Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch ở việt nam hiện nay

125 65 0
Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực du lịch ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NGÂN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ NGÂN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Hồng Anh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Ngân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng, loại hình doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2014 64 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG i MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1 DU LỊCH, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm, chất du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch 11 1.2 PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật lĩnh vực du lịch .13 1.2.2 Nội dung, hình thức pháp luật lĩnh vực du lịch 17 1.2.3 Vai trò pháp luật lĩnh vực du lịch 20 1.3 KHÁI NIỆM, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 23 1.3.1 Khái niệm, yêu cầu điều kiện hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch 23 1.3.2 Tiêu chí xác định mức độ hồn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 33 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 33 2.1.1 Giai đoạn từ 1960 đến trước 1986 33 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến trước 1999 35 ii 2.1.3 Giai đoạn từ 1999 đến trước 2005 40 2.1.4 Giai đoạn từ ban hành Luật Du lịch 2005 đến 43 2.2 ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH HIỆN NAY 51 2.2.1 Đánh giá chung 51 2.2.2 Đánh giá pháp luật lĩnh vực du lịch số nội dung 58 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1.1 Đáp ứng yêu cầu khách quan việc tăng cường quản lý nhà nước pháp luật 84 3.1.2 Đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 86 3.1.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập pháp luật lĩnh vực du lịch Việt Nam với khu vực giới 88 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 89 3.2 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 91 3.2.1 Mục tiêu 91 3.2.2 Phương hướng 92 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 95 3.3.1 Hồn thiện hình thức pháp luật lĩnh vực du lịch .95 3.3.2 Hoàn thiện nội dung pháp luật lĩnh vực du lịch 96 KẾT LUẬN 107 iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, du lịch nhu cầu thiếu người giới đại trở thành ngành kinh tế hàng đầu kinh tế giới Đối với nhiều quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng hoạt động ngoại thương Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council –WTTC) công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Du lịch trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, nhiều nước lấy tiêu chí du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Theo dự báo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu đạt 1,6 tỷ lượt vào năm 2020, Đơng Á – Thái Bình Dương khu vực tăng trưởng nhanh giới với tỷ lệ 6,5% hàng năm giai đoạn từ 1995-2020 [49] Đây hội cho Việt Nam thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh giai đoạn Với đường bờ biển dài, tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đậm đà sắc dân tộc truyền thống lịch sử lâu đời Việt Nam đánh giá nước có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch Với vai trò ngành kinh tế tổng hợp quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong trình lãnh đạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta trọng phát triển du lịch Ngay thực công Đổi mới, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng thông qua ngày 27/6/1991 chủ trương “Khai thác hấp dẫn thiên nhiên, di sản văn hóa phong phú lợi khác đất nước, mở rộng hợp tác với nước để phát triển mạnh du lịch” [21, tr 166] Đồng thời, du lịch coi ngành mũi nhọn “Trong trình thực chiến lược xác định rõ thêm sản phẩm mũi nhọn ngành lĩnh vực nêu tùy theo khả vốn, công nghệ thị trường mà số ngành sản phẩm khác trở thành mũi nhọn điện tử - tin học, vật liệu mới, du lịch,…” [21, tr 167] Trong giai đoạn nay, việc xây dựng phát triển ngành dịch vụ du lịch Đảng Nhà nước tập trung đạo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI sau: “Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế Hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước; đa dạng hóa thị trường ngồi nước… Đa dạng hóa sản phẩm loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế” [26, tr 116] Việc đồng nghĩa với việc phải xây dựng hoàn thiện khung pháp lý ngành dịch vụ du lịch, để du lịch thực phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Sau 55 năm (1960-2015) xây dựng phát triển, ngành du lịch nước ta có phát triển mạnh mẽ đạt kết to lớn: khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng 30 lần, khách du lịch nội địa tăng gấp 35 lần so với năm 1990; doanh thu từ du lịch năm 2000 17,4 ngàn tỷ đồng, năm 2013 200 ngàn tỷ đồng tăng 11,5 lần năm 2014 số 230 ngàn tỷ đồng tăng 15% so với năm 2013; thị trường du lịch không ngừng mở rộng, việc xây dựng quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam động, thân thiện hịa bình ngày thành cơng lịng bạn bè quốc tế; thành tựu góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, giải nhiều việc làm cho người lao động, bước xóa đói giảm nghèo [4] Tuy nhiên, ngành du lịch nước ta bộc lộ nhiều hạn chế: so với nước khu vực lượng khách quốc tế đến với Việt Nam thấp (giữ khoảng cách xa so với số nước khu vực: năm 2013, lượng khách quốc tế đến Việt Nam 7.572 ngàn lượt, khách quốc tế đến Malaysia 10.810 ngàn lượt, Singapore 12.470 ngàn lượt, Thái Lan 16.420 ngàn lượt); đóng góp ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội nước ta chưa thực vượt trội so với ngành khác; kết cấu hạ tầng lạc hậu; chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch chưa đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế…[4] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng (do tảng kinh tế, nhân tố người, tác động khủng hoảng tài tồn cầu…), có nguyên nhân trực tiếp đến từ khuôn khổ pháp luật hành Hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch (Luật Du lịch năm 2005; Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch sửa đổi, bổ sung Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 92/2007/NĐ-CP; Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; Thơng tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch…) trở thành công cụ hữu ích cho Chính phủ, cấp, địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, sau 10 năm thực hiện, Luật Du lịch 2005 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ hạn chế, bất cập định cần sửa đổi, bổ sung: số nội dung Luật Du lịch 2005 chưa hợp lý số điều khoản quy định Luật mang tính ước vọng, khơng có tính khả thi nên khơng thể triển khai thực hiện; có quy định Luật Du lịch sau nhiều năm chưa có văn hướng dẫn thực hiện; có nhiều vấn đề phát sinh thực tế mà chưa có quy định pháp luật điều chỉnh; bên cạnh nhiều quy định pháp luật du lịch chưa đồng bộ, thống với quy định pháp luật khác có liên quan… Trong chừng mực định, quy định pháp luật hành du lịch vừa thiếu lại vừa thừa, tính hệ thống khơng cao gây khó khăn cho việc thực thi, chậm vào sống Thực trạng đặt yêu cầu khách quan việc hoàn thiện quy định pháp luật du lịch lịch đời đến chưa xây dựng văn hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá sở hạ tầng, sở vật chất, cấu lao động, tỷ lệ thu nhập từ du lịch tổng thu nhập ngành dịch vụ Về khách du lịch - Sửa đổi khái niệm “khách du lịch”, “khách du lịch nội địa”, “khách du lịch quốc tế”, “khách du lịch quốc tế inbound”, “khách du lịch quốc tế outboound” cho phù hợp với thực tế du lịch Việt Nam, quy định thống kê quốc tế, quy định Tổ chức du lịch giới (UNWTO) - Bổ sung số quyền khách du lịch: quyền yêu cầu cung cấp thông tin du lịch; quyền phục vụ theo cam kết; quyền hỗ trợ du lịch; quyền tự tìm hiểu, giao lưu với cộng đồng, tơn vinh hành động có trách nhiệm với mơi trường đồng thời bổ sung nghĩa vụ: thực quy định doanh nghiệp điểm đến; trách nhiệm toán, tham gia ý kiến, bồi thường thiệt hại - Sửa đổi quy định bảo đảm an toàn cho khách du lịch (Điều 37 Luật Du lịch), tránh tình trạng quy định chung chung nay, đề nghị thành lập cảnh sát du lịch lực lượng bảo vệ khách du lịch, hoạt động cách chuyên nghiệp, động (có thể tổ chức theo mơ hình cơng ty bảo vệ); thành lập đường dây nóng bảo vệ khách du lịch Đồng thời giao nhiệm vụ rõ ràng, hình thành chế đồng bộ, thơng suốt cho cấp quyền từ trung ương đến địa phương Về kinh doanh lữ hành - Đối với kinh doanh lữ hành nội địa: đề nghị bổ sung quy định bắt buộc mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch thời gian thực chương trình du lịch; có tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ; quy định bắt buộc đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nội địa tăng thời gian hoạt động, trình độ chuyên môn người điều hành; quy định thu phí lệ phí thẩm định đủ điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa theo quy định pháp luật phí lệ phí 102 - Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế: Điều chỉnh lại quy định ký quỹ như: mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế đối phải phù hợp với loại hình quy mơ kinh doanh doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi khách du lịch trường hợp xảy rủi ro doanh nghiệp vi phạm hợp đồng; bổ sung hình thức ký quỹ ngồi hình thức ký quỹ tiền; quy định sử dụng lãi suất từ tiền ký quỹ Bổ sung quy định thời hạn giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; cụ thể hóa trường hợp thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế Điểm c, d Khoản Điều 47; thủ tục cấp lại, thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; giảm thời gian thẩm định hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh từ 10 ngày xuống ngày làm việc - Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài: Sửa đổi quy định Điều 51 Luật Du lịch theo hướng: cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour Tuy nhiên, cần tiếp tục trì quy định chi nhánh doanh nghiệp du lịch nước ngồi Việt Nam khơng kinh doanh lữ hành Việt Nam để tạo thuận lợi việc quản lý hoạt động kinh doanh thu thuế Lý do: Hiện Luật Du lịch không cho phép doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour Tuy nhiên Việt Nam không hạn chế vốn nước liên doanh thực tế, ta không cho phép doanh nghiệp lữ hành 100% vốn nước kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour họ tìm cách lách luật Vì khơng hạn chế vốn nước ngồi liên doanh nên thực chất vai trị phía Việt Nam mức độ tạo công ăn việc làm, tranh thủ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý cịn hạn chế Về kinh doanh vận chuyển khách du lịch Sửa đổi, bổ sung quy định: loại hình kinh doanh vận chuyển khách du lịch ô tô, tàu thủy, cáp treo, xe điện số loại hình vận chuyển khác đồng thời bổ sung quy định phân loại, hạng phương tiện vận chuyển khách 103 du lịch; quy định chặt chẽ trang thiết bị, bảo hiểm, đăng ký tạm trú (danh sách đồn khách), nơi xuất bến, lịch trình cho quan quản lý chuyên ngành phương tiện vận chuyển khách du lịch Về kinh doanh lưu trú du lịch - Bổ sung loại hình “tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm” vào Luật Du lịch văn hướng dẫn thi hành đồng thời quy định Tiêu chuẩn Quốc gia du lịch dịch vụ có liên quan Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành ngày 23/10/2012, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành thông tư số 43/2012/TTBGTVT quy định yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường tàu thủy lưu trú du lịch ngủ đêm, nhà hàng nổi, khách sạn - Đề nghị bổ sung tiêu chuẩn xếp hạng từ – cho “làng du lịch” vì: Tiêu chuẩn quốc gia xếp hạng sở lưu trú du lịch xếp hạng khách sạn, không xếp hạng loại sở lưu trú du lịch khác, nhiên Điểm a Khoản Điều 63 Luật Du lịch 2005 lại quy định “làng du lịch xếp theo năm hạng” khách sạn Tương tự, đề nghị bổ sung tiêu chuẩn xếp hạng quốc gia biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, quy định Điểm b, c Khoản Điều 63 Luật Du lịch - Về điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch: đề nghị bổ sung điều kiện cụ thể nhằm bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng (ví dụ: phải có hệ thống xử lý rác thải, nước thải, phân loại rác ) Về hướng dẫn du lịch - Đề nghị sửa đổi quy định điều kiện hành nghề, tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế (Điều 73 Luật Du lịch): Quy định người có trình độ cao đẳng trở lên đáp ứng điều kiện khác Luật định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế Lý do: Luật Du lịch quy định tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế tối thiểu phải có trình độ cử nhân trở lên Sau 10 năm triển khai, nhiều ý kiến từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 104 doanh nghiệp du lịch người có nhu cầu cấp thẻ hướng dẫn cho nhiều người khơng có trình độ đại học có nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tốt, có kinh nghiệm lâu năm có trình độ ngoại ngữ thành thạo lại khơng có đủ điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế chưa tốt nghiệp đại học Trong đó, thực tế, thị trường thiếu hướng dẫn viên lành nghề, đặc biệt hướng dẫn viên sử dụng ngoại ngữ thơng dụng tiếng Đức, Hàn, Thái Ở nước khu vực, không quy định bắt buộc phải tốt nghiệp đại học cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế Đồng thời đề nghị bổ sung thêm quy định trường hợp người khơng có trình độ đào tạo theo quy định (cao đẳng trở lên) có kinh nghiệm hướng dẫn 05 năm cơng ty lữ hành xác nhận có chứng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, ngoại ngữ sở đào tạo có thẩm quyền cấp Vừa qua có khoảng 245 trường hợp theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố toàn quốc đề xuất cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch [41] Những đối tượng sử dụng thành thạo ngoại ngữ thơng dụng, có kỹ nghiệp vụ hướng dẫn tốt thiếu văn theo quy định Luật Du lịch 2005 Luật Du lịch 2005 khơng có quy định nội dung Do để có thực việc cấp thẻ hướng dẫn viên theo tình hình thực tế, cần bổ sung quy định trường hợp đặc thù Ngồi ra, đề nghị có hướng dẫn chi tiết nhằm ngăn ngừa tình trạng người nước hoạt động bất hợp pháp nâng cao mức xử phạt người nước hoạt động hướng dẫn trái phép Việt Nam - Sửa đổi quy định thuyết minh viên Điều 78 Luật Du lịch: sửa cụm từ “thuyết minh viên” thành “hướng dẫn viên điểm”, cấp „thẻ hướng dẫn viên điểm” thay cấp “giấy chứng nhận thuyết minh viên” Lý do: cụm từ “thuyết minh viên” không bao quát, không phản ánh hết chất công việc người hướng dẫn điểm du lịch khác nhau; giới, hầu gọi đối tượng lao động “hướng dẫn viên du lịch điểm” Việc cấp thẻ cho hướng 105 dẫn viên điểm giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho hướng hướng dẫn viên q trình hành nghề Ngồi ra, bổ sung hồ sơ, thủ tục, quy trình thi cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch điểm; xác định rõ quan, tổ chức có trách nhiệm cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; phân loại hướng dẫn viên điểm; để đảm bảo triển khai thực thực tế b Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch Do đặc trưng ngành du lịch ln có mối giao thoa với nhiều ngành kinh tế - xã hội khác việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực du lịch khơng đơn quan tâm đến hồn thiện mảng pháp luật ngành du lịch mà phải quan tâm đến mảng có liên quan đến hoạt động du lịch như: pháp luật đầu tư; pháp luật tài chính; pháp luật thuế; pháp luật lĩnh vực xuất nhập cảnh, hải quan… - Đề nghị quy định cụ thể sách khuyến khích phát triển du lịch: sách ưu đãi nhập phương tiện vận chuyển khách du lịch, giảm thuế, ưu đãi tài chính, tín dụng, đất đai… - Các nội dung quy hoạch phát triển du lịch Luật Du lịch có nhiều nội dung chồng lấn với luật khác như: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai 2013, Luật Quy hoạch đô thị 2009, Luật Quy hoạch (đang xây dựng) cần tuân thủ hệ thống thứ bậc quy hoạch - Đề nghị Bộ Giao thơng vận tải xây dựng sách ưu tiên cho phương tiện vận chuyển khách du lịch về: ưu tiên đỗ sân bay, bến tàu, nhà ga, nơi cơng cộng, phí đỗ ; Xây dựng thơng tư quy định cấp biển hiệu cho phương tiện thủy nội địa vận chuyển khách du lịch 106 KẾT LUẬN Du lịch pháp luật lĩnh vực du lịch vấn đề phức tạp, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nhiều mặt đời sống xã hội, liên quan đến hệ thống quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp người dân Sau 55 năm hình thành phát triển, hệ thống văn pháp luật lĩnh vực du lịch quan nhà nước ban hành với số lượng tương đối nhiều, Luật Du lịch 2005 sau 10 năm tổ chức thực bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập có nhiều nội dung chưa thể vào sống Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xây dựng hồn thiện pháp luật, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho du lịch phát triển tương xứng với vị trí, vai trị “ngành kinh tế mũi nhọn” đòi hỏi pháp luật lĩnh vực du lịch phải có điều chỉnh thích đáng Mặt khác, nhằm tiếp tục nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nhiệp hóa – đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch nói riêng cần thiết để đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội, phục vụ nghiệp đổi đất nước Từ thực trạng hệ thống pháp luật lĩnh vực du lịch thực tiễn xây dựng, triển khai thực pháp luật lĩnh vực du lịch, với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch Việt Nam nay, luận văn đề cập đến nội dung sau đây: - Phân tích vấn đề lý luận làm sở hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch, là: Các khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung du lịch pháp luật du lịch; khái niệm, yêu cầu, điều kiện tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện pháp luật du lịch - Phân tích thực trạng pháp luật lĩnh vực du lịch Việt Nam nay: nêu khái quát hình thành phát triển pháp luật lĩnh vực 107 du lịch qua giai đoạn từ 1960 đến trước 1986, từ 1986 đến trước 1999, từ 1999 đến trước 2005, từ ban hành Luật Du lịch 2005 đến nay; đánh giá chung đánh giá cụ thể số nội dung pháp luật lĩnh vực du lịch Việt Nam nay; phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập - Trên sở nêu lên cần thiết hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch Việt Nam nay, luận văn đưa phương hướng, mục tiêu số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch Tuy nhiên trình độ lý luận khả tư hạn chế, nên đề tài nghiên cứu dừng lại giải pháp tổng thể, gợi mở vấn đề nghiên cứu chuyên sâu Để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực du lịch, phát huy hiệu lực, hiệu thực tế, bên cạnh việc hồn thiện hình thức nội dung văn quy phạm pháp luật cần phải kết hợp với việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; công tác tra, kiểm tra thực pháp luật việc kiện tồn tổ chức máy, đội ngũ cơng chức lĩnh vực du lịch 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (1994), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 14/10/1994 lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội Ban cán Đảng Chính phủ (2015), Báo cáo nghiên cứu đánh giá 10 năm thực Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Báo cáo WT/ACC/VNM/48 ngày 27/10/2006 Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam , Hà Nội Ban kinh tế Trung ương (2015), Tăng cường lãnh đạo Đảng phát triển du lịch, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Xu hướng chung phát triển bảo hiểm du lịch, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 số Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thông tư 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật du lịch văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 109 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Báo cáo rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, lưu hành nội bộ, Hà Nội 10 Vũ Thế Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam (2012), Hội thảo Luật Du lịch ngày 30/5/2012, Dự án Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội phối hợp với Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức, Hà Nội 11 Vũ Thế Bình – Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (2015), Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao để thu hút khách du lịch, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 12 Prof Carson L Jenkins – Chuyên gia tư vấn sách du lịch Dự án EU (2013), Một số nhận xét Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, Lưu hành nội bộ, Tổng cục Du lịch 13 Chính phủ (1993), Nghị số 45-CP ngày 22/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 18 Chính phủ (2015), Nghị số 46/NQ-CP ngày 18/6/2015 việc miễn thị thực có thời hạn cơng dân nước: Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Tây Ban Nha, Cộng hòa I-ta-li-a, Hà Nội 110 19 Công ty Cổ phần Du lịch Tiếp thị GTVT Việt Nam (VIETTRAVEL) (2015), Những khó khăn cần tháo gỡ cho doanh nghiệp lữ hành Việt Nam, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Quốc gia Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nam Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt (2006), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất từ điển Bách khoa 28 PGS.TS.KTS Đỗ Tú Lan – Bộ Xây dựng (2015), Du lịch Việt Nam hội nhập phát triển thời kỳ mới, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 29 TS Trần Du lịch - Ủy viên Ủy ban kinh tế Quốc hội (2015), Một vài suy nghĩ giải pháp phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số 7/2015 30 Hoàng Linh (2015), Những địa danh ngày điểm với du khách, http://news.zing.vn 111 31 V.I.LÊ-NIN (2006), V.I.LÊ-NIN toàn tập 51, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 32 Thạc sĩ Trần Thị Mai Phước (2015), Pháp luật Việt Nam tồn cầu hóa du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế tồn cầu hóa địa phương hóa du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Thị Kim Quế - chủ biên (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 35 36 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 37 Quốc hội (2013), Nghị số 52/2013/QH13 ngày 21/6/2013 chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII 38 Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 39 TS Hà Văn Siêu – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (2015), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 40 Tiến sĩ Luật học Trịnh Đăng Thanh (2005), Thực trạng pháp luật du lịch Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2005 41 Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 42 Đoàn Thị Thắm (2013), Thực trạng công tác đào tạo nhân lực du lịch trường du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Luận văn thạc sĩ Du lịch 112 43 PGS.TS Trần Đình Thiên – Viện Kinh tế Việt Nam (2015), Thế giới đại xu hướng phát triển du lịch, vấn đề đặt cho ngành du lịch Việt Nam, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 46 Tổ chức Du lịch giới (2013), Hiểu biết du lịch: Các thuật ngữ bản, Nhà xuất giới, Hà Nội 47 Tổng cục Du lịch (2014), Số liệu thống kê doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2014, vietnamtourism.gov.vn 48 Tổng cục Du lịch (2015), Số liệu thống kê khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2015, vietnamtourism.gov.vn 49 Ông Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (2010), Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động Hội nhập quốc tế, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, Hà Nội 50 Ông Nguyễn Văn Tuấn – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (2015), Những dấu mốc chặng đường 55 năm phát triển, Tạp chí Du lịch – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số 7/2015 51 Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch, Hà Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng Cục Du lịch (2010), Du lịch Việt Nam tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ngày, Hà Nội 113 53 Vụ Khách sạn, Tổng cục Du lịch (2010), Thực trạng hoạt động, xu hướng sách phát triển hệ thống sở lưu trú dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn mới, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ngày, Hà Nội 54 Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch (2010), Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động lữ hành Việt Nam thời gian tới, Hội thảo phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ngày, Hà Nội 55 Vụ Vận tải, Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo Tăng cường chất lượng bảo đảm an toàn vận chuyển khách du lịch, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 114 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 95 3.3.1 Hồn thiện hình thức pháp luật lĩnh vực du lịch .95 3.3.2 Hoàn thiện nội dung pháp luật lĩnh vực du lịch. .. CỦA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT... lĩnh vực du lịch Việt Nam Qua nghiên cứu sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực du lịch thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực du lịch, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan