Quản lý nhà nước đối với các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn huyện từ liêm, thành phố hà nội

125 34 0
Quản lý nhà nước đối với các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn huyện từ liêm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH HOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu trình làm luận văn Đặc biệt, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long, người thầy dành cho lời bảo ân cần, kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp tơi hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, đồng môn người thân cổ vũ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp động viên, khích lệ đóng góp ý kiến để giúp tơi tiếp tục hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên Đỗ Thị Thanh Hoa i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC VIẾT TẮT TT Kí hiệu viết tắt CSVC GD GD-ĐT QLNN THPT UBND ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Giáo dục 1.1.2 Quản lý nhà nước 1.1.3 Quản lý nhà nước giáo dục 1.2 Vai trò giáo dục 1.3 Đặc điểm quản lý nhà nước 1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục 1.5 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục 1.6 1.7 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục nước ta Quản lý nhà nước cấp sở trường trung học ph thông công lập 1.7.1 Giáo dục Trung học phổ thông 1.7.2 Nội dung quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 1.8 Đặc điểm quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 1.9 Vai trò quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập 1.10 Mơ hình quản lý nhà nước giáo dục số nước giới Tiểu kết chƣơng iii Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục cấp sở thành phố Hà Nội 2.2.1 Những kết đạt 2.2.2 Hạn chế 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.3.1 Hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý 2.3.2 Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực 2.3.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài 2.3.4 Thực trạng quản lý nhà nước sở vật chất 2.3.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước cấp sở đối trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 2.4.1 Những điểm mạnh 2.4.2 Những điểm hạn chế Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những định hướng để đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng đổi giáo dục quản lý nhà nước giáo dục tình hình 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 iv 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước cấp sở trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác hướng dẫn, tổ chức triển khai, tham mưu, ban hành văn quản lý 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước nguồn nhân lực 3.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước tài 3.2.4 Giải tăng cường quản lý nhà nước sở vật chất 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước tra, kiểm tra 3.2.6 Mối quan hệ giải pháp Kết luận chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 Bảng 2.2: Thống kê tình hình nhân trường năm học 2011 - 2012 Bảng 2.3: Thành tích cán bộ, giáo viên từ năm học 2008-2009 đến 2012-2013 Bảng 2.4: Thành tích dạy học từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 Bảng 2.5: Thành tích nhà trường từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 Bảng 2.6: Kết giáo dục từ 2009 - 2010 đến 2011 - 2012 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá cán bộ, giáo viên hiệu công tác QLNN Sở GDĐT Hà Nội Biểu đồ 3.1: Mức độ ưu tiên nhóm giải pháp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục vii 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Chính vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư khôn ngoan, hiệu nhằm đón đầu cho phát triển Lồi người bước vào văn minh - văn minh với tên gọi : văn minh hậu công nghiệp , văn minh tri thức… Trong văn minh , trí lực người yếu tố đề cao Và tạo trí lực, làm giàu vốn trí lực người khơng phải ngành nghề khác mà giáo d ục tự giáo dục Nhà kinh tế người Mỹ, Theodor Schoultz, người vinh dự nhận giải Nô-ben kinh tế năm 1979, từ đầu thập niên 40 kỷ XX cho giáo dục tạo giá trị thặng dư đáng kể so với tạo thành vốn vật chất, “vốn trí tuệ” Nhờ “vốn trí tuệ” mà người có thu nhập địa vị xã hội mong muốn Thực tiễn cho thấy, qúa trình phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng hàng đầu quốc gia dân tộc Cuộc cải cách Minh Trị đưa nước Nhật từ nước phong kiến lạc hậu thành nước tư phát triển cải cách giáo dục Ở Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám , phiên họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa , Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “dốt” là“giăc””̣ Trong kháng chiến chống Pháp, Bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc "Thơng thái” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trò mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng, giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước: "muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhất” [19, tr.36] Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Chiến lược giáo dục hạt nhân chiến lược người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nước Đó giáo dục “vì lợi ích trăm năm" đất nước Trong Di chúc Người viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” Sau 20 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước, giáo dục nước nhà có bước tiến đáng kể, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam coi “ giáo dục quốc sách hàng đầu” Giáo dục không coi trọng mà Nhà nước quản lý chặt chẽ Sự tham gia quản lý nhà nước giáo dục thực tạo giáo dục thống mục tiêu, chương trình; bình đẳng hội cho người học giáo dục nhân văn, nhân văn chỗ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người học Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục phổ thông , đăc”̣ biêṭlà giáo duc”̣ TH PT giữ vị vô quan trọng Mục tiêu giáo dục THPT giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hoàn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cao đẳng , đaịhoc”̣ tham gi a vào sống lao động, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp giáo dục trường THPT ởThủđơ HàNơ ”̣ i nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng , năm qua có bước phát triển vượt bậc, chất lượng giáo dục, đào tạo Tuy nhiên thực tế cho thấy, kết chưa xứng tầm Một nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục THPT khu vực QLNN chưa phát huy vai trò to lớn , chưa có chế tài , sách phù hợp với khu vực Để đaṭhiêụ quảcao , xứng tầm vàthưc”̣ hiêṇ tốt nhiêṃ vu ”̣ ngành giáo dục Thủ nói riêng c ả nước nói chung , thiết nghĩ , QLNN trường THPT công lâp”̣ huyêṇ Từ Liêm cần có giải pháp phùhơp”̣ với thực tiễn điạ phương vàchiến lươc”̣ phát triển giáo dục nước 2 Khuyến nghị Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước cấp Sở nói chung trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, người viết đưa số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước Sở Giáo dục Đào tạo, cho hoạt động giáo dục, đào tạo sở giáo dục nói chung, trường THPT cơng lập địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng Bộ Giáo dục Đào tạo cần: - Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo; khắc phục quy định pháp luật lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng pháp luật lĩnh vực giáo dục - đào tạo; - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật số lĩnh vực giáo dục, đào tạo như: chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo; xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục - Nâng cao trình độ hoạt động lập pháp, lập quy, trình độ pháp lý cán quản lý ngành - Hoàn thiện cấu tổ chức Bộ, thu gọn đầu mối quản lý nhà nước phục vụ công cải cách hành nhà nước - Thay đổi tư cũ, xóa bỏ chế xin cho theo kiểu áp đặt mà từ trước đến làm, đẩy mạnh giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục - Tiếp tục đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, tiếp tục rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học kiểm tra, đánh giá phổ thông theo hướng giảm tải; rà sốt, đổi chương trình sách giáo khoa phổthông phù hợp mục tiêu giáo dục đề - Tăng cường đầu tư từ ngân sách tiếp tục thực tốt chủ trương xã hội hóa để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 97 - Tăng cường hoạt động khảo thí cơng tác tra kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục; tiếp tục đổi chế tài cho giáo dục - Làm tốt cơng tác quy ho ạch đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục Chăm lo xây dưng”̣ đ ội ngũ nhà giáo , cán bô ”̣quản lýgiáo duc”̣ c ả số lượng chất lượng gắn với đẩy manḥ thực vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" - Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nâng cao chất lượng dạy, học sử dụng ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân - Bảo đảm công xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ học sinh em gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng có nhiều khó khăn - Phịng chống bệnh tiêu cực bệnh thành tích giáo dục 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Để thực tốt giải pháp mà đề tài đề để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước mặt trường THPT công lập nói chung địa bàn huyện Từ Liêm nói riêng, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội cần tiến hành số nội dung sau: - Tổ chức khóa bồi dưỡng cho chuyên viên, cán quản lý Sở để tiếp thu kịp thời kiến thức (ngoại ngữ, công nghệ thông tin, kỹ quản lý, điều hành mới…), yêu cầu đặt công cải cách giáo dục Tổ chức cho cán quản lý tham quan học hỏi kinh nghiệm các tỉnh nước khu vực - Bố trí trang thiết bị làm việc cán bộ, chuyên viên Sở đầy đủ Chú ý đến phù hợp trình độ, lực kinh nghiệm việc tuyển dụng, bố trí cán bộ, chuyên viên Sở Những người trực tiếp làm công tác tham mưu cho lãnh đạo Sở quản lý trường THPT phải người có kinh nghiệm giảng dạy quản lý nhà trường trường 98 - Lãnh đạo Sở cần thực biện pháp tạo động lực làm việc, tạo đồng thuận, đoàn kết tập thể để hồn thành tốt khối lượng cơng việc đặt ngành giáo dục Hà Nội, sau Hà Nội điều chỉnh địa giới hành chính, nhiều việc khó khăn đặt Nghiên cứu, xếp lại phòng ban Sở để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý 2.3 Đối với trường trung học phổ thông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Dưới đạo, hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo cấp quyền, để thực tốt giải pháp đề ra, trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm cần: - Thực đổi công tác quản lý trường học: Tăng cường củng cố, chấn chỉnh kỷ cương nếp, thực nghiêm túc quy định trường học, nhà trường chủ động phát huy quyền tự chủ đơn vị việc điều hành, thực thi nhiệm vụ: Thực ba công khai: đội ngũ - tài chính, sở vật chất chất lượng giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh phong trào thi đua vận động - Tiếp tục đổi công tác tra, kiểm tra nhà trường góp phần chấn chỉnh nếp dạy học quản lý Quản lý tốt hoạt động dạy thêm - Tích cực đổi phương pháp dạy học: Đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học đảm bảo dân chủ hoá giáo dục Từng bước thực chế học sinh tham gia đánh giá giáo viên, cán bộ, nhân viên; giáo viên cán bộ, nhân viên tham gia đánh giá cán quản lý giáo dục từ thành phố đến nhà trường - Xây dựng môi trường sư phạm dân chủ, bình đẳng, mơi trường giáo dục lành mạnh Đề cao vai trị hội đồng giáo dục, có giải pháp thích hợp để hội đồng hoạt động nếp, hiệu theo chức năng, nhiệm vụ 99 - Tăng cường lãnh đạo, đạo thực biện pháp quản lý trình dạy học cách sâu sát, cụ thể, có tham gia thực đồng tập thể sư phạm nhà trường phối hợp nhịp nhàng lực lượng giáo dục nhà trường - Tăng cường tổ chức cho giáo viên, học sinh tham quan, giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, học tập với trường THPT thành phố Kết nghĩa với trường khác 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 47/2011/TTLTBGDĐT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh), Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung UBND cấp huyện) Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 tổ chức hoạt động tra giáo dục Hà Nội Ngô Thế Chi - Nguyễn Duy Liễu (2002), Kế toán - Kiểm toán trường học Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý Trường ĐHSP Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục” Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 “Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục” 101 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam dổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21 Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Học viện Hành Chính Quốc gia (1999), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh với công tác giáo dục nhà trƣờng (2010), Nxb Lao động, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phòng Giáo dục trung học - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2012), Số liệu thống kê ngày 25 tháng năm 2012 Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Luật thủ số 25/2012/QH13 Hà Nội 23 Tạp chí Giáo dục Thủ đô (43), (tháng 8/2013) (44), (tháng 9/2013) 24 Nguyễn Quang Thu (1999), Quản trị tài Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực 102 nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Bàn giáo dục Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội 28 Trƣờng Trung học phổ thông Đại Mỗ (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 trường THPT Đại Mỗ Hà Nội 29 Trƣờng Trung học phổ thông Đại Mỗ, "Phần Giới thiệu đăng trang tin điện tử trường THPT Đại Mỗ", http://thptdaimo.edu.vn/ 30 Trƣờng Trung học phổ thông Minh Khai, “Thành tựu nhà trường”, http://www.c3ntminhkhai-hn.edu.vn 31 Trƣờng Trung học phổ thông Minh Khai (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Trường THPT Minh Khai Hà Nội 32 Trƣờng Trung học phổ thông Thƣợng Cát, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Hà Nội 33 Trƣờng Trung học phổ thông Trung Văn, "Phần Giới thiệu chung", http://c3trungvan.edu.vn/newsdetail.asp?newsid=586&opt=1 34 Trƣờng Trung học phổ thông Trung Văn, Tài liệu giới thiệu trường THPT Trung Văn Hà Nội 35 Trƣờng Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, Tài liệu giới thiệu trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội 36 Trƣờng Trung học phổ thông Xuân Đỉnh (2012), Báo cáo Tổng kết năm học 2012-2013 Trường THPT Xuân Đỉnh Hà Nội 37 Trƣờng Trung học phổ thông Xuân Đỉnh (2012), "Báo cáo số 39/BCTHPTXĐ kết thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013 Trường THPT Xuân Đỉnh viết “Thành tựu nhà trường” đăng Trang tin điện tử http://www.thptxuandinh-hanoi.edu.vn/ 103 trường THPT Xuân Đỉnh", 38 Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm (2010), Quyết định số 503/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 39 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Website, “Huyện Từ Liêm đường phát triển”, Cổng thông tin điện tử huyện Từ Liêm, “Từ Liêm - Những thành tựu sau năm hợp địa giới hành Thủ đơ”, Trang tin điện tử Đài phát huyện Từ Liêm 104 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG THPT CƠNG LẬP HUYỆN TỪ LIÊM Để có nội dung phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng Luận văn “Quản lý Nhà nước trường trung hocc̣ phổthông công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội ”, xây dựng bảng câu hỏi với mong muốn nhận ý kiến phản ánh khách quan, trung thực đề xuất, kiến nghị Ông (Bà) liên quan đến vấn đề Xin Ơng (Bà) vui lịng dành thời gian đọc trả lời bảng câu hỏi sau Tôi cam kết thông tin đưa kết trả lời Ông (Bà) phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng Luận văn nói trên, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn./ Cách trả lời: - Với câu hỏi, Ông (Bà) lựa chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến cách đánh dấu chọn (X) vào bên phải phương án - Đối với câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn, Ơng (Bà) chọn nhiều phương án trả lời cho câu hỏi, cần chúng không mâu thuẫn với - Đối với phương án trả lời mở, Ơng (Bà) trực tiếp nêu ý kiến cách viết vào phần gạch chấm ( ) Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Hoa 105 PHẦN BẢNG HỎI Thông tin chung Giới tính: Vị trí cơng tác:………………………………………………… Trường:…………………………………………… Câu hỏi Đánh giá Ơng (Bà) mức đợ kịp thời, đắn, phù hợp, hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội mảng sau? Phƣơng Các mảng quản lý n án Về việc hướng dẫn, tổ chức t mưu, ban hành văn Về nguồn nhân lực Về tài Về sở vật chất Về tra, kiểm tra Câu hỏi Nhận định Ông (Bà) mức đợ ưu tiên nhóm giải pháp cần phải triển khai thời gian tới nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước giáo dục nhà trường (1 mức độ ưu tiên cao nhất, mức độ ưu tiên thấp nhất)? Phƣơng Các nhóm giả án Hồn thiện việc hướng dẫn tham mưu, ban hành vă Tăng cường quản lý nhà nư lực Tăng cường quản lý nhà nư Tăng cường quản lý nhà nư Tăng cường tra, kiểm 106 Câu hỏi Ông (Bà) liệt kê một vài vấn đề chưa kịp thời, phù hợp, hiệu quản lý Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội mảng hoạt động nhà trường thời gian vừa qua? Câu hỏi Theo Ông (Bà), Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nợi cần làm để nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trường THPT địa bàn huyện Từ Liêm nói chung trường Ơng (Bà) nói riêng thời gian tới? 107 Phụ lục Bảng tổng hợp kết kháo sát Câu hỏi dƣới dạng số liệu tuyệt đối (Phát 150 phiếu, 142 phiếu thu về) Mảng quản lý nhà nƣớc Mức độ Kém Trung bình Khá Tốt Phụ lục Bảng tổng hợp kết kháo sát Câu hỏi dƣới dạng số liệu tuyệt đối (Phát 150 phiếu, 142 phiếu thu về) Nhóm GP Mức độ ƣu tiên 108 ... trường trung học phổ thông: Quản lý nhà nước trường THPT hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục Có thể hiểu, quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông quản lý hệ thống quan nhà nước từ trung. .. luận quản lý nhà nước trường THPT công lập - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước trường THPT công lập địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trường. .. quản lý nhà nước 1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục 1.5 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục 1.6 1.7 Phân cấp quản lý nhà nước giáo dục nước ta Quản lý nhà nước cấp sở trường trung học ph thông

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan