Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của UBND huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng hiện nay

23 55 0
Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của UBND huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Nhà nước quản lý toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là các lĩnh vực mang tính trọng yếu có vai trò quan trọng đối với sự tồn vong và phát triển của đất nước như: kinh tế, văn hóa, giáo dục và đạo tạo, an ninh quốc phòng,khoa học công nghệ… Trong đó, quản lý nhà nước về kinh tế là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của nước ta. Kinh tế là một phạm trù đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội của con người góp phần tạo nên sự ổn định và phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sự quản lý Nhà nước đối với nền kinh tế là sự cần thiết khách quan, và có vai trò quan trọng. Nó là nhân tố quyết định sự thành bại của một hệ thống kinh tế, là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế làm cho các hoạt động trong hệ thống kinh tế ăn khớp, nhịp nhành. Quản lý kinh tế góp phần định hướng và điểu tiết nền kinh tế theo mục tiêu đã xác định, đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển năng lực cá nhân và tinh thần tập thế. Ở nước ta hiện nay, vai trò quản lý của nhà nước đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện là đại diện cho nhân dân để quản lý nền kinh tế với tư cách “ nhạc trưởng ” điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu đã xác định, trong đó có sản xuất, cung ứng sản phẩm và dịch vụ công cộng. Nhà nước phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường; tổ chức và quản lý nền kinh tế nhằm thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới. Và ở mỗi vùng, mỗi miền có những điều kiện tự nhiên, địa lý khác nhau và có những tiềm năng phát triển kinh tế riêng. Để có thể khai thác những tiềm năng của tự nhiên đó cần có sự chỉ đạo quản lý của các cơ quan, tổ chức liên quan, đặc biệt là sự quản lý của nhà nước về việc phát triển kinh tế. Hiện nay quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế ở các địa phương, các tỉnh, huyện đều có những bước phát triển mới, thúc đẩy nền kinh tế của các tỉnh, huyện. Tuy nhiên sự quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế ở nhiều địa phương vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Vậy nên, tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu.

MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực mang tính trọng yếu có vai trị quan trọng tồn vong phát triển đất nước như: kinh tế, văn hóa, giáo dục đạo tạo, an ninh quốc phịng,khoa học cơng nghệ… Trong đó, quản lý nhà nước kinh tế vấn đề quan trọng hàng đầu nước ta Kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng đời sống xã hội người góp phần tạo nên ổn định phát triển bền vững quốc gia Hiện nay, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Sự quản lý Nhà nước kinh tế cần thiết khách quan, có vai trị quan trọng Nó nhân tố định thành bại hệ thống kinh tế, nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế làm cho hoạt động hệ thống kinh tế ăn khớp, nhịp nhành Quản lý kinh tế góp phần định hướng điểu tiết kinh tế theo mục tiêu xác định, đưa đường lối, sách, pháp luật vào sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển lực cá nhân tinh thần tập Ở nước ta nay, vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể đại diện cho nhân dân để quản lý kinh tế với tư cách “ nhạc trưởng ” điều khiển kinh tế theo mục tiêu xác định, có sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ công cộng Nhà nước phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt mặt tiêu cực kinh tế thị trường; tổ chức quản lý kinh tế nhằm thực thành công nghiệp đổi Và vùng, miền có điều kiện tự nhiên, địa lý khác có tiềm phát triển kinh tế riêng Để khai thác tiềm tự nhiên cần có đạo quản lý quan, tổ chức liên quan, đặc biệt quản lý nhà nước việc phát triển kinh tế Hiện quản lý nhà nước hoạt động kinh tế địa phương, tỉnh, huyện có bước phát triển mới, thúc đẩy kinh tế tỉnh, huyện Tuy nhiên quản lý nhà nước hoạt động kinh tế nhiều địa phương nhiều bất cập, hạn chế Vậy nên, chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế UBND huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nay” làm tiểu luận kết thúc môn quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Tình hình nghiên cứu Hiện nay, phạm vi nước có nhiều cơng trình, báo nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động kinh tế như: Chuyên đề: “Quản lý nhà nước kinh tế” GS, TS Lê Sỹ Thiệp, T10/2008 Tạp chí Tổ chức nhà nước: Quản lý nhà nước kinh tế - số vấn đề dặt trước yêu cầu đổi mới, số 7/2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đề xuất số giải pháp để tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế - Khảo sát, tìm hiểu thực trạng, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Quản lý nhà nước kinh tế + Không gian khảo sát: huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng + Thời gian nghiên cứu: chủ yếu từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta, kế thừa kết nghiên cứu nước vấn đề nghiên cứu - Sử dụng phương pháp Lôgic – Lịch sử, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thơng kê số liệu, phương pháp so sánh… đặc biệt phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Sản phẩm nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo giúp cấp ủy đảng, cán quan chức tiến hành tốt công tác quản lý nhà nước kinh tế - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công việc nghiên cứu giảng dạy học tập Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế Kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng đời sống xã hội người Có nhiều khái niệm kinh tế, hiểu kinh tế qua số khái niệm sau: - Kinh tế tổng thể yếu tố sản xuất, điều kiện sống người, mối quan hệ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Nối đến kinh tế nói đến vấn đề sở hữu lợi ích - Kinh tế tài sản (tiền, ngoại tệ, vàng, đá quý, bất động sản…) - Kinh tế toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh phân phối tiêu dùng hàng hóa Như vậy, nói đến kinh tế nối đến tiền bạc, cải, nguồn thu nhập, dân số, việc làm, thất nghiệp, giàu nghèo, phúc lợi, điều kiện sống, môi trường môi sinh, tiết kiệm lãng phí hoạt động xã hội nhằm thu sử dụng cải cho việc tạo hạnh phúc, sức khỏe người, ổn định phát triển quốc gia 1.1.2 Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý, nhìn góc độ khác quản lý lại hiểu theo cách khác nhau: - Dưới góc độ điều khiển học: Quản lý xem trình “tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định; kết hợp tri thứ lao động phương diện điều hành” - Dưới góc độ trị: Quản lý hiểu hành chính, cai trị - Dưới góc độ xã hội: Quản lý điều hành, điều khiển, huy Từ khái niệm ta hiểu quản lý cách chung nhất: Quản lý điều khiển, đạo hệ thống hay trình theo quy luật, định luật hay quy tắc tương ứng nhằm hệ thống hay trình vận động theo ý muốn người quản lý nhằm đạt mục đích định trước 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dung quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước 1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế Quản lý Nhà nước kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Khái niệm quản lý Nhà nước kinh tế hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Quản lý Nhà nước kinh tế thực thông qua ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước Theo nghĩa hẹp: Quản lý Nhà nước kinh tế hiểu hoạt động quản lý có tính chất Nhà nước nhằm điều hành kinh tế, thực quan hành pháp (Chính phủ) 1.2 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1 Quan điểm đạo Đảng phát triển kinh tế Hiện nay, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để xây dựng phát triển kinh tế nước ta, Đảng nhà nước ta có quan điểm đạo: - Phát triển kinh tế nhiều thành phần - Tiếp tục tạo lập phát triển đồng yếu tố thị trường theo chế cạnh tranh - Đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước - Giải tốt vấn đề xã hội 1.2.2 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế bao gồm nội dung như: xây dựng tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế; xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước; xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế; tổ chức hệ thống doanh nghiệp; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mội hoạt động kinh tế đất nước; kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế; thực bảo vệ ợi ích xã hội, Nhà nước công dân Cụ thể: - Xây dựng tổ chức máy nhà nước kinh tế: Trong cần xác định cụ thể địa vị pháp lý, nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước ĩnh vực quản lý kinh tế - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước: Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đất nước; xây dựng hệ thống dự án đầu tư nhằm cụ thể hóa chương trình mục tiêu chiến lược; xây dưng hệ thống sách tư tưởng chiến lược để đạo thực mục tiêu - Xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế: Hệ thống pháp luật kinh tế bao gồm nhiều loại Về tổng thể, hệ thống bao gồm hai loại hệ thống pháp luật theo chủ thể hệ thống pháp luật theo khách thể hoạt động kinh tế Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế như: Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, luật Đầu tư… Hệ thống pháp luật theo khách thể như: Luật Đất đai, luật tài nguyên môi trường, Nhà nước đặt cho thành viên xã hội, chủ yếu doanh nhân có tham gia vào việc sử dụng yếu tố nhân tài, vật lực tác động vào môi trường tự nhiên - Tổ chức hệ thống doanh nghiệp: Nhà nước cần tập trung tổ chức khơng ngừng hồn thiện tổ chức hệ thống doanh nghiệp Nhà nước cho phù hợp với yê cầu giai đoạn phát triển đất nước - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế: Nhà nước kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh, pháp luật lao động, tài nguyên môi trường kiểm tra việc tuan thủ pháp luật tài chính, kế tốn, thống kê kiểm tra chất lượng sản phẩm - Thực bảo vệ lợi ích xã hội, Nhà nước công dân: Các loại lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế mà nhà nước có nhiệm vụ thực bao vệ 1.2.3 Phương pháp công cụ quản lý nhà nước kinh tế 1.2.3.1 Phương pháp quản lý nhà nước kinh tế Phương pháp quản lý kinh tế tổng thể cách thức biện pháp quản lý, có mối quan hệ hữu với Trong hoạt động kinh tế, Nhà nước thực đồng thời ba phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp cướng chế (Phương pháp hành chính) - Phương pháp kích thích (Phương pháp kinh tế) - Phương pháp thuyết phục, giáo dục 1.2.3.2 Công cụ quản lý nhà nước kinh tế Công cụ quản lý nói chung tất mội phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế tổng thể phương tiện mà Nhà nước sử dụng để thực chức quản lý kinh tế nhằm đạt mục tiêu xác định Công cụ quản lý Nhà nước kinh tế hệ thống bao gồm nhiều loại, cụ thể: - Công cụ thể ý đồ, mục tiêu quản lý, bao gồm: Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế; tiêu chuẩn chất lương, quy cách sản phẩm - Công cụ thể chuẩn mục xử xự, hành vi quan hệ kinh tế thực mục tiêu, gồm có: Hiến pháp, đạo luật; Nghị Quốc hội, Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội… - Công cụ thể tư tưởng, quan điểm cảu Nhà nước việc điều chỉnh hoạt động kinh tế thời kỳ định để đạt mục tiêu xác định, bao gồm: Chính sách tài chính, sách tiền tệ, sách thu nhập, sách ngoại thương - Cơng cụ vật chất túy, bao gồm: Đất đai, núi rừng, sơng hồ nguồn nước, tài ngun lịng đất; nguồn lực vùng biển thềm lục địa; Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước; hệ thống dự trữ bảo hiểm quốc gia; doanh nghiệp nhà nước, vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Cơng cụ để sử dụng cơng cụ nói trên, bao gồm: Bộ máy quản lý nhà nước; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, công sở 1.3 Vị trí, vai trị quản lý nhà nước kinh tế Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước kinh tế có vị trí vai trị quan trọng Cụ thể: - Là nhân tố định thành bại hệ thống kinh tế - Là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế làm cho hoạt động hệ thống kinh tế ăn khớp, nhịp nhàng - Góp phần định hướng định hướng điều tiết kinh tế theo mục tiêu xác định, đưa đường lối, sách, pháp luật vào sống, đồng thời tạo điều kiện phát triển lực cá nhân tinh thần tập thể CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH HIỆN NAY 2.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – địa lý Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 322 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam 80 km, từ 23 07'12" 22021'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều Đông - Tây 170 km, từ 105 016'15" 106050'25" kinh đơng (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang) Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km2, cao nguyên đá vơi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600 - 1.300m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đơng có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Tỉnh Cao Bằng bao gồm thị xã 12 huyện: Thị xã Cao Bằng, Huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm, Hạ Lang, Hà Quảng, Hòa An, Ngun Bình, Phục Hịa, Quảng Un, Thạch An, Thơng Nơng, Trà Lĩnh, Trùng Khánh Trong đó, huyện Ngun Bình nằm phía Tây tỉnh Cao Bằng, phía Bắc giáp huện Thơng Nơng, bảo Lạc, phía Tây huyện Pác Nặm, Ba Bể, phía Nam huyện Ngân Sơn (Bắc Cạn), phía Đơng giáp huyện Hịa An Huyện có diện tích 837km2 dân số 38.000 người (năm 2004) Huyện ly thị trấn Nguyên Bình nằm quốc lộ 34, cách thị xã Cao Bằng khoảng 30km hướng tây Huyện nơi có đường tỉnh lộ 212 theo hướng nam Bắc Kạn Ðặc điểm địa hình Huyện Nguyên Bình chia cắt phức tạp nhiều dãy núi cao, xen kẽ sông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn với vùng núi chiếm 90% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, gồm: Núi đá vơi chiếm 25% diện tích tồn tỉnh; núi đất chiếm 65% diện tích tồn tỉnh Ðiểm cao có độ cao 1.980m; điểm thấp có độ cao 200 m Ðộ cao trung bình 600-1000 m so với mực nước biển Huyện có nhiều tài ngun khống sản, đặc biệt quặng sắt (Tĩnh Túc) Huyện có khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Đạo, noi thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân quân đội nhân dân Việt Nam Với điều kiện tự nhiên địa lý huyện Nguyên Bình có tiềm năng, thích hợp phát triển nơng, lâm nghiệp khai khống Tuy nhiên, diện tích rừng núi chiếm đa số diện tích gây khó khăn cho giao thơng vận tải, ảnh hưởng đến q trình phát triển thúc đẩy kinh tế huyện lên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Theo kết điều tra, huyện Ngun Bình có 38.000 người Trong đó, lao động xã hội toàn huyện chiếm 55,5% dân số Trên địa bàn huyện có 28 dân tộc, đơng dân tộc Tày, chiếm 42,54%; dân tộc Nùng chiếm 32,86%; dân tộc Dao chiếm 9,63%; dân tộc Mông chiếm 8,45%; dân tộc Kinh chiếm 4,68%; dân tộc Sán Chay chiếm 1,23%; dân tộc Lô Lô chiếm 0,39%; dân tộc Hoa chiếm 0,033%; dân tộc Ngái chiếm 0,013%; dân tộc khác chiếm 0,18% Về trình độ dân trí, tính đến năm 2020, phổ cập giáo dục tiểu học cho tất xã địa bàn huyện; tỷ lệ người biết chữ chiếm 75,7% Với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn huyện làm đa dạng văn hóa, phong tục tập quán huyện Nhưng đa số dân tộc người, trình độ dân trí cịn thấp gấp ảnh hưởng đến q trình tun truyền, vận động người dân thực sách phát triển kinh tế xã hội 10 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Ưu điểm Dưới quản lý Nhà nước Phòng cơng thương kinh tế huyện Ngun Bình phát triển cách đồng Thực theo Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, năm qua Phịng Cơng thương huyện Ngun Bình nghiêm túc thực chức trách nhiệm vụ quản lý kinh tế địa bàn huyện Trong năm qua, đạo quản lý nhà nước, phịng Cơng thương huyện Ngun Bình xây dựng tổ chức máy nhà nước kinh tế, xác định rõ ràng chức trách nhiệm vụ quản lý kinh tế huyện Từ có thị, yêu cầu cụ thể nhiệm vụ, công việc quản lý kinh tế huyện Xác định nhiệm vụ chiến lược kinh tế huyện, đưa kinh tế huyện phát triển, nâng cao mức sống người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói, cải thiên đời sống người dân Huyện tăng cường đầu tư, xây dựng hệ thống đường bộ, đầu tư sở vật chất kỹ thuật tiên tiến đại vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, huyện Ngun Bình có sách khuyến khích người dân làm giàu sách cho vay khơng lãi xuất, hỗ trợ vốn Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người dân làm giàu, mở khóa học đào tạo, hướng dẫn sử dụng loại giống sản xuất Dưới quản lý Nhà nước phòng Cơng thương huyện Ngun Bình kinh tế huyện có bước chuyển biến rõ rệt, cụ thể là: Trong năm qua tình hình kinh tế huyện Ngun Bình gặp nhiều khó khăn cịn nhiều tiềm ẩn rủi ro Trong huyện, tình hình kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn quy mơ kinh tế nhỏ, sức cạnh tranh thấp, số doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động thị trường tiêu thụ sản 11 phẩm bị thu hẹp, đầu tư công giảm… Bên cạnh đó, tình hình thời tiết khơ hạn kéo dài, rét đậm rét hại, thiên tai, dịch bệnh sảy số huyện tác động bất lợi đến sản xuất đời sống nhân dân Tuy nhiên, với quan tâm đạo cấp ngành, đặc biệt Ủy ban nhân dân huyện Ngun Bình kinh tế huyện có chuyển biến rõ rệt - Sản xuất nông - lâm nghiệp Với đạo sát cấp, ngành, với cố gắng người dân, sản xuất nông nghiệp huyện đạt kết sau: Tổng sản lượng lương thực đạt 80.762 tấn, đó, sản lượng lúa vượt 0,5% so với năm 2013 ngô vượt 3% so với năm 2013 Diện tích mía nguyên liệu 3.326 ha, vượt tiêu kế hoạch 4,2% so với năm 2013 Trồng rừng có bước chuyển biến so với kỳ năm trước, chủ đầu tư, Ban quản lý dự án Bảo vệ Phát triển rừng chủ động giống, rà soát trường, thiết kế,… nhiên kế đạt thấp, đạt 28% kế hoạch Công tác quản lý, bảo vệ rừng quan tâm, tháng đầu năm 2014 để sảy 86 phi vụ phạm lâm luật, so với kỳ năm trước giảm 22 vụ; cháy rừng 6,8 ha, tịch thu 29,5m3 gỗ loại - Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất công nhiệp năm 2014 giảm 10,72% so với năm 2013 Tuy vây, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành đạt 94,1 tỷ đồng, tăng 2,99% so với năm 2013, đó: thành phần kinh tế nhà nước đạt 68,99 tỷ đồng, giảm 14,34% so với năm trước; kinh tế nhà nước đạt 54,29 tỷ đồng, tăng 2,43% so với năm trước - Thương mại, dịch vụ Hoạt động lưu thơng hàng hóa kinh doanh thương mại địa bàn huyện Nguyên Bình khơng có biến động lớn, giá thị trường ổn định, biến động tăng nhẹ số mặt hàng thực phẩm, hàng tiêu dung dịp Tết Nguyên đán Chỉ số giá tiêu dùng năm 2014 so với kỳ gốc năm 2010 12 75,85% (tăng 7,85%), so với năm 2011 13,51% (tăng 3,51%), so với năm 2012 20,78% (tăng 0,78%), so với năm 2014 30,05% (tăng 0,05%); số giá bình quân 103,61% (tăng 3,61%) Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ năm 2014 đạt 249,56 tỷ đồng, giảm 23,48% so với năm 2013 Vận tải hành khách hàng hóa đáp ứng nhu cầu nhân dân, chất lượng dịch vụ vận tải ngày nâng lên, công tác đảm bảo an tồn giao thơng trú trọng Các dịch vụ khác như: khách sạn, nhà hàng, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng … đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dung nhân dân 2.2.2 Hạn chế Kinh tế huyện Nguyên Bình quản lý Nhà nước trực tiếp phịng Cơng thương huyện Nguyên Bình đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, trình quản lý nhà nước kinh tế huyện số hạn chế định như: nội dung phương thức, mức độ quản lý nhà nước xã, ngành chưa thống va chưa thật hiệu quả, nhiều bất cập việc phân cấp phối hợp quản lý Quá trình xây dựng tổ chức máy nhà nước cịn chậm, xây dựng thể chế kinh tế chưa theo kịp yêu cầu công đổi Hệ thống pháp luật sách chưa đầy đủ, đồng thống Việc xử lý vấn đề kinh tế nhiều bất cập, vướng mắc Việc tách chức quản lý nhà nước với chức quản lý doanh nghiệp cịn chậm Một số chủ trương sách chưa thể chế hóa kế hoạch, chế, trách nhiệm triển khai cụ thể, kịp thời, hiệu Công tác thông tin, dự báo kinh tế quản lý chất lượng Ủy ban nhân dân huyện lung túng bị bng lỏng… Tình trang cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thương mại, trốn lậu, thuế nhiều, chậm khắc phục Hệ thống thuế chưa thực tốt chức 13 điều tiết đảm bảo công xã hội, thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Cơ cấu tổ chức, chế vận hành máy Ủy ban nhân dân huyện nhiều bất cập, hiệu lực, hiệu quản lý thấp Những hạn chế quản lý Ủy ban nhân dân huyện Nguyên Bình biểu cụ thể: - Sản xuất nông - lâm nghiệp Bên cạnh kết đạt trên, lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp thời gian qua số tồn sau: số xã chưa đạo liệt việc phòng chống dịch bệnh, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển dịch thời vụ; chuẩn bị giống điều kiện cần thiết phục vụ trồng rừng chưa sát với u cầu; diện tích trồng cơng nghiệp (thuốc lá, đỗ tương) đạt thấp so với kế hoạch, kết trồng rừng đạt thấp, địa phương chưa quan tâm đến trồng, bảo vệ rừng; mơ hình khuyến nông thành công chưa nhân rộng; công tác vận động, tuyên truyền chưa sâu rộng, nên nông dân sản xuất tự phát chủ yếu Do vậy, nhiều loại sản phẩm chưa đủ sức chiếm lĩnh thị trường ngồi huyện; đội ngũ cán làm cơng tác nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế nhiều mặt, thiếu cán giỏi; sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu, điều kiện, đất đai, thổ nhưỡng,… - Sản xuất công nghiệp Hoạt động sản xuất công nghiệp gặp nhiều khó khăn sức mua thị trường giảm, thị trường thu hẹp, sản phẩm tiêu thu chậm, tồn kho lớn, thiếu nguyên liệu sản xuất,… Các doanh nghiệp cố gắng khắc phục khó khăn để trì hoạt động Tuy nhiên, tình hình khó khăn chung, số doanh nghiệp không hoạt động sản xuất cầm chừng Tiến độ thực dự án trọng diểm lĩnh vực công nghiệp triển khai theo kế hoạch, nhiên dự án thủy điện tiến độ triển khai chậm chủ đầu tư khó khăn tài 14 - Thương mại, dịch vụ Địa hình huyện chủ yếu đồi núi, kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng lớn, giao thơng khó khăn ảnh hưởng đến q trình vận chuyển hàng hóa Trình độ dân trí người dân địa bàn huyện thấp nên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, dịch vụ cịn thấp 2.3 Ngun nhân hạn chế 2.3.1 Nhận thức chưa vị trí, vai trị quản lý nhà nước hoạt động kinh tế Trong quản lý hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình quan quản lý, đặc biệt phịng Cơng thương chưa nhận thức vị trí, vai trị hoạt động quản lý hoạt động kinh tế địa bàn huyện 2.3.2 Trình độ nhân thức đội ngũ cán chưa cao, cịn nhiều bất cập Trình độ lực đội ngũ cán quản lý kinh tế huyện cịn hạn chế, nhiều bất cập Trình độ lực chưa đồng đều, cịn nhiều bất cập Trình độ nhận thức quản lý nhà nước kinh tế chưa thực đúng, chưa nhận thức rõ vị trí, vai trò quản lý nhà nước kinh tế phát triển kinh tế huyện 2.3.3 Tổ chức máy quản lý chưa hợp lý Tổ chức máy quản lý chưa đồng hợp lý, việc phân bổ nhiệm vụ phận chưa với chức phận Cơ cấu tổ chức chưa họp lý với vị trí quản lý nhà nước với kinh tế 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 3.1 Giải pháp Nhà nước 3.1.1 Điều chỉnh chức Nhà nước quản lý nhà nước kinh tế Việc điều chỉnh cần tiến hành theo hướng tập chung điều chỉnh quan hệ xã hội kinh tế, hỗ trợ công dân lập thân, lập nghiệp cách kịp thời, có hiệu Bổ sung thị trường hàng hóa dịch vụ cách có tính tốn phương pháp thích hợp hiệu Cần ý thức hành động đầy đủ việc sử dụng kinh tế nói chung, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước nói riêng phương tiện giúp Nhà nước thực diều chỉnh quan hệ kinh tế nói riêng quan hệ xã hội nói chung Nhà nước sử dụng mức vị trí cơng cụ quản lý vào hoạt động quản lý nhà nước kinh tế theo hướng coi trọng công cụ pháp luật, sử dụng hiệu đòn bẩy kinh tế 3.1.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình để định hướng cho phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị có tính mở thực tiễn cao, coi trọng tiêu chất lượng Chiến lược phát triển kinh tế xem lựa chọn có căng khoa học mục tiêu dài hạn trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với chọn lọc phương tiện, biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu Chiến lược cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch phát triển phát triển thời kỳ nhằm đảm bảo cân đối chủ yếu cho kinh tế định hướng cho vận động kinh tế 16 3.1.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế Nhà nước cần tập chung vào xử lý mối quan hệ Trong mối quan hệ quan lập pháp hành pháp, mặt cần tăng cường hoạt động lập pháp nhằm làm cho pháp luật nói chung pháp luật linh tế nói riêng bao trùm mặt vận động kinh tế, đồng thời chuẩn pháp lý xây dựng cách khoa học, đường lối trị Đảng Mặt khác, cần đảm bảo cho quan hành pháp có đủ thẩm quyền, đủ đáp ứng đòi hỏi thường xuyên, linh hoạt đời sống kinh tế Ở quan hệ chuyên ngành với chức năng, cần chấn chỉnh nâng cao chất lượng quản lý nhà nước chức năng, đồng thời giảm đầu mối chuyên ngành, chuyển từ đơn ngành sang đa ngành 3.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán công chức đủ sức sử dụng Yêu cầy công chức bao gồm chất lượng cán bộ, công chức chất lượng tổ chức máy nhà nước Chất lượng cán bộ, công chức chất lượng trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, văn hóa, pháp luật, kỹ hành chính, phẩm chất đạo đức… Chất lượng tổ chức máy nhà nước phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức 3.1.5 Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật sở pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh chế thị trường, trì tật tự, kỷ cương, điều chỉnh hành vi kinh tế Do đó, cần đổi việc xây dựng ban hành, thực thi luật pháp theo yêu cầu việc tổ chức kinh tế - xã hội chế thị trường, đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, tăng cường pháp chế để nâng cao hiệu công cụ pháp luật Hiện pháp luật hoạt động kinh tế ngày hồn thiện cịn có chồng chéo, quy định cách chung chung, dẫn đến trình thực có nhiều bất cập cần phải thực 17 3.1.5 Tăng cường công tác kiemer tra giám sát hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế Để thực tiêu, chương trình cachs hiệu quả, cần phải có q trình kiểm tra giám sát Kiểm giám sát giám sát, kiểm tra q trình thực sách, từ bước đầu đến bước hồn thiện, thơng qua kịp thời phát lỗi, điểm chưa để kịp thời sửa chữa Kiểm tra tốc độ thực thi sách kinh tế Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế 3.2 Giải pháp địa phương 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy quản lý huyện Nguyên Bình Bộ máy tổ chức, quản lý huyện Ngun Bình cần xây dựng hồn thiện cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Đặc biệt phịng Cơng thương huyện Ngun Bình cần xếp, bố trí nhân phù hợp cho việc thực sách kinh tế, áp dụng vào thực tiễn cách nhanh hiệu 3.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình định hướng cụ thể cho phát triển kinh tế huyện Ngun Bình Cụ thể hóa chủ chương, đường lối, sách Đảng Nhà nước kinh tế Xác định mục đích, tiêu huyện, từ tình hình thực tiễn huyện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế cách chi tiết, cụ thể, phù hợp 3.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát nâng cao lực, hiệu kiểm tra, tra giám sát hoạt động kinh tế Trong q trình thực sách phát triển kinh tế, cần có đơn đốc, kiểm tra giám sát nhằm quản lý tiến trình thực hiện, tốc độ thực hiện, phát kịp thời lỗi, khâu chưa hợp lý, từ kịp thời chỉnh đốn, sửa chữa, bổ sung phần chưa hợp lý 18 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, điều hành quản lý kinh tế Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức huyện Do yêu cầu ngày cao kinh tế, yêu càu trình độ, lực đội ngũ cán quản lý kinh tế tăng lên Đào tạo bồi dướng đội ngũ cán nhằm tăng ý thức, trách nhiệm, lực đội ngũ cán quản lý cho phù hợp với yêu cầu thời đại 19 KẾT LUẬN Trong suốt 25 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành cơng từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt hiều thành tựu Hiện nay, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do quản lý nhà nước có vai trị quan trọng, nhân tố định thành bại hệ thống kinh tế, nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế làm cho hoạt động kinh tế ăn khớp nhịp nhàng Nhà nước phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường; tổ chức quản lý kinh tế Quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Ngun Bình có vai trò quan trọng Đây nhân tố quan trọng định phát triển kinh tế huyện Ngun Bình, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh ưu điểm quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình cịn mặt hạn chế cần khắc phục, khơng Phịng cơng thương mà phịng ban khác có liên quan Để thực tốt cơng tác quản lý nhà nước hoạt động kinh tê, quan chức năng, phòng ban, đặc biệt phịng Cơng thương cần phải tiến hành kịp thời, chặt chẽ giải pháp cải cách, cách thức hoạt động… Trên kết nghiên cứu bước đầu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Cao Bằng “Nguyên bình đầu tư xây dưng cơng trình bản”, Nguyễn Thuấn Cổng thông tin điện tử Cao Bằng http://www.caobang.gov.vn Đề cương giảng môn học “Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu” Biên soạn PGS, TS Trần Thị Anh Đào Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, 2011 Đại học kinh tế quốc dân Giáo trình quản lý nah nước kinh tế, NXB Lao động – Xã hội, 2005 Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” theo Quyế định 254/2013/QĐ-TTg Tạp chí quản lý nhà nước – số 224 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Khái niệm quản lý .4 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước .5 1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 1.2 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1 Quan điểm đạo Đảng phát triển kinh tế 1.2.2 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước kinh tế 1.2.3 Phương pháp công cụ quản lý nhà nước kinh tế .7 1.3 Vị trí, vai trị quản lý nhà nước kinh tế .8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH HIỆN NAY .9 2.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – địa lý 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 11 2.2.1 Ưu điểm .11 2.2.2 Hạn chế .13 2.3 Nguyên nhân hạn chế .15 2.3.1 Nhận thức chưa vị trí, vai trị quản lý nhà nước hoạt động kinh tế 15 2.3.2 Trình độ nhân thức đội ngũ cán chưa cao, nhiều bất cập .15 2.3.3 Tổ chức máy quản lý chưa hợp lý 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY 16 3.1 Giải pháp Nhà nước 16 3.1.1 Điều chỉnh chức Nhà nước quản lý nhà nước kinh tế .16 3.1.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình để định hướng cho phát triển kinh tế 16 3.1.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế 17 3.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán công chức đủ sức sử dụng 17 3.1.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 17 3.1.5 Tăng cường công tác kiemer tra giám sát hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế .18 3.2 Giải pháp địa phương 18 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy quản lý huyện Nguyên Bình .18 3.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình định hướng cụ thể cho phát triển kinh tế huyện Nguyên Bình 18 3.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát nâng cao lực, hiệu kiểm tra, tra giám sát hoạt động kinh tế 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ... quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Đối. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH HIỆN NAY 2.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Điều... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH HIỆN NAY .9 2.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động kinh tế huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2.1.1

Ngày đăng: 17/11/2020, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1. Khái niệm kinh tế

  • 1.1.2. Khái niệm quản lý

  • 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước

  • 1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế

  • 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế

  • 1.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển kinh tế

  • 1.2.2. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế

  • 1.2.3. Phương pháp và công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

  • 1.3. Vị trí, vai trò của quản lý nhà nước về kinh tế

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HUYỆN NGUYÊN BÌNH HIỆN NAY

  • 2.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng hiện nay

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên – địa lý

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan