Buổi thảo luận thứ 5 DS2

301 157 2
Buổi thảo luận thứ 5 DS2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài làm Buổi thảo luận thứ 5 môn Dân sự 2 đã qua sửa đổi bổ sung và được cập nhật mới nhất năm 2020. Mong đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích để cho các bạn tham khảo trong quá trình học tập tại trường. Mặc dù đã có tham khỏa nhiều nguồn và đã có sự sàng lọc kĩ lưỡng nhưng vẫn không thể nào tránh khỏi sai sót. Mong được quý bạn đọc gần xa góp ý để bài viết ngày càng được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn quý bạn đọc.

Khoa Luật Dân Lớp Dân 44B BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG Môn: Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Giảng viên: Đặng Thái Bình Nhóm: 02 Stt 10 Họ Tên Đoàn Thị Thu Trang Tống Thị Trúc Bùi Cẩm Tú Dương Hữu Yến Vân Lê Ngọc Khánh Vân Phạm Quốc Việt Nguyễn Thị Vy Nguyễn Thị Khánh Vy Nguyễn Trần Thảo Vy Phạm Thúy Vy MSSV 1953801012294 1953801012308 1953801012312 1953801012325 1953801012326 1953801012331 1953801012337 1953801012338 1953801012341 1953801012342 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 ... Khánh Vy Nguyễn Trần Thảo Vy Phạm Thúy Vy MSSV 1 953 801012294 1 953 801012308 1 953 801012312 1 953 8010123 25 1 953 801012326 1 953 801012331 1 953 801012337 1 953 801012338 1 953 801012341 1 953 801012342 Thành...Lớp Dân 44B BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG Môn: Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại... thay đổi BLDS 20 15 so với BLDS 20 05 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: 29 + Thứ nhất, phát sinh trách nhiệm bồi thường ghi nhận đầy đủ rõ ràng Điều 360 BLDS 20 15 quy định: 30

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA

    • Câu 1.1: Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng.

    • Câu 1.2: Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?

    • Câu 1.3: Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời?

    • Câu 1.4: BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • Câu 1.5: Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tổn thất về tinh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.

    • VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG

      • Câu 2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng?

      • Câu 2.2: Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng?

      • Câu 2.3: Khoản tiền trả trước 30% được Toà án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của vi phạm hợp đồng?

      • Câu 2.4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%?

      • Câu 2.5: Trong quyết định của Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng được giới hạn như thế nào?

      • Câu 2.6: So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm trong Quyết định có thuyết phục không? vì sao?

      • Câu 2.7: Trong pháp luật dân sự và pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có được kết hợp với bồi thường thiệt hại không nếu các bên không có thỏa thuận về vấn đề này? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

      • Câu 2.8: Trong Quyết định trọng tài, phạt vi phạm có được kết hợp với bồi thường thiệt hại không? Đoạn nào của Quyết dịnh cho câu trả lời.

      • Câu 2.9: Điểm giống và khác nhau giữa phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại do không thực hiện hợp đồng?

      • Câu 2.10: Theo văn bản, khoản tiền do kết hợp phạt vi phạm với bồi thường thiệt hại có bị giới hạn không? Vì sao?

      • Câu 2.11: Trong Quyết định trọng tài, khoản tiền do kết hợp phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại có bị giới hạn không? Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trong Quyết định về vấn đề này?

      • Câu 2.12: Suy nghĩ của anh/chị về khả năng Tòa án được quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam?

      • VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG

        • Câu 3.1: Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lời.

        • Câu 3.2: Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi?

        • Câu 3.3: Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiên bất khả kháng đối với tình huống trên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan