm bảo được số lượng luôn ổn định thể cung cấp kịp thời được những đơn hàng lớn do khách hàng đặt ra. Vì không một nhà nhập khẩu nào lại muốn mua hàng của một đối tác mà nguồn cung không ổn định không đáp ứng được yêu cầu về số lượng của mình. Ngoài việc đáp ứng được những yếu tố trên thì sản phẩm của doanh nghiệp phải không ngừng được nâng cao chất lượng xây dựng được thương hiệu vững mạnh thì mới thể phát triển bền vững trên thị trường quốc tế. • Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp sẽ định ra cho mình một thị trường mục tiêu khác nhau, mỗi thị trường sẽ những qui định nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, khi bước vào thị trường thì đầu tiên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rào cản về thuế quan phi thuế quan. Đối với hàng rào thuế quan. Nếu thuế cao sẽ đẩy giá cả của hàng hoá lên cao, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với hàng rào phi thuế quan như các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ cản trở việc xuất khẩu của doanh nghiệp vào thị trường, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nước phát triển luôn rất khắt khe. Như vậy để thâm nhập vào thị trường quốc tế một cách hiệu quả, doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ về thị trường. 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu thể được tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau phục thuộc vào số lượng loại hình các trung gian thương mại. Để thiết lập các kênh xuất khẩu, công ty cần phải quyết định các chức năng mà các trung gian đảm nhiệm chức năng nào là do công ty đảm nhiệm. Những kênh xuất khẩu nhiều dạng khác nhau. Thông thường xuất khẩu hai dạng chủ yểu: xuất khẩu gián tiếp xuất khẩu trực tiếp. 1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp a. Khái niệm: Xuất khẩu gián tiếp là việc bán hàng không đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài người sản xuất trong nước. Để bán được sản phẩm ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào các tổ chức trung gian chức năng xuất khẩu trực tiếp như các đại xuất khẩu, hoặc các công ty thương mại quốc tế, hoặc bán hàng cho các chỉ nhánh của các tổ chức nước ngoài đặt ở trong nước. b. Các hình thức xuất khẩu gián tiếp: Các doanh nghiệp thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau: + Công ty quản trị xuất khẩu (Export Management Company): là công ty thực hiện việc quản trị xuất khẩu cho các công ty khác. Các nhà sản xuất xuất khẩu nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nước ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tổ chức các đơn vị xuất khẩu riêng,' do đó họ thường thông qua các EMC để xuất khẩu sản phẩm. . + Khách hàng nước ngoài: là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của công ty nhập khẩu nước ngoài. . . + Nhà ủy thác xuất khẩu: thường là những đại diện cho những người mua nước ngoài cư trú trên nước của nhà xuất khẩu. Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của người mua vì người mua trả tiền ủy thác. + Môi giới xuất khẩu: Thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu nhà nhập khẩu. Được nhà xuất khẩu ủy nhiệm trả hoa hồng cho hoạt động của họ. + Hãng buôn xuất khẩu: Thường đóng tại các nước xuất khẩu mua hàng của người chế biến hoặc nhà sản xuất, sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu. 1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp a. Khái niệm Xuất khẩu trực tiếphình thức doanh nghiệp trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài không thông qua bất ki tổ chức trung gian nào. Nghĩa là doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả phân đoạn thị trường như làm thủ tục, chứng từ xuất khẩu, vận tải cho đến hoạch định, triển khai kế hoạch marketing bao gồm giá, xúc tiến, phân phối sản phẩm cho thị trường quốc tế. . . b. Các hình thức xuất khẩu trực tiếp Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp cần tổ chức trong nước đảm nhận nghiệp vụ xuất khẩu kênh phân phối ở nước ngoài. Tổ chức xuất khẩu ở trong nước của doanh nghiệp: Bộ phận xuất khẩu: Bộ phận thực hiện chức năng xuất khẩu trực thuộc phòng kinh doanh. Trong trường hợp này phòng kinh doanh sẽ gồm 2 bộ phận chính là bộ phận kinh doanh trong nước bộ phận xuất khẩu. cấu tổ chức này chỉ phù hợp với doanh nghiệp mới xuất khẩu, quy mô nhỏ, lượng hàng hóa hy vọng bán ở nước ngoài vừa nhỏ, triết lí quản trị không hướng tới việc kinh doanh ở hải ngoại; công ty không thể được những nguồn lực bổ sung hoặc nếu thì lại thiếu những nguồn lực then chốt chủ yếu. Như vậy mô hình này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp ở những giai đoạn đầu trong việc phát triển thị trường xuất khẩu trực tiếp. Phòng xuất khẩu: khi lượng hàng bán ra nước ngoài liên tục tăng thì việc thành lập một bộ phận chuyên cho hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết. Phòng xuất khẩu riêng biệt này là một tổ chức độc lập, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu, từ tìm kiếm thị trường, khách hàng cho đến tổ chức soạn thảo, chuẩn bị cho giám đốc ký kết hợp đồng xuất khẩu tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Như vậy các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ được tiến hành trên sở toàn thời gian bởi các nhân viên am hiểu đến việc xuất khẩu. Phòng xuất nhập khẩu này được cấu tổ chức trên sở chức năng, khu vực địa lí, sản phẩm, khách hàng. Công ty con (công ty chi nhánh xuất khẩu): Khi qui mô xuất khẩu lớn sẽ xuất hiện các công ty con đảm nhiệm việc xuất khẩu trực thuộc công ty mẹ thường là các tổng công ty). Các công ty con quyền tự chủ nhất định theo phân cấp của công ty mẹ. Cách tổ chức này tạo điều kiện cho các công ty con chủ động tìm kiếm khách hàng, thị trường thực hiện các đơn đặt hàng nước ngoài, tách kinh doanh xuất khẩu với kinh doanh trong nước nên thể đánh giá hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu trong tổng thể hoạt động kinh doanh của công ty Kênh phân phối ở nước ngoài: Chi nhánh bán hàng ở nước ngoài: Một nhà sản xuất bộ phận xuất khẩu, nhưng muốn đạt được khả năng kiểm soát chặt chẽ thị trường nước ngoài cụ thể của mình thì công ty thể tạo lập một chi nhánh bán hàng nước ngoài. Trong trường hợp này, chi nhánh điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trường nước ngoài, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tình hình thị tường điều kiện phục vụ tốt khách hàng nước ngoài. Thường là sẵn các nhà kho các phương tiện kho bãi, như vậy chi nhánh này tự nó thể duy trì hàng hóa tồn kho, những phụ tùng thay thế, cung ứng bảo trì, nghiệp vụ. Một chi nhánh nước ngoài thể được phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như dùng để trưng bày một phần hoặc tất cả các mặt hàng tức được dùng làm công cụ Marketing chiêu thị bán hàng; hoặc được sừ dụng như một dịch vụ trung tâm. Kho bán hàng nước ngoài: Một kho hàng nên được thiết lập khi nó cần thiết lợi cho nhà sản xuất để duy trì lượng hàng hóa tồn kho ở những thị trường nước ngoài. Những phương tiện này là một phần của chi nhánh bán hàng. Nếu liên kết được như vậy, người mua được thuận lợi hơn một công cụ tiếp thị mạnh đầy tiềm năng được tạo ra trong đó một khối lượng kinh doanh lớn hơn thể phát sinh ra hơn là không kho bãi. Cách tốt nhất là các kho bãi này nên được đặt trong một cảng tự do, dễ dàng cho một nhà sản xuất phục vụ nhiều thị trường bởi vì không áp dụng thủ tục hải quan thông thường các luật lệ quốc gia nơi mà khu vực tự do được đặt. Công ty con xuất khẩu: Các Tổng công ty hình thành công ty con xuất khẩu ở những thị trường tiềm năng xuất khẩu. So với chi nhánh, công ty con quyền tự chủ cao hơn trong việc ký kết thực hiện hợp đồng bán hàng. Tất cả những đơn hàng nước ngoài được thông qua. kênh công ty con sau đó công ty con bán cho những người sản xuất nước ngoài với giá sỉ hay giá lẻ thông thường, công ty con ở nước ngoài mua những sản phẩm được bán từ công ty mẹ theo giá chuyển giao. Những do để chọn một quốc gia đặc biệt làm sở cho công ty con xuất phát từ hai nguồn chính: thuế những nguyên tắc kinh doanh như sự liên kết tốt với ngân hàng, tình trạng chính trị ổn định, những vấn đề khác như sự dễ đàng đơn giản của việc thành lập công ty, những giới hạn liên quan đến quyền sở hữu hoạt động kinh doanh, sự sẵn đầy đủ những nhân viên địa phương nhân viên văn phòng. Đại lí bán hàng ở nước ngoài: là đại diện công ty ở thị trường nước ngoài, bán hàng theo qui định của doanh nghiệp trong nước được hưởng hoa hồng. Nhà phân phối ở nước ngoài: là một thương buôn do đó cũng chính là khách hàng của nhà xuất khẩu, vì vậy nhà phân phối quyền đối với hàng hóa của nhà xuất khẩu, thu nhập của nhà phân phối là phần chênh lệch về giá. Khi nhà xuất khẩu chọn được nhà phân phối thì các bên kí hợp đồng. Vì vậy, đối với những nhà xuất khẩu mới bước vào thị trường thì việc xuất khẩu cho các đại hay nhà phân phối độc quyền ở nước ngoài thì thích hợp. Nhưng nhà xuất khẩu muốn đạt, được lợi nhuận cao hơn thì phải thành lập một chi nhánh bản hoặc một công ty con. 1.1.3.3. So sánh ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp. a. Xuất khẩu trực tiếp Ưu điểm: • Thu được lợi nhuận nhiều hơn vì không phải thông qua trung gian sẽ thu được lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hang. • Nâng cao sự kiểm soát của doanh nghiệp trên tấc cả mọi khía cạnh của xuất khẩu như giá cả .khách hàng… • Việc kinh doanh sẽ trở nên hiệu quả hơn vì tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, biết khách hàng cần gì, từ đó những nổ lực bán hàng tốt hơn những hoạt động xúc tiến hiệu quả hơn. • Cho phép công ty sự liên hệ trực tiếp với thị trường ,nắm bắt được phản ứng của thị trường để tìm những hội mới những xu hướng mới của thị trường, quản các hoạt động, nắm bắt hiểu biết các đối thủ cạnh tranh để điều chỉnh những kế hoạch thích ứng. • Khi việc kinh doanh phát triển, doanh nghiệp sẽ linh động hơn trong việc cải tiến, đổi mới, nâng cao hoạt động marketing. Nhược điểm: • Đòi hỏi chi phí cao nguồn lực lớn để phát triển thị trường • Nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thong tin thị trường thế giới đối thủ cạnh tranh thì sẽ gặp rủi ro lớn. • Phải chịu trách nhiệm nhiều hơn trong việc bán hàng, cũng như các vấn đề liên quan đến dịch vụ khách hàng. b. Xuất khẩu gián tiếp Ưu điểm: • Rủi ro thấp đối với hoạt động xuất khẩu thấp đặc biệt với khâu thanh toán. • Cho phép công ty vẫn tiếp tục đầu tư phát triển thị trường nội địa. • Chịu trách nhiệm giới hạn trước khách hàng về sản phẩm. Nhược điểm: • nhuận thấp hơn xuất khẩu trực tiếp. • Kiểm soát được ở mức độ thấp toàn bộ cách thức hàng hóa dịch vụ được bán ở thị trường nước ngoài. • Sản phẩm thể được bán qua những kênh phân phối không thích hợp với dịch vụ nỗ lực bán hạn chế, xúc tiến không hiệu quả, giá bán hoặc quá cao hoặc quá thấp. • Không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng do không biết rõ về khách hàng • Thiếu sự liên hệ trực tiếp với thị trường từ đó mất đi những hội tiềm năng để khai thác mở rộng thị trường quốc tế. Điều kiện áp dụng: Xuất khẩu trực tiếp: hình thức này thích hợp với những doanh nghiệp thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu , kinh nghiệm trên thương trường nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng mặt trên thị trường thế giới. Xuất khẩu gián tiếp: sử sụng tại các sản xuất quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện sản xuất trực tiếp, chưa quen biết hị trường, khách hàng chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.  Như vậy đối với một doanh nghiệp lớn, kinh nghiệm trên thương trường nhãn hiệu hàng hóa đã mặt trên thị trường quốt tế thì xuất khẩu trực tiếp là phương thức thích hợp để công ty tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa sự kiểm soát của mình đối với thị trường nước ngoài. 1.1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình xuất khẩu. a. Môi trường kinh doanh: Mỗi các quốc gia một sự khác biệt về văn hóa, xã hội , điều kiện chính trị, pháp luật ( thông qua thể chế , chủ trương chính sách của Chính Phủ) , về phong tục tập quán , thói quen tiêu dung…Do đó, để sản phẩm của doanh nghiệp thể thâm nhập thành công ở những nước khác nhau, thì doanh nghiệp phải điều tra, xác định phương thức thâm nhập sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của môi trường kinh doanh mỗi quốc gia, phù hợp với bối cảnh thị trường mục tiêu. b. Đặc điểm sản phẩm: Tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm mà doanh nghiệp chon kênh phân phối cho thích hợp. Việc lựa chọn đó thường dựa vào dặc tính hóa của sản phẩm. • Đối với sản phẩm dễ bị hỏng các doanh nghiệp nên lựa chọn phương thức thâm nhập gắn liền với điều kiện bảo quản sản phẩm tốt. • Đối với các sản phẩm kĩ thuật cao phải kênh bán hàng chuyên biệt dịch vụ sau bán hàng. • Đối với hàng cồng kềnh cần hạn chế số lần bốc dỡ trong quá trình vận chuyển sản phẩm. c. Khả năng của doanh nghiệp xuất khẩu: Đây là yếu tố bên trong của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình xuất khẩu. Nhân tố này bao gồm các yếu tố như: thứ nhất là quy mô công ty tức doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh chưa để thể vươn ra thị trường quốc tế, thứ hai là kinh nghiệm xuất khẩu tức doanh nghiệp đã nhiều kinh nghiệm trên thương trường chưa vì nếu chưa thì xuất khẩu gián tiếp là an toàn, còn doanh nghiệp đã đủ lớn mạnh kinh nghiệm thì xuất khẩu trực tiếp là hoàn toàn thích hợp, thứ ba là mục tiêu kinh doanh cuối cùng là nguồn nhân lực nguồn tài chính của doanh nghiệp.Vì vậy trước khi quyết định loại hình xuất khẩu doanh nghiệp phải xem xét kĩ lưỡng các yếu tố bên trong của mình để thể lựa chọn được phương thức thích hợp. 1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay 1.2.1. Vài nét về hoạt động xuất khẩu gạo trên thế giới 1.2.1.1. Giới thiệu chung về gạo xuất khẩu a. Phẩm chất gạo tiêu chuẩn đánh giá: Phẩm chất gạo thể được đánh giá thông qua các hợp phần như sau: dạng hạt gạo thể hiện ra bên ngoài, phẩm chất xay chà phẩm chất dinh dưỡng. Đối với dạng hạt gạo tiêu chuẩn quốc tế được phân thành 4 nhóm gồm hạt rất dài ( hạt nguyên chiều dài trên 7.5mm ), hạt dài (từ 6.6mm – 7.5mm), hạt trung bình ( từ trên 5.5mm – 6.6mm) hạt ngắn ( từ 5.5mm trở xuống). Thị hiếu về kích thước hạt hình dạng hạt hay thay dổi tùy theo nhóm khách hàng khác nhau. nơi xu hướng thích gạo hạt tròn, nơi thích hạt dài trung bình, nhưng hạtgaoj thon dài xu hướng được ưa chuộng nhiều nhất trên thị trường quốc tế. b. Các loại gạo xuất khẩu. Các loại gạo được xuất khẩu hiện nay trên thế giới là gạo đồ, gạo sắt, gạo nếp các loại gạo trắng như gạo 100A, 100B, gạo 5% tấm đánh bóng 1 lần, gạo 5% tấm đánh bóng 2 lần, 10% tấm, 25% tấm 100% tấm. c. Thị trường lúa gạo. Thị trường gạo phẩm chất cao hạt dài : thị trường này chủ yếu là Châu Au, Trung Đông, Các quốc gia vùng Carribei, Singapore, Malaysia Hồng Kông. Mỹ Thái Lan là 2 nhà xuất khẩu chính khu vực này. Trong nhiều năm tiêu chuẩn gạo cao nhất thế giới là dạn gạo dài, trong suốt, không bạc bụng, kích thước hạt đồng điều không tạp chất, không mùi không hạt đỏ. Thị trường gạo thơm : 2 loại thị trường: Thị trường nhu cầu lúa thơm như 1 tập quá trong bữa ăn hằng ngày là các quốc gia Trung Đông. Mỗi năm họ nhập khẩu gạo Basmati từ Ấn Độ, Pakistan Thái Lan. Trung bình hằng năm nhập 1.3 triệu tấn. Thị trường tiêu thụ lúa thơm như món hàng cao cấp, phục vụ cho du lịch khách sạn. Thị trường này biến động khá mạnh, phần lớn gạo Thái Lan đang chiếm lĩnh thị trường này. Thị trường gạo phẩm chất trung bình hạt dài: đáp ứng nhu cầu cho các quốc gia đang phá triển hoặc kém phát triển, phải nhập gạo như Châu Phi, Philippines. Yêu cầu đặt ra là hạt sạch, phẩm chất xay chà tốt, tỷ lệ gạo nguyên cao theo yêu cầu của hợp đồng nhập khẩu, giá cả vừa phải. Thị trường gạo hạt tròn: nước xuất khẩu gạo chính trong thị trường này là Mỹ, Úc, Trung Quốc, Ý. Nước nhập khẩu là Hàn Quốc, Nhật Bản. Thị trường gạo đồ: Gạo đồ (GĐ) là gạo được chế biến từ hạt thóc được hấp bằng hơi nước. GĐ 2 nhược điểm: nặng mùi màu gạo không đẹp. Tuy nhiên cộng đồng người tiêu thụ GĐ lại thích mùi vị đặc biệt này. Những nước tập quán lâu đời sử dụng gạo đồ là Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka, các nước Châu Phi Saudi Arabia. Thị trường gạo nếp: vùng Đông bắc Thái Lan, Lào một phần của Campuchia nếp là lương thực chính. Hàng năm Thái Lan xuất khẩu 100,000 tấn sang Lào. 1.2.1.2 lược về tình hình sản xuất tiêu thụ gạo trên thế giới a. Tình hình sản xuất xuất khẩu sản xuất gạo phải chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó yếu tố khí hậu thời tiết ảnh hưởng rất lớn, làm cho sản lượng hàng năm của các nước trên thế giới không ổn định. Các nước đang phát triển sản xuất nhiều lương thực nhất, nhưng với nền kinh tế lạc, sở vật chất yếu kém., sản xuất lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên vẫn chưa thoát khỏi tình trạng chung: sản xuất tăng không kịp với tốc độ tăng dân số. Do đó, tình trạng thiếu lương thực kéo dài triền miên, số đông các nước đang phát triễn vẫn phải nhập khẩu hàng năm, chỉ một số nước như Thái Lan, Việt Nam, Pakistan …. gạo xuất khẩu. Từ năm 2006 đến 2009. Sản lượng lúa gạo tăng từ 418,441 triệu tấn lên đến 445,667 triệu tấn (phụ lục 1). Như vậy xu hướng lúa gạo tăng. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây lúa dễ phát triển ở các nước Châu Á , do đó ngành sản xuất lúa gạo ở các nước này là ngành quan trọng. Nó không chỉ là nguồn cung cấp chủ yếu cho lương thực của nhân dân trong nước mà còn là nguồn lợi đáng kể thông qua việc xuất khẩu. Trong các quốc gia trên thi Trung Quốc là nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. Trung bình mỗi năm sản xuất khoảng 129,449 tiệu tấn chiếm khoảng 30,14% sản lượng gạo toàn cầu. Đứng thứ 2 là Ấn Độ, trung binh mỗi năm sản xuất khoảng 95,245 triệu tấn, chiếm khoảng 22,17% sản lượng gạo toàn cầu.Indonesia là nước sản xuất gạo lớn thú 3 với 36,39 triệu tấn mỗi năm, chiếm 6,84 sản lượng gạo toàn cầu (phụ lục 1). Trong 4 quốc gia đứng đầu về sản xuất gạo nói trên thì Trung Quốc Ấn Độ là những nhà sản xuất chính. Indonesia Băngladesh là những nhà nhập khẩu chính. Nhưng dân số tăng nhanh nạn đói đe dọa nên chính sách tự túc lương thực là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia. Chính vì thế 90% lượng gạo sản xuất được sử dụng cho nhu cầu lương thực trong nước, khi còn dư mới xuât khẩu. Như vậy các quốc gia đứng đầu sản xuất gạo chưa hẳn là đúng đầu về sản xuất gạo. Hiện nay các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo gồm: Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Mỹ, Pakistan Trung Quốc. Trong những nhà xuất khẩu chính ở trên thì Việt Nam là quốc gia sản lượng xuất khẩu không ngừng gia tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 đạt 4.5 triệu tấn thì năm 2009 đã tăng lên 5.95 triệu tấn. Tuy nhiên Việt Nam vẫn chỉ là quốc gia đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo.Thái Lan là nước đứng đầu về xuất khẩu gạo, năm 2009 là 8.57 triệu tấn. Đứng thứ 3 là Ấn Độ, tuy nhiên sản lượng xuất khẩu của Ấn Độ xu hướng giảm mạnh. Cụ thể năm 2007 là 6.301 triệu tấn nhưng đến năm 2009 chỉ xuất 2 triệu tấn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do hạn hán kéo dài làm cho sản lượng gạo của Ấn Độ giảm mạnh. Mỹ là quốc gia xuất khẩu gạo thứ 4 với sản lượng 2009 là 3.1 triệu tấn. Kế đến là Pakistan với sản lượng xuất 2009 là 3 triệu tấn. đứng thứ 6 là Trung Quốc. Tuy nhiên TQ đang xu hướng giảm. Vào năm 2007 xuất 1,34 triệu tấn nhưng đến năm 2009 chỉ xuất 0,8 triệu tấn. TQ mặc dù là nước đứng đầu về sản xuất lúa gạo, nhưng cũng là nước dân số đông nhất thế giới nên nhu cầu tiêu thụ gạo là rất lớn. TQ chỉ dành 1 lượng nhỏ để xuất khẩu hiện nay đang xu hướng hụt gạo nên TQ giảm mạnh lượng gạo xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực. b. Tình hình tiêu thụ nhập khẩu Nhu cầu tiêu thụ gạo hiện nay là khá cao ngày một tăng, nguyên nhân là do dân số tăng lên quá nhanh (chủ yếu ở các quốc gia chậm đang phát triển). Năm 2006 tổng lượng gạo tiêu thụ ở các nước là 412,539 triệu tấn đến năm 2009 là 434,539 triệu tấn. Trong đó quốc gia đứng đầu về tiêu thụ gạo vẫn là Trung Quốc vì Trung Quốc là quốc gia dân số đông nhất thế giới vì vậy lượng gạo sản xuất ra nhiều nhất cũng là nước tiêu thụ gạo nhiều nhất thế [...]... sản xuất gạo với Việt Nam Thái Lan còn là quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo vì vậy những kinh nghiệm về xuất khẩu gạo của Thái Lan rát đáng để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi chúng ta hãy cùng nhau xem xét những kinh nghiệm quý báu này 1.3.1 Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo 1.3.1.1 Kinh nghiệm trong sản xuất, lưu thông xuất khẩu gạo a Sản xuất: ... kim ngạch gạo vượt mức 2 tỷ usd Với thị trường toàn cầu, gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí, giữ được giá xuất khẩu, loại gạo cấp trung bình khả năng cạnh tranh cao cho tới hiện nay Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan 1.2.2.3 Vai trò của xuất khẩu lương thực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo Việt Nam là một nước nông nghiệp nên sản xuất lương... bảo hiệu quả sản xuất gạo đồng thời nâng cao thu nhập cho người nơng dn 1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay 1.2.2.1 lược về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam Việt Nam là nước điều kiện khí hậu đất đai rất thích hợp với trồng lúa nước Do vậy, lúa là một trong những cây lương thực quan trọng nhất ở Việt Nam, chiếm 50% diện tích đất nông nghiệp Sản lượng lúa gạo tập trung chủ yếu... móc hiện đại để thu hoạch thay vì thu hoạch bằng thủ công như trước 1.2.2.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam Gạo là sản phẩm chủ yếu của nền nông nghiệp Việt Nam, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo từ rất sớm, từ đầu thập kỷ 30 nhưng sau năm 1945 do tình hình kinh tế – xã hội, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước nên lượng gạo xuất hàng năm không đáng kể sau đó không những không gạo xuất. .. gạo của một quốc gia khác thì gạo Việt Nam sẽ như thế nào? Biết trước điều này nên Chính Phủ Việt Nam luôn khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang Châu Phi Đây là thị trường nhu cầu tiêu thụ gạo rất lớn mà chất lượng lại phù hợp với chất lượng gạo của Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nước Hiện nay, các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo như Thái Lan, Ấn Độ,Hoa Kỳ,... Sông Hồng Đồng bằng Sông Cửu Long Bảng 1.1 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam từ 2006 – 2009 Đvt: Triệu tấn Năm/Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Sản xuất 23,302 23,323 24,273 25,231 (Nguồn: Bộ NN & PTNT Việt Nam) Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam trong những năm qua không ngừng tăng lên, không những đảm bảo được nhu cầu tiêu thụ gạo trong nước mà còn đảm bảo được lượng gạo xuất khẩu ổn định ngày càng... Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới Bên cạnh đó xuất khẩu lương thực, đặc biệt là mặt hàng gạo, không bao giờ bị đánh thuế chống phá giá, nhu cầu về lương thực của các nước trên thế giới đang ngày một tăng nhanh do hiện tượng El Nino Vì vậy xuất khẩu lương thực, đặc biệt là xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng vai trò to lớn quan trọng hơn 1.2.2.4 Định hướng đẩy mạnh xuất khẩu. .. hạt điều của Châu Phi thì phải xuất sang Châu Phi những mặc hàng khác như gạo, dệt may…Đặc biệt là gạo vì thị trường này nhu cầu về gạo là rất lớn Mở rộng thị trường tiêu thụ gạo nhằm giảm sức ép từ thị trường Philippines: hiện nay Philippines là thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam nếu một ngày nào đó, Philippines thể tụ túc về nhu cầu gạo hoặc chuyển sang nhập khẩu gạo của một quốc... tin khủng hoảng thiếu gạo đã đẩy giá gạo lên cao ngất ngưỡng (cao nhất từ trước đến nay) , cụ thể giá gạo 5% tấm của Thái Lan theo giá FOB năm 2006 là 643 USD/tấn Hiện nay giá gạo phẩm chất cao trung bình của Mỹ luôn cao hơn Thái Lan Việt Nam Cụ thể trong biểu đồ trên thì 3 nước Mỹ, Thái Lan, Việt Nam thì Việt Nam là nước giá gạo thấp nhất Sự chênh lệch về giá này là do Mỹ Thái Lan một vị... tập trung của chính phủ do Bộ Thương Mại Thái Lan trực tiếp ký kết các hợp đồng chính phủ - cấu gạo xuất khẩu của Thái Lan loại gạo như: đặc sản thơm, gạo đồ cao cấp (gần như một mình một chợ), không đối thủ cạnh tranh, chiếm thị phần lớn trong tổng số xuất khẩu của Thái Lan - Xuất khẩu thống nhất theo tiêu chuẩn gạo Thái Lan Chất lượng gạo xuất khẩu đồng nhất e.Chính sách: - Nông dân không phải . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. . 1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay 1.2.2.1 Sơ lược về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu và đất

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

1.3.1.2. Các hình thức giao dịch mua bán gạo - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

1.3.1.2..

Các hình thức giao dịch mua bán gạo Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan