Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất trước và sau điều trị đốt điện bằng bộ câu hỏi ASTA

7 21 0
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất trước và sau điều trị đốt điện bằng bộ câu hỏi ASTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) là rối loạn tim nhịp thường gặp, gây triệu chứng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) bệnh nhân. Triệt đốt cơn tim nhanh trên thất bằng năng lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông (đốt điện) là phương pháp điều trị được lựa chọn hiện nay bởi nhiều ưu điểm: điều trị mang tính triệt để, tỉ lệ thành công cao và tỉ lệ biến chứng thấp. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự thay đổi CLCS ở bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất trước và sau khi được điều trị đốt điện.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá thay đổi chất lượng sống bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát thất trước sau điều trị đốt điện câu hỏi ASTA Phan Đình Phong*, Lê Chí Hướng** Viện Tim mạch Việt Nam* Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh** TÓM TẮT Nhịp nhanh kịch phát thất (NNKPTT) rối loạn tim nhịp thường gặp, gây triệu chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống (CLCS) bệnh nhân Triệt đốt tim nhanh thất lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông (đốt điện) phương pháp điều trị lựa chọn nhiều ưu điểm: điều trị mang tính triệt để, tỉ lệ thành cơng cao tỉ lệ biến chứng thấp Mục đích: Đánh giá thay đổi CLCS bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát thất trước sau điều trị đốt điện Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có theo dõi dọc hiệu điều trị Bệnh nhân chẩn đốn NNKPTT, thăm dị điện sinh lý tim điều trị đốt điện Viện Tim mạch Việt Nam từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2014 CLCS đánh giá câu hỏi chuyên dụng ASTA (Arrhythmia-Specific questionnaire in Tachycardia and Arrhythmia) thời điểm: trước sau điều trị đốt điện tháng Kết quả: 41 bệnh nhân nghiên cứu với 13 nam 28 nữ, tuổi trung bình 45,6 ± 15,8 năm Sau điều trị đốt điện, tỉ lệ xuất triệu chứng ảnh hưởng NNKPTT đến hoạt động thể chất, tinh thần giảm rõ rệt Có cải thiện chất lượng sống qua đánh giá thang điểm ASTA, cụ thể: trước điều trị đốt điện, điểm ASTA CLCS 12,2 ± 4,1, sau tháng: 3,4 ± 4,4 (p < 0,05) Kết luận: Có cải thiện gánh nặng triệu chứng chất lượng sống bệnh nhân NNKPTT sau triệt đốt lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông ĐẶT VẤN ĐỀ Nhịp nhanh kịch phát thất bệnh rối loạn nhịp tim thường gặp, nhịp nhanh, bệnh nhân có cảm giác khó chịu, hồi hộp đánh trống ngực, đau ngực, xỉu, ngất, nặng suy tim, tụt huyết áp [1],[2] Bệnh thường không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến CLCS người bệnh [3],[4] Đốt điện phương pháp điều trị hiệu với nhiều ưu điểm, việc điều trị thuốc chống rối loạn nhịp tim nhiều hạn chế [5],[6] ASTA công cụ chuyên dụng, dùng để đánh giá CLCS bệnh nhân rối loạn nhịp tim [7],[8] TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 75+76.2016 105 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Do tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích: Đánh giá CLCS bệnh nhân NNKPTT sau điều trị đốt điện câu hỏi ASTA, so sánh thay đổi CLCS trước sau điều trị tháng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có theo dõi dọc hiệu điều trị Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân chẩn đốn NNKPTT, thăm dị điện sinh lý tim điều trị đốt điện từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2014 Viện Tim mạch Việt Nam Bệnh nhân lựa chọn ngẫu nhiên, không phân biệt lứa tuổi, giới tính Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân NNKPTT điều trị đốt điện không thành công Bệnh nhân mắc bệnh lý mạn tính gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu Bước 2: Thu thập số liệu trước can thiệp Các thông tin cá nhân, thông số tiền sử, lâm sàng thu thập vấn trực tiếp hỏi bệnh Các thông số CLCS gánh nặng triệu chứng bệnh nhân trước can thiệp thu thập qua vấn trực tiếp câu hỏi ASTA Các thông số cận lâm sàng thu thập từ hồ sơ bệnh án Bước 3: Thu thập số liệu sau tháng điều trị đốt điện Các thông số CLCS gánh nặng triệu chứng thu thập nhờ vấn qua điện thoại câu hỏi ASTA lần Bước 4: Phân tích xử lý số liệu Các tiêu chí đánh giá Gánh nặng triệu chứng, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, chất lượng sống Điểm ASTA cao, CLCS Phân tích xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Các biến định lượng thể dạng trung bình độ lệch chuẩn Các biến định tính thể dạng tỉ lệ phần trăm Sử dụng T-Test để so sánh giá trị trung bình BỘ CÂU HỎI ASTA: câu hỏi chuyên biệt cho bệnh nhân có rối loạn nhịp tim nói chung, đặc biệt rối loạn nhịp nhanh Bộ câu hỏi phát triển, thiết kế phù hợp với nhiều loại rối loạn nhịp tim Mục đích câu hỏi lượng giá gánh nặng triệu chứng chất lượng sống liên quan đến sức khỏe người bệnh Bộ câu hỏi ASTA gồm phần: Phần 1: Mô tả thông tin chung nhân học Phần 2: Gánh nặng triệu chứng đặc hiệu liên quan tới rối loạn nhịp tim Gồm câu hỏi, câu cho lựa chọn trả lời cho điểm 0, 1, 2, Đó “Khơng”, “Có, chừng mực đó”, “Có, nhiều”, “Có, nhiều” Điểm tất mục câu hỏi cộng tổng, người bệnh có tổng điểm cao triệu chứng liên quan đến rối loạn nhịp tim nặng ngược lại Tổng điểm phần thay đổi từ đến 27 (từ mức độ nhẹ tới nặng triệu chứng) Phần 3: Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Gồm 13 câu hỏi Trong đó, có câu hỏi đánh giá phần chất lượng sống sức khỏe thể chất, câu hỏi sức khỏe tâm thần Điểm lựa chọn trả lời gồm có: “khơng” (0), “có, chừng mực đó” (1), “có, nhiều” (2), “có, nhiều” (3) Điểm phần đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khỏe thay đổi từ thấp cao 39 điểm Điểm số cao phản ánh ảnh hưởng xấu rối loạn nhịp đến chất lượng sống 106 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 75+76.2016 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015, tiến hành nghiên cứu 41 bệnh nhân Bảng Đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm Đặc điểm Tiền sử Tổng số Số lượng Tuổi Tỉ lệ % 45,6 ± 15,8 Nam/Nữ 13/28 31,7/68,3 Tăng huyết áp 17,1 Đái tháo đường 2,4 Bệnh mạch vành 0 Dùng thuốc chống RLNT 13 31,7 41 100 Bảng Các triệu chứng thường gặp Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ % Có triệu chứng 41 100 Cơn hồi hộp trống ngực 39 95,1 Tim đập nhanh, mạnh 36 87,8 Mệt lả, gần ngất 38 92,7 Ngất 4,9 Bảng Liên quan gánh nặng triệu chứng với Sức khỏe thể chất (SKTC), Sức khỏe tinh thần (SKTT) CLCS trước điều trị đốt điện SKTC SKTT CLCS r 0,644 0,540 0,658 p < 0,001 < 0,001 < 0,001 Gánh nặng triệu chứng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 75+76.2016 107 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 100 90 90,2 82,9 80 73,2 68,3 70 90,2 85,4 82,9 63,4 60 46,3 50 40 30 14,6 20 19,5 17,1 12,2 9,8 10 9,8 29,3 22 7,5 Khó thở gắng sức Khó thở Hoa mắt, Da tái, vã Mệt mỏi, Chán nản, Đau ngực Nặng ngực Lo lắng buồn nghỉ chóng mặt mồ hôi ốm yếu phiền ngơi Sau tháng Trước đốt điện Biểu đồ Gánh nặng triệu chứng trước sau điều trị đốt điện (% xuất hiện) 90 80 82,9 78 65,9 70 60 51,2 50 40 30 20 80,5 39,1 26,9 26,8 17,1 14,4 43,9 29,3 22 14,6 10 Hạn chế công Giảm thời gian cho việc hàng người thân ngày Hạn chế quan Hủy bỏ kế hệ xã giao hoạch Trước đốt điện Hạn chế hoạt động thể lực Suy giảm tình Suy giảm dục chung sức khỏe Sau tháng Biểu đồ Ảnh hưởng NNKPTT đến sức khỏe thể chất, so sánh trước sau điều trị đốt điện (% xuất hiện) 108 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 75+76.2016 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87,8 87,8 56,1 41,5 36,6 31,7 14,6 19,5 14,6 4,9 2,4 Giảm tập trung 34,1 Lo âu buồn phiền Kích thích giận Rối loạn giấc ngủ Trước đốt điện Lo sợ chết Lo sợ tái phát Sau tháng Biểu đồ Ảnh hưởng NNKPTT đến sức khỏe tinh thần, so sánh trước sau điều trị đốt điện (% xuất hiện) Bảng Điểm ASTA gánh nặng triệu chứng CLCS trước sau điều trị đốt điện tháng Điểm triệu chứng Sức khỏe thể chất Sức khỏe tinh thần CLCS Trước đốt điện 14,5 ± 3,9 6,6 ± 2,1 5,7 ± 2,5 12,2 ± 4,1 Sau tháng 3,2 ± 4,3 2,0 ± 3,0 1,4 ± 1,6 3,4 ± 4,4 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 p BÀN LUẬN Đặc điểm chung Chúng nghiên cứu 41 bệnh nhân, tuổi trung bình 45,6 ± 15,8, bệnh thấp 19 tuổi cao 73 tuổi, nữ giới chiếm 68,3% Tỉ lệ NNKPTT nữ nhiều nam đề cập nhiều nghiên cứu khác [9],[10] Không có bệnh nhân mắc bệnh van tim hay bệnh mạch vành nghiên cứu Gánh nặng triệu chứng trước sau điều trị đốt điện Trước điều trị đốt điện, triệu chứng thường gặp đau ngực, khó thở, hồi hộp trống ngực gặp hầu hết bệnh nhân, chiếm tỉ lệ cao 2/41 bệnh nhân nghiên cứu (4,9%) bị ngất lần lên nhịp nhanh Gần tất bệnh nhân (92,7%) sống cảm giác lo lắng, sợ hãi nhịp nhanh tái phát lúc Như vậy, hầu hết bệnh nhân NNKPTT phải chịu đựng triệu chứng nhịp nhanh cách nặng nề, triệu chứng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh mặt thể chất tinh thần Do vậy, gây cản trở người bệnh công việc hàng ngày, tăng cảm giác lo lắng sợ hãi khiến cho bệnh nhân không TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 75+76.2016 109 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG thể làm việc ngại tiếp xúc, tự lập Có mối tương quan tương đối chặt chẽ gánh nặng triệu chứng với CLCS bệnh nhân r = 0,658, p < 0,001: bệnh nhân có triệu chứng nặng nề, sức khỏe thể chất tinh thần chất lượng sống bị ảnh hưởng lớn ngược lại [11] Sau điều trị đốt điện tháng, tỉ lệ xuất mức độ triệu chứng giảm rõ Điểm ASTA trung bình triệu chứng trước đốt điện 14,5 ± 3,9, sau tháng giảm xuống 3,2 ± 4,3 (p < 0,05) Phần lớn bệnh nhân cảm thấy hồi hộp trống ngực, cảm giác tim đập nhanh mạnh không cịn Đặc biệt, khơng cịn bệnh nhân xuất triệu chứng ngất trước Sự thay đổi CLCS điểm ASTA sau đốt điện Với công cụ ASTA, đánh giá mặt gánh nặng triệu chứng chất lượng sống liên quan đến sức khỏe bệnh nhân NNKPTT trước sau điều trị đốt điện Trong đó, phần CLCS bao gồm sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Kết cho thấy có cải thiện rõ rệt cách tích cực tất lĩnh vực hầu hết bệnh nhân nghiên cứu Chất lượng sống bệnh nhân nghiên cứu cải thiện rõ Đa số bệnh nhân thực công việc hàng ngày học tập, lao động… điều mà trước họ khơng dám làm sợ xuất nhịp nhanh Điều đáng ý cảm giác lo lắng sợ hãi tái phát bệnh nhân nghiên cứu giảm nhiều Điểm ASTA CLCS chung sau tháng điều trị đốt điện lại 3,4 ± 4,4, trước 12,2 ± 4,1 (p

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan