sự kế thừa, phát triển chính thể hiến pháp 1946 trong các hiến pháp việt nam và một số kiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức nhà nước việt nam hiện nay.

29 990 5
sự kế thừa, phát triển chính thể hiến pháp 1946 trong các hiến pháp việt nam và một số kiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức nhà nước việt nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sự kế thừa, phát triển chính thể hiến pháp 1946 trong các hiến pháp việt nam một số kiến nghị về hoàn thiện sở hiến định của hình tổ chức nhà nớc việt nam hiện nay. 3.1. Sự kế thừa, phát triển chính thể Hiến pháp 1946 trong các Hiến pháp Việt Nam Xét về mặt lịch sử, hơn nửa thế kỷ của nền lập hiến Việt Nam đợc đánh dấu bằng 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992. Hơn 50 năm qua, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta vừa chiến đấu, vừa xây dựng đất nớc để dành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, chủ quyền của đất nớc, kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ - đó là chặng đờng mà nền lập hiến Việt Nam đã đi qua. Đó là chặng đờng cha dài của một nền lập hiến nhng đầy ắp những sự kiện lịch sử tiêu biểu thể hiện tinh thần khát khao hoà bình, yêu chuộng độc lập, tự do, dân chủ của dân tộc Việt Nam. Thời điểm ra đời của mỗi Hiến pháp gắn liền với thời điểm tính cách mạng của dân tộc phản ánh một thời kỳ phát triển sôi động, khẩn trơng nhng không ít những trở ngại, khúc khỉu của xã hội Việt Nam. Qua chặng đờng phát triển đó, trên phơng diện chính thể nhà nớc, thể rút ra các đặc điểm chung tính phổ biến của nền lập hiến nói chung, đồng thời thể rút ra những nét đặc thù, những đặc trng trong quá trình kế thừa phát triển của các Hiến pháp Việt Nam. Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam, Hiến pháp 1946, ra đời trên sở đồng nhất, nhất quán giữa một hệ t tởng cách mạng mang đậm đà bản chất dân chủ, nhân dân với một sở xã hội, thực tế đấu tranh giai cấp, dân tộc quyết liệt, tính sống còn của toàn dân tộc, một dân tộc từ kiếp nô lệ vùng dậy đấu tranh giành độc lập, tự do. Bản chất nhân dân, dân chủ, ngay từ đầu đã đợc thể hiện một cách nhất quán, đậm nét trong Hiến pháp. Đến lợt mình, Hiến pháp trở thành công cụ mạnh mẽ thể chế hoá quyền của nhân dân làm chủ Nhà nớc, làm chủ chế độ. Trong quá trình phát triển của mình, nền lập Hiến pháp Việt Nam không vận động một cách thụ động, đuổi theo sự phát triển của xã hội, mà nh thực tế chỉ rõ, đã thể hiện vai trò tích cực, năng động sáng tạo, phát triển một cách khẩn tr- ơng không chỉ để theo kịp mà còn nhằm tác động một cách tích cực, mạnh mẽ lên sự phát triển, vận động đi lên của xã hội. Nhìn một cách bao quát, thể thấy các nhân tố sau đây tầm quan trọng quyết định đến bản chất, nội dung, định hớng phát triển của nền lập hiến Việt Nam. Trớc hết là vai trò lãnh đạo sáng suốt, nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện thông qua đờng lối cách mạng đúng đắn dựa trên trên học thuyết Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, đó còn là tính chất nhân dân, thực sự cách mạng của cuộc đấu tranh kiên định của cả dân tộc vì độc lập, tự do vừa kế thừa, phản ánh truyền thống đấu tranh dựng nớc giữ nớc, vừa phản ánh những đặc thù mang tính thời đại của cuộc đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam . Ba nguyên tắc nhiệm vụ đợc định ra trong ''lời nói đầu'' của Hiến pháp 1946 sẽ chi phối xuyên suốt nội dung của các chế định trong Hiến pháp này về bản, của các Hiến pháp Việt Nam. Lời nói đầu khẳng định các nguyên tắc bản của Hiến pháp: ''Đoàn kết toàn dân không phân biệt nòi giống, gái trai, giai cấp, tôn giáo; Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân'' [14;7-8]. Cùng với các nguyên tắc lập hiến, ''lời nói đầu'' khẳng định: Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ [14;7]. Ba nguyên tắc nhiệm vụ đợc định ra trong Hiến pháp 1946, ở những giai đoạn phát triển sau này của Hiến pháp Việt Nam, sẽ đợc vận dụng, kế thừa phát triển một cách thích hợp với tình hình nhiệm vụ của cách mạng đặt ra cho từng thời kỳ đợc thể hiện qua các quan điểm, t tởng bản xuyên suốt sau đây của nền lập hiến Việt Nam . + Tính giai cấp, tính nhân dân tính dân tộc luôn hoà quyện vào nhau trong các thiết chế, chế định của nền độc lập hiến phù hợp tình hình, nhiệm vụ đấu tranh cách mạng của từng giai đoạn. + Nhiệm vụ xây dựng, kiến thiết nớc nhà trên nền tảng dân chủ gắn liền một cách hữu với nhiệm vụ giữ nớc, bảo vệ tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, luôn đợc các Hiến pháp phản ánh, thể chế hoá phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng giai đoạn phát triển của đất nớc. + Theo sự phát triển của xã hội, các quyền tự do, dân chủ của công dân đợc bảo đảm theo hớng ngày càng đợc mở rộng trở thành một chế định bản lần lợt bao quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. + Các Hiến pháp đều thể hiện một định hớng nhất quán về xác lập một hình tổ chức quyền lực nhà nớc mang đậm bản chất nhân dân. Một bộ máy nhà n- ớc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng giai đoạn phát triển. Chúng luôn luôn nhất quán với nguyên tắc đã đợc ghi trong ''lời nói đầu của bản Hiến pháp đầu tiên trở thành t tởng chỉ đạo của nền độc lập hiến Việt Nam, đó là nguyên tắc: ''Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân''. Trớc khi đi vào phân tích sự kế thừa phát triển chính thể Hiến pháp 1946 trong các Hiến pháp Việt Nam chúng ta sẽ lần lợt đề cập với hoàn cảnh ra đời trên phơng diện chính thể nhà nớc, đề cập tới những nội dung bản, quan trọng của các Hiến pháp Việt Nam sau này. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thực dân pháp bắt buộc phải ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 tại Hội nghị quốc tế với sự tham gia của các cờng quốc hàng đầu thế giới. Các quyền dân tộc bản của nhân dân ta: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã đợc long trọng khẳng định. Đất nớc bớc sang một thời kỳ mới, thời kỳ miền Bắc hoàn toàn giải phóng, qúa độ lên chủ nghĩa xã hội trong khi miền Nam vẫn phải đặt dới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ. Cuộc đấu tranh vì những quyền dân tộc bản đã đợc thừa nhận trong điều ớc quốc tế phải đợc thừa nhận trên thực tế. miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho nhân dân miền Nam đánh đuổi bè lũ xâm lợc, thống nhất nớc nhà. Trải qua một thời gian dài, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc cũng nh trên thế giới đã những thay đổi. ở miền Bắc, giai cấp địa chủ phong kiến đã bị đánh đổ, liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày càng đợc củng cố vững mạnh. Vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản (Đảng Lao động) đã dần đợc khẳng định công nhận. Trong hoàn cảnh đó, Hiến pháp 1946 không còn phù hợp, nhu cầu cấp bách đặt ra là phải xây dựng một bản Hiến pháp mới thích ứng với tình hình nhiệm vụ mới của dân tộc. Hiến pháp mới sẽ đáp ứng mọi mặt trong đời sống xã hội, đồng thời củng cố sức mạnh toàn Đảng, toàn dân tiếp tục công cuộc trờng kỳ kháng chiến giải phóng đất nớc. Hiến pháp 1959 ra đời đáp ứng nhu cầu đó của đất nớc. Hiến pháp 1959 vừa khẳng định sự kế thừa nhiều quy định của Hiến pháp 1946, vừa phát triển các chế định của Hiến pháp này đa nền lập hiến Việt Nam vào nền lập hiến xã hội chủ nghĩa. So với Hiến pháp 1946, về hình thức chính thể bản chất nhà nớc, quy định của Hiến pháp 1959 không thay đổi. Nhng trên thực tế, Nhà nớc Việt Nam dần dần chuyển sang hình mang bản chất của Nhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa. Trong tổ chức quyền lực nhà nớc, Hiến pháp vẫn trung thành với nguyên tắc tập quyền, trong đó quyền lực thuộc về nhân dân. Quốc hội đợc quy định quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Chủ tịch nớc là Nguyên thủ quốc gia theo chính thể cộng hoà đại nghị không còn là ngời trực tiếp lãnh đạo hành pháp nh quy định của Hiến pháp 1946. Chính phủ đợc gọi là Hội đồng Chính phủ, là quan chấp hành của Quốc hội quan hành chính nhà nớc cao nhất. Hệ thống t pháp gồm Toà án Viện kiểm sát đợc tổ chức theo đơn vị hành chính. Chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta, thống nhất nớc nhà đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Một nhu cầu hết sức cấp thiết mà Đảng Nhà nớc ta đặt ra lúc bấy giờ là xây dựng một bản Hiến pháp mới phù hợp với tình hình đất nớc, tạo điều kiện cho nhân dân ổn định cuộc sống, xây dựng đất nớc sau những năm dài chiến tranh. Về chính thể, Hiến pháp khẳng định việc xây dựng một Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, với bản chất của một Nhà nớc chuyên chính vô sản của giai cấp công nhân giai cấp nông dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa đợc quán triệt sâu sắc tiến thêm một bớc nữa trong việc thể hiện nguyên tắc tập quyền, quan điểm làm chủ tập thể đợc thể hiện rõ nét hơn qua các thiết chế hoàn toàn mới nh Hội đồng Nhà nớc - Chủ tịch tập thể của Nhà nớc không chỉ là Nguyên thủ quốc gia mà còn là quan thờng trực của Quốc hội, hay Hội đồng Bộ trởng - Chính phủ là quan chấp hành hành chính nhà nớc cao nhất của quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Với Hiến pháp 1980, nớc ta bắt đầu một thời kỳ mới, cả nớc thống nhất qúa độ lên chủ nghĩa xã hội với cách nhìn phần đơn giản bằng cách thiết lập một chế kế hoạch hoá cao độ nền kinh tế quốc dân theo hình tập trung, quan liêu, bao cấp, thực chất không thừa nhận sản xuất hàng hoá. Sau những năm dài sống trong thời kỳ tập trung, bao cấp, nền kinh tế, chính trị, xã hội nớc ta suy giảm nghiêm trọng. Đảng Nhà nớc ta thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ đổi mới toàn diện đất nớc. Trớc hết là, từng bớc đoạn tuyệt với chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, để xác lập chế kinh tế mới - nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Xét theo ý nghĩa của nó, đây là sự điều chỉnh lớn, tính chất cách mạng, sẽ là tiền đề, là sở cho việc đổi mới các lĩnh vực khác của đất nớc. Tiếp đến, để phù hợp với chế kinh tế mới, cần phải đổi mới hệ thống chính trị. Để làm đợc điều này, trớc tiên cực kỳ quan trọng là phải xác định đợc nguyên tắc, chủ trơng, đờng lối đổi mới. Một trong những nguyên tắc chủ đạo về hình tổ chức quyền lực nhà nớc đợc Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra là: "Quyền lực nhà nớc là thống nhất, sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các quan nhà nớc trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tự pháp". Nh vậy, Đảng Nhà nớc ta đã sự nhìn nhận mới về tổ chức quyền lực nhà nớc. Nếu nh trớc đây, chúng ta phủ nhận hoàn toàn học thuyết phân quyền đặc biệt là theo quy định của Hiến pháp 1980, thì cho tới thời điểm này, những hạt nhân hợp lý của học thuyết đó đã đợc chấp nhận áp dụng vào việc tổ chức quyền lực nhà nớc. Tuy nhiên, nếu nhìn lại Hiến pháp 1946, chúng ta thể thấy sự tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc áp dụng hạt nhân hợp lý của học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nớc hồi bấy giờ. Mà đến khi Hiến pháp 1992 ra đời đã trở lại với nhiều quy định của Hiến pháp 1946. Về tổ chức quyền lực nhà nớc, vẫn áp dụng nguyên tắc tập quyền nhng đã sự nhận thức lại cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới. Quốc hội vẫn đợc coi là quan đại diện cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Chính phủ không còn là quan hành chính nhà nớc của Quốc hội mà đợc quy định quan hành chính nhà nớc cao nhất. Chế định Hội đồng Nhà nớc không còn phù hợp đã đợc tách ra làm hai quan tơng tự nh Hiến pháp 1959 là Chủ tịch nớc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Sau 10 năm tồn tại, với sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội trong nớc cũng nh quốc tế. Một số quy định của Hiến pháp 1992 không còn phù hợp, đặc biệt là quy định về bộ máy nhà nớc. Do đó, chúng ta đã tiến hành sửa đổi, bổ sung một số quy định của Hiến pháp 1992. Lần sửa đổi này chỉ mang tính chất chỉnh lý lại một số quy định nhỏ chứ không sự thay đổi lớn. Trở lại với những t tởng, quan điểm xuyên suốt của nền lập hiến sự kế thừa, phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam. Trên phơng diện chính thể nhà n- ớc, ta thể xem xét, phân tích những biểu hiện cụ thể sau đây: 3.1.1. Về tính chất của Nhà nớc Về tính chất, bản chất của Nhà nớc, các Hiến pháp đều biểu hiện sự hoà quyện vào nhau giữa tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của từng thời kỳ lịch sử. T tởng, quan điểm của những biểu hiện trên đây xuyên suốt trong các Hiến pháp Việt Nam. Do đó, các Hiến pháp ra đời trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhng chúng vẫn luôn giữ đợc một định hớng nhất quán về chính trị, t tởng. Điều này đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập trong "Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi (1959). Ngời viết: "Tính chất nhà nớc là vấn đề bản của Hiến pháp. Đó là vấn đề nội dung giai cấp của chính quyền. Chính quyền về tay ai phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp" [5;126]. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể của Cách mạng Việt Nam, những nội dung quan điểm, t tởng về tính chất nhà nớc, về chế độ chính trị phải những biểu hiện thích ứng với hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn cách mạng. Trong những năm đầu của chính quyền cách mạng, khi nhiệm vụ giai cấp với nhiệm vụ dân tộc chi phối, gắn bó mật thiết với nhau, khi nhiệm vụ "bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn" đợc đặt lên hàng đầu thì những quy định của Hiến pháp 1946 chứng tỏ đã tìm ra đờng lối phù hợp với hoàn cảnh lúc đó. "Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo" đã trở thành nguyên tắc lập hiến. Thể hiện t tởng này, Điều 1 Hiến pháp 1946 quy định: "Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Điều 1 cũng khẳng định chính thể nhà nớc: "Nớc Việt Nammột nớc dân chủ cộng hoà", Chính thể Việt Nam dân chủ cộng hoà là "một chính thể dân chủ rộng rãi". Điều này đợc thể hiện trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, không những sự tham gia của giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức binh lính mà còn sự tham gia của những ngời xuất thân từ tầng lớp địa chủ, t sản nhng yêu nớc thơng nòi. Vì thế, Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên của ta là Nhà nớc đoàn kết toàn dân Việt Nam. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân dân là một phạm trù nội dung giai cấp. Theo đó, khái niệm nhân dân không đồng nhất với khái niệm dân c trong một nớc. Tuy nhiên, trong một chế độ dân chủ rộng rãi, khái niệm nhân đân đợc mở rộng, bao gồm các giai cấp, các tầng lớp dân c rộng rãi nhất, trừ một số bộ phận nhỏ thù địch với độc lập dân tộc, chống phá cách mạng. Hiến pháp 1959 xác định: "Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà . là một nớc dân chủ nhân dân" (Điều 2). Tính chất nhân dân của chế độ dân chủ thay cho tính chất "dân chủ rộng rãi" ở Hiến pháp 1946, vừa thể hiện sự kế thừa, vừa thể hiện sự phát triển. Ngay tại lời nói đầu Hiến pháp 1959 cũng khẳng định: "Nhà nớc của ta là Nhà nớc dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng của liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo". Theo quy định của Hiến pháp 1959, về hình thức chính thể của Nhà nớc không thay đổi so với Hiến pháp 1946. Nhng Hiến pháp cũng đã những định hớng nhằm chuyển dần sang hình Nhà nớc mang bản chất của Nhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thời bấy giờ. Mà thể hiện rõ nét là các quy định về chế độ kinh tế. Điều 9, Hiến pháp 1959 quy định: "Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách phát triển cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội .". Theo đó, nền kinh tế chỉ còn bốn hình thức sở hữu, là: sở hữu nhà nớc, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của ngời lao động riêng lẻ sở hữu của nhà t sản dân tộc (Điều 11). xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu nhà n- ớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân (Điều 12). Nhà nớc cũng định h- ớng khuyến khích ngời lao động làm ăn theo phơng thức tập thể, cụ thể là hớng dẫn giúp đỡ họ phát triển kinh tế hợp tác xã (Điều 13). Về bản chất chế độ chính trị, Điều 4 tiếp tục khẳng định: "Tất cả quyền lực trong nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trớc nhân dân". Hiến pháp cũng đã lần đầu tiên ghi nhận vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản), cũng lần đầu tiên vai trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong việc đoàn kết rộng rãi toàn dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thực hiện thống nhất nớc nhà. Nh vậy, về chính thể, Hiến pháp 1959 cũng nh Hiến pháp 1946 đều khẳng địnhchính thể cộng hoà dân chủ nhân dân, với bản chất chế độ chính trị dân chủ cộng hoà là quyền lực thuộc về nhân dân. Tuy nhiên, đã sự thay thế tính chất "dân chủ rộng rãi" trong Hiến pháp 1946 bằng tính chất nhân dân trong Hiến pháp 1959 từng bớc chuyển đổi hình dân chủ nhân dân sang hình mang bản chất của Nhà nớc công nông của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa. ở Hiến pháp 1980, tính chất của Nhà nớc đã đợc xác định ngay tại tên gọi: Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Không giống nh Chơng I Hiến pháp 1946 gọi là "Chính thể", Chơng I Hiến pháp 1980 gọi là "Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chính trị". Việc thay "Chính thể" bằng "Chế độ chính trị" biểu hiện việc nhận thức lại cấu tổ chức, phạm vi của quyền lực chính trị. Từ quy định của Hiến pháp, ta thấy chính thể - chế độ chính trị nhà nớc là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự ghi nhận này vừa tính kế thừa, vừa thể hiện sự phát triển so với Hiến pháp 1959. Những vấn đề về chính thể, chế độ chính trị mà Hiến pháp 1959 cha điều kiện để ghi nhận thì Hiến pháp 1980 đã hoàn chỉnh quy định ở mức độ hoàn chỉnh hơn trong chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Xác định bản chất giai cấp của Nhà nớc ta là Nhà nớc chuyên chính vô sản, sứ mệnh lịch sử của Nhà nớc là thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân tiến hành xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản (Điều 2). Ngời làm chủ tập thể là nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa những ngời lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo (Điều 3). Ta thấy, nếu nh ở Hiến pháp 1959 mới chỉ quy định mang tính định hớng về việc tập thể hoá của ngời lao động thì đến Hiến pháp 1980, t tởng "tập thể" đã đợc quán triệt một cách sâu sắc trở thành t t- ởng chỉ đạo xuyên suốt nội dung của Hiến pháp. Đồng thời, bản chất giai cấp chuyên chính vô sản cũng đã đợc thể hiện một cách rõ nét nhất, mà ở Hiến pháp 1959 chỉ mới quy định tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội. Tính chất của Nhà nớc cũng đợc Hiến pháp thể hiện đậm nét qua việc quy định chế độ kinh tế. Nếu nh ở Hiến pháp 1959 quy định còn bốn hình thức sở hữu, thì Hiến pháp 1980 chỉ quy định hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân sở hữu tập thể. Trong đó, kinh tế quốc doanh (thuộc sở hữu toàn dân) giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đợc phát triển u tiên. (Điều 18). Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc xã hội vào một điều của Hiến pháp (Điều 4). Sự thể chế hoá này thể hiện sự thừa nhận chính thức của Nhà nớc về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Mặt khác, cũng nghĩa là bắt buộc các quan nhà nớc, các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng phải tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng. Ngoài việc thể chế hoá vai trò lãnh đạo của Đảng vào Hiến pháp, Hiến pháp 1980 còn xác định vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội quan trọng khác nh Mặt trận tổ quốc Việt Nam (Điều 9), Tổng công đoàn Việt Nam (Điều 10). Đây cũng là lần đầu tiên vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị xã hội này đợc ghi nhận trong các điều khoản của Hiến pháp. Hiến pháp 1980 kế thừa t tởng của Hiến pháp 1959 nhấn mạnh quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trớc nhân dân. Đồng thời nhấn mạnh quán triệt sâu sắc nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của các quan nhà nớc Ngoài ra, Hiến pháp còn quy định nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là nguyên tắc hoàn toàn mới so với Hiến pháp 1959. Tại điều 12 Hiến pháp xác định: "Nhà nớc quản lý xã hội theo pháp luật không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa". Hiến pháp 1980 ra đời trong hoàn cảnh đất nớc đang chan hoà khí thế lạc quan của đại thắng mùa xuân năm 1975. Do đó, t tởng duy ý chí, chủ quan, nóng vội đã xuất hiện. chế tập trung, quan liêu bao cấp trong thời chiến đã không đ- ợc khắc phục mà còn đợc ghi nhận đậm nét hơn trong Hiến pháp. Vì vậy, Hiến pháp 1980 đã không tránh khỏi những nhợc điểm nhất định. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra một thời kỳ đổi mới cho đất nớc. Đảng đã chủ trơng nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những thiếu sót, sai lầm của Đảng, của Nhà nớc, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy t duy độc lập, sáng tạo của các tầng lớp nhân dân lao động trên sở nhận thức mới đúng đắn về chủ nghĩa xã hội vạch ra những chủ trơng, chính sách mới nhằm xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hiến pháp 1992 ra đời nhằm ghi nhận, phản ánh đờng lối đổi mới đó. Tại chơng I- Chế độ chính trị, Hiến pháp 1992 kế thừa Hiến pháp 1980 tiếp tục quy định tính chất của Nhà nớc ta là Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghiã. Tuy nhiên, ở mỗi Hiến pháp cách thể hiện cũng phản ánh nhận thức quan niệm chính thống về chủ nghĩa xã hội. Nếu nh Hiến pháp 1980 ghi nhận: '' . Ngời làm chủ tập thể là nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa những ngời lao động khác mà nòng cốt là liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo'' (Điều 3). Hiến pháp 1992, khi khẳng định liên minh công nông là nền tảng của quyền lực nhà nớc đã cách thể hiện mới, mở rộng hơn so với Hiến pháp1980: ''Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức (Điều 2). Về bản chất giai cấp của Nhà nớc, khác với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 không ghi rõ ''Nhà nớc ta là nhà nớc chuyên chính vô sản, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động'' mà chỉ quy định ''Nhà nớc ta là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân .''. Đây là một sự điều chỉnh lớn thể hiện một nhận thức hoàn toàn mới về tính chất của giai đoạn lịch sử quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng nh tính chất của chính quyền nhiệm vụ cách mạng. Hiến pháp sửa đổi, bổ sung đã mong muốn xây dựng một Nhà nớc Pháp quyền bằng quy định: ''Nhà nớc Cộng hoà chủ nghĩa Việt NamNhà nớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa . Đồng thời khẳng định một cách dứt khoát: Quyền lực nhà nớc là thống nhất, sự phân công phối hợp giữa các quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp (Điều 2). Ngoài ra, kế thừa Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 cũng xác định các nguyên tắc bản khác về tổ chức quyền lực nhà nớc, nh: vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc xã hội Việt Nam (Điều 4); nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6); nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ( Điều 2); . Để cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hiến pháp 1992 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của nó là sở chính trị của chính quyền nhân dân (Điều 9). Về chế độ kinh tế, Hiến pháp 1992 đã trở lại với những quy định của Hiến pháp 1946 bằng việc thừa nhận một chế độ kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng (Điều 15) ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dân (Điều 57). Nhng chúng đợc tồn tại trong một chế độ kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó sở hữu toàn dân sở hữu tập thể là nền tảng. Quy định trên đây là một sự thay đổi lớn, phản ánh nhận thức mới về quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, đó cũng là thay đổi căn bản làm sở cho sự thay đổi các chế định khác của Hiến pháp. Khác với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 quy định đờng lối đối ngoại rộng mở. Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới trên sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng các bên cùng lợi. Nh vậy, qua phân tích chính thể, chế độ chính trị của 4 bản Hiến pháp, ta thể thấy tính kế thừa sự phát triển trong quy định về tính chất của nhà nớc từ chế độ dân chủ cộng hoà với các hình thức dân chủ rộng rãi trong Hiến pháp 1946, lên dân chủ nhân dân theo Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 1992 là dân chủ xã hội chủ nghĩa. 3.1.2. Về các quyền tự do, dân chủ của công dân Theo sự phát triển của xã hội, các quyền tự do, dân chủ của công dân đợc bảo đảm theo theo hớng ngày càng đợc mở rộng trở thành một chế định bản lần lợt bao quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Một trong ba nguyên tắc đợc ghi nhận trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 là "đảm bảo các quyền tự do dân chủ". Về phơng diện này, Hiến pháp 1946 thực sựmột Hiến pháp điển hình với các quy định mang lại các quyền tự do, dân chủ cho công dân. Hiến pháp đã giành hẳn một chơng đặt nó ở vị trí trang trọng (Chơng II) để quy định về quyền nghĩa vụ của công dân. Toàn bộ Hiến pháp 1946 70 điều thì đã 18 điều quy định các quyền tự do dân chủ của công dân, thể hiện bản chất thật sự dân chủ một nền dân chủ rộng rãi của chế độ mới. Trong lĩnh vực này, di sản mà Hiến pháp 1946 để lại cho các Hiến pháp sau là rất lớn. Cả ba Hiến pháp sau đều dành hẳn một chơng đặt ở vị trí trang trọng để quy định về quyền nghĩa vụ bản của công dân với phạm vi ngày càng đợc mở rộng. Chỉ xét riêng số lợng điều ở mỗi Hiến pháp cũng ngày càng lớn hơn: ở Hiến pháp 1959 21 điều; ở Hiến pháp 1980 29 điều; ở Hiến pháp 1992 đã lên tới 34 điều. Đơng nhiên, ở mỗi Hiến pháp sau, các quyền tự do dân chủ của công dân không phải là sự lặp lại các quy định của Hiến pháp trớc, kể cả Hiến pháp 1946.các bản Hiến pháp sau, quyền tự do dân chủ của công dân luôn đợc hoàn chỉnh theo hớng mở rộng về số lợng làm phong phú nội dung của các quyền phù hợp với bớc đi của từng giai đoạn lịch sử trong sự kế thừa phát triển. Sự kế thừa không đồng nghĩa với việc sao chép nguyên xi những cái đã qua, cái đi trớc, mà sự kế thừa đúng đắn phải đợc đặt trong sự vận động, phát triển. So với Hiến pháp 1946, ở Hiến pháp 1959 đã hoàn chỉnh một bớc chế định quyền tự do dân chủ nói riêng, quyền nghĩa vụ bản của công dân nói chung thể hiện sự phát triển theo các hớng sau đây: thứ nhất, nếu nh ở Hiến pháp 1946 đ- ợc thể hiện một cách đọng, ngắn gọn thì ở Hiến pháp 1959 đợc diễn giải theo cả chiều rộng chiều sâu; thứ hai, ở Hiến pháp sau phản ánh giai đoạn trình độ phát triển mới cả về vật chất lẫn trình độ t duy, nhận thức đã bổ sung nhiều quyền mới mà ở Hiến pháp 1946 cha cho phép ghi nhận hoặc cha nhu cầu ghi nhận trong đạo luật bản; thứ ba, những quyền nghĩa vụ mà ở Hiến pháp 1946 đợc phản ánh ở nhiều điều khoản thì ở Hiến pháp 1959 đã tập trung vào một số điều hạn chế. Các hớng phát triển trên sở kế thừa cũng đợc lập lại ở 2 Hiến pháp sau (1980 1992). nh trên đã chỉ rõ, về phạm vi ở hai Hiến pháp này, chế định quyền nghĩa vụ bản của công dân ngày càng đợc mở rộng, đã nhiều quyền mới đợc bổ sung. Không chỉ dừng lại ở phạm vi, quy định thêm những quyền mới mà các Hiến pháp sau bao giờ cũng sự bổ sung làm sâu sắc, phong phú thêm các quyền đã đợc quy địnhHiến pháp trớc. Một nét mới khác ở Hiến pháp 1980 so với Hiến pháp 1959 là quyền công dân đợc quan niệm trong nhiều trờng hợp không chỉ liên quan đến từng cá nhân mà là cả một thế hệ, một lớp ng- ời. Khi nói đến Hiến pháp 1980, ta cần thấy rõ hoàn cảnh trong nớc quốc tế khi Hiến pháp đợc ban hành mà nó đã in đậm trong toàn bộ nội dung của Hiến pháp, đặc biệt đối với Chơng "quyền nghĩa vụ bản của công dân". Đó là việc Hiến pháp đã thể chế hoá chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp mà không lâu sau khi Hiến pháp hiệu lực nó đã sớm bộc lộ tính chất chủ quan, nóng vội, duy ý chí muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua giai đoạn quá độ. Chế định quyền nghĩa vụ bản của công dân ở Hiến pháp 1992, đơng nhiên là kế thừa phát triển của nhiều quy định của Hiến pháp 1980. Tuy nhiên, nói một cách khách quan, đã một sự điều chỉnh lớn các quy định của Hiến pháp 1980. Đồng thời, ở Hiến pháp 1992 một số quyền lần đầu tiên đợc ghi nhận. So với Hiến pháp 1946, chế định quyền nghĩa vụ bản của công dân theo Hiến pháp 1992 đã những nét tơng đồng hay nói cụ thể hơn là đã sự trở lại với những quy định của Hiến pháp 1946. Qua đó, càng thấy rõ sự kế thừa, phát triển trong cái biện chứng của nó. Một quy định rất mới, rất đặc sắc của Hiến pháp 1992 về chế định quyền nghĩa vụ bản của công dân là lần đầu tiên khái niệm quyền con ngời (nhân quyền) đợc trang trọng ghi nhận trong Hiến pháp. Điều này đa chế định này lên mặt bằng ngang với nhiều Hiến pháp của các nớc. chúng hoàn toàn không đối lập, mâu thuẫn với các quyền bản của công dân vốn đã đợc các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận, mở rộng, phát triển. Vì theo quan niệm của các nhà lập hiến Việt Nam, quyền con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội . đợc thể hiệncác quyền công dân đợc quy định trong Hiến pháp luật. 3.1.3. Về cấu tổ chức bộ máy nhà nớc Các Hiến pháp đều thể hiện một định hớng nhất quán về xác lập một hình tổ chức quyền lực nhà nớc, ấn định một bộ máy nhà nớc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tình hình của từng giai đoạn phát triển. Nhng luôn luôn nhất quán với một nguyên tắc đã đợc định ra trong Hiến pháp 1946, đó là nguyên tắc: "Thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt của nhân dân". thể nói, cả 4 Hiến pháp Việt Nam đều dành sự quan tâm đặc biệt cho vấn đề thiết lập, xác định cấu, tổ chức bộ máy nhà nớc. Tuy định hớng tổ chức quyền lực nhà nớc luôn thể hiện bản chất nhân dân, dân tộc, giai cấp một cách quyện chặt vào nhau trong sự kế thừa phát triển. Nhng ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau với sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ lịch sử phù hợp với từng giai đoạn. Đồng thời, việc tổ chức quyền lực nhà nớc cũng phản ánh nhận thức, quan niệm mang tính phổ biến của từng thời kỳ lịch sử. Cho nên, vấn đề cấu tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc cũng những nét riêng biệt qua mỗi bản Hiến pháp. Về Quốc hội, Hiến pháp 1959 đã kế thừa, phát triển các quy định của Hiến pháp 1946 khi quy định: "Quốc hội là quan quyền lực nhà nớc cao nhất của n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà". Về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, nếu Hiến pháp 1946 chỉ quy định một cách ngắn gọn, súc tích thì Hiến pháp 1959 các Hiến pháp sau này đều quy định chi tiết cụ thể sự mở rộng về phạm vi. Theo Hiến pháp 1959, Quốc hội quan thờng trực là Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, do Quốc hội bầu ra với những thẩm quyền rộng rãi, những thẩm quyền mà theo Hiến pháp 1946 là do Chủ tịch nớc thực hiện. Cũng nh quy định của Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 xác định Quốc hội là quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nớc cao nhất. Về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, bản không sự thay đổi. Nhng về cấu tổ chức của Quốc hội sự thay đổi lớn. Nếu theo Hiến pháp 1959, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là quan thờng trực của Quốc hội thì theo Hiến pháp 1980, quan thờng trực của Quốc hội là Hội đồng Nhà nớc quan này đồng thời là Chủ [...]... sung Hiến pháp 1992 đã quy định bỏ chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật (kiểm sát chung) của các Bộ, các quan ngang Bộ, các quan thuộc Chính Phủ, các quan chính quyền địa phơng, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế xã hội đơn vị vũ trang nhân dân công dân 3.2 Một số kiến nghị về hoàn thiện sở hiến định củahình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện nay Mô hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện. .. hình tổ chức quyền lực nhà nớc ở Việt Nam hiện nay Kết luận Nội dung tinh thần của chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946 đã đợc hình thành phát triển qua các giai đoạn phát triển của cách mạng, dựa trên sở truyền thống, kinh nghiệm tổ chức Nhà nớc Việt Nam trong lịch sử, các học thuyết về tổ chức nhà nớc thực tiễn tổ chức nhà nớc ở các quốc gia hiện đại, lý luận Mácxít về hình thức nhà nớc,... Việt Nam các tổ chức thành viên là sở chính trị của chính quyền nhân dân + Khẳng định Nhà nớc Việt NamNhà nớc thống nhất, bình đẳng của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam Nghiên cứu chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946 thể tìm ra lời giải đáp cho hàng loạt các vấn đề lí luận của việc hoàn thiện hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện nay Trên sở khai thác những giá trị về chính. .. nhà nớc Một hệ thống t tởng độc lập về triết học nhà nớc sẽ đóng vai trò quan trọng việc hoàn thiệnhình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện nay 3.2.2 Xác định chính thể Việt Nam hiện nay Chính thể là vấn đề trung tâm của Hiến pháp, mỗi bản Hiến pháp đều phải nhiệm vụ xác định một hình thức chính thể Hiện nay, về mặt khoa học, vấn đề chính thể Việt Nam còn những ý kiến khác nhau Xác định chính thể. .. thức tổ chức quyền lực nhà nớc đợc ấn định trong Hiến pháp 1992 thể hiện sự kế thừa sâu sắc tính chất tiến bộ của hình Nhà nớc đã đợc tổ chức theo các Hiến pháp 1946 ,1959, 1980 Hiến pháp 1992 thật sự hớng tới việc xây dựng mộthình tổ chức nhà nớc vận hành hiệu quả, thích ứng với chế kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới Cho nên, đợc tổ chức trên sở Hiến pháp 1992, hình Nhà nớc Việt Nam trong. .. huy tác dụng trong các giai đoạn cách mạng mà còn cả trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hiện nay sau này Nội dung tinh thần chính thể nhà nớc Hiến pháp 1946 soi sáng công cuộc hoàn thiệnhình tổ chức Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay Chúng ta thể vận dụng phát triển nội dung tinh thần chính thể Hiến pháp 1946một số vấn đề sau đây: 3.2.1 Hình thành một hệ thống... sở khai thác những giá trị về chính thể Nhà nớc Hiến pháp 1946, chúng tôi nhận thấy việc hoàn thiện sở hiến định của hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam hiện nay cần phải giải quyết một số vấn đề mang tính sở lý luận nh sau: + T duy độc lập trong việc hình thành các luận cứ khoa học của việc hoàn thiện hình tổ chức Nhà nớc + Xác định chính thể Việt Nam hiện nay là cộng hoà Quốc hội, hay cộng... thiện sở hiến định hình tổ chức quyền lực Nhà nớc, cần vận dụng phát triển nội dung tinh thần về hình thức chính thể nhà nớc trong Hiến pháp 1946 Những quan điểm, t tởng về hình thức chính thể nhà nớc trong Hiến pháp 1946 dựa trên sở những thành tựu lý luận tiên tiến của thời đại, xuất phát từ thực tiễn cách mạng, phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội Việt Nam, không chỉ phát huy... tế của đất nớc đòi hỏi chúng ta phải tổ chức Nhà nớc thích ứng với sự hợp tác quốc tế về phơng diện nhà nớc Do đó, cần nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm của các hình tổ chức nhà nớc phổ biến trên thế giới để xây dựng một hình Nhà nớc Việt Nam hiện đại Thứ ba, truyền thống dân tộc, kinh nghiệm tổ chức nhà nớc thực tiễn của xã hội Việt Nam nay Việc hoàn thiện hình tổ chức Nhà nớc Việt Nam. .. Nhà nớc thống nhất vào Quốc hội, sự phân công phối hợp giữa các quan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Tổ chức bộ máy Nhà nớc từ Hiến pháp đầu tiên đến lần lợt ba Hiến pháp sau thể hiện định hớng nhất quán trong việc xác lập một hình tổ chức quyền lực nhân dân ấn định một bộ máy Nhà nớc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tình hình của từng giai đoạn phát triển

Ngày đăng: 23/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan