Xây dựng và sử dụng ebook hỗ trợ hoạt động tự học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông phần dòng điện xoay chiều vật lí 12

109 28 0
Xây dựng và sử dụng ebook hỗ trợ hoạt động tự học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông phần dòng điện xoay chiều   vật lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC & - NGUYỄN THỊ HƢỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG EBOOK HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC & - NGUYỄN THỊ HƢỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG EBOOK HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung Hà Nội- 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành: Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các Khoa phòng chức tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu, tiến hành luận văn Thầy giáo hướng dẫn: TS Phạm Kim Chung tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Gia đình tồn thể anh em, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hƣờng i DANH MỤC CHỮ VI T TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên KHKT Khoa học - kỹ thuật TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MTĐT Máy tính điện tử PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm VL Vật lí ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử ngiên cứu đề tài 1.2.Cơ sở lý luận hoạt động tự học HS 1.2.1 Quan niệm tự học 1.2.2 Vai trò tự học [10] 1.2.3 Các hình thức tự học [18] 1.2.4 Chu trình tự học [7] 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đề trình tự học[23] 10 1.2.6 Tự học nhà trường phổ thông [10] 11 1.3.Tài liệu hướng dẫn tự học [11] 13 1.3.1 Một số định hướng xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 13 1.3.2 Cấu trúc sách hướng dẫn tự học 13 1.4.Ứng dụng CNTT dạy học vật lí [1] 16 1.4.1 Vai trò CNTT dạy học vật lí 16 1.4.2 Một số hướng ứng dụng CNTT dạy học môn Vật lý 19 1.5 Cơ sở lí luận Ebook 21 1.5.1 Khái niệm Ebook 21 1.5.2 Ưu nhược điểm Ebook [17] 22 1.5.3 Quy trình thiết kế Ebook [17] 23 1.5.4 Yêu cầu thiết kế Ebook [17] 24 1.6 Lựa chọn phần mềm thiết kế 25 1.6.1 Yêu cầu phương diện công cụ 25 1.6.2 Một số công cụ xây dựng E-Book 25 1.6.3 Sử dụng Flip PDF Professional tạo sách điện tử [24] 27 iii 1.7.Thực trạng dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 trường THPT Thành Đông 32 1.7.1 Mục đích tìm hiểu 32 1.7.2 Đối tượng tìm hiểu 32 1.7.3 Phương pháp điều tra 32 1.7.4 Kết điều tra 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG EBOOK PHẦN:“DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” –VẬT LÍ 12 38 2.1 Giới thiệu khái quát chương “Dòng điện xoay chiều SGK vật lí 12 .38 2.1.1 Vị trí, vai trò đặc điểm chương “Dòng điện xoay chiều” – Vật lí 12 38 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” 38 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chương “ Dịng điện xoay chiều”- vật lí 12 39 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 44 2.2.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức 44 2.2.2 Mục tiêu kĩ 47 2.2.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ 47 2.3 Thiết kế hướng dẫn sử dụng Ebook chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 12…… 47 2.3.1 Ý tưởng sư phạm việc thiết kế Ebook chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT 47 2.3.2 Xây dựng học Ebook theo tiếp cận hoạt động .48 2.3.3 Trình bày hoạt động học Ebook 50 2.4 Xây dựng Ebook chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT- ví dụ học cụ thể 52 Kết luận chương 57 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích, đối tượng, phương thức thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 59 iv 3.3 Thời gian thực nghiệm 59 3.4 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 59 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 59 3.4.2 Đánh giá hiệu việc tự học có sử dụng Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 60 3.5 Kết thực nghiệm 69 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 69 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 73 Kết luận chương 75 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu điều tra tình hình ứng dụng CNTT dạy học Vật lý 34 Bảng 2.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 44 Bảng 3.1: Thông tin lớp TN ĐC 58 Bảng 3.2: Sự chuẩn bị đọc Ebook chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nhà HS 62 Bảng 3.3 : Cách sử dụng Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 HS … 62 Bảng 3.4: Kết điểm GV đánh giá việc HS chuẩn bị điểm kiểm tra ngắn sau học Ebook chương “ Dòng điện xoay chiều” vật lí 12 lớp 12A1… 63 Bảng 3.5: Kết điểm GV đánh giá việc HS chuẩn bị điểm kiểm tra ngắn sau học sử dụng SGK chương “ Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 lớp 12A3 65 Bảng 3.6 Kết phiếu điều tra HS đánh giá nội dung, hình thức, tính khả thi, hiệu Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 .67 Bảng 3.7 Kết phiếu điều tra GV đánh giá nội dung, hình thức, tính khả thi, hiệu Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 .68 Bảng 3.8 Bảng thông kê điểm số kểm tra 60 phút 71 Bảng 3.10 Các tham số đặc trưng , S , S, V 71 Bảng 3.11 Phân bố tần suất tần suất tích lũy lùi 72 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chọn tập tin file PDF 28 Hình 1.2: Giao diện Flip PDF Professional 29 Hình 1.3: Giao diện Flip PDF Professional 29 Hình 1.4: Giao diện chỉnh sửa flie PDF 30 Hình 1.5: Giao diện trang trí Ebook 31 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Dòng điện xoay chiều” 39 Hình 2.2: Vịng dây kín đặt từ trường 40 Hình 2.3 Kí hiệu dùng sách 51 Hình 2.4 Hoạt động khởi động Đại cương dịng điện xoay chiều 53 Hình 2.5 Trang sách điện tử cách tạo dòng điện xoay chiều 53 Hình 2.6 Trang sách điện tử hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều 54 Hình 2.7 Hoạt độngcủng cố ứng dụng Đại cương dòng điện xoay chiều… 55 Hình 2.8 Trang sách điện tử hướng dẫn giải tập 55 Hình 2.9 Màn hình trắc nghiệm Ebook 56 Hình 2.10 Trang sách điện tử hoạt động thực hành 56 Hình 3.1: HS sử dụng Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều”- Vật lí 12 phòng tin học 60 Hình 3.2: HS sử dụng Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều”- Vật lí 12 61 Hình 3.3: HS sử dụng Ebook chương “ Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 để học tập…… 66 Hình 3.4: Đồ thị đương phân bố tần số 72 Hình 3.5: Đồ thị đường phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi 73 vii MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Sự bùng nổ Cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng nghiệp cơng hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Bộ giáo dục đào tạo cụ thể hóa tinh thần thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT trưởng giáo dục đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin Một bốn mục tiêu đạt là:” Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học theo xu hướng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” [2] Nhờ vào phần mềm chuyên dụng mà việc trình bày kiến thức sách khơ khan mà cịn thiết kế máy tính tạo nên sách điện tử ( Ebook) để người đọc dễ dàng tìm kiếm Internet lĩnh hội cách trực quan sinh động Hiện việc lĩnh hội kiến thức trở nên linh động, thông qua hệ thống e-learning Ebook phổ biến rộng rãi Người học học lúc nào, lúc đâu, với ai, học vấn đề mà người học quan tâm, phù hợp với lực sở thích họ mà cần có máy tính mạng Internet Để đổi phương pháp dạy học, người ta tìm “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu hơn” Phát huy vai trò người thầy, trình sử dụng cơng nghệ thơng tin khơng “ thủ tiêu” vai trò người thầy mà trái lại phát huy hiệu hoạt động thầy trình dạy học.Trong phương pháp cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý thức 4.2 PowerPoint Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình 4.3 Khai thác sử dụng Internet Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình 4.4 Một số phần mềm khác Tên phần mềm:…………………………………………………………………… Khả sử dụng: ………………………………………………………………… Đồng chí có thƣờng xun sử dụng CNTT ể hỗ trợ nâng cao chấ lƣợng dạy không? Chưa Chỉ có dự giờ, hội giảng thi GV giỏi Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiện trƣờng ồng chí việc sử dụng CNTT dạy học nhƣ nào? Chưa Chỉ có dự giờ, hội giảng thi GV giỏi Thỉnh thoảng Thường xuyên Ở trƣờng ồng chí trang thiết bị giúp cho việc ứng CNTT dạy học nói chung dạy học vật lí nhƣ nào? Có,chất lƣợng tốt Có, chất lƣợng chƣa tốt Chƣa Máy tính Máy chiếu Mạng Internet 81 Theo ồng chí, ứng dụng CNTT vào dạy học gặp khó khăn: a, Giáo viên □ Chưa sử dụng thành thạo máy tính □ Chưa biết cách khai thác phần mềm ứng dụng cho dạy học □ Chưa có mạng Internet □ Chưa có máy tính b, Học sinh □ Chưa có máy tính □ Chưa sử dụng thành thạo máy tính □ Chưa biết cách khai thác E-Book □ Chưa có mạng Internet.7 Dồng chí ánh giá nhƣ học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học? Đánh giá Nâng cao hiệu học Giúp HS tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập HS Đảm bảo kiến thức Có thể tiết kiêm thời gian Giờ học sinh động HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Góp phần đổi PPDH 82 Phụ lục PHI U TRAO ĐỔI Ý KI N VỚI GIÁO VIÊN VỀ GIẢNG DẠY CHƢƠNG “ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 Để điều tra tình hình dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12, xin đồng chí vui lịng trao đổi với chúng tơi số vấn đề sau: Họ tên GV:……………………………………………………………… Trường THPT: ……………………………………………………………… Các PPDH mà đồng chí thường sử dụng dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 là: Các PPĐH khác: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đồng chí có sử dụng thí nghiệm dạy chương “ Dịng điện xoay chiều” khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Đồng chí gặp khó khăn dạy chương “Dịng điện xoay chiều”? ……………………………………………………………………………………T heo đồng chí, HS thường mắc phải khó khan, sai lầm kho học kiến thức chương “ Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12? …………………………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá kết học tập HS theo phương pháp nào? …………………………………………………………………………………… Ý kiến đóng góp khác ( Nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí! 83 Phụ lục PHI U ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ E- OOK CHƢƠNG” DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 Họ tên GV:………………………………………………………………… Trường THPT: ……………………………………………………………… Xin đồng chia vui lòng trao đổi ý kiến Sách điện tử (Ebook) chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 cách tích dấu X tương ứng vào ô với mức độ: Mức độ 1: yếu, mức độ 2: Trung bình, mức độ 3: khá, mức độ 4: tốt mà đồng chí cho phù hợp: Tiêu chí ánh giá Đánh giá nội dung Kiến thức xác, khoa học Đầy đủ thơng tin cần thiêt Tiết thực, phù hợp với trình độ HS Đánh giá hình thức Tính khoa học Nhất quán cách trình bày Giao diện hấp dẫn Đánh giá tính khả thi Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS Phù hợp với điều kiện thực tế Phù hợp với thòi gian tự học Hiệu việc sử dụng E-Book Hình ảnh, video, thí nghiệm phù hợp với nội dung học 84 HS dễ hiểu tiếp thu nhanh HS hứng thú học tập Nâng cao khả tư học HS Chất lượng học nâng lển Góp phần đổi phương pháp dạy học 85 Phụ lục PHI U ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH VỀ EBOOK CHƢƠNG” DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 Họ tên …………………………………………………………………… Lớp::………………………………………………………………………… Trường THPT: …………………………………………………………… Saukhi sử dụng Ebook chương “ Dịng điện xoay chiều” vật lí 12, em vui lịng đưa ý kiến cách đánh dấu X tương ứng vào mức độ : Mức độ 1: yếu, mức độ 2: Trung bình, mức độ 3: khá, mức độ 4: tốt mà em cho phù hợp Tiêu chí ánh giá Đánh giá nội dung Kiến thức xác, khoa học Đầy đủ thông tin cần thiêt Tiết thực, phù hợp với trình độ em Đánh giá hình thức Tính khoa học Nhất qn cách trình bày Giao diện hấp dẫn Đánh giá tính khả thi Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập em Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính em Phù hợp với điều kiện thực tế Phù hợp với thòi gian tự học Hiệu việc sử dụng Ebook Hình ảnh, video, thí nghiệm phù hợp 86 với nội dung học Em dễ hiểu tiếp thu nhanh Em hứng thú học tập Nâng cao khả tư học em 87 PHỤ LỤC PHI U THĂM DÒ HỌC SINH ĐỌC EBOOK CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIÊU” VẬT LÍ 12 Họ tên ………………………………………………………………………… Lớp::……………………………………………………………………………… Trường THPT: …………………………………………………………………… Sau nhận nhiệm vụ học tập đọc Sách điện tử (Ebook) chương “ Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nhà, em vui lịng cho biết việc em chuẩn bị cách đọc Ebook cách đánh dấu X vào nội dung em thực hiện: Tiết học Có ọc 88 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT Câu 1:Trong đại lượng cho dòng điện xoay chiều sau đay, đại lượng dùng giá trị hiệu dụng? A Hiệu điện C Chu kì B Tần số D Cơng suất Câu 2: Mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm Giản đồ v ctơ phù hợp với mạch điện: A C B D Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều có tụ điện Giữa hai đầu đoạn mạch, đặt hiệu điện thế: u= thời A i= B I= C i= D I= Câu 4: Khi có cộng hưởng mạch thì: A Dịng điện sớm pha hiệu điện B Dòng điện trễ pha hiệu điện C Dòng điện pha với hiệu điện D Dịng điện ngược pha vói hiệu điện 89 Câu 5:Nếu dịng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz giây đổi chiều lần A 50 lần C 100 lần B 150 lần D 25 lần Câu Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn dây cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp i=3cos hai đầu C có dạng: A B C D Câu 7: Đặt vào hai đầu bàn 200 V- 1000W hiệu điện xoay chiều √ cường độ dòng điện chạy qua bàn là? A i=5cos( B i=5√ C i=5cos( D i=5cos( Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC Đạt vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều có biều thức u=U0cos( Điều kiện để mạch xảy tượng cộng hưởng điện? A LC=R B LC =R C LC =1 D LC -4 Câu 9: Một khung dây đặt từ-3trường có cảm ứng từ ⃗ Từ thông qua khung 6.10 Wb Cho cảm ứng từ giảm o thời gian 10 (s) suất điện động cảm ứng xuất khung có giá trị hiệu dụng là: A 6V B 0,6V C 0,06V D 3V Câu 10 Nhiệt lượng Q dịng điện có biểu thức i=2cos(120t) (A) qua điện trở R= 10 Ω 0,5 phút là: 90 A 1000J B 600J C 400J D 200J Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Biết R=140 Ω, L=1H, C=25 , dòng điện xoay chiều qua mạch có cường độ 0,5 A tần số f=50Hz Tổng trở mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch là: A 223 Ω 117 V B 323 Ω Câu 12:Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết R=80 Ω, cuộn dây cảm L= mạch: A cos B cos Câu 13: Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh dịng điện xoay chiều nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện phụ thuộc vào? A R C C Câu 14: Khi đặt vào hai đàu cuộn cảm L = – 50 Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là? A I= 2,2 A Câu 15: Điều sau sai nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm? A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện đoạn mạch góc đực tính tan B Cường độ dịng điện mạch tính bởi: I = C Dịng điện nhanh pha hiệu điện giá trị điện trở R lớn so với cảm kháng ZL D Dịng điện ln chậm pha hiệu điện giá trị điện trở R lớn so với cảm kháng ZL Câu 16: Một mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh có phần tử: điện trở 22 91 R, cuộn dây cảm L, tụ điện dung kháng C Những phần tử không tiêu thụ điện năng? A Điện trở C Cuộn dây B Tụ điện D cuộn dây tụ điện Câu 17: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30 Ω, ZC=20 Ω, ZL=60 Ω Tính tổng trở mạch: A 50Ω Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC Nếu tăng tần số hiệu điện xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A Dung kháng tăng B Điện trở tăng C Cảm kháng giảm D Dung kháng giảm cảm kháng tăng Câu 19: Cho mạch điện RLC nối tiếp Biết UL= UC So sánh với dòng điện Hiệu điện u hai đầu ddaonj mạch sẽ: A Cùng pha B Sớm pha C Trễ pha D Vng pha Câu 20: Hình vẽ bên biểu diễn đồ thị dòng điện, biểu thức cường độ dịng điện có dạng: A i=4cos(100 ) (A) cos(100 ) (A) C i=4 cos (100 ) (A) D i=4√ cos(100 ) (A) B i=4√ Câu 21:Một cuộn dây mắc vào nguồn điện xoay chiều u=200cos(100 ) (V), cường độ dịng điện qua cuộn dây i= √ cuộn dây có giá trị ? √ A L= Câu 22: Gọi I, I, I0 cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều qua điện trở R Nhiệt lượng tỏa điện 92 trở R thời giam t tính theo cơng thức? A Q=R.i t Câu 23:Mạch điện gồm điện trở R Cho dịng điện xoay chiều i=I0cos qua hiệu điện hai đầu R là: A Có biên độ U0=I0R sớm pha i góc B Có biên độ U0=I0R trễ pha i góc C Có biên độ U0=I0R khác pha với i D Có biên độ U0=I0R pha với i Câu 24: Khi tần số dòng điện xoay chiều chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ tăng hay giảm? A Tăng lên lần C Tăng lên lần B Giảm lần D Giảm lần Câu 25: cuộn dây có lõi th p, có độ tự cảm L =318 mH điện trở r = 100 Ω Mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 10V 50 Hz cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là? A 0,2A Câu A Câu B Câu 17 A Câu 25 C 93 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC & - NGUYỄN THỊ HƢỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG EBOOK HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – VẬT... kế Ebook hỗ trợ hoạt động tự học học sinh chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? Vật lý 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Phạm vi nghiên cứu ề tài - Phần Dòng điện xoay chiều Vật lí. .. xoay chiều? ?? Vật lý 12 cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài:? ?Xây dựng sử dụng Ebook hỗ tr? ?hoạt động tự học dạy học Vật lí trường phổ thơng phần dịng điện xoay chiều - Vật lí 12? ?? Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan