KINH tế đôi NGOẠI thuận lợi và khó khăn khi tham gia tpp và wto

30 52 0
KINH tế đôi NGOẠI   thuận lợi và khó khăn khi tham gia tpp và wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP 7 1. Giới thiệu về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 7 1.1. Sự ra đời 7 1.2. Chức năng 7 1.3. Nguyên tắc hoạt động 8 1.4. Các hiệp định 8 2. Hiệp định Xuyên Thái Binh Dương (TPP) 9 CHƯƠNG II: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP 11 1. Đánh giá chung về tình hình Việt Nam khi gia nhập WTO 11 1.1. Tăng trưởng kinh tế khả quan 11 1.2. Thay đổi thể chế chính sách thương mại, đầu tư. 12 1.3. Hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút vốn FDI 13 2. Thuận lợi và khó khăn khi tham gia Tổ chức Thương mại quốc tế WTO ở Việt Nam 14 2.1. Thuận lợi 14 2.2. Hạn chế 15 3. Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương ở Việt Nam 17 3.1. Thuận lợi 17 3.2. Khó khăn 18 CHƯƠNG III: PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 1. Nguyên nhân hạn chế 21 2. Những vấn đề đặt ra 22 3. Một số giải pháp 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUN ĐỀ: Phân tích thuận lợi khó khăn Viêt Nam tham gia vào WTO TPP HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Năm học: 2019 – 2121 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS DƯƠNG VĂN BẠO Hải Phòng – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ: Phân tích thuận lợi khó khăn Viêt Nam tham gia vào WTO TPP HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Năm học: 2019 – 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS DƯƠNG VĂN BẠO Hải Phòng – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củađề tài Hội nhập quốc tế thương mại tồn cầu q trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình th ức, c ấp đ ộ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao H ội nh ập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, h ội nh ập qu ốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát tri ển Việt Nam đường xây dựng tham gia t ổ ch ức kinh tế, thương mại ký kết đàm phán hiệp ước, hiệp đ ịnh nh ằm mang lại hội, thuận lợi tạo điều kiện cho kinh tế n ội đ ịa cóc hội cạnh tranh, tiếp cận vươn th ị tr ường qu ốc t ế Khi nói đến phải kể đến việc Việt Nam làm thành viên th ức c Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động khơng nhỏ đến tình hình phát tri ển chung c kinh tế nước ta, mặt thuận lợi khó khăn Nhận th ức đ ược vai trò tầm ảnh hưởng việc Việt Nam tham gia ký kết hiệp định, tổ chức giới thuận lợi khó khăn mà kinh tế n ước nhà gặp phải, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nh ững thu ận l ợi khó khăn Việt Nam tham gia WTO TPP” làm đ ề tài nghiên c ứu h ọc phần Kinh tế Đối ngoại Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, th ống kê, so sánh, đối chiếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: kinh tế Việt Nam tham gia WTO - TPP phạm vi nghiên cứu: từ năm 2007 đến nay, kinh tế n ội đ ịa Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Tổ chức Thương mại giới Hiệp định xuyên Thái Bình Dương Chương II: Những thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia T ổ ch ức Thương mại giới WTO Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Chương III: Phản ánh kết nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WTO TPP ITO GATT DNVN KHCN XNK ATTP QL Tổ chức Thương mại giới Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Tổ chức thương mại Quốc tế Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Doanh nghiệp Việt Nam Khoa học công nghệ Xuất nhập An toàn thực phẩm Quản lý CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP Giới thiệu Tổ chức Thương mại Thế gi ới (WTO) 1.1 Sự đời Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đề xuất thành lập Tổ ch ức thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Hiến chương ITO trí Hội ngh ị Liên Hiệp Quốc Thương mại việc làm La Habana thăng 3/1948 Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê ệt hi ến chương việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại T ổ ch ức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm sốt khơng phải đem l ại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều ch ỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đóng vai trị khung pháp lý ch ủ y ếu c h ệ thống thương mại địa phương suốt 50 năm sau Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Vòng đàm phán thứ ( vòng đàm phán Uruguay) kết th ức vào 1994 với thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay th ế cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế th ừa, quản lý mở rộng WTO thức thành lập ngày tháng năm 1995 1.2 Chức Tổ chức Thương mại Thế giới có chức chủ yếu sau: - Quản lý việc thực hiệp định WTO Diễn đàn đàm phán thương mại Giải tranh chấp thương mại Giám sát sách thương mại quốc gia Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát tri ển - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác 1.3 Nguyên tắc hoạt động - Nguyên tắc tối huệ quốc; - Nguyên tắc mở cửa thị trường; - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng; - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Phần lớn định WTO thông qua c sở đ ồng thuận Trong số tr ường hợp định, không đạt đ ược s ự đ ồng thuận, thành viên ti ến hành bỏ phi ếu Môi thành viên WTO ch ỉ có quyền bỏ m ột phiếu phiếu bầu thành viên có giá tr ị ngang 1.4 Các hiệp định Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác ều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Th ương mại Thế giới ký kết Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng năm 1994 Bốn phụ lục bao gồm hiệp định quy định quy tắc lu ật l ệ thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp, chế rà soát sách thương mại nước thành viên, th ỏa thuận t ự nguy ện số thành viên số vấn đề không đạt đồng thuận diễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên WTO ph ải ký k ết phê chuẩn hầu hết hiệp định này, ngoại trừ th ỏa thu ận t ự nguyện Sau số hiệp định WTO: - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) General Agreement of Tariffs and Trade - Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement on Trade in Services - Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Th ương m ại Quy ền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of intellectual property Rights - Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment Measures - Hiệp định Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture - Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing - Hiệp định Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping - Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng (SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - Hiệp định Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures - Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures - Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS) Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures - Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thương m ại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade - Hiệp định Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs Valuation - Hiệp định Kiểm định Hàng trước Vận chuyển (PSI) Agreement on Pre-Shipment Inspection - Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin - Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp (DSU) Agreement on Dispute Settlement Understanding Hiệp định Xuyên Thái Binh Dương (TPP) TPP viết tắt trans-pacific partnership agreement, đ ược d ịch hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Đây hiệp định thỏa thuận thương mại tự do, ký kết 12 nước vào tháng năm 2016 t ại Auckland, New Zealand, sau năm đàm phán với m ục đích h ội nh ập kinh tế thuộc khu vực châu Thái Bình Dương Thỏa thu ận ban đ ầu gồm nước Brunei, Chile, New Zealand, Singapore Sau có thêm nước đàm phán để gia nhập: Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ Vi ệt Nam.Vào tháng 11 năm 2017, trưởng TPP đ ạt đ ược th ỏa thu ận hiệp định TPP 11, đồng thời thống tên m ới cho hiệp Định hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình D ương CP TPP Vào tháng 11 năm 2017, trưởng TPP đạt th ỏa thu ận c hiệp định TPP 11, đồng thời thống tên m ới cho hi ệp Đ ịnh hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương CP TPP.Ngồi nước Colombia, Philippines, Thái Lan, đài Loan, Hàn Quốc bày tỏ quan tâm muốn tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Mục tiêu ban đầu hiệp định giảm 90% lo ại thuế xu ất nhập nước thành viên, cắt giảm không t ới năm 2015 Thỏa thuận bao quát tất khía c ạnh c m ột hi ệp định thương mại tự Bên cạnh đó, TPP thống luật l ệ, quy t ắc chung nước, bao gồm: sở hữu trí tuệ, ch ất l ượng th ực ph ẩm, an toàn lao động… Thơng qua hiệp định TPP, nước có tăng c ường trao đổi hàng hóa dịch vụ hơn, tăng cường dòng ch ảy vốn, thúc đ ẩy s ự phát triển kinh tế nhóm thành viên Các khía cạnh hiệp định thương mại tự bao gồm lĩnh v ực sau: - Thương mại điện tử - Dịch vụ xuyên Biên giới - Môi trường tiến đường Ðây động lực thúc đẩy phát tri ển kinh - tế - xã hội nước ta tương lai Hai là, Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa d ạng, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn, nh ưng ch ưa đ ược khai thác, khai thác mức độ thấp Ðó nguồn l ực bên để phát triển kinh tế, tạo điều kiện giao lưu, hội nh ập v ới n ước - bên Ba là, nước ta quốc gia phát triển, số dân h ơn 80 triệu người, thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn h ấp d ẫn khu vực, giới Ðây lợi th ế c đ ể có th ể tận dụng nguồn lực từ bên ngồi nhằm phát triển nhanh chóng sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh, đẩy m ạnh xuất kh ẩu cải tạo xây dựng sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đ ại phù - hợp yêu cầu điều kiện hội nhập WTO Bốn là, sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất tăng c ường trước Sản xuất nông nghiệp chuyển nhanh từ thiếu hụt sang dư thừa không lúa gạo, sản phẩm cơng nghi ệp mà cịn nhiều hàng hóa nơng sản khác nh rau, quả, mía đ ường Hơn nữa, thị trường tiêu thụ bắt đầu thay đổi theo hướng vừa đa dạng hóa vừa đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao m ức thu nh ập xã hội cải thiện hơn, phận dân cư đô thị 2.2 - Hạn chế Một là, vai trị doanh nghiệp nơi địa phát triển thương mại hạn chế Doanh nghiệp nước chiếm tỷ lệ thấp cấu thành ph ần kinh tế tham gia thương mại, nhiên phát triển khối DN l ại đóng vai trị chủ đạo phát triển thương mại Việt Nam Trong XNK hàng hóa chủ yếu thuộc DN nước nhân tố tạo thay đ ổi mạnh mẽ hạ tầng phương th ức kinh doanh th ương mại, khiến thương mại phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phần l ớn giá trị tạo thương mại rơi vào DN nước Phần lớn DNTM DN nội địa có quy mơ nh ỏ v ừa v ới phương thức quản lý theo tư cũ hạn chế khả tham gia chu ôi cung ứng DN Các DN th ường thiếu chủ động việc đ ảm b ảo nguồn hàng trì giá ổn định, vấn đề khác nh tiếp cận nguồn vốn, tuyển dụng nhân sự, tìm kiếm nguồn cung,… DN cịn h ạn chế - Hai là, cấu XNK nhiều bất cập, bao gồm cấu hàng hóa, c cấu thị trường cấu thành phần kinh doanh Cơ cấu hàng hóa XNK chuyển dịch chưa th ực hợp lý, GTGT lực cạnh tranh cịn thấp Q trình chuy ển dịch cấu th ị tr ường XK diễn tương đối chậm, mức độ tập trung thị trường XNK cao, đặc biệt NK XK phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu NK, th ị trường đầu vào chậm chuyển dịch theo hướng thị trường công nghệ cao công nghệ nguồn mà nhập siêu chủ yếu t th ị trường Châu Á - Ba là, hàng hóa cung ứng cho thị trường nội địa chủ yếu quy mô nhỏ, phân tán, hệ thống lưu thơng/lưu chuyển hàng hóa từ sản xu ất đến phân phối nhiều bất cập Nguồn cung cấp nội địa đáp ứng 60% nhu cầu hàng hóa thương mại nội địa, số ngành hàng tỷ lệ đạt 80 – 90% lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu Việc h ội nhập ngày sâu vào thi trường quốc tế, cạnh tranh hàng ngo ại nh ập ngày lớn, khiến nguy bị thị phần nguồn cung hàng nội địa gia tăng, đặc biệt chất lượng ATTP từ nguồn cung nội đ ịa khó kiểm sốt - Bốn là, sách hệ thống quản lý thương mại điện tử số hạn chế Pháp luật Việt Nam xây dựng khung pháp lý qu ản lý hoạt động thương mại, thực tế thực thi chưa đạt hiệu cao Trong quản lý xuất khẩu, văn quản lý th ường xuyên bổ sung, sửa đổi nhiên trình tham vấn DN chưa trọng mức, chế điều hành, tỏ chức hoạt động XNK v ới nh ững mặt hàng trọng điểm chưa tốt nên chưa tạo mối liên kết nhà s ản xuất nhà kinh doanh phân phối XNK, khả vận dụng biện pháp phòng vệ thương mại chưa hiệu Trong th ương m ại n ội địa, hệ thống pháp luật điều chỉnh thương mại trình hồn thiện, chưa có chiến lược phát triển th ương m ại n ội đ ịa, nhiều quan điểm khác liên quan đến xây dựng quy định quản lý Thực thi sách thương mại nội địa cho th nhiều bất cập thiếu rõ ràng kiểm tra ENT, mức độ ph ổ biến thơng tin sách cộng đồng doanh nghiệp th ấp, đa ph ần doanh nghiệp cho khơng có ưu đãi ưu đãi không hi ệu qu ả v ới doanh nghiệp Trong quản lý hàng hóa phân phối qua kênh phân phối bán lẻ, chất lượng cà ATTP chưa đảm bảo Thuận lợi khó khăn gia nhập Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương Việt Nam Việt Nam thức tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tham gia TPP, Việt Nam có nhiều lợi ích vi ệc đ ẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, mở rộng lĩnh vực dịch vụ tài chính, thu ận lợi tiếp cận thị trường nước,… Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đó, Việt Nam phải đối mặt với thách thức như: môi tr ường pháp lý, thể chế; cạnh tranh thương mại hàng hố; tài ngân hàng, mở cửa thị trường mua sắm cơng,…để thích ứng vượt qua thách thức đó, Việt Nam cần có giải pháp từ phía Nhà n ước, doanh nghiệp 3.1 - Thuận lợi Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập từ n ước TPP: ng ười tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập kh ẩu t nước làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi từ hàng hoá, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, giúp - nâng cao lực cạnh tranh ngành Lợi ích từ khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa kỳ n ước TPP: mơi trường kinh doanh cạnh tranh h ơn, mang lại hiệu dịch vụ giá rẻ chất lượng tốt h ơn cho ng ười tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đ ơn v ị dịch - vụ nội địa Lợi ích từ thay đổi thể chế, cải cách để đáp ứng nh ững yêu cầu chung TPP: TPP dự kiến bao trùm nh ững cam kết vấn đề xuyên suốt hài hồ quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hô trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuôi cung ứng, hô trợ phát triển,… Đây nh ững lợi ích lâu dài - xuyên suốt khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội Lợi ích từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: mức độ mở cửa thi trường mua sắm công khuôn khổ TPP xác định cụ thể WTO Việt Nam có nhiều triển vọng minh bạch hoá thị trường mua sắm cơng – TPP động lực tốt nh ất để giải bất cập hợp đồng mua sắm công hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch hi ện 3.2 a) Khó khăn Về mơi trường pháp lý, thể chế: - Từ gia nhậpWTO, Việt Nam có bước tiến dài sau hoàn thiện khung pháp lý, sửađổi, bổ sung sốđạo luật như: Luật Cạnh tranh (2004), Luật Thương mại (2005), Luật sở h ữu trí tuệ (2005), LuậtĐàm phán ký kết Gia nhập cácđiều ước quốc tế (2005),… Tuy nhiên việc triển khai chưa thực sụđápứng yêu cầu cao hội nhập quốc tế tham gia TPP - Tham gia TPP, thực cam kết Hiệpđịnh, văn lu ật quy định chế tài xử phạt chưa đượcđiều chỉnh cho phù h ợpđ ểđ ảm bảo thực thi cam kết Việt Nam bên tham gia - Việt Nam thiếu biện pháp sử dụng hàng rào phi thuế quan để bảo hẹ hàng hoá nước b) Về cạnh tranh, thương mại hàng hoá - Sức cạnh tranh số ngành hàng, nghề, sản xuất hàng hoá chưa tốt ngành chăn ni, mặt hàng xuất nơng sản, khống sản chủ lực,… quy mô sản xuất nhỏ lẻ, NSLĐ th ấp, áp dụng tiến KHCN hạn chế, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, làm giá thành sản phẩm tăng cao - Rào cản kỹ thuật chưa có khơng cao, gay bất l ợi cho hàng hố Việt Nam thị trường nộiđịa - Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển nhiều, nhiều ngành hàng sản xuất khơng hưởngưu đãi thuế quan Phần lớn hàng hố Xu ất tăng trưởng nhanh, lại dễ tổn thương trước nh ững biến động từ bên giá thị trường, xuất rào cản thương mại mới, hàng rào phi thuế quan n ước nh ập dư lượng hoá chất, bao bì, nhãn mác,… c) Về tài ngân hàng - Hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều tiến xong yếu kém, nợ xấu, lực quản lý thấp, quản trị rủi ro ngân hàng có nhiều bất cập,… - Kinh tế Việt Nam trung hạn phát triển tích cực, tiềm ẩn nhiều rủi ro: cân đối tài khoá kéo dài gây quan ngại cho bối cảnh nợ công tăng, thu ngân sách hiệu chi th ường xuyên chi đầu tư tăng - Tiến trình tái cấu khôngđồngđều, ngành ngân hàng doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá, thoái v ốn doanh nghiệp nhà nước chậm - Vấnđề quản trị rủi ro ngân hàng nhiều bất c ập: m ột số ngân hàng lực quản lý yếu kém, vi ph ạm nguyên tắc qu ản tr ị doanh nghiệp quản trị rủi ro, chất lượng tài sản hệ th ống ngân hàng diễn biến theo chiều hướng tieu cực d) Về mở cửa thị trường mua sắm công Các doanh nghiệp VN gặp bất lợi thâm nhập nhà th ầu nước ngồi khiến nhà thầu nước khơng cạnh tranh đ ược, kh ả tiếp cận thắng thầu nhà thầu nộiđịa th ị trường mua sắm công đối tác TPP hầu nh khơng có h ạn ch ế v ề lực cạnh tranh e) Về phía khối doanh nghiệp - Một số doanh nghiệp Việt Nam không cóđủ tiềm lực để cạnh tranh bìnhđẳng với doanh nghiệp Mỹ, New Zealand, hay Australia - Các nươc tham gia TPP cam kết thực yêu cầu cao mơi trường, lao động, cạnh tranh,…điều tạo khó khăn nh làm phát sinh thêm chi phí cho DNVN, ảnh h ưởngđến quáu trình s ản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những ngành hàng xu ất mà DNVN thực gặp khó khăn như: thịt bò, th ịt lợn, đ ường, thực phẩm chế biến, hoá phẩm tiêu dùng vàoto - Việt Nam tham gia Công ước Bern ch ưa có thiết chế bảo hộ hiệu quả, số vụ việc vi phạm sở hữu trí tuệ cịn nhiều CHƯƠNG III PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Nguyên nhân hạn chế Độ mở kinh tế cao khiến thương mại dễ chịu tổn th ương t biến động kinh tế giới Với XNK hàng hoá, kim ngạch cấu XNK thay đổi theo giá thị trường giới nhanh chóng biến động trước cú sốc kinh tế - trị - xã h ội tr nên nhạy cảm trước rào cản thương mại Đồng thời xu th ế bảo hộ thương mại xuất nhiều quốc gia, đặc bi ệt - quốc gia phát triển gây cản trở đến phát triển XNK n ước ta Quan điểm nhận thức tham gia FTA ngành cấp có khác nhau, chưa tạo nơ lực cao toàn xã h ội đ ể tận dụng tối đa ưu đãi, hội từ FTA; chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia FTA ch ưa s dụng hiệu FTA ký kết làm công cụ để cải thiện cán cân th ương - mại chuyển dịch cấu XNK theo hướng tích cực Nền kinh tế nước ta kinh tế phát triển với l ực sản xuất trung bình thu nhập bình quân đầu người m ức trung - bình thấp Khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại q trình hồn thiện xây dựng m ới theo xu h ướng phát triển thị trường Năng lực dự báo, nhận biết sách thay đổi thị trường giới quan quản lý, - hoạch định sách cịn hạn chế Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nội địa chưa đáp ứng yêu cầu phát triền thương mại Nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp th ương mại thiếu v ề số lượng chất lượng, doanh nghiệp nội địa h ạn chế nguồn lực nên khó thu hút lao động có kỹ năng, trình đ ộ, kinh nghi ệm qu ản lý cao cấp - Trong XNK, đa phần doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh theo hướng khai thác lợi so sánh th ương mại th ế giới, hoạt động kinh doanh thường diễn theo hợp đ ồng ng ắn hạn, cạnh tranh lẫn nhau, thiếu tính đồn kết khơng có th ương - hiệu Trong thương mại nội địa, Việt Nam mở cửa thị tr ường dịch vụ phân phối muộn nên xuất phát điểm doanh nghiệp th ương mại bán lẻ Việt Nam nhìn chung thấp so với doanh nghiệp bán lẻ nước Xu hướng phát triển dịch vụ bán lẻ th ị trường giới hướng dần sang phát triển chuôi cung ứng/ phân phối, tức nhà bán lẻ có khả liên k ết sâu h ơn chi ph ối tới nhà bán bn nhà sản xuất, sản xuất hàng hố theo th ương hiệu nhà bán lẻ, Việt Nam giai đoạn đ ầu - phát triển thương mại bán lẻ đại Trong chuôi cung ứng hàng hoá doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ch ủ yếu hoạt động kinh doanh khâu có giá tr ị gia tăng th ấp, chủ yếu thu gom hàng hoá bày bán lại, ph ải kinh doanh khu vực thị trường có tỷ suất lợi nhuận thấp nh nơng thơn, - kinh doanh hàng hố phổ thơng, hàng hố thiết yếu,… Những vấn đề đặt Một là, phát triển thương mại hài hòa cấu quy mô th ương mại: Thương mại Việt Nam đạt kết to lớn tăng trưởng quy mô thương mại, nhiên cấu th ương mại v ẫn nhiều bất cập cấu hàng hóa, thị trường thành phần kinh doanh, XNK thương mại nước Việc xác định cấu thương mại hợp lý điều kiện thiết yếu để phát triển theo h ướng bền vững, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển v ững n ền kinh t ế Việt Nam - Hai là, tận dụng tốt FTA, đặc biệt FTA hệ mà Việt Nam đã, ký kết Việt Nam có nhiều nơ lực việc hội nhập kinh tế giới mà thành rõ ràng thực tế FTA Th ực tế tận dụng c h ội từ FTA hạn chế chưa tạo nên sức bật đáng kể cho th ương mại kỳ vọng, điều kiện vận dụng FTA chưa chuẩn bị thoả đáng Sắp tới FTA hệ triển hai, th ương m ại Vi ệt Nam gắn bó chặt chẽ với thương mại toàn cầu, thị trường nước trở thành phần thị trường giới, đòi hỏi Vi ệt Nam cần có bước thích hợp để tăng tính hiệu v ận dụng FTA - Bốn là, phát triển thương mại sở phát triển chuỗi cung ứng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu Phát triển thương mại Việt Nam chưa thể bước tiến c nước ta chuôi cung ứng, chuôi giá trị tồn cầu, m ặc dù phát tri ển theo chi cung ứng xu kinh tế giới Việt Nam bậc thang cuối chi cung ứng, chu giá tr ị tồn cầu, nơi tạo giá trị gia tăng thấp hội tiếp xúc v ới công nghệ trình độ quản lý cấp cao Do vậy, phát triển th ương m ại c ần hướng tới khâu tạo giá trị cao với dịch v ụ ch ất l ượng đa dạng - Năm là, ứng dụng khoa học công nghệ thương mại CMCN yếu tế làm thay đổi sản xuất, tiêu dùng nh cách th ức phân phối hàng hố, dịch vụ quy mơ tồn cầu Trong th ương mại điện tử, Việt Nam có lợi lơn có xuất phát điểm v ới h ầu hết quốc gia giới Tận dụng đưa khoa học công nghệ vào phát triển thương mại hội tốt giúp Việt Nam rút ngắn kho ảng cách phát triển thương mại với khu vực giới - Sáu là, phát triển thương mại sở hài hoà lợi ích gi ữa doanh nghiệp, người tiêu dùng Nhà nước Trong hoạt động thương mại nước ta tồn vấn đề kiểm soát chất lượng nguồn gốc hàng hoá, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng, uy tín lợi nhuận doanh nghi ệp, gây áp l ực lên quản lý nhà nước Việc giải vấn đề có th ể gây nên cân đối lợi ích bên, khiến doanh nghi ệp bị c ản trở hoạt động, tăng giá hàng hoá dịch vụ làm người tiêu dùng thiệt hại Do vậy, phát triển thương mại giải v ấn đề c th ị trường sở hài hồ lợi ích bên tiếp tục vấn đ ề đ ặt cho công tác QLNN - Một số giải pháp Cần bổ sung hệ thống pháp luật phù hợp với nh ững cam k ết qu ốc tế, tiếp tục rà soát vận hành loại thị trường, nhân tố sản xuất, kinh doanh bảo đảm vận hành đầy đủ, đồng bộ, g ắn liền với quy phạm pháp luật, tương thích với cam kết TPP, FTA Việt Nam – EU, Việt Nam liên nminh kinh tế Châu Âu - – Á Đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung vào lĩnh vực trọng tâm: đầu tư cơng, tài chính, doanh - nghiệp tái cấu nơng nghiệp Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách - tài khố tiền tệ, sách tỷ giá Thực mở cửa có giới hạn giao dịch vốn, thẩm định kỹ lưỡng dự án sử dụng vốn nước ngoài, giám sát chặt chẽ chu chuy ển dòng vốn ngắn hạn giao dịch vốn th ị tr ường chứng khoán; mở bước thị trường vốn cho nhà đ ầu t nước ngồi theo lộ trình hội nhập, đảm bảo dựa cam kết qu ốc tế cần phù hợp với khả giám sát quản lý nguồn l ực ngu ồn vốn nhà đầu tư nước - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến TPP tới doanh nghi ệp, người dân ngành, lĩnh vực để có nhận th ức rõ ràng đầy đủ nội dung cam kết TPP nh ững di ễn - biến kinh tế giới TPP thức có hiệu lực Bộ Cơng thương cần dạo hội liên ngành phối h ợp đ ể triển khai hội nghị “Phổ biến thông tin cam kết TPP” theo lĩnh vực cụ thể như: ngành dệt may, giày da, điện t ử, tài chính,… việc thực hàng hoá, dịch vụ, đầu tưm quy tắc xuất x ứ, th ủ - tục hải quan Cần dự phòng đưa giải pháp ứng phó v ới tác đ ộng tiêu cực cuẩ TPP, trọng đến ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng nhất: dệt may cần phải phát triển ngành công nghi ệp phụ trợ để giảm nhập nguyên liệu; ngành thuỷ sản cần nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn ngày cao th ị trường l ớn; doanh nghiệp nhà nước cần có phương án hơ tr ợ bảo hiểm, đào tạo nghề cho người lao động việc làm,…; đối v ới lĩnh v ực lao động tiếp tục cải thiện pháp luật lao động, phù hợp v ới th ực trạng tình hình phát triển nước tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế lao động; hô trợ, giúp DN tiếp cận, tiếp thu triển khai tốt cam kết TPP xây dựng kế hoạch áp d ụng tiến KHCN, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực cho t ừng ngành, + lĩnh vực trình độ tương ứng Về phía khối doanh nghiệp Các DNVN cần tự đánh giá xác đinh rõ ràng nh ững c ấn đề c ần phát triển thu hẹp hoạt động cách linh hoạt, phù h ợp v ới + doanh nghiệp, mặt hàng cụ thể Chủ động đối mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất kh ẩu, hình thành chi cung ứng để có th ể tạo đ ược chô đ ứng v ững chuôi giá trị khu vực toàn cầu + Các DN cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu KHCN, kinh nghiệm QL tiên tiến nước khác; cập nh ật thường xuyên tiếp cận nắm bắt thông tin, xây dựng hệ th ống tiêu chuẩn chất lượng, ATTP, cải tiến nâng cao chất lượng sản ph ẩm + hiệu DN phải xây dựng thương hiệu, để nâng cao sức cạnh tranh kh ả + phát triển thị trường DN phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động DN đ ể phù hợp với xu thời đại KẾT LUẬN Thương mại Việt Nam đứng trước tương lai nhiều triển vọng phát triển, việc tận dụng lợi điều kiện thuận lợi để đưa thương mại phát triển ngang khu vực giới tuỳ thuộc lớn vào nô lực vào Nhà nước doanh nghiệp Khả tận d ụng c hội điểm mấu chốt để thương mại Việt Nam phát triển bền vững, mang lại nhiều lợi ích khơng rieng ngành thương mại v ới hàng tri ệu lao động phận dân cư sống phụ thuộc vào lực lượng lao động mà động lực thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nội đ ịa Quá trình gia nhậpWTO, ký kết FTA với n ước đối tác toàn cầu, tham gia TPP, Việt Nam khẳngđịnh mạnh mẽ chủ trương tích cực chủ động hội nhập quốc tế Đểđạt thành công hội nhập kinh tế quốc tế thực hiệu lợiích gia nhập TPP, vấn đ ề quan trọnglà Nhà nước, Doanh nghiệp người tiêu dùng cần có quy ết tâm, ch ủ động khai thác, tận dụng hội thực cách đồng giải pháp để vượt qua thách thức, khắc phục hạn chế t Hiệpđịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tapchitaichinh.vn/ https://trungtamwto.vn http://www.dsi.mpi.gov.vn/ http://vietnamnet.vn/ Giáo trình kinh tế đối ngoại - trường đại học hàng hải việt nam Nguyễn Quốc Dững (2015) - Hiệp địnhĐối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): hội thách thức kinh tế Việt Nam (tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 10) Những viết Báo Nhân dân, Báođiện tửĐài tiếng nói Việt Nam (VOV) ... SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUN ĐỀ: Phân tích thuận lợi khó khăn Viêt Nam tham gia vào WTO TPP HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Năm học: 2019 – 2021... giới thuận lợi khó khăn mà kinh tế n ước nhà gặp phải, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nh ững thu ận l ợi khó khăn Việt Nam tham gia WTO TPP? ?? làm đ ề tài nghiên c ứu h ọc phần Kinh tế Đối ngoại. .. nhóm G20 Thuận lợi khó khăn tham gia Tổ chức Thương mại quốc tế WTO Việt Nam 2.1 - Thuận lợi Một là, vị trí địa lý, Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đ ảo Ðông Dương, gần trung tâm Ðông - Nam Á,

Ngày đăng: 19/11/2020, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP

    • 1. Giới thiệu về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

      • 1.1. Sự ra đời

      • 1.2. Chức năng

      • 1.3. Nguyên tắc hoạt động

      • 1.4. Các hiệp định

      • 2. Hiệp định Xuyên Thái Binh Dương (TPP)

      • CHƯƠNG II

      • NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO VÀ HIỆP ĐỊNH XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG TPP

        • 1. Đánh giá chung về tình hình Việt Nam khi gia nhập WTO

          • 1.1. Tăng trưởng kinh tế khả quan

          • 1.2. Thay đổi thể chế chính sách thương mại, đầu tư.

          • 1.3. Hoạt động xuất nhập khẩu và thu hút vốn FDI

          • 2. Thuận lợi và khó khăn khi tham gia Tổ chức Thương mại quốc tế WTO ở Việt Nam

            • 2.1. Thuận lợi

            • 2.2. Hạn chế

            • 3. Thuận lợi và khó khăn khi gia nhập Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương ở Việt Nam

              • 3.1. Thuận lợi

              • 3.2. Khó khăn

                • a) Về môi trường pháp lý, thể chế:

                • b) Về cạnh tranh, thương mại hàng hoá

                • c) Về tài chính ngân hàng

                • d) Về mở cửa thị trường mua sắm công

                • e) Về phía khối các doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan