SKKN 2018 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG

27 40 0
SKKN 2018 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH  SAÙNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ THANH Đơn vị: Trường THPT Lê Quảng Chí Năm học 2018 – 2019 MỤC LỤC Trang A – MỞ ĐẦU ………………………………………………………… I – Lí chọn đề tài ………………………………………………………… II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài ……………………………………… IV – Giả thiết khoa học đề tài ………………………………………… V – Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… VI – Đóng góp đề tài ……………………………………………… VII – Cấu trúc đề tài …………………………………………………… B – NỘI DUNG……………………………………………… CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……… 1.1.Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 1.1.1 Vài nét câu hỏi dạy học ……………………………………… 1.1.2 Câu hỏi dạy học đọc hiểu VB ……………………… 1.1.3 Văn nghị luận 1.2 Cơ sở thực tiễn…………… …………………………………………… 1.2.1.Thực tế sử dụng câu hỏi dạy học Ngữ văn…………………… 1.2.2 Thực tế dạy học VBNL trường THPT nay……………………… CHƯƠNG II – XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI………………… 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu VBNL ……… 2.1.1 Xác định mục tiêu cần đạt………………………………………… 2.1.2 Đề xuất mơ hình câu hỏi sử dụng dạy học ……………………… 2.2 Hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu VBNL…… …………………… 2.2.1 Chiếu cầu hiền………………………………………………………… 2.2.2 Xin lập khoa luật……………………………………………………… 2.2.3.Về luân lí xã hội nước ta………………………………………… 2.2.4 Một thời đại thi ca……………………………………………… 2.2.5 Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức………………… 2.2.6 Ba cống hiến vĩ đại Các – mác…………………………………… 2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi tiến trình dạy học chùm VBNL… CHƯƠNG III – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………… 3.1.Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 3.1.2.Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm………………………………………………… 3.2 Kết thực nghiệm …………………………………………………… 3.3 Đánh giá thực nghiệm ………………………………………………… 3.3.1 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm………………………… 3.3.2 Đánh giá qua kết học tập học sinh…………………………… C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… Kết luận:………………………………………………………………… Kiến nghị:………………………………………………………………… 1 2 2 2 3 7 9 9 10 10 11 12 13 13 14 18 18 18 18 18 18 18 18 19 20 20 20 A – MỞ ĐẦU I – Lí chọn đề tài Dạy học theo hướng phát triển lực (PTNL) người học xu hướng giáo dục quốc tế Với Việt Nam từ sau nghị 29 TW Đảng Đổi toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu trọng tâm chuyển từ hướng tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực người học Hiện nay, công xây dựng chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) bước hoàn thiện, nhiên để dạy học tốt CT SGK giáo viên (GV) phải thực hiểu sâu sắc phương pháp dạy học (PPDH) theo PTNL học sinh (HS) Có tiếp cận CT tránh bỡ ngỡ, bất ngờ Câu hỏi dạy học xem cách thức tích cực hóa vai trị người học Đó cơng cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ Xây dựng hệ thống câu hỏi trở thành khâu then chốt trình tổ chức dạy học PPDH Đối với CT môn Ngữ văn sau năm 2015, CT xây dựng theo hướng tiếp cận lực, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn (VB) không đơn giản hướng dẫn HS thu nhận kiến thức nội dung VB mà cịn phải hướng đến việc hình thành rèn luyện lực đọc hiểu cho người học Như vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL để dạy học đọc hiểu VB thuộc CT hành bước quan trọng để đổi dạy học Ngữ văn CT Ngữ văn hành với đổi chuyển từ giảng văn sang đọc hiểu VB, có xuất đa dạng loại VB như: VB nghệ thuật, văn nghị luận (VBNL), VB nhật dụng… bật xuất có tính hệ thống VBNL, xun suốt CT Ngữ văn THPT Hơn nữa, xu hướng xây dựng CT SGK định hướng cần phải tác phẩm bắt buộc Trong tác phẩm bắt buộc có tác phẩm thuộc VBNL: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh) Ngồi ra, nhận thấy CT này, kiểu VBNL đa dạng, từ nghị luận trung đại đến đại Có thể thấy VBNL đóng vai quan trọng dạy học Ngữ văn theo PTNL người học Tuy nhiên, đặc trưng loại VB thường khơ khan, khó hấp dẫn, GV HS thường “cho qua” dạy học “đối phó” Từ thực tế tơi định lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL HS dạy học đọc hiểu VBNL thuộc CT Ngữ văn 11” Qua đề tài muốn xây dựng hệ thống câu hỏi theo nhiều cấp độ hình thức khác để dạy học VBNL theo hướng PTNL người học II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi dạy học theo hướng PTNL HS Phạm vi nghiên cứu: VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 (cơ bản) III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy học theo hướng PTNL HS Trên sở lí luận thực tiễn, qua hệ thống VBNL người viết muốn rút số kinh nghiệm xây dựng sử dụng câu hỏi để đổi PPDH Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lí luận câu hỏi dạy học Ngữ văn theo hướng PTNL - Xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy học VBNL - Thực nghiệm sư phạm IV – Giả thiết khoa học đề tài Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL để dạy học VBNL thành cơng giúp cho GV nhận thức đặc điểm câu hỏi dạy học PTNL Từ vận dụng linh hoạt hoàn cảnh đối tượng HS cụ thể, qua đạt mục tiêu dạy học theo hướng tiếp cận lực V – Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm VI – Đóng góp đề tài Đề tài có nghiên cứu lí luận cách xây dựng câu hỏi theo hướng PTNL; cách thức tổ chức dạy học VBNL theo hướng PTNL Đây vấn đề cịn nhiều lúng túng q trình tiếp cận xu hướng dạy học Vì vậy, đề tài tài liệu tham khảo tốt cho GV việc tìm tịi đổi PPDH VII – Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm nội dung sau: Chương I – Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II – Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL HS dạy học đọc hiểu VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 Chương III – Thực nghiệm sư phạm B – NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét câu hỏi dạy học 1.1.1.1 Khái niệm vai trò câu hỏi dạy học Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt yêu cầu, “mệnh lệnh” GV, đòi hỏi HS cần giải nội dung kiến thức học Mục đích việc đặt câu hỏi dạy học: giúp GV thực việc giảng bài, nhằm luyện tập, thực hành, nhằm hướng dẫn tổ chức HS học, nhằm khích lệ kích thích suy nghĩ, nhằm đánh giá HS Vì câu hỏi có vai trị quan trọng nên nói chất lượng khả thành công học dạy định chủ yếu qua hệ thống câu hỏi Bài học ấy, học thật phát huy tính tích cực người học hay chưa; mục đích học ấy, học có hướng đến phát triển lực hay khơng, hệ thống câu hỏi định Do đó, khả thành cơng việc thay đổi CT theo hướng tiếp cận lực phụ thuộc nhiều vào nhận thức chất mục đích hệ thống câu hỏi lực thiết kế câu hỏi nhà biên soạn SGK GV đứng lớp Đối với HS câu hỏi sử dụng phương tiện để tổ chức, hướng dẫn trình nhận thức; câu hỏi giúp HS lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, tránh tình trạng ghi nhớ máy móc tạo khơng khí học tập sơi Đối với GV đặt câu hỏi giúp GV đánh giá lực HS giúp người dạy có thơng tin phản hồi từ phía người học để có điều chỉnh phù hợp Việc đặt câu hỏi nâng cao tầm hiểu biết GV hỏi cách bổ ích cho việc GV sâu vào việc hiểu học 1.1.1.2 Những yêu cầu xây dựng câu hỏi dạy học môn Ngữ văn - Phân loại câu hỏi: Mục đích việc đặt câu hỏi phải làm bật đặc trưng mơn Ngữ văn nói chung đặc trưng kiểu phân tích tác phẩm nói riêng Từ đó, ta xác định hệ thống câu hỏi cho kiểu thường sau: + Hệ thống câu hỏi tìm chi tiết liên quan đến nội dung nghệ thuật tác phẩm + Hệ thống câu hỏi bộc lộ cảm nhận, cảm xúc HS từ chi tiết tác phẩm + Hệ thống câu hỏi phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo HS - Yêu cầu nội dung: + Câu hỏi khai thác đặc sắc bật thể loại tác phẩm + Câu hỏi có tính dẫn dắt, gợi mở để HS khám phá vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm + Câu hỏi khai thác cảm nhận đa dạng tiếp nhận HS có khả phân hóa HS - u cầu hình thức + Cấu trúc ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp + Câu hỏi diễn đạt hấp dẫn, kích thích lực tư HS - Yêu cầu phương pháp sử dụng: + Hệ thống câu hỏi đa dạng, phù hợp với khâu, phần mục trình đọc hiểu VB; phù hợp với đặc trưng thể loại mục tiêu học + Thường xuyên đặt HS vào tình thực tế, xử lý câu trả lời HS có tính sư phạm sáng tạo 1.1.2 Câu hỏi dạy học đọc hiểu VB theo định hướng PTNLHS 1.1.2.1 Câu hỏi dạy đọc hiểu VB Câu hỏi dạy học đọc hiểu công cụ sử dụng để hướng dẫn, tổ chức hoạt động đọc hiểu cho HS, giúp HS giải mã kiến tạo nghĩa cho VB, đồng thời hệ thống thao tác giúp HS hình thành lực đọc hiểu Để câu hỏi dạy học đọc hiểu phát huy hiệu quả, GV bên cạnh việc phải tuân thủ yêu cầu chung việc sử dụng câu hỏi dạy học cần phải đảm bảo số yêu cầu câu hỏi dạy học đọc hiểu nói riêng như: - Câu hỏi đọc hiểu VB phải thiết kế phù hợp với đặc trưng thể loại VB - Câu hỏi đọc hiểu VB, đặc biệt VB văn học, phải hướng dẫn người đọc khám phá, tìm hiểu phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật VB - Câu hỏi đọc hiểu VB phải phản ánh hoạt động tư xảm xúc xảy tiến trình đọc VB, chẳng hạn liên hệ; hình dung, tưởng tượng; dự đốn; suy luận; khái qt hóa; đánh giá; kiểm sốt q trình đọc, v.v - Câu hỏi đọc hiểu VB phải thiết kế đảm bảo giai đoạn tiến trình đọc hiểu 1.1.2.2 Một số hình thức xây dựng câu hỏi theo hướng PTNL Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNLHS môn Ngữ Văn Bộ GD&ĐT (2014) đưa bậc trình độ câu hỏi theo định hướng lực sau: - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập giải vấn đề: Các tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác Qua năm thực hiện, việc đổi PPDH kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL bước đầu gặt hái thành cơng định Đó nhận thức tâm GV việc tiếp cận chuyển biến PPDH Đây tập dượt quan trọng để triển khai CT SGK GV tránh khỏi bỡ ngỡ, lúng túng Tuy nhiên, tảng CT nặng cung cấp kiến thức nay, dạy học PTNL cịn tồn nhiều bất cập Vận dụng PPDH phương thức kiểm tra đánh giá cịn tình trạng “rượu cũ bình mới” Về tổ chức học lớp chưa có đổi đột phá Theo nghiên cứu số học giả như: PGS.TS Bùi Mạnh Hùng; ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy; ThS Dương Thị Hồng Hiếu có đưa hệ thống câu hỏi dạy học PTNL SGK Ngữ văn số nước Mỹ; Nhật Bản; Hàn Quốc… đặc biệt ý đến việc phát triển kiến thức HS dạy học đọc hiểu Để tổ chức đọc hiểu VB, GV định hướng câu hỏi theo nhóm sau: - Trước đọc: + Yêu cầu HS phát huy lực phán đoán trước đọc + Tạo nên nối kết điều đọc hiểu biết vốn có HS phạm vi sống mà VB phản ánh - Trong đọc: + Hướng dẫn HS tìm hiểu VB sở đặc trưng thể loại + Câu hỏi khơi gợi HS tìm giá trị VB thông điệp mà HS rút từ VB - Sau đọc: + Câu hỏi yêu cầu HS liên hệ, suy ngẫm vấn đề VB với vấn đề/ tình tương tự sống thực + Câu hỏi/ tập đọc hiểu tạo tình để HS vận dụng kiến thức, kỹ vừa học trình đọc để giải tình đặt Thơng qua bước tổ chức đọc hiểu này, GV rèn luyện PTNL đọc – viết – nói – nghe cho HS Những câu hỏi dạng giúp người đọc hình thành rèn luyện kỹ đọc với dẫn cụ thể tạo tương tác kiến thức người đọc với VB Chúng ta nhận thấy, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL HS môn Ngữ Văn Bộ GD&ĐT (2014) chủ yếu nhận mạnh cách thức phương pháp để xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá người học, theo mức độ Với phương pháp giúp tạo câu hỏi dùng để phân hóa HS theo lực tốt, nhiên để rèn luyện nâng cao PTNL người học chưa rõ Cịn cách thức mà tác giả nghiên cứu, học tập từ nước ngồi giúp cho GV có phương pháp xây dựng câu hỏi phù hợp tiến trình tổ chức dạy học để nhằm rèn luyện PTNL cho HS 1.1.3 Văn nghị luận 1.1.3.1 Vài nét VBNL “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, cần làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin với mình” Từ ta thấy, VBNL sản phẩm tư khoa học, kiểu tư tìm chất vật tượng, phản ánh vật tượng nhiều phương pháp tư duy, có tư logic tư phản biện Tư logic cấp độ cao tư duy, mối liên hệ xếp theo trình tự định, có quy luật, khoa học Tư phản biện trình độ tư ln tìm mặt đối lập trình tìm hiểu vật tượng, ln khám phá Trong VBNL có hình tượng, cảm xúc đặc điểm bật nghệ thuật lập luận sắc bén, luận sắc sảo, ngơn từ xác, sống động thuyết phục Chính văn chương nghệ thuật thường gõ cửa trái tim kích thích trí tưởng tượng người đọc trước tiên, cịn VNL nghiêng khai mở tư duy, bừng sáng trí tuệ, khơi nguồn cảm hứng tranh luận, hùng biện người đọc VBNL có số đặc trưng như: bày tỏ quan điểm, tư tưởng; giàu cảm xúc có cấu trúc chặt chẽ, logic 1.1.3.2 Các loại VBNL CT Ngữ văn THPT hành VNL trung đại Việt Nam với thể loại: chiếu (Chiếu cầu hiền), cáo (Bình Ngơ đại cáo), tựa (Tựa “ Trích diễm thi tập”), văn bia (Hiền tài nguyên khí quốc gia), điều trần (Xin lập khoa luật) VBNL trung đại thường gắn với kiện lịch sử dân tộc, sử dụng máy hành quốc gia mang tính quy phạm cao Đặc điểm bật loại VB tính chất “văn, sử, triết bất phân” VBNL đại Việt Nam nước ngồi có hai dạng: VBNL văn học (Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc; Một thời đại thi ca…) VBNL xã hội (Về ln lí xã hội nước ta; Tun ngơn độc lập; Nhìn vốn văn hóa dân tộc; …) VBNL đại đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội văn học, thể quan điểm, tư tưởng cá nhân người viết nên phong phú nội dung cách thể 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tế sử dụng câu hỏi dạy học Ngữ văn 1.2.1.1 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK Một số điểm bật hệ thống câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” SGK: - Câu hỏi thể tinh thần dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại - Hệ thống câu hỏi ý tích cực hóa hoạt động đọc hiểu HS - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu VBNL SGK Ngữ văn THPT ý phân hóa đối tượng HS Tuy nhiên, soi chiếu theo tinh thần dạy học theo hướng PTNL, hệ thống câu hỏi SGK tồn hạn chế như: - Hệ thống câu hỏi nặng kiểm tra kiến thức, thiếu câu hỏi tạo tình để PTNL HS Những câu hỏi có tình để tạo điều kiện cho HS tranh luận, phản bác hạn chế Cách nêu số câu hỏi chưa kích thích nhu cầu tự khám phá, khả tư độc lập hứng thú HS việc đọc hiểu VB Hệ thống câu hỏi chưa thể rõ tính tích hợp dạy học Ngữ văn, đặc biệt tích hợp u cầu hình thành, rèn luyện kĩ đọc, nghe, nói, viết đọc hiểu Kĩ đọc nghe chưa ý quan tâm trình hướng dẫn HS đọc hiểu VB Chưa có nhiều câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức có, kiến thức liên mơn để giải tình cụ thể đặt đọc, câu hỏi u cầu HS tích hợp thơng tin, suy luận thơng tin, để tìm ẩn ý mục đích người viết Khảo sát câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” VBNL SGK Ngữ văn 11 ta nhận thấy tính “mệnh lệnh”, áp đặt; đơn điệu, thiếu tính kết nối kiến cho VBNL trở nên khô khan Các câu hỏi tập trung vào nội dung VB, chưa thể tính tích hợp với VB trước sau nó; câu hỏi liên hệ thực tế cịn ít; câu hỏi tạo tình chưa có Cùng với ngơn ngữ dùng để diễn đạt câu hỏi cịn áp đặt, chưa thể khơi gợi, hay hội bày tỏ quan điểm HS 1.2.1.2 Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá Một bước quan trọng then chốt đổi PPDH, đổi hình thức kiểm tra đánh giá Từ 2014 đến này, hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn có chuyển biến mạnh mẽ, từ câu hỏi mang tính kiểm tra kiến thức sang PTNL Việc đưa VB SGK vào đề kiểm tra xem bước đột phá, tạo hứng thú lớn cho GV HS Tuy nhiên, thực tế, kiểm tra thường xuyên GV trọng đưa câu hỏi theo hướng PTNL, mà chủ yếu câu hỏi kiểm tra kiến thức Hình thức kiểm tra cịn khơ khan, hình thức thiếu tính sáng tạo, khám phá Câu hỏi phần kiểm tra định kỳ chủ yếu NLVH, thiên kiểm tra kiến thức, thiếu tính vận dụng, liên hệ thực tế Có thể thấy, chuyển sang dần từ dạy học theo hướng chủ trọng kiến thức sang hướng PTNL, GV lúng túng, bế tắc cách tổ chức dạy học Một nguyên nhân chưa xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi dạy học PTNL 1.2.2 Thực tế dạy học VBNL trường THPT 1.2.2.1 Về phía GV Qua khảo sát thực tế, từ thực tiễn dạy học thân thường không hứng thú dạy phần VBNL Tỷ lệ GV chọn VBNL để dạy thao giảng thấp, đại đa số GV cho VBNL khô khan, dạy thiếu tính hấp dẫn Chính thế, dạy phần VB đa số GV đầu tư, tìm tịi đổi phương pháp; thường có tâm lí dạy cho qua, nhấn mạnh Khi dạy thường thiên truyền đạt kiến thức, trọng nội dung nghệ thuật, dạy nặng lí trí cảm xúc thẩm mỹ CT Ngữ văn hành xây dựng tinh thần tích hợp, nhiên GV chưa có ý thức dạy học tích hợp VBNL với phần tiếng Việt Làm văn CT, GV chưa khai thác lợi VBNL để rèn luyện PTNL HS 1.2.2.2 Về phía HS Về thái độ học tập, dễ nhận thấy HS thờ tiếp nhận VBNL CT Có thể thấy tiết đọc hiểu VBNL, em không hứng thú mà không quan tâm nhiều nội dung nghệ thuật VBNL Về kiến thức, kỹ đọc hiểu tạo lập VBNL HS nhìn chung chưa cao Đối với HS THPT hầu hết kiểm tra đánh giá thực hình thức viết VNL (NLXH NLVH) Một thực tế dễ nhận thấy số HS có khả lập luận, trình bày vấn đề cách mạch lạc Đa số em làm theo cảm tính, nhớ đến đâu viết đến, luận điểm, luận thiếu tính logic, khoa học Vì thấy NLXH lỗi thường gặp HS thường đem dẫn chứng trước, nói lan man theo suy nghĩ chủ quan Cịn NLVH, thơ em thường “diễn nơm, diễn xi” ý thơ, văn xi em chủ yếu tóm tắt lại cốt truyện chưa tạo luận điểm, luận chặt chẽ Một nguyên nhân lỗi thường gặp HS chưa có ý thức học kỹ lập luận từ VBNL CT Đó “lỗ hỏng” đáng tiếc việc rèn luyện PTNL thân qua hệ thống VBNL Từ tồn thực tế đó, cần nghiêm túc nhìn nhận, tìm giải pháp để khắc phục Xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNLHS bước quan trọng, hứa hẹn đem lại hiệu cao cho việc dạy phần VBNL CT Ngữ văn 11 nói riêng VBNL nói chung CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PTNL HS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBNL THUỘC CT NGỮ VĂN 11 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 theo hướng PTNL 2.1.1 Xác định mục tiêu cần đạt 2.1.1.1 Mục tiêu chuẩn kiến thức – kỹ - Nắm nghệ thuật lập luận VBNL: luận điểm mẻ, lập luận chặt chẽ, phong cách đa dạng - Hiểu nội dung tư tưởng sâu sắc mẻ VBNL - Nhận biết vài đặc điểm VBNL trung đại đại - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm VNL theo đặc trưng thể loại - Biết cách vận dụng hiểu biết VNL để tạo lập VB 2.1.1.2 Mục tiêu lực cần đạt - Năng lực tự học tự chủ: Thông qua VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 rèn luyện lực tự tìm kiếm thơng tin, tài liệu VB Từ việc nắm đặc trưng thể loại VBNL rèn luyện tư phản biện, bày tỏ quan điểm cá nhân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Mục đích VNL thuyết phục người khác, đọc hiểu VBNL phải hình thành lực giao tiếp hợp tác cho HS cách “thấu tình, đạt lí” - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Từ việc nắm kiến thức đọc hiểu VBNL, GV cần tạo tình huống, gắn liền với thực tiễn để rèn luyện PTNL giải vấn đề khả năng sáng tạo HS - Năng lực thẩm mỹ: Thông qua khám phá giá trị nội dung nghệ thuật VBNL, cần PTNL cảm thụ vẻ đẹp tư tưởng, nhân cách, trí tuệ nghệ thuật sử dụng ngôn từ tác giả - Năng lực ngôn ngữ: VBNL phương tiện hữu hiệu để rèn luyện kỹ năng: đọc, viết, nói nghe cho HS 2.1.2 Đề xuất mơ hình câu hỏi sử dụng dạy học đọc hiểu VBNL theo hướng PTNL (Phục lục 1) 2.2 Hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu VBNL theo hướng PTNL 2.2.1 Chiếu cầu hiền Nội dung câu hỏi Trong đọc Sau đọc (4) Giải thích nhan đề “Một thời đại thi ca”? Nêu hiểu biết em phong trào thơ mới? (1) Tác giả vạch đường cách thức để tìm “tinh thần thơ mới” Bước có cần thiết khơng? Vì sao? (2) Theo Hoài Thanh quan niệm “tinh thần thơ mới”? (3) Nội dung chữ chữ ta hiểu nào? (4) Anh (chị) có nhận xét cách dẫn dắt, diễn đạt tác giả? (5) Từ cách hiểu bi kịch thời đại chữ tơi Hồi Thanh, giúp cho có nhìn nhà thơ mới? (6) Cái tơi rơi vào bi kịch gì? Vì sao? Lối tơi có ý nghĩa văn chương nước nhà? (7) Anh (chị) thấy đoạn văn sau có hay khơng? Vì sao?: “Đời … Huy Cận” (8) Từ tác giả học, anh (chị) thấy đánh giá Hồi Thanh có xác dễ hiểu khơng? (9) Là VBNL đoạn trích Một thời đại thi ca có đem lại cho cảm xúc khác biệt Sự khác biệt đến từ đâu? (1) Đoạn trích có giúp ích cho em việc cảm nhận thơ khơng? Vì sao? (2) Qua đoạn trích em rút kinh nghiệm làm văn nghị luận văn học? (3) Qua tiểu luận em hiểu thêm tâm hồn nhà thơ lãng mạn hệ niên đương thời? Cách thể lòng yêu nước họ nào? (4) Đọc thơ Tràng giang, em thử lí giải nhận định Hồi Thanh: Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận (5) Trong tiểu luận, Hoài Thanh dùng hai chữ đắm say để nói Xuân Diệu Qua số thơ học, đọc Xuân Diệu, em có đồng tình với ý kiến Hồi Thanh khơng? Vì sao? 2.2.5 Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp Trước đọc Trong đọc Sau đọc Nội dung câu hỏi (1) Bối cảnh đời VB? Bối cảnh giúp hiểu VB? (2) Xác định thể loại VB? Kể tên số tác phẩm VCL học? Dựa vào cách tiếp cận VBCL hay nêu định hướng để tiếp cận VB? (1) Dựa vào đâu mà tác giả cho tiếng mẹ đẻ “nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức”? (2) Nguyễn An Ninh nêu hành vi thói học địi Tây hóa? Thái độ ơng nêu hành vi đó? Suy nghĩ biểu thói học địi ngơn ngữ nước ngồi HS nay? (3) Tác giả quan niệm mối quan hệ ngơn ngữ nước ngồi với ngơn ngữ nước mình? Quan niệm sử dụng ngơn ngữ nước ngồi bối cảnh nay? (4) Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả VB? Vấn đề đặt VB đến có cịn ý nghĩa hay không? (1) Bài viết đời từ đầu kỷ XX, liệu đến có cịn giá trị thời sự? (2) Suy nghĩ em thái độ cần có sử dụng Tiếng Việt bối cảnh nay? 2.2.6 Ba cống hiến vĩ đại Các – mác Trước đọc Trong đọc Sau đọc Nội dung câu hỏi (1) Bằng vốn hiểu biết thân, cho biết Mác Ăng – ghen ai? (2) Hoàn cảnh đời VB? Với hồn cảnh đó, hình dung VB bàn điều gì? (1) Ăng – ghen thơng báo Các – Mác nào? Qua ta thấy tình cảm Ăng – ghen với Mác nào? 2) Nhan đề nêu lên “Ba cống hiến vĩ đại…” Vậy cống hiến nào? Tác giả dùng biện pháp lập luận để nêu bật lập luận đó? (3) Sau nêu chứng minh thuyết phục nhận định Mác “Nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại”, Ăng – ghen kết luận câu văn nào? Hãy trình bày suy nghĩ em câu văn đó? (4) Qua VB, em cảm nhận điều thái độ tình cảm Ăng-ghen với Mác? (1) Đây văn điếu, cách viết Ăng – ghen lại nghiêng cảm hứng nào? (2) Đọc VB, em học kinh nghiệm gì, viết VNL? 2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi tiến trình dạy học chùm VBNL Để sử dụng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL HS, GV cần phải xây dựng, thiết kế tổ chức học theo PPDH mới, cần nhấn mạnh vai trị đường tiếp cận kiến thức HS Thiết kế tiến trình học kịch hóa nội dung dạy học lựa chọn xếp Đối với dạy học đọc hiểu VB học thiết kế thành bước: - Bước 1: Xác định vấn đề HS cần phải giải - Bước 2: Tạo tình xuất phát - Bước 3: Hình thành, kiến tạo kiến thức - Bước 4: Luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ - Bước 5: Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể - Bước 6: Phát triển ý tưởng sáng tạo Trong giới hạn đề tài này, xin thiết kế VB: Chiếu cầu hiền Một thời đại thi ca đại diện cho kiểu VBNL trung đại đại Trên sở đó, vận dụng cho VBNL khác CT 2.3.1 Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm Bước 1: Xác định vấn đề HS cần phải giải Ở bước GV nên sử dụng câu hỏi phần “Trước đọc”, giao vấn đề để HS tự nghiên cứu, đọc tài liệu nhà - Nếu vua Quang Trung giao viết chiếu cầu hiền, em viết nào? Hãy vạch số ý mà em viết? - Đọc lướt văn bản, xác định bố cục chiếu? Bước 2: Tạo tình xuất phát GV đưa tình gắn liền với thực tế dần chuyển tâm thể để HS tiếp nhận Cụ thể sau: Có lớp X, mâu thuẫn nên lớp đoàn kết, GVCN cắt cử BCS mới, nhiên tình hình chưa tốt Nhà trường có thi văn nghệ, số bạn có tài không muốn hợp tác Nếu em thành viên BCS em làm để bạn đồng tâm hợp tác? Từ quan điểm HS đưa ra, GV dần dẫn dắt vào nội dung học Bước 3: Hình thành, kiến tạo kiến thức Tìm hiểu vài nét tác giả - tác phẩm: - Bài chiếu đời bối cảnh xã hội nào? Tại Quang Trung phải viết Chiếu cầu hiền người chấp bút lại Ngơ Thì Nhậm? - Nhan đề cung cấp cho thơng tin gì? Giới thiệu rõ thơng tin Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật GV tổ chức thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung Chia thành nhóm với vấn đề sau: Nhóm 1: Trong phần 1, tác giả đặt vấn đề cho người hiền để làm rõ vấn đề đó, người viết dùng hình ảnh nào? Việc mở đầu Chiếu cầu hiền lời Khổng Tử có tác dụng nhỏ sĩ thuở đó? Nhóm 2: Trước việc Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc Hà có thái độ nào? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh hiệu đạt ? Nhóm 3: Triều đình buổi đầu gặp phải khó khăn nào? Trước tình hình khó khăn ấy, vua Quang Trung làm ? Thái độ tâm trạng vua Quang Trung nào? Nhóm 4: Con đường cầu hiền Quang Trung rộng mở Em có đồng ý với kiến khơng? Vì sao? Bước 4: Luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ - Dùng đồ tư khái quát lại nội dung học? - Theo em, bậc hiền tài thời Quang Trung có thái độ sau đọc Chiếu cầu hiền? - Theo em Chiếu cầu hiền có thành cơng khơng? Có thuyết phục bậc hiền tài khơng? Vì sao? Bước 5: Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể - Theo em, bậc hiền tài thời Quang Trung có thái độ sau đọc Chiếu cầu hiền? - Qua Chiếu cầu hiền với tư tưởng Thân Nhân Trung Hiền tài nguyên khí quốc gia em có suy nghĩ sách kêu gọi nhân tài Nhà nước ta tượng chảy máu chất xám nay? Bước 6: Phát triển ý tưởng sáng tạo - Ngơ Thì Nhậm lập luận “người hiền” có sứ mệnh phục vụ đất nước Vậy xã hội nay, sứ mệnh thuộc ai? 2.3.2 Một thời đại thi ca Bước 1: Xác định vấn đề HS cần phải giải GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề sau: - Hoài Thanh – Hoài Chân ai? - Vấn đề mà tác giả bàn luận đoạn trích gì? Vấn đề có ảnh hưởng thời điểm đời nó? Bước 2: Tạo tình xuất phát - Trong thơ học như: Nhàn, Câu cá mùa thu, Tự tình Vội vàng, Tràng giang, Đây thơn Vỹ Dạ anh (chị) thích thơ nào? Vì sao? Với câu hỏi trên, GV cho HS trình bày quan điểm chủ quan mình, từ dẫn dắt vào nội dung Bước 3: Hình thành, kiến tạo kiến thức Tìm hiểu vài nét tác giả - tác phẩm: - Trình bày nét Hồi Thanh? - Giải thích nhan đề “Một thời đại thi ca”? Nêu hiểu biết em phong trào thơ mới? - Đọc lướt ghi lại dàn ý đoạn trích? Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật GV tổ chức thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung Chia thành nhóm với vấn đề sau: Nhóm 1: Theo Hoài Thanh quan niệm “tinh thần thơ mới”? Tác giả vạch đường cách thức để tìm “tinh thần thơ mới” Bước có cần thiết khơng? Vì sao? Nhóm 2: Nội dung chữ chữ ta hiểu nào? Anh (chị) có nhận xét cách dẫn dắt, diễn đạt tác giả? Nhóm 3: Cái tơi rơi vào bi kịch gì? Vì sao? Lối tơi có ý nghĩa văn chương nước nhà? Từ cách hiểu bi kịch thời đại chữ tơi Hồi Thanh, giúp cho có nhìn nhà thơ mới? Nhóm 4: Là VBNL đoạn trích Một thời đại thi ca có đem lại cho cảm xúc khác biệt Sự khác biệt đến từ đâu? Bước 4: Luyện tập, củng cố kiến thức, kỹ - Từ tác giả học, anh (chị) thấy đánh giá Hoài Thanh có xác dễ hiểu khơng? Vì sao? Bước 5: Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể - Qua đoạn trích em rút kinh nghiệm làm văn NLVH? - Qua tiểu luận anh (chị) hiểu thêm tâm hồn nhà thơ lãng mạn hệ niên đương thời? Cách thể lòng yêu nước họ nào? Bước 6: Phát triển ý tưởng sáng tạo - Đọc thơ Tràng giang, em thử lí giải nhận định Hoài Thanh: Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận - Trong tiểu luận, Hoài Thanh dùng hai chữ đắm say để nói Xuân Diệu Qua số thơ học, đọc Xn Diệu, em có đồng tình với ý kiến Hồi Thanh khơng? Vì sao? CHƯƠNG III – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm tơi muốn kiểm tra tính khả thi hệ thống câu hỏi xây dựng đề tài, từ đánh giá khả ứng dụng hệ thống câu hỏi việc PTNL HS Thông qua thực nghiệm để xác định tính đắn mức độ thành công đề tài 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi chọn lớp 11 hai nhóm đối tượng: + Nhóm học sinh giỏi: 11C thực nghiệm 11D đối chứng + Nhóm học sinh trung bình yếu: 11H thực nghiệm 11M đối chứng Tùy vào nhóm đối tượng HS lựa chọn PPDH phù hợp để thực nghiệm, kiểm chứng tính hiệu hệ thống câu hỏi 3.1.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: năm học 2017 – 2018 - Bài thực nghiệm: Chiếu cầu hiền Một thời đại thi ca - Nội dung thực nghiệm: Đề kiểm tra (Phụ lục 2) 3.2 Kết thực nghiệm ( Xem phụ lục 4) 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm * Ưu điểm: - GV làm việc nhẹ nhàng hơn, chủ yếu nêu nhiệm vụ chốt kiến thức - GV tổ chức hoạt động cho HS linh hoạt phù hợp với đối tượng - HS hứng thú trình bày, bộc lộ quan điểm cá nhân * Nhược điểm: - Ở phần thảo luận nhóm nề nếp lớp có đơi lúc lộn xộn - Thời gian phân bố phần kiến thức chưa phù hợp 3.3.2 Đánh giá qua kết học tập học sinh - Đánh giá định tính qua thái độ học tập HS: + Chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn GV + Thảo luận nhóm sơi nổi, có hiệu + Tập trung vào học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học Nhìn chung, HS thực làm chủ học + HS hứng thú tiếp nhận vấn đề tình gắn với thực tế - Đánh giá định lượng qua kiểm tra: Bảng điểm cho thấy: + Ở nhóm đối tượng HS giỏi lớp TN tỉ lệ đạt khá, giỏi cao so với lớp ĐC (TN: 62% > ĐC 37,5%) Số HS điểm khơng có + Ở nhóm đối tượng HS trung bình yếu lớp TN tỉ lệ học sinh có điểm từ – chấm dứt hẳn, tỷ lệ trung bình yếu giảm xuống, đặc biệt tỉ lệ HS yếu giảm đáng kể (TN 13% < ĐC 55%) Câu hỏi theo định hướng PTNL dạy học sử dụng thường xuyên tiến trình dạy học Thực tế giảng dạy lúc dùng PPDH được, việc linh hoạt sáng tạo sử dụng câu hỏi để dẫn dắt HS phám nội dung học đem lại hiệu tốt Trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018, trường vùng khó khăn, điểm đầu vào HS thấp, điểm trung bình mơn Ngữ văn trường xếp tốp 10 tỉnh Có thành cơng đó, phần GV có ý thức sử dụng câu hỏi theo hướng mở, hình thành kỹ làm cho HS C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, dạy học theo định hướng PTNHS mục tiêu trọng tâm, giáo dục Nó thể CT giáo dục đại, phù hợp với nhu cầu người học xu phát triển giáo dục giới Do GV cần tìm hiểu thực đổi tư duy, nhận thức để công đổi bản, toàn diện giáo dục thành công Thứ hai, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, phù hợp với mục tiêu dạy học khâu then chốt để đổi PPDH theo định hướng lực Bởi câu hỏi dạy học đường mà GV định hướng cho HS tiếp cận tri thức, qua giúp cho HS phát huy lực thân qua học Sử dụng thiết kế, xây dựng tổ chức học theo định hướng PTNL hướng đắn, khoa học, làm tăng chủ động người học Tuy nhiên, sử dụng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL, GV cần linh hoạt, sáng tạo tùy vào đối tượng HS học cụ thể để đạt hiệu tốt Thứ ba, chùm VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 có kết cấu đặc biệt Nó vừa có đầy đủ kiểu loại VBNL, từ NL trung đại đến NL đại, NL trị xã hội, NL văn học… Bởi vậy, dạy học phần này, GV cần phải có kết nối, tích hợp để HS nắm toàn đặc trưng VBNL bồi dưỡng, phát huy lực cần thiết HS Như với việc xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy học chùm VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 theo hướng PTNL HS, nhận thức phần dạy học theo định hướng lực Đây kinh nghiệm dạy học thân tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà Kiến nghị Đối với Sở giáo dục đào tạo: Cần tổ chức tập huấn sâu rộng có tài liệu hướng dẫn cụ thể đổi dạy học theo hướng PTNLHS Đối với nhà trường THPT: Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng PTNLHS Triển khai chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng vào giảng dạy thực tế Đối với tổ chuyên môn: Thứ việc chủ động xây dựng PPCT nay, cần xếp VBNL CT thành chủ đề để giảng dạy hợp lý hiệu Thứ hai, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú đa dạng, để HS phát huy tốt lực thân thông qua học tập kiến thức môn Ngữ văn Đối với GV: Dạy học theo định hướng PTNL xu hướng dạy học mới, tiến bộ, để đạt hiệu tốt, GV cần phải tích cực tự học hỏi, tràu dồi kiến thức chuyên môn liên môn; rèn luyện kỹ ICT, khả tìm kiếm thơng tin mở Bồi dưỡng PTNLHS, GV tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 11 tập 2, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, (Lưu hành nội bộ) [5] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017), Tập huấn cán quản lí giáo viên THPT đổi PPDH, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, (Lưu hành nội bộ) [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [7] Phan Huy Dũng (chủ biên), (2016), Để làm tốt thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT Quốc gia, NXB Giáo dục [8] PGS TS Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mĩ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM [9] Phan Trọng Luận nhóm tác giả (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ , NXB Đại học sư phạm [10] ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014), Về hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn SGK Ngữ văn Mỹ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM … PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu VBNL MƠ HÌNH CÂU HỎI DẠY HỌC VBNL THEO HƯỚNG PTNL Trước đọc Trong đọc Sau đọc Xác định luận điểm luận Đánh VB giá nghệ Nhận VB thuật xét vềlập hình luận thức luận Bối cảnhTừ xãbối hộicảnh VB tiêunội đề dung dự Xác đoán định luận luận đềcác điểm VBTìm Đánh giá vềnghị tính Rúttư ratưởng nhữngcủa đặcVB trưng Đọcmột thể cácloại VB NL VBkhác Từ tiêu đề phán đoán VB Viết đoạn VNL đề cuộ Phụ lục 2: Đề kiểm tra theo hướng PTNLHS XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ cần đạt Tổng số Nội dung Kiểm tra đánh giá Nhận biết I Đọc hiểu Tổng II Làm văn Tổng Tổng toàn Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả qua đoạn trích Rút học quan trọng với thân Số câu - Nhận diện phương thức biểu đạt - Xác định thao tác lập luận - Chủ đê VB 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% Ngữ liệu: 01 đoạn văn nghị luận Câu 2: Nghị luận văn học Viết văn nghị luận văn học hoàn chỉnh Số câu Số điểm 7,0 7,0 Tỉ lệ 70% 70% 7,0 70% 10,0 100% Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% Đề 1: (Bài viết số 2) Phần I: Đọc hiểu Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Những ngày qua, thông tin du học sinh Việt Nam không trở khiến nhiều người đặt câu hỏi: Tại đất nước khơng giữ chân người tài? Thật khó để đưa câu trả lời Tôi thấy nên nhìn đơn giản lại Ai khỏi tổ ấm mình, có khác bao xa Du học tới đất nước khác mặt giống hàng trăm nghìn sinh viên tỉnh lẻ đổ thành phố học năm Dường mang theo khát vọng bên Và lý họ đập cánh, họ khơng ngừng hướng phía trước, họ bơi biển lớn, bầu trời rộng Những người tới thủ đô, tới thành phố, họ thường không quay trở sống mái nhà cũ họ lớn lên Đất chật, người đông, bầu trời hẹp, khơng khí bụi bặm, thực phẩm khơng an tồn, lòng người lạnh nhạt… đủ lý để phản bác cho việc lại thành phố làm việc họ gạt tất cả, hai chữ hội Có mơi trường, họ có hội việc làm tốt hơn, hội giáo dục cho tốt hơn, hội quen người bạn lớn, trao đổi điều lớn lao hơn, sống có ý nghĩa Tôi định cư Hà Nội chưa có ý nghĩ trở quê hương Bởi tơi tin rằng, nơi khơng có nhiều hội làm sống trở nên nhiều ý nghĩa không cống hiến Thay vào bế tắc thứ lớn lao sách trọng dụng nhân tài, chảy máu chất xám, đề xuất điều chỉnh máy hành để người tài thực muốn đóng góp… khơng nghĩ đơn giản hơn, có người trẻ xuất chúng học thành phố trở quê hương lập nghiệp? Và rộng lượng kể với người muốn hay Thế giới bước vào thời đại công dân toàn cầu Những người trẻ động, sống để cống hiến muốn xê dịch chuyển động Họ muốn đến vùng đất mới, muốn đến chân trời mới, làm điều mới, sống sống tự Du học sinh trở cống hiến cho đất nước, du học sinh không cống hiến cho nhân loại Chỉ cần người tiến phía trước, hay đâu cịn chuyện q quan trọng để hoang mang Đã tháng trôi qua, tơi bị câu nói chị bán trứng nướng ám ảnh Những nơi vốn nhà, sau gọi quê, khoảng lặng nấc lên không nhiều người để ý Một khoảng lặng trống vắng, cảm giác thấy nao lòng trở nhà, q, sau lên phịng, mẹ dọn phịng sẽ… Mẹ chờ Những người mẹ chờ đứa trở về, để nhìn chúng (Dẫn theo Hạ Hồng Việt, Du học sinh – hay ở?, http://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Xác định thao tác lập luận đoạn trích? Câu 3: Tác giả sử dụng lí lẽ để giải thích chứng minh cho ý tưởng: nên nhìn “đơn giản” câu chuyện du học sinh Việt Nam không quay Tổ quốc? Câu 4: Ý kiến anh (chị) quan điểm tác giả nêu lên đoạn trích? Phần II:Làm văn Từ tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Chiếu cầu hiền Thân Nhân Trung Hiền tài ngun khí quốc gia, anh (chị) suy nghĩ vai trò trách nhiệm hiền tài đất nước? Đáp án thang điểm Đọc hiểu Câu Nội dung cần đạt Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận kết hợp với thuyết minh Xác định thao tác lập luận: bình luận, phân tích, bác bỏ Hệ thống luận điểm, lí lẽ tác giả dùng để chứng minh cho lí tưởng : nên nhìn “đơn giản” câu chuyện du học sinh Việt Nam không quay Tổ quốc + Du học: đến chân trời nơi có nhiều hội cho việc phát triển nghiệp, để sống ý nghĩa 1,0 + Du học sinh không trở cống hiến cho nhân loại 0,5 Ý kiến quan điểm tác giả nêu lên đoạn trích 1,0 + Thí sinh bày quan điểm đồng ý khơng đồng ý 0,25 + Đưa lí lẽ, luận để bảo vệ quan điểm 0,75 Từ tư tưởng vua Quang Trung Chiếu cầu hiền Thân Nhân Trung Hiền tài nguyên khí quốc gia, anh (chị) suy nghĩ vai trị trách nhiệm hiền tài đất nước? - Giới thiệu vài nét tác giả Ngơ Thì Nhậm Thân Nhân Trung - Giới thiệu vài nét viết Chiếu cầu hiền Hiền tài nguyên khí quốc gia - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vai trò trách nhiệm hiền tài đất nước Quan niệm người hiền tài Chiếu cầu hiền - Người hiền người có tài có đức để giúp dân giúp đời Theo quan niệm xưa, vua người uỷ thác trời (thiên mệnh) để cai quản thiên hạ Thiên tử muốn cai trị thiên hạ phải có trợ giúp người hiền - Người hiền quan trọng với dân với nước Và lẽ đương nhiên, người hiền sinh thiên tử sử dụng Quan niệm người hiền tài Hiền tài nguyên khí quốc gia - Hiền tài người tài cao, học rộng lại đức độ, người vừa có trí tuệ lại vừa có nhân cách đáng trọng - Hiền tài có vai trị định" đến thịnh - suy đất nước, hiền tài khí chất làm nên sống cịn phát triển xã hội, quốc gia; nước muốn mạnh điều 7,0 Làm văn Điểm 0,5 điểm Ý 0,5 điểm 0,5 1,0 1,0 1,0 trước tiên cần quan tâm trọng bổi dượng, chăm chú, đãi ngộ hiền tài Vai trò trách nhiệm người hiền tài xã hội xưa - Hiền tài người có định hướng trị: vạch đường lối phát triển đất nước - Hiền tài tinh hoa văn hóa xã hội: xây dựng nên xã hội văn hóa văn minh - Hiền tài tảng tiến xã hội: phát minh khoa học, thúc đẩy phát triển kinh tế - Hiền tài động lực tăng trưởng kinh tế: tạo cải vật chất, công ăn việc làm, ổn định phát triển kinh tế  dù thời đại vào hiền định đến thịnh suy 3,0 đất nước nhân loại - Hiền tài thực có ý nghĩa sức giúp xây dựng phát triển tiến xã hội Đánh giá 1,0 - Cả Thân Nhân Trung Ngơ Thì Nhậm có tư tưởng tiến quan niệm người hiền tài - Cả hai văn bổ trợ cho khẳng định vai trò trách nhiệm người hiền tài Đề 2: (Bài viết số 6) Phần I: Đọc hiểu Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Trịnh Công Sơn không thấy “vô cùng” mà thấy “giới hạn” biển Trong ca khúc “Lặng lẽ nơi này”, ca khúc mà tiết tấu thể nhịp vỗ dập dồn, đưa đẩy biển, sau hát “Tình yêu biển, biển rộng hai vai”, Trịnh Công Sơn hạ câu nghe sửng sốt, bàng hồng: “Tình u biển, biển hẹp tay người, biển hẹp tay người lạc lối” Ít viết “biển hẹp” Vì âu lo biển hẹp nên nhạc Trịnh có nhiều ca khúc nhắn nhủ biển “Biển nghìn thu lại”: “Biển đánh bờ, xơn xao bờ đánh biển Đừng đánh nhau…Ơi biển tàn phai Đừng gạch tên yêu đừng xé nát Biển em đắng trùng khơi”, đặc biệt ca khúc “Sóng đâu”: “Biển sóng biển sóng đừng xơ tơi, đừng xơ tơi ngã chân người Biển sóng biển sóng đừng xơ Ta xơ biển lại sóng đâu”, “Biển sóng biển sóng đừng xơ Ta xơ biển lại sóng nằm đau Biển sóng biển sóng đừng xô tôi, đừng xô ngã tim người”, “Biển sóng biển sóng đừng xơ tơi, đừng cho tơi thấy hết tim người”, “Biển sóng biển sóng đừng âm u, đừng nuôi trái tim thù” Cả giai điệu ca từ ca khúc “Sóng đâu” nhấn mạnh nhiều lần đẩy lên cao trào lời nhắn nhủ: “Đừng xô nhau” Cấp độ lời nhắn lúc gia tăng, riết róng giá trị cảnh báo, lay động, thức tỉnh nhân tâm lời nhắn sau cao hơn, mạnh lời nhắn trước Từ câu đầu: “Đừng xô ngã chân người” chuyển sang câu sau là: “Đừng xô ngã tim người”, ngã chân người chắn khơng đau đớn, xót xa, tê tái ngã tim người Từ câu đầu lời nhắn e ấp, tế nhị: “Đừng cho thấy hết tim người” đến câu sau lời cảnh tỉnh thẳng thắn mạnh mẽ: “Đừng nuôi trái tim thù” Từ câu đầu câu hỏi: “Ta xô biển lại sóng đâu” đến câu sau câu trả lời khẳng định: “Ta xơ biển lại sóng nằm đau” Ca khúc “Sóng đâu” mang đậm tính minh triết, minh triết trái tim, trí tuệ cảm xúc (EQ) Trí tuệ cảm xúc thể lực làm chủ cảm xúc lực thông cảm với người khác Năng lực làm chủ cảm xúc (phân tích cảm xúc, kìm chế dục vọng xung động…) thể tập trung qua hàng loạt từ “đừng” ca khúc “Biển nghìn thu lại”, “Sóng đâu”…Biển đừng đánh bờ, sóng “đừng xơ tơi”, sóng đừng xơ nhau, lời kêu gọi đánh thức lực thông cảm, thấu cảm với người khác, biển bờ giao cảm, lớp lớp sóng biển giao hồ, người với người khơng cịn hơn, thua, được, mất, nói theo ngôn ngữ đại bên được, thắng - thắng (Dẫn theo Nguyễn Hoàn, Con người minh triết nhạc Trịnh Công Sơn, http://tapchisonghuong.cm.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thao tác lập luận đoạn trích? Câu 2: Nêu chủ đề đoạn trích? Câu 3: Em có nhận xét xuất hàng loạt từ ngữ, câu văn để dấu “” Tác dụng từ ngữ đó? Câu 4: Anh (chị) có suy nghĩ quan niệm tác giả: nghệ thuật có khả “đánh thức lực thơng cảm, thấu cảm với người khác, biển bờ giao cảm, lớp lớp sóng biển giao hồ, người với người khơng cịn hơn, thua, được, mất” Phần II:Làm văn Qua tiểu luận Một thời đại thi ca em hiểu thêm tâm hồn nhà thơ lãng mạn hệ niên đương thời? Cách thể lòng yêu nước họ nào? Đáp án thang điểm Đọc hiểu Câu Nội dung cần đạt Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận, thuyết minh Điểm 0,5 điểm Các thao tác lập luận: bình luận, phân tích Chủ đề đoạn trích: Nhạc Trịnh Công Sơn nỗi 0,5 điểm khao khát đồng cảm người với người Các từ ngữ, câu văn để dấu “” trích dẫn lời ca nhạc Trịnh Cơng Sơn Tác dụng + Khiến cho câu văn, đoạn văn diễn đạt mềm mại, hấp dẫn hút người đọc 1,0 + Thể am hiểu tác giả nhạc ca từ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 0,5 Một số ý cần triển khai: 1,0 0,5 - Ý kiến Nguyễn Hoàn nhấn mạnh sức mạnh nghệ thuật, chức cảm hóa nghệ thuật - Nghệ thuật làm cho tâm hồn người cao đẹp hơn, hướng tới chân – thiện – mỹ - Khi say mê thưởng thức nghệ thuật người thấy gần gũi nhau, đồng cảm với - Nghệ thuật cảm hóa ác, dẹp bỏ suy nghĩ hẹp hịi, hành động khơng đẹp có khả bùng cháy lên người - Nghệ thuật kéo gần người lại với nhau, phải lời chia sê đồng cảm thực thấu hiểu Làm văn Ý Qua tiểu luận Một thời đại thi ca em hiểu thêm tâm hồn nhà thơ lãng mạn hệ niên đương thời? Cách thể lòng yêu nước họ nào? 7,0 - Giới thiệu vài nét tác giả Hoài Thanh tiểu luận Một thời đại thi ca - Giới thiệu vài nét phong trào thơ - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tâm hồn nhà thơ lãng mạn cách thể lòng yêu nước - Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ lãng mạn hệ niên đương thời + Bối cảnh xã hội: đất nước nô lệ, nhân dân lầm than + Những niên trí thức tiểu tư sản : ý thức nỗi nhục nước, tù túng cảnh cá chậu chim lồng Vì thế, họ tìm cách ra, nói lên tiếng nói nhiều hình thức khác + Các thành viên phong trào Thơ dùng thơ văn để giải bày Tuy không liệt, dội, trực diện nhà hoạt động cách mạng tinh thần gửi gắm cách khéo léo, kín đáo vào tác phẩm họ Biểu lòng yêu nước: - Về nội dung: 1,0 1,5 3,0 + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước + Tâm trạng u uẩn, kín đáo người dân nước + Ca ngợi vẻ đẹp mộc mạc, chân quê người bình dân - Về hình thức: + Sử dụng nhiều hình ảnh dân dã, đời thường, mang dấu ấn Việt + Sáng tạo, làm giàu đẹp thêm Tiếng Việt: “Họ gửi tình yêu vào tiếng Việt” + Trân trọng thể thơ dân tộc Đánh giá - Hoài Thanh cốt lõi tinh thần thơ mới: đề cao tiếng nói cá nhân - Trân trọng lòng yêu nước nhà thơ lãng mạn 1,5 Phụ lục 3: Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh – giỏi Đối tượng TN Điểm - SL % 0 42 HS ĐC 0 Điểm 3-4 SL % 0 16% Điểm kiểm tra Điểm - Điểm - SL % SL % 16 38% 24 57% 20 46,5% 16 37,5% Điểm -10 SL % 5% 0 43 HS Phụ lục 4: Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh trung bình – yếu Đối tượng TN Điểm - SL % 0 37 HS ĐC 36 HS 17% Điểm kiểm tra Điểm 3-4 Điểm - Điểm - SL % SL % SL % 13,5 25 67,5 19% 20 % 55% % 22% 6% Điểm -10 SL % 0 0 ... cứu lí luận câu hỏi dạy học Ngữ văn theo hướng PTNL - Xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy học VBNL - Thực nghiệm sư phạm IV – Giả thiết khoa học đề tài Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng PTNL... CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PTNL HS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBNL THUỘC CT NGỮ VĂN 11 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu VBNL thuộc CT Ngữ văn 11 theo hướng. .. Thực tế sử dụng câu hỏi dạy học Ngữ văn 1.2.1.1 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK Một số điểm bật hệ thống câu hỏi phần ? ?Hướng dẫn học bài” SGK: - Câu hỏi thể tinh thần dạy đọc hiểu theo đặc trưng

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • A – MỞ ĐẦU …………………………………………………………..

  • 1

  • I – Lí do chọn đề tài ………………………………………………………….

  • 1

  • II – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….

  • 2

  • III – Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ……………………………………….

  • 2

  • IV – Giả thiết khoa học của đề tài …………………………………………...

  • 2

  • V – Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………..

  • 2

  • VI – Đóng góp mới của đề tài ……………………………………………….

  • 2

  • VII – Cấu trúc của đề tài …………………………………………………….

  • 2

  • B – NỘI DUNG………………………………………………......................

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan