Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

28 460 0
Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nớc công tác XKLĐ I.Đánh giá công tác tìm kiếm mở rộng thị tr ờng lao động nớc Việt Nam thời gian qua Quy mô thị phần thị trờng lao động nớc Việt Nam 1.1 Quy mô Quy mô XKLĐ Việt Nam thời gian qua liên tục tăng Tính từ năm 2000 ®Õn thêi ®iĨm ci 2005, chóng ta ®· ®a ®ỵc 326.831 lao động chuyên gia sang 40 quốc gia vµ vïng l·nh thỉ ngoµi níc lµm viƯc theo chơng trình hợp tác quốc tế lao động Cụ thể nh sau : Bảng1 : Lao động xuất qua năm (2000-2005) Năm Số lợng (LĐ) TH/KH (%) TH/2000 (%) 2000 31.500 105 2001 36.168 100,05 114,93 2002 46.122 115 146,42 2003 75.000 150 238,01 2004 67.447 112 214,12 2005 70.594 100,85 224,11 Tæng sè 326.831 Nguån : Số lợng lao động xuất giai đoạn 2000-2005- Phòng quản lý lao động nớc- Cục quản lý lao động nớc- BLĐTB&XH, năm 2006 Để tăng tính trực quan quan sát biến động quy mô XKLĐ cđa ViƯt Nam theo thêi gian, chóng ta sÏ xem biểu đồ sau: Biểu đồ : Số lợng lao động xuất qua năm (2000-2005) Đơn vị : lao ®éng 75000 80000 67447 60000 70000 60000 50000 40000 30000 31500 30000 36168 36000 46122 40000 70594 70000 SL ke hoach SL thuc te 50000 20000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ngn : Sè lỵng lao động xuất giai đoạn 2000-2005- Phòng quản lý lao động nớc- Cục quản lý lao động nớc- BLĐTB&XH, năm 2006 Qua biểu đồ ta thấy, số lợng lao động xuất qua năm liên tục tăng, từ 31500 ngời (2000) lên 70594 ngời (2005), tăng 2.24 lần năm vợt mức kế hoạch đề Đặc biệt năm 2003 đà XKLĐ đợc 75000 ngời, tăng 150% so với kế hoạch đặt Một nguyên nhân chủ yếu khiến năm 2003 có đợc kết tuyệt vời đà quan tâm tới hoạt động XKLĐ nói chung công tác mở rộng thị trờng nói riêng, thêm vào năm Việt Nam đà khai thác đợc thị trờng Malaisia với số lao động sang làm việc 38227 ngời (xem bảng 3) Tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào thị trờng đà khiến không đạt đợc nh ý thị trờng trục trặc, nhiều nhân chủ quan khách quan Chúng ta thấy điều năm 2004 2005, có đợc số lợng lao động xuất cao nhng so với năm 2003 xa Năm 2004 giảm 7500 lao động, năm 2005 giảm 5000 lao động so với năm 2003, chủ yếu bị giảm quy mô thị trờng Malaisia Trên biểu đồ thể chững lại số lợng lao dộng xuất từ 2003 tới 2005 1.2 Thị phần thị trờng lao động nớc Việt Nam Mặc dù có nhiều thay đổi biến động nhng theo Cục Quản lý Lao động nớc phân thị trờng lao động nớc Việt Nam thành loại chủ yếu: thị trờng lao động truyền thống chủ yếu : Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia Thị trờng lao động nớc khác nh Qatar, Kuwait, LiBi, Li băng, Arập xê út, Anh, Đức Tính giai đoạn 1992-2005, thị phần thị trờng lao động nớc Việt Nam nh sau: Bảng : Lao động xuất qua thị trờng lao động nớc chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1992-2005 Đơn vị : ngời, % LĐ xuất Số lợng Phần trăm Các thị trờng (ngời) (%) Đài Loan 120515 29,08 Nhật Bản 22768 5,49 Hàn Quốc 65936 15,91 Malaisia 97634 23,56 C¸c níc kh¸c 107564 25,96 Tỉng số 414417 100 Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1992-2005Phòng quản lý lao động nớc- Cục quản lý lao động nớcBLĐTB&XH, năm 2006 Nh vậy, đà có khác định thị phần TTLĐ nớc Việt Nam, xem thêm biểu đồ dới đây: Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trờng lao động nớc Việt Nam (19922005) Đơn vị : % 25.96 29.08 Dai Loan Nhat Ban Han Quoc Malaisia 23.56 15.91 5.49 Cac nuoc khac Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1992-2005- Phòng quản lý lao động nớc- Cục quản lý lao động nớc- BLĐTB&XH, năm 2006 Có thể thấy, thị trờng tiếp nhËn lao ®éng ViƯt Nam nhiỊu nhÊt thêi gian qua Đài Loan, với 120 ngàn lao ®éng ViƯt Nam lµm viƯc, chiÕm 29,08% tỉng sè lao động xuất Việt Nam Mặc dù vậy, thị trờng lại thờng tiếp nhận lao động phổ thông chủ yếu, chất lợng lao động không cao đơng nhiên số tiền lao động gửi mức thấp (tính đơn vị lao động) Nếu coi lợi ích từ XKLĐ nh bánh gốm phần lớn kể miếng bánh nhận đợc từ nớc khác (ngoài nớc kể trên) lớn đứng thứ hai (25.96%) Tiếp đến thị trờng lao động Malaisia, với 97 ngàn lao ®éng ViƯt Nam lµm viƯc chiÕm 23.56%, nhng cịng gièng nh thị trờng Đài Loan, thị trờng tiếp nhận lao động có chất lợng không cao nên mức lơng ngời lao động không cao so với thị trờng Nhật Bản Hàn Quốc hay số nớc khác Thị trờng Hàn Quốc Nhật Bản chiếm vị trí cấu thị trờng lao động tiếp nhận lao động Việt Nam, lại thị trờng có mức thu nhập cao nhiều tiềm Để thấy rõ bánh kinh tÕ” lÜnh vùc XKL§ cđa ViƯt Nam biÕn động cụ thể nh qua năm, xem bảng dới đây: Bảng : Lao động xuất theo thị trờng lao động nớc (19922005) Đơn vị : Lao động Quốc gia Năm Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaisia Các nớc khác 1992 0 210 600 1993 164 3318 478 1994 382 4781 4987 1995 286 5270 1631 1996 1046 7826 4087 1997 191 2227 4880 11172 1998 1697 1896 1500 7140 1999 558 1856 4518 14877 2000 8099 1497 7316 239 14349 2001 7782 3249 3910 23 21204 2002 13191 2202 1190 19965 9574 2003 29069 2256 4336 38227 1112 2004 37144 2752 4779 14567 8205 2005 22784 2955 12102 24605 8148 Tæng 120515 22768 65936 97634 107564 Nguồn : Các thị trờng XKLĐ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 1992-2005Phòng quản lý lao động nớc- Cục quản lý lao động nớcBLĐTB&XH, năm 2006 Qua bảng thấy số mốc quan trọng, đánh dấu thành công Việt Nam việc mở rộng đợc thị trờng (theo lÃnh thổ), cụ thể : - Thị trờng Đài Loan bắt đầu hoạt động từ năm 1997 ( đa sang 191 lao động), nhiên thị trờng thức đợc phủ ngành liên quan hai phía ký kết theo chơng trình hợp tác lao động quốc tế tháng 11 năm 1999 Bắt đầu đa sang đợc 558 lao động, tới năm 2005, số đà lên tới 22784 lao động Nhìn chung, tõ 1999 tíi nay, lao ®éng cđa ta sang ®ã làm việc liên tục tăng, đạt số lợng đông vào năm 2004 37144 ngời giai đoạn 1992-2005 thị trờng mà số lao động Việt Nam sang làm việc nhiều số thị trờng có kỳ (với 120.515 lao động) Mặc dù lao động Việt Nam Đài Loan thờng lao động phổ thông, giúp việc gia đình phục vụ (chiếm gần 73%) Trong thêi gian tíi chóng ta sÏ tiÕp cËn víi thị trờng ngành nghề đòi hỏi chất lợng lao động cao với mức thu nhập tốt Thị trờng Nhật Bản bắt đầu thức tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc năm 1993, với 164 ngời Cho tới nay, tổng số lao động đà đợc đa sang làm Nhật 22768 ngời, mức lao động xuất cao 3249 vào năm 2001 Mặc dù mặt số lợng thị trờng có nhiều lao động Việt Nam sang làm việc, nhng đứng góc độ kinh tế thị trờng lớn, nhiều tiềm Bởi thu nhập lao động làm việc Nhật cao, khoảng 600 - 1000 USD/ tháng, cao nhiều lần so với thị trờng Đài Loan Malaisia, lợng ngoại tệ lao động gửi từ Nhật lớn XKLĐ nớc vào Nhật thông qua hình thức tu nghiệp sinh, thị trờng nhận lao động phổ thông, đơn giản mà thờng lao động có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp cao, lao động chủ yếu làm việc nhà máy công nghiệp Thị trờng Hàn Quốc giống thị trờng Nhật, thị trờng tiếp nhận lao động nớc thông qua hình thức tu nghiệp sinh, yêu cầu trình độ kỹ nghề lao động không cao nh Nhật nhng khắt khe Đây nơi có thu nhập bình quân/đầu ngời cao mức lơng trả cho lao động nớc cao (tơng đơng Nhật Bản thấp chút số ngành nghề định) lợng ngoại hối mà lao động Việt Nam đa từ thị truờng qua năm lớn Thị trờng Hàn Quốc tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc theo chơng trình hợp tác lao động từ năm 90, tổng số lao động sang làm việc giai đoạn 1992-2005 65936 ngời hầu nh năm sau cao năm trớc, đạt số lợng cao vào năm 2005 với 12102 lợt ngời Thị trờng Malaisia thức tiếp nhận lao động Việt Nam sàng làm việc năm 2001 ( trớc đà có lao động Việt Nam sang làm việc nhng không mang tính hợp tác thức lao động hai nớc, xác thử nghịêm hai phía trớc bắt tay ký kết thức chơng trình hiệp tác song phơng lao động) Bắt đầu từ số ít, nhng tới Malaisia đà trở thành quốc gia hàng ®Çu viƯc nhËn lao ®éng ViƯt Nam sang ®ã làm việc năm, đặc biệt năm 2003, số lao động sang làm việc 38227 lợt ngời, tới đà đa đợc 97634 lao động sang theo chơng trình hợp tác lao động hai bên Lao động Việt Nam sang Malaisia chủ yếu làm việc công trờng xây dựng số ngành nghề khác, lao động nặng nhọc Trong thời gian tới, việc tăng số lợng lao động vào thị trờng này, cần hớng tới nghề có thu nhập cao đơng nhiên đòi hỏi trình độ chuyên môn phải cao Các thị trờng khác kể tới nh: Qatar, Kuwait, LiBi, Li băng, Arập xê út, Sammoa, Lào, Singapo, Anh, Đức, CanadaTheo thống kê Cục Quản lý lao động nớc, tính tới thời điểm năm 2005 tổng số lợng lao động Việt Nam sang thị trờng kể (tính từ năm 1992) 107564 lợt ngời, riêng năm 2001 số lợt lao động sang thị trờng kể 21204 ngời, đứng đầu qua năm Đây thị trờng thờng xuyên có biến động, nhiên ảnh hởng riêng lẻ chúng không mang tính định tới chiến lợc XKLĐ Việt Nam Mặc dù vậy, thị trờng giàu tiềm khai thác số lên nhiều thị trờng mà tơng lai Việt Nam cố gắng biến chúng trở thành thị trờng Tuy nhiên, thời gian qua Việt Nam đà số thị trờng số thời điểm định, chẳng hạn năm 2005 Malaisia tạm dừng nhận lao động Việt Nam số lĩnh vực, tợng lao động bỏ trốn nhiều không kiểm soát đợc Hay năm cuối 2004, Anh đà tạm dừng nhận lao động Việt Nam sang làm việc nguyên nhân lại xoay quanh vấn đề lao động bỏ trốnTất nguyên nhân khiến lao XKLĐ cha đạt hiệu cao nhất, thị trờng bị nguyên nhân số hạn chế công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nớc đợc trình bày phân tích phần nguyên nhân tồn công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nớc dới Theo ngành nghề lao động quốc gia, vùng lÃnh thổ lại có nhu cầu lao động khác Chẳng hạn, thị trờng Đài Loan lao động phổ thông chiếm đa phần chủ yếu lao động giúp việc gia đình hay thờng quen gọi họ Ô-sin, nhng thị trờng Nhật Bản lại yêu cầu lao động có chuyên môn kỹ thuật định Tuy vậy, nhìn chung có cấu lao động theo loại ngành nghề từ năm 1992 đến tháng 8/2004 nh sau : Bảng : Lao động xuất theo ngành nghề (1992- 8/2004) Ngành nghề Lao động xuất Số lợng % Công nghiệp 131.162 54,95 Phục vụ cá nhân xà hội 70.769 29,65 Xây dựng 36.424 15,26 N«ng nghiƯp 354 0,14 Tỉng sè 238709 100 Ngn : XKLĐ theo ngành nghề- Phòng thị trờng lao động - Cục quản lý lao động nớc- BLĐTB&XH, năm 2004 Chúng ta nhận thấy cân đối nghiêm trọng cấu ngành nghề mà lao động Việt Nam làm việc thị trờng nớc Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề (1992- T8/2004) Đơn vị: % 15.26 0.14 CN PVCN&XH 54.95 29.65 XD NN Nguån : XKL§ theo ngành nghề- Phòng thị trờng lao động- Cục quản lý lao động nớc- BLĐTB&XH, năm 2004 Trong đó, chiếm phần lớn cấu LĐXK theo ngành nghề lĩnh vực công nghiệp (55.94%), tiếp đến gần 30% lao động làm việc lĩnh vực phục vụ cá nhân xà hội, có 15% lao động lĩnh vực xây dựng, đặc biệt số không đáng kể lao động lĩnh vực nông nghiệp (0.14%) mà lại lĩnh vực lao động quen tay Nếu quy định số lao động làm việc nớc lĩnh vực nông nghiệp ngời số lao động làm việc lĩnh vực xây dựng, phục vụ cá nhân xà hội, công nghiệp tơng ứng 103, 200 371 ngời Đây chênh lệch cân đối đáng kể Để lao động Việt Nam đa dạng hoá ngành nghề hơn, đặc biệt tỷ trọng lao động ngành nghề đồng đòi hỏi nhà quản lý phải có định hớng thị trờng rõ ràng hơn, đặc biệt từ khâu xúc tiến tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động (theo ngành nghề) Hiệu từ hoạt động mở rộng thị trờng lao động nớc 2.1 Mức sinh lợi tích luỹ từ hoạt động XKLĐ kinh tế quốc dân Việt Nam quốc gia có số l ợng lao động xuất hàng đầu giới Hiện có khoảng 400.000 lao động làm việc 40 quốc gia vùng lÃnh thổ giới, hàng năm số lao động đà gửi nớc lợng ngoại tệ đáng kể, đa XKLĐ trở thành ngành gia nhập câu lạc tỷ USD ë ViƯt Nam Sè tiỊn thùc tÕ tèi thiĨu mµ lao động đợc hởng sau năm (sau đà khấu trừ hết khoản chi phí ) số ngành nghề thể bảng d ới cho thấy rõ điều này: Bảng 5: Sè tiỊn tèi thiĨu thùc tÕ mét lao ®éng nhËn đợc năm theo số nghề định Đơn vị: USD Nớc Nhật Bản Hàn Quốc Li Bi Đài Loan Nghề Lao động phổ thông 4.800 4.800 2.640 3.065 Thợ nề, mộc 6.000 3.024 Thợ điện 6.000 6.000 3.042 Thợ hàn 7.200 7.800 4.800 Thợ dệt 6.000 6.000 4.800 Thợ may 6.000 6.000 4.800 Khán hộ công 3.065 Nguồn: Số liệu - Cục quản lý lao động nớc- Bộ LĐ-TB&XH, 2004 Nh vậy, sau năm lao động nớc số tiền mà họ nhận đợc gấp nhiều lần so với thu nhập từ việc nớc Chẳng hạn, Đài Loan sau lao động năm, ngời lao động gửi cho gia đình đợc 3000 USD (khoảng 50 triệu đồng), Hàn Quốc số 4800 USD (khoảng 80 tiệu đồng) Đặc biệt với công việc nh thợ hàn Hàn Quốc sau năm, lao ®éng cã thĨ gưi vỊ gia ®×nh 120-130 triƯu ®ång Đây số tiền lớn mà lao động đó, với trình độ tay nghề không đạt đợc nớc, chí họ có tích luỹ vài chục năm cha đà có đợc nh Để thấy rõ mức sinh lợi XKLĐ thời gian tõ 2000-2004 chóng ta theo dâi b¶ng sau: B¶ng 6: Hệ số sinh lợi ngành nghề XKLĐ (2000-2004) Các ngành nghề Mức sinh lợi XKLĐ Nông, lâm nghiệp 3,028 Thuỷ sản 2,879 CN chế biến 7,865 Xây dựng 3,747 Nhà hàng, khách sạn 12,107 Dịch vụ gia đình 6,786 Chung 6,069 Nguồn: Tạp chí - Bản tin thị trờng lao động, số năm 2006 Hệ số sinh lợi cho biết, khả tạo thu nhập ngời lao động họ làm việc nớc cao so với công việc nớc lần, thời gian định (xem thêm : Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế- xà hội XKLĐ - Phần I) Nh vËy cã thĨ thÊy, viƯc ngêi lao ®éng đợc XKLĐ đà mang lại thu nhập cho họ cao gấp lần so với công việc ®ã ë níc Tøc lµ nÕu hä lµm viƯc nớc công việc X với thu nhập giả sử 1000.000 đồng/ tháng đây, nhờ XKLĐ họ làm công việc X nhng nớc với số tiền nhận đợc 6000.000 đồng/ tháng Đặc biệt lĩnh vực nhà hàngkhách sạn thu nhập nớc cao nớc tới 12 lần Đây thực số lớn có ý nghĩa ngời lao động Vì vậy, đời sống lao động xuất gia đình họ đợc cải thiện nhiều, Nhà nớc nhanh chóng công tác xoá đói giảm nghèo Trong năm trở lại đây, ớc tính lợng ngoại tệ lao động chuyển nớc bình quân từ 1,2- 1,5 tỷ USD, năm 2004 khoảng gần 1,6 tỷ USD tơng đơng 6,15% tổng kim ngạch xuất năm 2004 2.2 Hệ số xuất ròng (hệ số tái tạo ngoại tệ) hoạt động XKLĐ Hệ số xuất ròng ( xem thêm : Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế- xà hội XKLĐ - Phần I) cho biết khả tái tạo ngoại tệ ngành xuất khẩu, so sánh hệ số XK ròng ngành cho biết khả tái tạo ngoại tệ ngành, đâu ngành có khả xuất đem lại nhiều ngoại tệ (sau đà bỏ khoản chi phí ngoại tệ để nhập yếu tố đầu vào chi phí khác) Dới tơng quan hệ số XK ròng XKLĐ so với số ngành nghề xuất khác Việt Nam: Bảng 7: Hệ số XK ròng XKLĐ so với số ngành nghề xuất khác Đơn vị: số lần Các ngành nghề xuất Hệ số XK ròng XKLĐ/ Hệ số XK ròng ngành nghề khác Công nghiệp nặng 5,6 Công nghiệp nhẹ&thủ 8,4 công nghiệp Nông lâm sản 1,29 Thuỷ sản 3,36 Nguồn: Tạp chí - Bản tin thị trờng lao động, số năm 2006 Lu ý rằng, số ngoại tệ XKLĐ mang đa phần ngoại tệ Trên ý nghĩa hiệu vốn lu chuyển ngoại tệ (dòng tiền mang vợt so với dòng chi ra), coi USD thu đợc từ XKLĐ có ý nghĩa tơng đơng nh thu đợc 5,6 USD hoạt động xuất hàng hoá thuộc ngành CN nặng, 8,4 USD ngành CN nhẹ thủ CN (các hoạt động xuất hàng hoá này, để thu USD thờng gấp XKLĐ 5,6 lần 8,4 lần để nhập vật t thiết bị chi phí khác) Thật vậy, xét hoạt động xuất XKLĐ xuất hàng hoá CN nặng: giả sử để thu đợc USD từ hoạt động XKLĐ cần bỏ tổng chi phí x USD (x < 1), hệ số XK ròng XKLĐ Kxklđ = 1/x Do hệ số XK ròng củaXKLĐ/hệ số XK ròng CN nặng 5,6 lần nên hệ số XK ròng CN nặng KCN nặng = 1/5,6x Vì để thu đợc USD từ hoạt động xuất hàng CN nặng cần bỏ tổng chi phí 5,6x USD, mặt khác bá chi phÝ 5,6x USD chóng ta cã thĨ thu đợc 5,6 USD từ hoạt động XKLĐ Rõ ràng USD thu đợc từ ghoạt động XKLĐ có ý nghĩa tơng đơng 5,6 USD hoạt động xuất hàng CN nặng Trong năm 2003, thu nhập ròng lao động gửi nớc khoảng 1500 triệu USD, tơng đơng 3,83% tổng kim ngạch xuất năm Trong kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu nh thuỷ sản: 2199,6 triệu USD; giÇy dÐp: 2267,9 triƯu USD; dƯt may: 3700 triƯu USD; gạo: 3800 triệu USD, nhng mặt hàng hàm chứa chi phí ngoại tệ lớn, với phân tích thấy, lợi ích thực tế dòng ngoại tệ mà lao động làm việc nớc không thua mặt hàng xuất chủ lực trên, không muốn nói cao 2.3 Mức tiết kiệm vốn đầu t tạo việc làm nhờ hoạt động XKLĐ Theo điều tra (thời giá năm 1998) không tính đến giá trị quyền sử dụng đất để xây dựng địa điểm làm việc muốn tạo việc làm nớc cần đầu t tối thiểu số tiền tơng ứng nh sau: Bảng : Số vốn đầu t để tạo việc làm Đơn vị : Triệu đồng Trang Sản CBTP Dệt Điện tử Cơ khí Vận tải trại xuất may gia chế tạo ô tô VLX dụng D 50- 55 60- 65 Sè tiÒn 25-30 30- 35 30- 35 35- 40 40- 45 Nguồn : Tạp chí Bảo hiểm xà hội, 2/2001 Khi XKLĐ sang thị trờng nớc ngoài, có nghĩa đà tạo việc làm cho ngời lao động, đồng thời lại tiết kiệm đợc khoản tiền không nhỏ để đầu t tạo việc làm phải bỏ họ làm việc nớc Theo đó, XKLĐ nhiều (số lợng) khoản tiền tiết kiệm đợc lại lớn chi Ngân sách giảm, mục tiêu giải việc làm đợc giải Để lợng hoá cụ thể số này, xem bảng sau: Từ năm 1996 đến năm 2000, hàng năm XKLĐ đà tiết kiệm đợc lợng vốn đầu t tạo chỗ làm nh sau: Bảng 9: Số vốn tạo việc làm XKLĐ qua năm 1996 1997 1998 1999 ớc 2000 Tổng Năm Lĩnh vực Số LĐ đa (ngời) VĐTBQTT/ LĐ (triệu đồng) 12.600 18.470 12.240 21.810 30.000 35 37 40 42 45 95.120 TSVTT t¹o viƯc 441.000 683.390 489.600 538.020 1.350000 3.502010 làm tơng ứng với số lao động đà (triệu đồng) Nguồn : Tạp chí Bảo hiểm xà hội, 2/2001 Qua hai bảng cho thấy, năm từ 1996-2000, nhờ hoạt động XKLĐ mà đà tiết kiệm 3.500 tỷ đồng cho đầu t tạo việc làm (bình quân 700 tỷ đồng/ năm) Trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc địa bàn thành phó Hà Nội, thống kê năm 1996 cho thấy, để có việc làm phải đầu t nh sau: Nông nghiệp 60.000 USD; Xây dựng 50.000 USD, Công nghiệp 59.000 USD; Khách sạn- nhà hàng 178.000 USD, ngành khác 237.000 USD ; Tính chung khoảng 102.000 USD cho lao động (Nguồn: Tạp chí Kinh tế Phát triển số 27/1998, trờng ĐH KTQD) đây, thu nhập ngời lao động tơng đơng thấp so với lao ®éng lµm viƯc ë níc ngoµi cïng ngµnh nghỊ NÕu làm phép nhân hiệu đầu t tạo việc làm khu vực với tạo việc làm XKLĐ mang lại thấy lợi ích lớn Ngoài hiệu kinh tế trên, phận nguồn quỹ BHXH Việt Nam đợc lao động làm việc nớc đóng góp, góp phần chăm lo lợi ích hợp pháp ngời lao động, thực sách lớn Đảng Nhà nớc an toàn, an sinh xà hội (chỉ tính riêng năm 2000, công ty Vinaconex đà đóng BHXH tỷ đồng) Ngoài ra, XKLĐ theo hình thức tu nghiệp sinh hội để ngời lao động đợc qua lớp đào tạo nghề không không đơn hoạt động giải việc làm xoá đói giảm nghèo Theo số liệu điều tra Vinaconex, gần 10 năm, doanh nghiệp đà đào tạo qua hình thức XKLĐ gần 20 ngàn lao động Nói chung hiệu từ hoạt động XKLĐ to lớn không giống thị trờng thân ngời lao động, nhng khẳng định hoạt động XKLD đà đem lại lợi ích cho ba bên ngời lao động, Nhà nớc doanh nghiệp lĩnh vực XKLĐ II Những thuận lợi khó khăn công tác tìm kiếm mở rộng thị tr ờng lao động nớc Những thuận lợi Việt Nam việc tìm kiếm mở rộng thị tr ờng lao động nớc 1.1 Những thuận lợi Sự ổn định trị - xà hội năm gần Việt Nam đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất lao động, mở rộng thị trờng lao động nói riêng Cùng với tình hình an ninh, ổn định nh nhiều năm trở lại đây, hệ thống luật pháp ngày trở nên chặt chẽ, tạo hành lang pháp lý thông thoáng phù hợp với thông lệ quốc tế, Việt Nam đà trở thành khu vực hấp dẫn nhà đầu t Lợng vốn đầu t nớc trực tiếp vào Việt Nam tăng nhanh qua năm Bên cạnh đó, đà có nhiều doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam mạnh dạn thâm nhập thị trờng quốc tÕ, sè ®ã, cã nhiỊu doanh nghiƯp ®· cã thành công việc khẳng định thơng hiệu Sự phát triển thơng mại - mậu dịch quốc tế kéo theo dòng di c lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất lao động Quan hệ hợp tác nớc ta với nớc khác khu vực giới ngày đợc mở rộng phát triển Hiện nay, Việt Nam đà thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 quốc gia lÃnh thổ giới Thông qua chuyến thăm làm việc song phơng, vấn đề hợp tác văn hoá, kinh tế xà hội đợc đề cấp đến Thông qua chuyến viếng thăm làm việc ngời đứng đầu Nhà nớc, nhiều Bản ghi nhớ, Thoả thuận hợp tác lao động đà đợc ký kết, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hợp tác lao động Bên cạnh đó, việc tham gia vào tổ chức quốc tế nh ASEAN, AFTA tích cực tiến hành đàm phán gia nhập WTO tạo điều kiện cho Việt Nam việc xúc tiến hoạt động tìm hiểu sách kinh tế, đặc biệt sách tiếp nhận lao động nớc nớc nh tranh thủ ủng hộ, tạo điều kiện tổ chức quốc tế việc đa lao động sang làm việc quốc gia Một điều kiện thuận lợi hoạt động xuất lao động quan tâm đạo sâu sát Đảng, Chính phủ phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ ngành, địa phơng nớc viƯc thùc hiƯn xt khÈu lao ®éng HƯ thèng chÝnh sách, pháp luật xuất lao động nh văn hớng dẫn hoạt động xuất lao động thờng xuyên đợc điều chỉnh, hoàn thiện ban hành nhằm đáp ứng thay đổi điều kiện thị trờng Nhà nớc đà thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ chế độ khen thởng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có thành tích công tác mở rộng thị trờng lao động nớc (ngày 13/09/2004); thành lập hiệp hội XKLĐ Việt Nam (ngày 7/4/2004), đa chế thông thoáng cho doanh nghiệp XKLĐ, đánh thuế GTGT 0% Việc kết hợp chặt chẽ doanh nghiệp, ngành địa phơng việc thực hoạt động xuất lao động, nghiên cứu thử nghiệm mô hình thí điểm, mô hình có hiệu đợc tổng kết, áp dụng thực quy mô rộng Cuối cùng, Việt Nam lµ mét qc gia cã kinh nghiƯm viƯc tiến hành hoạt động hợp tác lao động cấp Nhà nớc (hoạt động xuất lao động ta đà đợc tiến hành từ năm 80, thông qua Hiệp định Chính Phủ ký Chính phủ Việt Nam Chính phủ nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu) Điều thuận lợi cho chóng ta bèi c¶nh hiƯn nay, viƯc hợp tác lao động lại có xu hớng chuyển sang hớng Nhà nớc trực tiếp đứng thực (Hàn Quốc đà thực việc thi hành Luật lao động sở ký kết Thoả thuận với Chính phủ nớc phái cử việc ph¸i cư - tiÕp cao nhiều so với lao động xuất nước khu vực Ở Nhật Bản, tỷ lệ bỏ hợp đồng 30-40%, Hàn Quốc 25-30%, Đài Loan 9% Đến tháng 7/2005, Đại sứ Vương quốc Anh Việt Nam dừng cấp thị thực cho lao động Việt Nam tỷ lệ lao động Việt Nam Anh vi phạm cao Thêm vào đó, lao động lại thiếu khả tự chịu trách nhiệm trớc hành vi trớc pháp luật Thứ t, ngời lao động cha có tác phong làm việc công nghiệp: tác phong làm việc chậm chạp, rề rà, thiếu dứt khoát đặc biệt độ bền thể lực lao động Việt Nam thấp; ngời lao động cha chuẩn bị tốt tâm lý làm thuê nớc ngoài, cha nhận thức rõ quan hệ chủ thợ Thứ năm, lao động Việt Nam có số đặc điểm là: nhẹ dạ, tin, dễ bị cám dỗ; coi trọng mức lợi ích cá nhân trớc mắt, quan tâm đến lợi ích lâu dài cộng đồng lao động Việt Nam nớc sở tại, làm phơng hại đến hình ảnh ngời lao động Việt Nam thị trờng lao động quốc tế 2.1.3 Doanh nghiệp XKLĐ hoạt động doanh nghiệp XKLĐ Doanh nghiệp XKLĐ cđa chóng ta hiƯn nhiỊu nhng chÊt lỵng doanh nghiệp lĩnh vực XKLĐ nói chung công tác xúc tiến tìm kiếm thị trờng nói riêng nhiều vấn đề đáng bàn: Việc tìm kiếm mở rộng thêm nhiều thị trờng doanh nghiệp hạn chế, có quy mô nhỏ lẻ cha thực tiềm năng, hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp Theo báo cáo Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, số 141 doanh nghiệp XKLĐ, có 18 doanh nghiệp hoạt động có tính chuyên doanh, doanh nghiệp có chức hoạt động XKLĐ nhiệm vụ Nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ (cả nhân nguồn vốn), số doanh nghiệp XKLĐ nói có 89 doanh nghiệp bình quân hàng năm đa đợc dới 20 lao động nớc ngoài, họ đủ lực để đầu t xây dựng sở đào tạo, tiếp cận thị trờng Bên cạnh nhiều doanh nghiệp mạnh có uy tín hoạt động XKLĐ nhiều doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, chí vi phạm quy định pháp luật Mt số DN thực chưa nghiêm quy định tuyển chọn lao động để người lao động phải qua trung gian, mơi giới làm tăng chi phí cho người lao động Thậm chí, có DN cịn bán tiêu, chuyển sang làm môi giới tuyển dụng lao động cho DN khác, bán tư cách pháp nhân cho đơn vị khơng có chức xuất lao động Những điều gây rối thị trường ,tạo điều kiện cho hành vi tiêu cực tồn tại, phát triển Hậu cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp đổ hết lên đầu người lao động Ở nước ngồi tăng phí mơi giới, hoa hồng, giảm tiền lương chế độ người lao động để tranh hợp đồng cung ứng lao động Ở nước, tăng phí tuyển dụng cho cán địa phương để tuyển lao động đưa sang thị trường lương thấp Trước đây, để tuyển lao động huyện, xã chi khoảng 300.000-500.000 đồng tiền Nhưng doanh nghiệp đẩy mức phí từ 700.000-1.500.000 đồng để tuyển lao động TÊt c¶ điều gây ảnh hởng không nhỏ tới uy tín doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam tìm kiếm, đàm phán mở rộng thị trờng Mặt khác điều đồng nghĩa với việc giảm uy tín tiếng nói phủ Việt Nam thị lao động trờng quốc tế, ngày vị doanh nghiệp mặt kinh tế đất nớc Mặc dù số liệu cụ lực cạnh tranh doanh nghiệp XKLĐ, nhiên bảng xếp hạng dới tranh chung mà giới nhìn nhận đánh giá thực trạng lực cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia giới, ngời nghiên cứu đặc biệt quan tâm tới số quốc gia có hoạt động XKLĐ hiệu quả- đối thủ chủ yếu Việt Nam lĩnh vực XKLĐ: Bảng 11: Xếp hạng lực c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp cđa mét sè qc gia Năm 200 2001 2002 2003 200 2005 Quốc gia ViÖt Nam 53 60 65 60 77 81 Malaisia 24 30 27 29 23 Th¸i Lan 30 33 32 32 36 ấn Độ 49 36 48 56 Inđônêxia 44 55 67 72 44 Tỉng sè níc 59 75 80 102 104 104 xÕp h¹ng Nguån: Thùc tr¹ng c¹nh tranh doanh nghiệp Việt Nam- Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số năm 2006 Rõ ràng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, so với quốc gia xếp sau tất cả, thân doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp XKLĐ nhiều việc phải làm muốn thực tồn pháy triển cạnh tranh đầy khốc liệt này, đặc biệt bối cảnh yếu nh hịên 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan a Việc thực đờng lối Đảng XKLĐ Một là, chậm cụ thể hoá Nghị Chỉ thị Đảng theo mục tiêu dài hạn ngắn hạn XKLĐ hai mặt chiến lợc thị trờng chiến lợc tạo nguồn lao động cho xuất khẩu, sách lợc thị trờng giải pháp tạo nguồn lao động xuất lợi cạnh tranh Hai là, Chỉ thị 41/CT-TW nội dung Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX XKLĐ nói chung công tác xúc tiến thị trờng nói riêng cha đợc quán triệt đầy đủ, sâu sắc đến cấp, ngành, cấp uỷ quyền sở; cha hiểu rõ đờng lối Đảng XKLĐ Thực tế cho thấy, nhiều cấp uỷ đảng cấp sở cha nắm đợc nội dung dung thị 41/CT-TW Nghị Đại hội IX nói XKLĐ; coi XKLĐ hoạt động riền doanh nghiệp XKLĐ, quan quản lý Nhà nớc XKLĐ cá nhân ngời lao động, chí có nơi cấp uỷ Đảng đứng mà hậu ngời lao động bị lờng gạt, lừa đảo gây hậu xấu tới đời sống xà hội b Cơ chế sách XKLĐ quản lý Nhà nớc XKLĐ Một là, cha đầu t mức cho hoạt động nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế để dự báo quy mô, cấu, xu hớng vận động cung cầu lao động dài hạn ngắn hạn nhằm hoạc định sách XKLĐ hợp lý Hàng năm bình quân có gần 60.000 lao động đợc làm việc nớc ngoài, số lao động đợc giải làm việc nớc ngân sách Nhà nớc hàng trăm tỷ đồng (xem bảng 9) để hỗ trợ đào tạo nghề, xoá đói giảm nghèo, Nhà nớc thông qua sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại để hỗ trợ hoạt động XKLĐ khoảng tỷ đồng/ năm lập quỹ hỗ trợ XKLĐ với vốn cấp ban đầu 15 tỷ đồng nhng cha xúc tiến hoạt động đợc Các doanh nghiệp XKLĐ phải tự lo trang trải từ tìm kiếm thị trờng đến tuyển chọn, đa đi, quản lý, gi¶i qut hËu qu¶ Nh vËy cã thĨ nãi nguồn lực Nhà nớc đầu t cho việc ổn định mở rộng thị trờng XKLĐ cha tơng xứng với kết công tác XKLĐ Hai là, thiếu sách khuyến khích việc khai thông, mở cửa thị trờng cho XKLĐ quan đại diện Việt Nam nớc ngoài, doanh nghiệp làm XKLĐ tổ chức, cá nhân có khả khai thông mở thị trờng nớc Chẳng hạn, Điều 134 Bộ luật Lao động đà quy định: "Nhà nớc khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nhằm tạo việc làm nớc cho ngời lao động Việt Nam", nhiên cụ thể hoá điều luật lại cha có, chung ta xác biện pháp, hình thức khuyến khích cụ thể sao, møc khuyÕn khÝch nh thÕ nµo… Ba lµ, thiÕu chÝnh sách biện pháp khuyên khích hợp tác, hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp làm XKLĐ nhằm t¹o søc m¹nh c¹nh tranh mang tÝnh tỉng lùc doanh nghiệp Việt Nam, tất nhiên điều bắt nguồn từ thân doanh nghiệp XKLĐ, chí nhiều doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh nhằm thôn tính lẫn nhau; Nhà nớc cha xử phạt tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nội doanh nghiệp XKLĐ làm lợi so sánh, làm giảm quy mô hiệu XKLĐ Bốn là, chậm hoạch định cách đào tạo lao động cho xuất mang thơng hiệu Việt Nam, đặc biệt thiếu phân luồng hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia Kết thiếu nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao ngoại ngữ tốt đáp ứng nhu cầu thị trờng Năm là, sách chế quản lý lao động nớc cha đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng lao động vi phạm luật nớc kỷ luật nơi làm việc; đặc biệt tình trạng lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng; lúng túng bị động xử lý tình nguy bị thị phần, thị trờng Sáu là, công tác tuyên truyền XKLĐ hạn chế hai mặt tuyên truyền, phổ biến pháp luật biểu dơng điển hình tiên tiến phê phán xấu Báo chí nặng đa tin tợng tiêu cực cá biệt tạo nên tâm lý bất ổn hoạt động XKLĐ nói chung công tác xúc tiến tìm kiếm thị trờng nói riêng, cha phân tích thấu đáo hiệu kinh tế xà hội XKLĐ c Phía doanh nghiệp XKLĐ : Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp cha phát triển mạnh đợc thị trờng có nhiều, kể tới là: Người lao động để nước làm việc, ngồi chi phí theo quy định lệ phí sân bay, thị thực, hộ chiếu, dịch vụ… nhiều người lao động cịn phải đóng thêm khoản chi phí “ngầm” khác mà khơng quan chức kiểm sốt - Cha cã sù phèi hỵp, gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp XKLĐ với quan đại diện Việt Nam nớc việc tổ chức nghiên cứu, đánh giá cách khoa học quy mô, cấu, phân đoạn, xu hớng vận động cầu lao động nớc thiếu hụt lao động nh cung nớc XKLĐ khác Từ đó, dẫn đến tình trạng yếu đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng lao động; bị động, long tong tổ chức tuyển chọn cung ứng lao động Một số doanh nghiệp thiếu them tra, tìm hiểu kỹ lực đối tác trớc ký hợp đồng cung ứng lao động dẫn đến tình trạng quyền lợi ngời lao động không đợc bảo vệ tới nơi làm việc, không lao động đà nảy sinh tiêu cực từ tình - Giữa doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam xảy tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nhằm giành giật hợp đồng cung ứng lao động làm cho phí môi giới lao động bị đẩy lên cao; thu nhập, điều kiện làm việc sinh hoạt ngời lao động bị hạ thấp; thân doanh nghiệp bị giảm khả cạnh tranh, đặc biệt trớc dối thủ doanh nghiệp XKLĐ nớc nh trung Quốc, Thái Lan, Philippin - Coi trọng mục tiêu số lợng hết, chất lợng nguồn lao động thứ yếu; cha quan tâm xây dựng thơng hiệu lao động Việt Nam thị trờng quốc tế Khâu đào tạo tuyển chọn lao động xuất làm qua loa, đại khái, đối phó, chất lợng lao động xuất thấp - Thiếu biện pháp quản lý lao động nớc hữu hiệu để lao động vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật nớc sở tại, đặc biệt lao động bỏ trốn phá vỡ hợp đồng chiếm tỷ lệ lớn so với lao động nớc khác; nguy bị thị trờng rình rập Cả hai điều trên, vừa coi nhẹ khâu đào tạo lao động, vừa thiếu biện pháp ngăn chặn tiêu cực lao động đà làm thân doanh nghiệp phải hứng chịu Khi hợp đồng cung ứng lao động bị phá vỡ lao động bị trả không đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn đà làm doanh nghiệp phải chịu tiền đền bù với phía đối tác phải chịu trách nhiệm, tiền vé máy bay cho công nhânVì tài doanh nghiệp vốn đà eo hẹp lại khó khăn nói chi tới việc đầu t phát triển thị trờng d Phía ngời lao động : Một số nguyên nhân hạn chế từ phía ngời lao động phải kể tới là: - Mặt trình độ tỷ lệ đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật lực lợng lao động Việt Nam thấp Tính chung nớc, thời điểm 01/7/2004, 5,05% lực lợng lao động mù chữ vµ 12,06% cha tèt nghiƯp tiĨu häc Cã 77,48% lùc lợng lao động cha qua đào tạo nghề (tức có cha tới 1/4 lực lợng lao động đợc qua đào tạo chung), tỷ lệ đà qua đào tạo nghề (bao gồm nghề ngắn hạn dài hạn không phân biệt có hay chứng nghề tốt nghiệp sơ cấp) 13,3%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%, tốt nghiệp cao đẳng đại học trở lên 4,81% Trong đó, tỷ lệ lao động đà qua đào tạo nớc khu vực thờng từ 40% - 50% Hơn nữa, nguồn lao động xuất Việt Nam thời gian qua phần lớn lại xuất thân từ nông thôn- khu vực gặp nhiều khó khăn công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho lao động, chuyên môn kỹ thuật ngành công nghệ cao - Công tác giáo dục hớng nghiệp dạy nghề tạo nguồn lao động xuất nhiều hạn chế, cha phù hợp với yêu cầu tuyển dụng phía nớc Nhìn tổng thể hoạt động đào tạo nghề Việt Nam yếu, có sở đào đạo đáp ứng đợc yêu cầu số lợng nh chất lợng LĐXK, đặc biệt lao động có hàm lợng chất xám cao Hoạt động XKLĐ Việt Nam theo chế thị trờng đà tiến hành từ đầu năm 1990 nhng thiếu hệ thống chuẩn sở đào tạo chuyên nghiệp LĐXK đê tạo nguồn cho hoạt động XKLĐ Các giáo trình giảng dạy cho lao động Việt Nam làm việc nớc cha đợc tiêu chuẩn hoá, chơng trình đào tạo nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành không đủ điều kiện nhà xởng, máy móc thiết bị phù hợp theo điều kiện làm việc nớc nhập lao động Xut lao động góp phần giải việc làm, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống phận người lao động nông thôn Song bất cập hoạt động xuất lao động không ảnh hưởng xấu đến người lao động, thị trường xuất lao động mà quan hệ Việt Nam nước nhận lao động Việt Nam 2.2.2 Nguyên nhân khách quan Ngoài khó khăn từ phía thân nớc XKLĐ, vấn đề thời gian gần bất ổn định nhiều khu vực giới (nh Châu Phi Trung Đông); đặc biệt vấn đề liên quan ®Õn khđng bè An ninh vµ an toµn cđa nhiỊu khu vực giới không đảm bảo đà thu hẹp hội tìm kiếm việc làm cho công dân nớc xuất lao động Bị kéo vào vòng xoáy chiến chống khủng bố Hoa Kỳ đồng minh phát động, kinh tế nhiều quốc gia, kể cờng quốc kinh tế nh nớc liên quan (ví dụ nớc Hồi giáo cực đoan nh Irak, Iran, Arập Xêut) đà lâm vào suy thoái bất ổn Giá nhiên liệu nh xăng, dầu tăng cao dân đến ảnh h ởng tiêu cực kinh tế nớc liên quan trực tiếp đến chiến Nhiều ngành kinh tế bị ảnh hởng, nhiều công ty phải thu hẹp sản xuất, ngập ngừng việc chuyển hớng đầu t, kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tăng nhu cầu tiếp nhận lao động nớc giảm mạnh Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao đà đẩy mạnh trình giới hoá, đại hoá quốc gia phát triển, máy móc dần thay cho ngời lao động Khi nhu cầu lao động nói chung lao động nớc nói riêng quốc gia giảm xuống, việc tiếp cận khai thác thị trờng lao động thực bị thách thức lớn Chúng ta sống môi trờng cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực, lĩnh vực XKLĐ Việt Nam lại quốc gia cha thùc sù nhiỊu kinh nghiƯm cịng nh c¸ch thøc tiÕp cận thị trờng so với nớc XKLĐ hàng đầu giới III.Phân tích đánh giá số thị trờng lao động tiềm Khu vực Đông Bắc á: Đây thị trờng trọng điểm Việt Nam, tơng lai có tiềm phát triển manh mẽ, bao gồm nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Hện ta có 100.000 lao động làm việc nớc Nhìn chung quốc gia thuộc khu vực có chung thuận lợi là: Một là, có nhu cầu lao động lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thuyền viên tàu cá Hai là, Khu vực Đông Bắc Việt Nam có tơng đồng phong tục tập quán không cách xa địa lý lÃnh thổ Ba là, quan hệ ngoại giao Chính phủ ta Chính phủ nớc Hàn Quốc, Nhật Bản nh giới chức Đài Loan đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực Bốn là, dự án đầu t quốc gia vào Việt Nam chiếm tỷ trọng cao có xu hớng tăng, đặc biệt Nhật Bản Điều ®ã ®· thu hót mét sè lỵng lao ®éng lín đợc sử dụng đào tạo cho dự án Phần lớn đối tác, giới chủ sử dụng lao động đà quen thuộc với phong cách phơng thức làm việc công ty cung ứng lao động Việt Nam nh nắm vững đặc điểm lao động Việt Nam Năm là, mức thu nhập ngời lao động thị trờng Đông Bắc cao so với khu vực khác Tuy nhiên thị trờng này, thời gian qua, triển khai đa lao động sàng làm việc đây, đà gặp phải số khó khăn trở ngại sau đây: Một là, gặp phải cạnh tranh manh mẽ từ phía nớc Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Indonesia, mà đặc biệt Trung Quốc- đối thủ chiếm giữ thị phần số hầu hết khu vực giới Thêm vào đó, thị phần khu vực có xu híng biÕn ®éng bëi cã rÊt nhiỊu qc gia cung ứng lao động khu vực khác muốn tham gia đa lao động vào thị trờng màu mỡ Hai là, ngoại trừ Đài Loan Hàn Quốc đà có luật sử dụng lao động nớc ngoài, Nhật Bản tiếp nhận sử dụng lao động nớc thông qua chơng trình tu nghiệp sinh, điều đà tạo hạn chế quản lý ngời lao động chênh lệch lớn thu nhập tu nghiệp sinh (TNS) lao động địa, nguyên nhân dẫn tới việc phá bỏ hợp đồng bỏ trốn làm bất hợp pháp ngời lao động Sau phân tích cụ thể tiềm thị trờng: 1.1 Nhật Bản: Nền kinh tế Nhật Bản đà phát triển cách thần kỳ ba thập kỷ qua, trở thµnh mét cêng qc vỊ kinh tÕ thÕ giíi NỊn kinh tế phát triển nhanh, cầu lao động làm việc ngành công nghiệp phục vụ sản xuất lớn Bên cạnh đó, với nâng cao mặt giáo dục, niên Nhật Bản có xu hớng tìm kiếm công việc văn phòng công ty đa quốc gia, văn phòng đại diên công ty nớc Nhật Bản đảm nhận công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (nh chuyên gia máy tính, lập trình viên, kỹ thuật viên) thân lao động Nhật di c sang nớc khác để tìm kiếm hội việc làm tốt (ví dụ sang Hoa Kỳ, Canada ) Vì vậy, cung lao động công việc máy móc, giản đơn dây chuyền sản xuất công việc loại 3D (khó khăn, không vệ sinh, không an toàn) nh việc làm vệ sinh công nghiệp khu văn phòng, cao ốc lâm vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng Mặc dù Chính phủ Nhật Bản đà đa quy định nhập cảnh tiếp nhận lao động khó khăn, ngặt nghèo đặc biệt đối lao động phổ thông lao động lĩnh vực 3D, yêu cầu công việc, ngời sử dụng lao động Nhật Bản tìm kiếm nguồn lao động nớc để đảm nhận công việc cách đa chế ®é thu nhËp vµ ®·i ngé rÊt hÊp dÉn ®Ĩ thu hút lao động Vì vậy, số lợng lao động nớc sang Nhật Bản lớn đó, phần không nhỏ lao động bất hợp pháp (270.000/670.000 lao động nớc đến làm việc Nhật Bản năm 1998 lao động bất hợp pháp) Năm 2005, Nhật Bản có nhiều biến cố lớn trị nhng tiến trình cải cách nội phủ thủ tớng Kozumi lÃnh đạo đạt đợc thành công mang tính chiến lợc Đảng LDP giành đợc thắng lợi tuyệt đối bầu cử Hạ nghị viện Luật t nhân hoá ngành bu điện đà đợc thông qua đà thể ủng hộ đại đa số ngời dân Nhật với sách cải cách Chính phủ Điều đà góp phần không nhỏ vào ổn định phát triển kinh tế Nhật Bản năm qua Kinh tế Nhật chịu ảnh hởng lớn tăng giá thép nguyên liệu giá xăng dầu thị trờng giới nhng tiếp tục trì mắc tăng trởng ổn định, tăng trởng GDP năm 2005 1,8% Với việc kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đời sống ngời dân ngày đợc cải thiện, mức thu nhập ngày cao, số tiêu dùng cá nhân tăng lên liên tục thời gian qua Trong sách đối ngoại, quan hệ Việt Nam- Nhật Bản ngày trở nên mËt thiÕt Trong chÝnh giíi míi cđa NhËt B¶n hiƯn số lợng nghị sĩ ủng hộ Việt Nam chiếm số lợng đáng kể Đặc biệt thời gian gần đây, việc hai nớc đà tiến hành loạt viếng thăm thức cấp Nhà nớc quan hệ hợp tác song phơng đà đợc đẩy lên tầm cao Tại hội đàm cấp Chính phủ, lÃnh đạo hai nớc tiếp tục khẳng định mối quan hệ theo khuôn khổ Tin cậy, ổn định, lâu dài, nữa, theo mong muốn phía bạn, mối quan hệ cần phải đợc nâng lên thành mối quan hệ chiến lợc Nhận thức đợc tầm quan trọng mối quan hệ đó, Nhật Bản trọng việc viện trợ cho Việt Nam kinh tế hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Viện trợ ODA cho Việt Nam không ngừng tăng, giai đoạn kinh tế Nhật bị rơi vào tình trạng khó khăn, Nhật Bản nớc đứng đầu danh sách nớc cung cấp ODA giành cho Việt Nam Năm 2005, Việt Nam Nhật Bản đà kết thúc đàm phán song phơng việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Đồng thời, lần hai nớc đà bắt đầu cử đoàn đàm phán sơ để bắt tay vào tiến trình đàm phán ký kết hiệp định thơng mại tự FTA Theo đánh giá tổ chức hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO) Việt Nam từ năm 2004 đến đà có bớc tiến lớn việc đẩy mạnh phát triển chơng trình hợp tác tu nghiệp Số lợng công ty phái cử không ngừng tăng lên Tính đến cuối tháng 12 năm 2005, Việt Nam có 58 công ty đợc phép phái cử tu nghiệp sinh vào Nhật Bản Chất lợng tu nghiệp sinh dần đợc nâng lên, tình hình bỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể Năm 2003, tỷ lệ bỏ trốn tu nghiệp sinh Việt Nam 28%, năm 2004 giảm xuống 14% năm 2005 10,7% Đến đà có 15 quốc gia đợc tham gia vào chơng trình hợp tác phái cử tu nghiệp sinh Nhật Bản Tuy nhiên, thực tế có nớc tham gia chi phối thực vào chơng trình Năm 2005 đà có 52.850 TNS đợc phái cử sang Nhật Bản, Trung Quốc đà đa ®ỵc 42.800 TNS chiÕm tû lƯ 80,98%; Indonesia ®a ®ỵc 2800 TNS chiếm 5,3%, Philipin đa đợc 2560 TNS chiếm 4,85%, Thái Lan đa đợc 1060 TNS chiếm 2,0% Các nớc khác đa đợc 850 TNS chiếm 1,61% Biểu 4: Cơ cấu TNS quốc gia đợc phái cử sang Nhật Bản năm 2005 Đơn vị: % 80.98 Trung Quoc Indonsia 4.85 V iet Nam P hilipin 5.26 1.61 Thai Lan 5.3 Cac nuoc khac Nguồn: Phòng thị trờng lao động- Cục Quản lý lao động nớc- Bộ LĐTB&XH Năm 2005, Việt Nam đà phái cử đợc 2780 TNS sang Nhật Bản theo chơng trình hợp tác phái cử TNS chiếm tỷ lệ 5,26% (trong bảng 3, năm 2005 lao động sang Nhật tính lao động kỹ thuật TNS 2955) Mặc dù xếp thứ ba nớc phái cử TNS sang Nhật Bản vào năm 2005, nhng số lợng tỷ lệ TNS Việt Nam nhỏ so với đối thủ hàng đầu Trung Quốc (số lợng TNS Việt Nam so víi cđa Trung Qc chØ b»ng 6,45%) Ngoµi sè lợng TNS tới Nhật Bản tu nghiệp ngắn hạn công ty mẹ doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t Nhật Bản Việt Nam trực tiếp phái cử không thông qua tổ chức JITCO năm 2005 đà tăng lên tới gần 1000 ngời, nâng tổng số TNS thực tế đợc phái cử sang Nhật Bản năm 2005 3600 ngời Mức thu nhập bình quân TNS 700 USD/tháng Bên cạnh chơng trình hợp tác tu nghiệp, Việt Nam đà đa đợc 200 lao động kỹ thuật vào Nhật Bản nâng tổng số lao động có Nhật Bản lên khoảng 900 lao động tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghệ IT, kỹ s khí ngành nghề mang tính đặc thù nh đầu bếp, nghệ nhânMức thu nhập bình quân lao động kỹ thuật 1500 USD/tháng Tính đến cuối thời điểm tại, tổng số lao động TNS làm việc tu nghiệp Nhật Bản 9500 ngời So với nớc, đà có cải thiện đáng kể nhng tỷ lệ bá trèn cđa TNS ViƯt Nam vÉn ë møc cao Tính tới thời điểm tại, tỷ lệ bỏ trốn TNS Việt Nam 10,7% Trong đó, tỷ lƯ bá trèn cđa Trung qc chØ lµ 1,2%; cđa Indonesia lµ 3,2%; cđa Philipin lµ 3,5% Võa qua ChÝnh phủ đà ban hành nghị định 141/NĐ-CP quản lý lao động Việt Nam làm việc nớc có quy định việc xử phạt tu nghiệp sinh bỏ trốn c trú bất hợp pháp, kể viêc xử lý hình với tội danh nớc trái phép, ... hớng thị trờng rõ ràng hơn, đặc biệt từ khâu xúc tiến tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động (theo ngành nghề) Hiệu từ hoạt động mở rộng thị trờng lao động nớc 2.1 Mức sinh lợi tích luỹ từ hoạt động. .. nớc doanh nghiệp lĩnh vực XKLĐ II Những thuận lợi khó khăn công tác tìm kiếm mở rộng thị tr ờng lao động nớc Những thuận lợi Việt Nam việc tìm kiếm mở rộng thị tr ờng lao động nớc 1.1 Những thuận... rộng thị trờng lao động nớc đợc trình bày phân tích phần nguyên nhân tồn công tác tìm kiếm mở rộng thị trờng lao động nớc dới Theo ngành nghề lao động quốc gia, vùng lÃnh thổ lại có nhu cầu lao

Ngày đăng: 23/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Lao động xuất khẩu qua các năm (2000-2005) - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 1.

Lao động xuất khẩu qua các năm (2000-2005) Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 3: Lao động xuất khẩu theo các thị trờng lao động ngoài nớc (1992- (1992-2005) - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 3.

Lao động xuất khẩu theo các thị trờng lao động ngoài nớc (1992- (1992-2005) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4: Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 4.

Lao động xuất khẩu theo ngành nghề (1992- 8/2004) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 5: Số tiền tối thiểu thực tế một lao động nhận đợc trong một năm theo một số nghề nhất định - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 5.

Số tiền tối thiểu thực tế một lao động nhận đợc trong một năm theo một số nghề nhất định Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6: Hệ số sinh lợi trong các ngành nghề XKLĐ (2000-2004) - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 6.

Hệ số sinh lợi trong các ngành nghề XKLĐ (2000-2004) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 7: Hệ số XK ròng củaXKLĐ so với một số ngành nghề xuất khẩu khác - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 7.

Hệ số XK ròng củaXKLĐ so với một số ngành nghề xuất khẩu khác Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 11: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số quốc gia . - Đánh giá thực trạng hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước trong công tác XKLĐ

Bảng 11.

Xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số quốc gia Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan