KINH tế đối NGOẠI CS và CÔNG cụ QUẢN lý HÀNG hóa XUẤT NHẬP KHẨU

34 64 1
KINH tế đối NGOẠI   CS và CÔNG cụ QUẢN lý HÀNG hóa XUẤT NHẬP KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung các chính sách và các công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Chính sách quản lý đối với hàng hóa XNK là tập hợp các công cụ mà Nhà nước Việt Nam áp dụng để tác động đến các hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Rào cản thuế quan là biện pháp đánh thuế nhập khẩu vào hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch khi hàng hóa đi qua biên giới ( khu vực thủ tục hải quan ) của một quốc gia. Rào cản phi thuế quan là những biện pháp nằm ngoài phạm vi thuế quan, có thể được các quốc gia sử dụng nhằm hạn chế nhập khẩu và bảo vệ hàng hóa sản xuất trong nước; bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, kiểm dịch độngthực vật, an sinh xã hội,… Hình thức chính sách quản lý hàng hóa XK, NK được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau bao gồm việc Ban hành các Danh mục ( Danh mục hàng cấm XK, NK; Danh mục hàng hóa nhập khẩu áp dụng hạn ngạch thuế quan; Danh mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp GPNK tự động,…) Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách quản lý đối với hàng hóa XNK Hiệp định song phươngđa phương; Cam kết quốc tế; LuậtPháp lệnh; Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Thông tưQuyết định của các Bộ, Ngành Luật Hải quan BH ngày 23062014 Luật Thú y Bh ngày 19062015 Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật Bh ngày 25112013 Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản BH ngày 05051989 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm BH ngày 21112007 Luật An toàn thực phẩm BH ngày 17062010 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa BH ngày 21112007 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật BH ngày 29062006 Luật Thương mại BH ngày 14062005 Luật Quản lý ngoại thương ngày 12062017 Luật Bảo vệ môi trường BH ngày 23062014 Luật Hóa chất BH ngày 21112007 Luật phòng, chống ma túy BH ngày 03062008 Luật Khoáng sản BH ngày 17112010 Luật xử lý vi phạm hành chính BH ngày 20062012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUN ĐỀ: Nội dung sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Khóa năm: 2019 – 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN HẢI PHÒNG – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ: Nội dung sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Khóa năm: 2019 – 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN HẢI PHÒNG – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Các sách quản lý hàng hóa xuất nhập .8 1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trị sách quản lý hàng hóa XNK 1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý hàng hóa XNK .8 Nội dung sách quản lý hàng hóa xuất nhập .9 Một số công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập 10 3.1 Chính sách thị trường mặt hàng 10 3.2 Chính sách thuế Xuất nhập 12 3.3 Chính sách phi thuế quan 12 3.4 Chính sách quản lý ngoại tệ tỷ giá hối đoái 14 3.5 Chính sách cán cân thương mại cán cân toán .15 CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HÌNH CỦA VIỆT NAM 17 Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2019 17 1.1 Những mặt hàng xuất 17 1.2 Những mặt hàng nhập 19 1.3 Những thi trường xuất 22 1.4 Những mốc kim ngạch xuất nhập khảu bật .23 Tình hình xuất nhập Việt Nam tháng đầu năm 2020 24 2.1 Thị trường xuất nhập .24 2.2 Xuất hàng hóa .25 2.3 Một số nhóm hàng xuất .26 2.4 Nhập hàng hóa 28 CHƯƠNG III:PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 Khó khăn: 30 1.1 Về cấu: .30 1.2 Về giá : 30 1.3 Về phía doanh nghiệp : 31 Một số giải pháp khắc phục 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tình hình thực tế thực trạng phát triển Việt Nam, nhà nước định hướng đưa sách cụ thể để nhằm khuyến khích hoạt dộng xuất cơng cụ để quản lý chặt chẽ hàng hóa xuất nhaapk vào nước ta Từ có cách nhìn tổng quan phát triển tổn kim ngạch đưa giải pháp kịp thời, khắc phục khó khawb thách thức đưa đất nước ta ln chủ động đối phó với thay đổi tình hình nước quốc tế Đặc biệt năm gần ảnh hưởng lớn từ tình hình giới nên tình hình hoạt động xuất nhập nước ảnh hưởng nhiều Qua đó, nhận thức tầm quan cần thiết sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam, đặc biệt giai đoạn tình hình giới nhiều biến động gây ảnh hưởng đến kinh tế nước nhà, học viên lựa chọn đề tài: “Nội dung sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam” đề tài nghiên cứu cho học phần Kinh tế Đối ngoại Mục đích nghiên cứu Tìm điểm mạnh điểm yếu hay lực thực tế Việt Nam trước hội , thách thức vấn đề XNK để từ biện pháp, phương hướng cho giai đoạn tương lai Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu tài liệu liên quan cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu đánh giá số liệu số tuyệt đối số tương đối Từ đó, đưa nhận xét thực trạng tài doanh nghiệp Đối tượng phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập nhẩu Việt Nam tình hình xuất nhập Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động xuất nhập nước ta 2018 2019 Nội dung Chương I: Các sách cơng cu quản lý hàng hóa xuất nhập Chương II: Liên hệ tình hình xuất nhập Việt Nam Chương III: Phản ánh kết nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XNK XK NK NN GPNK BH Xuất Nhập Xuất Nhập Nông nghiệp Giấy phép nhập Ban hành CHƯƠNG I CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU Các sách quản lý hàng hóa xuất nhập 1.1 Các khái niệm Chính sách quản lý hàng hóa XNK tập hợp cơng cụ mà Nhà nước Việt Nam áp dụng để tác động đến hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa Rào cản thuế quan biện pháp đánh thuế nhập vào hàng hóa mậu dịch, phi mậu dịch hàng hóa qua biên giới ( khu vực thủ tục hải quan ) quốc gia Rào cản phi thuế quan biện pháp nằm phạm vi thuế quan, quốc gia sử dụng nhằm hạn chế nhập bảo vệ hàng hóa sản xuất nước; bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, sức khỏe người, kiểm dịch động/thực vật, an sinh xã hội,… Hình thức sách quản lý hàng hóa XK, NK thể nhiều hình thức khác bao gồm việc Ban hành Danh mục ( Danh mục hàng cấm XK, NK; Danh mục hàng hóa nhập áp dụng hạn ngạch thuế quan; Danh mục hàng hóa áp dụng chế độ cấp GPNK tự động,…) 1.2 Vai trị sách quản lý hàng hóa XNK - Nhà nước định hướng hoạt động XNK, bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích phát triển số ngành thuế; - Bảo vệ sức khỏe người, động vật, thực vật môi trường; - Hạn chế tiêu dùng; - Đảm bảo cân cán cân toán; - Bảo đảm an ninh quốc gia 1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý hàng hóa XNK - Hiệp định song phương/đa phương; Cam kết quốc tế; - Luật/Pháp lệnh; Nghị định Chính phủ; Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư/Quyết định Bộ, Ngành Luật Hải quan BH ngày 23/06/2014 Luật Thú y Bh ngày 19/06/2015 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật Bh ngày 25/11/2013 Pháp lệnh Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản BH ngày 05/05/1989 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm BH ngày 21/11/2007 Luật An toàn thực phẩm BH ngày 17/06/2010 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa BH ngày 21/11/2007 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật BH ngày 29/06/2006 Luật Thương mại BH ngày 14/06/2005 Luật Quản lý ngoại thương ngày 12/06/2017 Luật Bảo vệ mơi trường BH ngày 23/06/2014 Luật Hóa chất BH ngày 21/11/2007 Luật phòng, chống ma túy BH ngày 03/06/2008 Luật Khoáng sản BH ngày 17/11/2010 Luật xử lý vi phạm hành BH ngày 20/06/2012 Nội dung sách quản lý hàng hóa xuất nhập Chính sách XNK bao gồm nhiều nội dung khác hoạt động xuất nhập xuất hàng hố hữu hình (như nơng lâm hải sản, hàng hố cơng nghiệp, khống sản v.v.) hàng hố vơ hình (các sản phẩm dịch vụ dịch vụ viễn thông, du lịch v.v.), tạm nhập để tái xuất hay tạm xuất để tái nhập, cảnh hàng hoá, chuyển giao sử dụng công nghiệp, gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu, đầu tư cho xuất khẩu, thuê nước ngồi gia cơng chế biến, đại lí bán hàng hố, uỷ thác nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập XNK trực tiếp v.v với sách loạt công cụ hỗ trợ cho hoạt động XNK sách : - Chính sách thị trường sách mặt hàng Chính sách thuế xuất nhập Chính sách phi thuế quan Chính sách quản lý ngoại lệ tỷ giá hối đối Chính sách cán cân thương mại cán cân tốn Chính sách tài trợ xuất - Chính sách kỹ thuật thực thi nhập - Chính sách điều chỉnh thể chế thương mại - Chính sách điều chỉnh luật pháp - Chính sách điều chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ Một số cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập 3.1 Chính sách thị trường mặt hàng a) Chính sách thị trường sách quan trọng với phát triển kinh tế quốc gia với mục đích đề khai thơng cản trở thị trường Có loại thị trường là: - Thị trường nước: sách định hướng cho tập trung nguồn lực để tổ chức xản xuất hàng hóa phù hợp với nhu cầu sản xuất thị trường, đưa quy hoạch cấu lại vùng chuyên canh hợp lý nâng cao hiệu sản xuất NN; đảm bảo hệ thống lưu thông hàng hóa khu vực; cân cán cân thương mại thi trường; hình thành loại thi trường thực sách quán, ổn định để chủ thể chủ động với tình thị trường - Thị trường quốc tế: gồm sách thúc đẩy xuất đa dangh hóa thị trường xuất b) Chính sách mặt hàng tảng sách thương mại quốc gia sách thương mại XNK; sở để xác định đàu tư cấu lại sản xuất cách hợp lý Chính sách bao gồm danh mục mặt hàng cấm XK, NK; Danh mục hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành,… - Hàng hóa Xuất nhập theo giấy phép thuộc diện quản lý chuyên ngành Bộ Công thương: Hạn ngạch thuế quan, giấy phép NK tự động, xăng dầu, hóa chất – tiền chất – chất gây nghiện, auto – xe máy, khoáng sản, gạo XK, rượu – thuốc - Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: Bông, xơ sợi dệt, vải loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày) với kim ngạch 24,13 tỷ USD, tăng nhẹ 0,9% so với năm trước đứng vị trí thứ ba - Chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo đứng vị trí thứ tư với kim ngạch đạt 15,53 tỷ USD, tăng 3,5% so với năm 2018 - Nhóm hàng nhập “chục tỷ USD” thứ điện thoại loại linh kiện với kim ngạch đạt 14,62 tỷ USD, giảm 8,2% so với năm 2018 1.3 Những thi trường xuất Trong 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương, có tới thị trường đạt quy mô kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên Với tổng trị giá kim ngạch 357 tỷ USD, riêng thị trường chủ lực chiếm đến 69% tổng kim ngạch xuất nước năm ngoái Cụ thể, Trung Quốc với tổng kim ngạch 116,86 tỷ USD (xuất 41,41 tỷ USD, nhập 75,45 tỷ USD) - Hoa Kỳ: 75,712 tỷ USD (xuất 61,347 tỷ USD, nhập 14,365 tỷ USD) - Hàn Quốc: 66,655 tỷ USD (xuất 19,72 tỷ USD, nhập 46,935 tỷ USD) - Nhật Bản: 39,938 tỷ USD (xuất 20,413 tỷ USD, nhập 19,525 tỷ USD) - Đài Loan: 19,564 tỷ USD (xuất 4,391 tỷ USD, nhập 15,173 tỷ - Thái Lan: 16,928 tỷ USD (xuất 5,272 tỷ USD, nhập 11,656 tỷ USD) - Ấn Độ: 11,212 tỷ USD (xuất 6,674 tỷ USD, nhập 4,538 tỷ USD) - Đức: 10,252 tỷ USD (xuất 6,555 tỷ USD, nhập 3,697 tỷ USD) Nhìn vào kết thấy, châu Á khu vực chiếm ưu áp đảo với thị trường Châu Á châu lục có quan hệ ngoại thương lớn Việt Nam, chiếm đến 65.4% tổng kim ngạch Xuất nhập nước thời điểm Trong đó, xuất chiếm thị phần 51.3% nhập chiếm 80.2% Trong thị trường nêu trên, Việt Nam xuất siêu thi trường ( Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ, Nhật Bản) nhập siêu thị trường lại 1.4 Những mốc kim ngạch xuất nhập khảu bật Đến nay, Việt Nam chứng kiến dấu mốc “trăm tỷ USD” quy mô kim ngạch xuất nhập vào năm 2007, 2011, 2015, 2015 2019 Trong 20 năm gần đây, (giai đoạn 2000-2019) tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt tới 3.995 tỷ USD Trong đó, tính riêng năm gần (từ năm 2015 đến năm 2019) ghi nhận kim ngạch đạt 2.106 tỷ USD đồng thời cao xuất nhập 15 năm trước cộng lại (giai đoạn 2000-2014) Nếu năm 2001, tổng trị giá xuất nhập Việt Nam số khiêm tốn 30 tỷ USD sau năm (năm 2007), tổng trị giá xuất nhập nước đạt số 100 tỷ USD, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm sau (năm 2011), tổng trị giá xuất nhập tăng gấp đôi, đạt số 200 tỷ USD Và năm (đến năm 2015), xuất nhập Việt Nam cán mốc trị giá 300 tỷ USD Những năm gần đây, việc lập kim ngạch 100 tỷ USD xuất nhập rút ngắn ½ thời gian so với trước Cụ thể, tháng 12/2017, tổng trị giá xuất nhập đạt mức 400 tỷ USD Tiếp nối năm sau đó, nửa cuối tháng 12/2019, trị giá xuất nhập lần cán mốc 500 tỷ USD Nhờ bước bứt phá năm gần đây, thứ hạng xuất nhập Việt Nam (theo công bố xếp hạng WTO) tăng lên rõ rệt Năm 2006 Việt Nam xếp hạng thứ 50 giới xuất 44 nhập Đến năm 2018, nước ta có bước phát triển ấn tượng, xếp thứ 26 xuất thứ 23 nhập Với kết này, Việt Nam liên tục nằm nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập hàng hóa lớn phạm vi tồn cầu Trong nội khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ ba xuất nhập khẩu, sau Singapore Thái Lan Tình hình xuất nhập Việt Nam tháng đầu năm 2020 2.1 Thị trường xuất nhập Trong quý năm 2020, trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với châu Mỹ đạt 80,46 tỷ USD, tăng 13,9% so với kỳ năm 2019, liên tục châu lục đạt mức tăng trưởng cao Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (64,1%) tổng trị giá xuất nhập nước Trị giá xuất nhập tháng/2020 với thị trường đạt 249,07 tỷ USD, giảm 0,3% so với kỳ năm 2019, trị giá xuất 99,91 tỷ USD, tăng nhẹ 0,5% trị giá nhập 149,16 tỷ USD, giảm 0,8% Trị giá xuất nhập Việt Nam với châu lục khác là: châu Âu: 46,86 tỷ USD, giảm 4,7%; châu Đại Dương: 7,18 tỷ USD, tăng nhẹ 1% châu Phi: 5,05 tỷ USD, giảm 6% so với tháng/2019 Bảng 1: Trị giá xuất khẩu, nhập theo châu lục, khối nước số thị trường lớn quý năm 2020 so với kỳ năm 2019 Xuất Thị trường Châu Á - ASEAN - Trung Quốc - Hàn Quốc - Nhật Bản Châu Mỹ - Hoa Kỳ Châu Âu - EU(28) Châu Đại Dương Châu Phi Tổng Nhập Trị giá (Tỷ USD) So với năm 2019 (%) Tỷ trọng (%) Trị giá (Tỷ USD) So với năm 2019 (%) Tỷ trọng (%) 99,91 0,5 49,3 149,16 -0,8 80,2 16,93 -11,9 8,4 21,73 -8,9 11,7 32,49 15,0 16,0 57,60 4,1 31,0 14,48 -2,1 7,1 33,03 -6,5 17,8 14,00 -6,4 6,9 14,63 3,1 7,9 64,15 18,9 31,7 16,31 -2,1 8,8 54,74 22,7 27,0 10,38 -3,0 5,6 32,95 -7,5 16,3 13,91 2,8 7,5 29,44 -4,6 14,5 11,09 2,4 6,0 3,26 0,7 1,6 3,92 1,3 2,1 2,31 202,57 -2,5 4,1 1,1 100,0 2,75 186,05 -8,8 -0,7 1,5 100,0 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.2 Xuất hàng hóa Xuất hàng hóa tháng đạt 27,16 tỷ USD, giảm 1,9% số tương đối giảm 540 triệu USD số tuyệt đối so với tháng So với tháng trước, mặt hàng giảm mạnh tháng là: đá quý, kim loại quý & sản phẩm giảm 720 triệu USD, tương ứng giảm 77,2%; điện thoại loại & linh kiện giảm 134 triệu USD, tương ứng giảm 2,5%; giày dép loại giảm 127 triệu USD, tương ứng giảm 9,2%; dầu thô giảm 111 triệu USD, tương ứng giảm 46,1%; gạo giảm 109 triệu USD, tương ứng giảm 35,7% Tính quý/2020 tổng trị giá xuất đạt 202,57 tỷ USD, tăng 4,1%, tương ứng tăng 7,92 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 6,6 tỷ USD, tương ứng tăng 25,8%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 5,18 tỷ USD, tương ứng tăng 39,8%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 949 triệu USD, tương ứng tăng 12,6%; đá quý, kim loại quý & sản phẩm tăng 652 triệu USD, tương ứng tăng 35,8%; sản phẩm nội thất từ chất liệu khác, trừ gỗ tăng 629 triệu USD, tương ứng tăng 56,8%… Bên cạnh có số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 2,44 tỷ USD, tương ứng giảm 9,9%; điện thoại loại & linh kiện giảm 2,02 tỷ USD, tương ứng giảm 5,2%; giày dép loại giảm 1,12 tỷ USD, tương ứng giảm 8,4% 2.3 Một số nhóm hàng xuất - Điện thoại loại linh kiện: xuất mặt hàng tháng đạt trị giá 5,21 tỷ USD, giảm 2,5% so với tháng trước Tính quý/2020, xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện đạt 36,79 tỷ USD, giảm 5,2% so với kỳ năm 2019 Trong xuất nhóm hàng sang EU (28 nước) đạt 7,9 tỷ USD, giảm 16,5%; xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá tỷ USD, giảm nhẹ 0,1%; sang thị trường Trung Quốc đạt 6,44 tỷ USD, tăng mạnh 38,1%; sang Hàn Quốc đạt 3,79 tỷ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm trước - Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: trị giá xuất nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tháng đạt 4,47 tỷ USD, tăng 6,3% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhóm hàng quý/2020 đạt 32,2 tỷ USD tăng 25,8% so với kỳ năm 2019 Trong quý/2020, xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang Trung Quốc đạt 8,35 tỷ USD, tăng 26,9% so với kỳ năm trước; sang thị trường Hoa Kỳ đạt 7,36 tỷ USD, tăng mạnh 83,2%; sang thị trường EU (28 nước) đạt 4,57 tỷ USD, tăng 22,1%; sang Hồng Kông đạt 2,68 tỷ USD, tăng 25,6% - Hàng dệt may: Xuất hàng dệt may tháng đạt 2,88 tỷ USD, giảm 2,8% so với tháng trước Qua đó, đưa trị giá xuất nhóm hàng quý/2020 lên 22,16 tỷ USD, giảm 9,9% so với kỳ năm trước Tính quý/2020, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may lớn từ Việt Nam với trị giá đạt 10,46 tỷ USD, giảm 6,6% so với kỳ năm trước chiếm 47,2% tổng trị giá xuất hàng dệt may nước; thị trường EU (28 nước) tiêu thụ 2,69 tỷ USD, giảm 16,4%; thị trường Nhật Bản tiêu thụ 2,58 tỷ USD, giảm 11,2%; thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 2,23 tỷ USD, giảm 14,2% - Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: xuất nhóm hàng tháng đạt 2,79 tỷ USD, tăng 4% so với tháng trước Tính quý/2020 trị giá xuất nhóm hàng đạt 18,19 tỷ USD, tăng 39,8% so với kỳ năm trước Các thị trường nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng quý/2020 chủ yếu gồm: Hoa Kỳ với 7,59 tỷ USD, tăng mạnh 121%; EU (28 nước) đạt trị giá 2,25 tỷ USD, tăng 29,1%; Hàn Quốc với 1,5 tỷ USD, tăng 29,2% Nhật Bản với 1,45 tỷ USD, tăng 2,2%; Trung Quốc với 1,32 tỷ USD, tăng 19,7% so với thời gian năm 2019 - Nhóm hàng nơng sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sắn sản phẩm sắn, cao su) Trung Quốc thị trường lớn nhập mặt hàng nông sản Việt Nam quý qua với 3,89 tỷ USD, giảm 9,4% so với kỳ năm 2019; thị trường EU (28 nước) 1,86 tỷ USD, giảm 2,1%; sang ASEAN đạt 1,8 tỷ USD, tăng 9,3%; sang Hoa Kỳ với 1,24 tỷ USD, tăng nhẹ 0,7% - Giày dép loại: Hoa Kỳ EU tiếp tục thị trường nhập nhóm hàng giày dép loại Việt Nam quý/2020 với trị giá tốc độ tăng/giảm 4,51 tỷ USD (giảm 7,4%) 3,07 tỷ USD (giảm 15,8%) Tính chung, trị giá nhóm hàng giày dép xuất sang thị trường đạt 7,57 tỷ USD, chiếm 62,4% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước - Gỗ sản phẩm gỗ: Gỗ sản phẩm gỗ quý/2020 xuất chủ yếu đến thị trường Hoa Kỳ với trị giá 4,76 tỷ USD, tăng 29,8% so với kỳ năm trước; sang Nhật Bản với 928 triệu USD, giảm 2,3%; sang Trung Quốc với 913 triệu USD, tăng 8,7%… 2.4 Nhập hàng hóa Tổng trị giá nhập quý/2020 giảm 0,7%, tương ứng giảm 1,33 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó: xăng dầu loại giảm 1,81 tỷ USD, tương ứng giảm 41,6%; vải giảm 1,3 tỷ USD, tương ứng giảm 13,4%; sắt thép loại giảm 1,15 tỷ USD, tương ứng giảm 15,9%; ô tô nguyên loại giảm 912 triệu USD, tương ứng giảm 38,2% Biểu đồ 3: 10 nhóm hàng có trị giá nhập lớn quý/2019 q/2020 Một số nhóm hàng nhập - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: trị giá nhập nhóm quý năm 2020 đạt 45,08 tỷ USD, tăng 17,9% so với kỳ năm trước Các thị trường xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện lớn sang Việt Nam là: Hàn Quốc với 12,59 tỷ USD, giảm 5,7%; Trung Quốc với 12,08 tỷ USD, tăng 33,9%; từ Đài Loan với 5,5 tỷ USD, tăng 36,9%; từ Nhật Bản với 3,9 tỷ USD, tăng 22,3%… so với quý/2019 - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: Trị giá nhập nhóm hàng quý/2020 đạt 26,47 tỷ USD, giảm 1,3% so với kỳ năm 2019 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập quý/2020 có xuất xứ từ: Trung Quốc đạt 11,51 tỷ USD, tăng 8,7%; từ Hàn Quốc đạt 4,44 tỷ USD, giảm 4,5% từ Nhật Bản đạt 3,3 tỷ USD, giảm 5,2% so với thời gian năm 2019 - Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy): Trị giá nhập quý/2020 đạt 15,46 tỷ USD, giảm mạnh 14,1% (tương ứng giảm 2,55 tỷ USD) so với kỳ năm 2019 Trong quý/2020, Trung Quốc thị trường lớn cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày cho Việt Nam, chiếm tỷ trọng 50%, với 7,73 tỷ USD, giảm 9% so với kỳ năm trước - Điện thoại loại linh kiện: Tính q/2020, trị giá nhập nhóm hàng đạt 10,64 tỷ USD, tăng 0,1% so với kỳ năm 2019 Trong quý/2020, Trung Quốc Hàn Quốc thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt 9,88 tỷ USD, chiếm 92,9% tổng trị giá nhập nhóm hàng Trong đó: từ Trung Quốc 5,41 tỷ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm trước; nhập từ Hàn Quốc 4,48 tỷ USD, tăng 8,7%… - Ơ tơ nguyên loại: Tính chung, quý/2020, Việt Nam nhập 66,47 nghìn tơ ngun loại, giảm tới 37,2% so với kỳ năm trước - Ơ tơ ngun loại nhập Việt Nam chủ yếu chủng loại “xe ô tô từ chỗ ngồi trở xuống” “ô tơ tải”, chiếm tỷ trọng tới 94% Trong đó, lượng xe ô tô từ chỗ ngồi trở xuống tháng qua 49 nghìn tơ tải 13,11 nghìn Ơ tơ ngun loại nhập Việt Nam tháng/ 2020 chủ yếu có xuất xứ từ Thái Lan Inđơnêxia, chiếm 84% tổng lượng nhập nước Trong đó, nhập từ Thái Lan 31,2 nghìn chiếc, giảm 49% từ Inđơnêxia với 24,8 nghìn chiếc, giảm 22% so với kỳ năm 2019 CHƯƠNG III PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khó khăn: 1.1 Về cấu: Những điểm yếu hàng xuất Việt Nam, hàng loạt vấn đề bộc lộ rõ Phần lớn hàng xuất dạng thơ sơ chế; hàng cơng nghiệp chưa có thương hiệu thị trường giới, tỷ lệ gia công cao…nhất hàng may mặc giày dép; tính cạnh tranh thấp chất lượng mẫu mã kém, giá đầu vào cao, chi phí cho xuất lớn khâu thu gom hàng hóa vận tải, tiêu cực phí khâu vận tải thủ tục hải quan, thuế… Trong đó, mặt hang nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, phụ tùng, xăng dầu, thép… ôtô nguyên chiếc, xe máy nguyên dầu mỡ động thực vật Mặc dù Việt Nam có thị trường rộng lớn nhập siêu Việt Nam chủ yếu thị trường gần, chưa phải nơi có cơng nghệ nguồn Cịn xuất siêu cảu Việt Nam lại chủ yếu thị trường xa, thị trường có cơng nghệ nguồn 1.2 Về giá : Nền kinh tế giới có dấu hiệu khả quan, tiềm ẩn biến động khó lường kinh tế, trị, tài tiền tệ giá Giá nhiều loại hàng hóa thị trường giới tiếp tục tăng, tác động đến thị trường nước, giá dầu thơ có chiều hướng tăng cao lo ngại vấn đề lọc dầu Mỹ, với việc đẩy mạnh nhập dầu từ Trung Quốc việc cắt giảm nguồn dầu thô đến nhà máy lọc dầu khu vực châu Á, Ảrập Giá lương thực, thực phẩm chịu ảnh hưởng bơi việc điều chỉnh giá xăng, dầu; giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập tăng… Tỷ giá USD, giá vàng tăng cao, ảnh hưởng đến hàng nhập hàng tiêu dùng nội địa 1.3 Về phía doanh nghiệp : Khi gia nhập WTO, Việt Nam phải tăng độ minh bạch sách hơn, giảm bảo hộ doanh nghiệp nhà nước Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước Nhà nước với tư cách cổ đông can thiệp bình đẳng vào hoạt động doanh nghiệp cổ đơng khác Đây khó khăn doanh nghiệp nhà nước Một vài thị trường Xuất Khẩu dựng lên vài rào cản kỹ thuật kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa Xuất Khẩu vào quốc gia Việc thích nghi với tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi Doanh Nghiệp đầu tư bổ sung Ngồi ra, người ta cho biết có khó khăn thâm nhập vào thị trường số quốc gia Đông Âu Các tiêu chuẩn kỹ thuật đặt khơng rõ ràng, làm việc theo cảm tính, có dấu hiệu tham nhũng Điều làm phát sinh thêm thời gian chi phí giao dịch cho Doanh Nghiệp Sự cạnh tranh Doanh Nghiệp Xuất Khẩu mặt hàng Việt Nam quốc gia khu vực Việc Việt Nam gia nhập WTO muộn quốc gia khác bất lợi lớn quan hệ với khách hàng quyền quốc gia Xuất Khẩu Các rào cản thương mại dần dỡ bỏ, thuế đánh vào sản phẩm Nhập Khẩu giảm nên làm gia tăng mức độ cạnh tranh thị trường nội địa Trong thời gian qua giá nguyên vật liệu liên tục tăng Một số loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phải Nhập Khẩu, phụ thuộc biến động giá thị trường giới Do giá dầu tăng phí vận tải gia tăng, đặc biệt cước phí vận chuyển hàng Xuất Khẩu đường biển tăng mạnh Mặc dù thủ tục hành có liên quan đến Xuất Nhập Khẩu cải thiện theo hướng đơn giản nhiều, Doanh Nghiệp gặp nhiều khó khăn chi phí sử dụng dịch vụ công Một số giải pháp khắc phục Nhìn chung, tình hình tại, biện pháp chiến lược mà Nhà nước đề tương đối phù hợp với tình hình Vì chưa đánh giá hết tác động việc gia nhập WTO, Nhà nước cần thực biện pháp trước mắt để dần nâng cao khả cạnh tranh, đứng vững thị trường khai thác hội giao thương nước Một số biện pháp rút ra: -Tiếp tục hoàn thiện luật pháp tiến hành cải cách hành chính, đặc biệt lĩnh vực trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh -Phổ biến kiến thức WTO văn pháp lý liên quan nhằm giúp doanh nghiệp tăng trưởng tránh rủi ro - Hoạch định sách nhập phải phù hợp với nguyên tắc chung sách bảo hộ mậu dịch tổ chức quốc tế: Với cơng nghiệp Việt Nam cịn non trẻ cần phỉa có bảo hộ Nhà nước thơng qua sách hạn chế nhập Tuy nhiên, Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia vào AFTA, APEC ký 100 hiệp định song phương đa phương khác đặc biệt ký hiệp định thương mại Viêt – Mỹ qua phủ cam kết theo lộ trình giảm tiến tới bãi bỏ hàng rào gây trở ngại cho kinh doanh nhập , đưa nguyên tứa đối xửq uốc gia vào áp dụng hoạt động thương mại quốc tế Vì sách nhập xây dựng thời gian tới phải đáp ứng yêu cầu mở cửa kinh tế góp phần thực thi cam kết đa phương song phương mà phủ Việt Nam ký để đưa kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh chóng với nước khu vực giới Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu kinh tế cao Ưu tiên cho việc nhập , tư liệu sản xuất đồng thời có ý thích đáng nhập hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân Xây dựng chế sách nhập phải có tác đụng bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước phát triển KẾT LUẬN Nhìn vào tranh tăng trưởng thương mại quốc tế đặc biệt hoạt động xuất Việt Nam năm qua (đặc biệt từ thời điểm hội nhập WTO) Cũng thấy đươc tiềm kinh tế hoạt động xuất Viêt Nam Đóng góp đáng kể việc cải thiện hố thâm hụt thương mại quốc tế, điểm phản ánh rõ nét bước đầu hội nhập kinh tế thành công Việt Nam Quy mô sản phẩm xuất tăng qua năm, theo đóng góp vào GDP tăng đáng kể nhờ tăng kim nghạch xuất Cơ cấu sản phẩm chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng mặt hàng có giá trị gia tăng cao Thị trường mở rộng theo hướng củng cố thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, trọng thị trường tiềm Cơ cấu thị trường chuyển dịch tích cực, phát huy lực cạnh tranh thị trường coi khó tính Mỹ, Nhật, EU… Điều khẳng định Việt Nam định hướng mạnh vào thị trường mở mà cụ thể chiến lược thúc đẩy xuất có hiệu thay dần mặt hàng nhập Tuy nhiên tình trạng nhập siêu thời gian qua không ngừng tăng nhiều nguyên nhân xuất phát từ tiến trình hội nhập Là điểm yếu cán cân thương mại quốc tế Bên cạnh đó, nằm quan hệ kinh tế tồn cầu, dấu hiệu suy giảm kinh tế giới tác động đáng kể đến hoạt động xuất kì kế hoạch Những suy giảm xu hướng tiêu dùng cận biên giới, giá đồng tiền mạnh, khủng hoảng tài Mỹ… tác động làm kim nghạch xuất có chiều hướng giảm Do để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, đưa xuất giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam lĩnh vực thương mại quốc tế cần phải xác định hướng chiến lược phù hợp, đảm bảo vai trò vị trí xuất kinh tế thương mại nói riêng kinh tế đất nước nói chung ...BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ: Nội dung sách cơng cụ quản lý hàng hóa xuất nhập Việt Nam HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN Lớp: Quản lý kinh tế Ngành: Quản lý kinh tế Khóa năm: 2019 – 2021... phép nhập Ban hành CHƯƠNG I CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU Các sách quản lý hàng hóa xuất nhập 1.1 Các khái niệm Chính sách quản lý hàng hóa XNK tập hợp công cụ mà... pháp luật sách quản lý hàng hóa XNK .8 Nội dung sách quản lý hàng hóa xuất nhập .9 Một số công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập 10 3.1 Chính sách thị trường mặt hàng 10 3.2

Ngày đăng: 19/11/2020, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

    • 5. Nội dung

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I

  • CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

    • 1. Các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu

      • 1.1. Các khái niệm

      • 1.2. Vai trò của chính sách quản lý hàng hóa XNK

      • 1.3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách quản lý đối với hàng hóa XNK

    • 2. Nội dung các chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu

    • 3. Một số công cụ quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu

      • 3.1. Chính sách thị trường và mặt hàng

      • Danh mục các mặt hàng Xuất khẩu, Nhập khẩu theo Quy định riêng: gạo, oto, thuốc lá điếu, Xì gà, hàng hóa phục vụ an ninh quốc phòng, gỗ các loại từ các nước chung đường biên,…

      • 3.2. Chính sách thuế Xuất nhập khẩu

      • 3.3. Chính sách phi thuế quan

      • 3.4. Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.

      • 3.5. Chính sách cán cân thư­ơng mại và cán cân thanh toán

  • Cán cân thư­ơng mại: Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh “độ mở” của nền kinh tế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hoá, vừa phản ánh “thể trạng sức khoẻ của nền kinh tế” quốc gia. Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần là xuất siêu hay nhập siêu mà là những mục tiêu phát triển dài hạn. Ví dụ như­ Hàn Quốc, Đài Loan những năm 60, Trung Quốc thập kỷ 80 - khi mà các n­ước này mới bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá đều ở trong tình trạng nhập siêu nh­ưng chỉ ít năm sau trên cơ sở nhập siêu trong trạng thái “nóng” của nền kinh tế nên các nư­ớc này đã cân bằng đư­ợc xuất nhập và chuyển sang xuất siêu (Hàn quốc, Đài Loan đầu thập kỷ 70 Trung quốc đầu thập kỷ 90). Rõ ràng chấp nhận nhập siêu trong tương lai là phư­ơng hướng chiến l­ược và là vấn đề phư­ơng pháp luận của việc sử lý cán cân th­ương mại của n­ước ta hiện nay. Cố nhiên để thực hiện đ­ược ph­ương h­ướng đó thì phải có điều kiện và những biện pháp đồng bộ.

  • Cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán là một bản trình bày ngắn gọn các nguyên tắc, những giao dịch của dân c­ư một quốc gia với một quốc gia khác trong một thời kì nhất định th­ường là một năm. Hay cán cân thanh toán quốc tế là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn giữa các quốc gia và các nư­ớc khác trên thế giới. Cán cân thanh toán phản ánh vị trí của quốc gia trên thế giới. Tài liệu cán cân thanh toán biểu hiện một cách chính xác, rõ ràng về tài chính, tiền tệ và chính sách th­ương mại của quốc gia. Đồng thời thông qua nguồn tài liệu của cán cân thanh toán giúp chính phủ đề ra những chính sách kinh tế, đối ngoại phù hợp. Ngoài ra cácn cân thanh toán cần thiết cho ngân hàng. Công ty, cá nhân có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến thư­ơng mại quốc tế trong qua trình kinh doanh của mình.

  • CHƯƠNG II

  • LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI TÌNH HÌNH CỦA VIỆT NAM

    • 1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam năm 2019

      • 1.1. Những mặt hàng xuất khẩu chính

      • 1.2. Những mặt hàng nhập khẩu chính

      • 1.3. Những thi trường xuất khẩu chính

      • 1.4. Những mốc kim ngạch xuất nhập khảu nổi bật.

    • 2. Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam 9 tháng đầu năm 2020

      • 2.1. Thị trường xuất nhập khẩu

      • 2.2. Xuất khẩu hàng hóa

      • 2.3. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính

      • 2.4. Nhập khẩu hàng hóa

  • CHƯƠNG III

  • PHẢN ÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 1. Khó khăn:

      • 1.1. Về cơ cấu:

      • 1.2. Về giá cả :

      • 1.3. Về phía các doanh nghiệp :

    • 2. Một số giải pháp khắc phục

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan