Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông huyện an dương thành phố hải phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông

152 27 0
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông huyện an dương   thành phố hải phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 601405 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tới tồn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, cán quản lý, giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh trƣờng THPT huyện An Dƣơng - Hải Phòng tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Oanh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Vô biết ơn giúp đỡ bạn bè tri kỷ, yêu thƣơng gia đình, sẻ chia khó khăn đồng nghiệp song hành tác giả trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả thân có hạn, cố gắng nhiều song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu Xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH -HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CMHS Cha mẹ học sinh GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp KNS K ỹ sống NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 11 11 13 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 15 1.2.4 Hoạt động giáo dục 16 1.2.5 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT vai trò HĐGDNGLL phát triển nhân cách học sinh 16 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục THPT hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 1.3.2 HĐGDNGLL với phát triển nhân cách học sinh THPT 18 18 26 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 32 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 32 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo chức quản lý 36 1.4.3Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý, tổ chức 45 1.4 HĐGDNGLL trƣờng THPT Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát giáo dục huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 2.1.2 Phát triển giáo dục huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 2.1.3 Đặc điểm trƣờng THPT huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý hoạt động số trƣờng huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 2.2.1 Khái quát tiến hành khảo sát 51 52 52 52 52 55 57 2.2.2 Kết khảo sát 57 2.2.3 Đánh giá chung 59 Kết luận chƣơng 77 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT HIỆN NAY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc trƣng loại hình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh THPT 82 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tác động huy động chủ thể tham gia hoạt động 82 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 83 3.2 Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT trƣờng THPT huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên trƣờng lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng vai trị HĐGDNGLL việc hình thành phát triển nhân cách học sinh 3.2.2 Bồi dƣỡng lực cho lực lƣợng tham gia quản lý tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 83 83 3.2.3 Phát huy vai trò chủ thể học sinh trình tham gia HĐGDNGLL 3.2.4 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng điều kiện cho HĐGDNGLL 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 3.3 Đánh giá tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý HĐGDNGLL KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 90 94 97 99 104 104 106 109 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, đầu tƣ cho ngƣời, gia tăng giá trị ngƣời đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ để ngƣời tham gia vào sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển mối quan tâm hàng đầu quốc gia Điều Luật giáo dục xác định “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng ghi rõ: “Mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nƣớc phát triển khu vực giới” Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động giáo dục- dạy học Hoạt động giáo dục lên lớp thực phận quan trọng hoạt động giáo dục trƣờng phổ thông Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trƣờng xã hội, thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, nhà trƣờng có điều kiện phát huy vai trị sống Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đóng góp phần quan trọng việc hình thành nên nhân cách học sinh, trực tiếp rèn luyện nhân cách, phẩm chất, tài thiên hƣớng nghề nghiệp cá nhân, hình thành mối 119 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá biện pháp thực công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL trƣờng THPT huyện An Dƣơng thành phố Hải Phịng cách đánh dấu X vào mức độ thực (tốt, trung bình, chƣa tốt) STT Các Kiểm HĐGDNGLL theo kế hoạch Kiểm thƣờng xuyên dự giờ, tổ chức HĐGDNGLL Thƣờng xuyên khen thƣởng, đánh giá công sức thành viên tham gia Tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời Xây dựng tiêu chí đánh giá cá nhân tập thể tham gia HĐGDNGLL, tiêu chí thi đua, sơ kết định kì sau hoạt động tra Kiểm tra hiệu HĐGDNGLL thông qua việc tổ chức hoạt động học sinh Phân công lớp phụ trách hoạt động theo chuyên đề tháng tra Xin cảm ơn đồng chí ! 120 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HĐGDNGLL TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Để nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng HĐGDNGLL trƣờng THPT huyện An Dƣơng - thành phố Hải Phòng Số TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên trƣờng lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng vai trị HĐGDNGLL việc thành phát triển nhân cách học sinh Bồi dƣỡng lực cho lực lƣợng tham gia quản lý tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Phát huy vai trị chủ thể học sinh trongqtrìnhthamgia HĐGDNGLL Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục xây dựng điều kiện cho hoạt động giáo dục lên lớp Đa dạng hố loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 121 Phụ lục 10 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT phong phú hình thức tổ chức đa dạng Nội dung đƣợc tập trung vào vấn đề lớn nhƣ sau: - Lẽ sống niên giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc - Tình bạn, tình u, nhân gia đình - Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc văn Truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản - Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp hoá - Những vấn đề có tính nhân loại nhƣ: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục phát triển, dân số, môi trƣờng, hồ bình, hợp tác hữu nghị dân tộc Ngồi cịn có vấn đề nóng bỏng, mang tính chất thời đại nhƣ giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội; giáo dục pháp luật; giáo dục an tồn giao thơng, hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị - xã hội địa phƣơng, đất nƣớc Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT đƣợc cụ thể hoá thành 10 chủ đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập, rèn luyện học sinh tháng năm học tháng hoạt động hè Trên tinh thần đó, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp gắn với 10 chủ đề, đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: - Chủ đề hoạt động tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” Chủ đề bao gồm nội dung nhƣ sau: + Vị trí, vai trị, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời niên học sinh trƣờng THPT 122 + Hình thành phƣơng pháp học tập tích cực, chủ động cho em học sinh THPT + Tìm hiểu, nắm vững nội dung Luật Giáo dục đặc biệt vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ ngƣời học sinh + Vị trí, vai trị ngƣời niên học sinh nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc + Tổ chức cho học sinh thảo luận, tranh luận chuyên đề: “Bạn hiểu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ?” + Tổ chức cho học sinh thi hùng biện trách nhiệm niên học sinh nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc - Chủ đề hoạt động tháng 10: “Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình” Chủ đề bao gồm nội dung trọng tâm: + Những hiểu biết tình bạn, tình yêu gia đình, chủ yếu giúp học sinh hiểu rõ tình bạn, tình yêu sáng + Những đặc điểm tình bạn, tình yêu; đặc điểm tâm sinh lí, xã hội lứa tuổi học sinh THPT + Những ứng xử phù hợp để giải vấn đề sống liên quan đến tình bạn, tinh yêu gia đình + Tổ chức hội thi: Thi hỏi - đáp, thi hùng biện tình bạn, tình yêu gia đình; hội thi “Những người bạn gái đáng mên” + Tổ chức diễn đàn niên: “Vẻ đẹp tình bạn, tình yêu” + Thi biểu diễn văn nghệ: “Hát tuổi 17” + Tổ chức hoạt động tƣ vấn tâm lý lứa tuổi - Chủ đề hoạt động tháng 11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo” Chủ đề bao gồm nội dung trọng tâm: + Những hiểu biết ngày Nhà giáo Việt Nam (20 - 11) giá trị truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo + Những hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 123 + Tổ chức giao lƣu với gƣơng học sinh nghèo học giỏi, học sinh đạt kết tốt học tập, tu dƣỡng nhà trƣờng THPT; giao lƣu với hệ thầy cô giáo cũ trƣờng; giao lƣu với cựu học sinh thành đạt trƣờng; giao lƣu với thầy cô giáo giảng dạy lớp + Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ: chúng em hát thầy giáo; đọc thơ, bình thơ viết nghề giáo viên, ca ngợi thầy giáo ; tiểu phẩm tình thầy trò Tổ chức cho tập thể học sinh giao lƣu với thầy, cô giáo nhà trƣờng + Tổ chức cho học sinh thảo luận việc phát huy truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo dân tộc + Tổ chức hội thi: thi sáng tác “Người thầy giáo với mái trường”; hội diễn văn nghệ “Hát người thầy giáo”; thi báo tƣờng - Chủ đề hoạt động tháng 12: “Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Các nội dung tiến hành gồm: + Tổ chức diễn đàn niên “Vai trò niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” + Trách nhiệm niên học sinh với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhƣ phát triển triển kinh tế - xã hội địa phƣơng giai đoạn + + Tìm hiểu hoạt động xây dựng địa phƣơng Tổ chức kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Quốc phịng tồn dân - Chủ đề hoạt động tháng 1: “Thanh niên với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc” Các nội dung tiền hành gồm: + Tổ chức thi tìm hiểu sách phát triển văn hố Nhà nƣớc + Tìm hiểu nắm di tích lịch sử, di sản văn hoá địa phƣơng, đất nƣớc + Tìm hiểu giá trị văn hố đặc sắc địa phƣơng, dân tộc, nét đẹp văn hoá niên Việt Nam 124 + Trách nhiệm niên, học sinh việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc + + Đóng kịch dựa tình giả định Tổ chức diễn đàn niên: “Tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc” + Tổ chức hoạt động tuyên truyền hay giữ gìn bảo tồn văn hoá + Tổ chức cho học sinh nghe báo cáo, nói chuyện chun đề văn hố nhà nghiên cứu, nghệ sĩ, nghệ nhân; kết hợp với biểu diễn nghệ thuật - Chủ đề hoạt động tháng 2: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng” Các nội dung hoạt động bao gồm: + Tổ chức thảo luận chuyên đề: “Lý tưởng ước mơ niên” + Tổ chức thi hùng biện: “Lý tưởng niên ngày nay” + Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, đất nƣớc Đặc biệt, chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn nƣớc ta + Tổ chức giao lƣu với đoàn viên ƣu tú, đảng viên học sinh, thầy cô giáo đảng viên trƣờng gƣơng tiêu biểu Đoàn niên địa phƣơng + Tổ chức hoạt động chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam: mít tinh, sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn văn nghệ - Chủ đề hoạt động tháng 3: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” Các nội dung chủ yếu nhƣ sau: + Những hiểu biết loại hình nghề nghiệp phổ biến nƣớc ta giới + Những hiểu biết, định hƣớng thái độ học sinh vấn đề lập nghiệp + Hiểu biết Luật lao động 125 + Tổ chức cho học sinh thảo luận với chuyên đề: “Tương lai bạn” - + Thi hùng biện: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” + Tổ chức hoạt động: “Tư vấn nghề nghiệp” Chủ đề hoạt động tháng 4: “Thanh niên với hồ bình, hữu nghị hợp tác” Các nội dung cụ thể bao gồm: + Những hiểu biết hồ bình, hữu nghị, hợp tác + Những vấn đề có tính thời nƣớc giới + Trách nhiệm niên học sinh việc góp phần cho hồ bình, hữu nghị hợp tác + Những vấn đề hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn + + Tìm hiểu quan Liên hợp quốc, khối ASEAN + Thảo luận chuyên đề: “Thanh niên góp phần bảo vệ hồ bình” + Tiểu phẩm tình hữu nghị dân tộc + Thi tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc Tổ chức sƣu tập triển lãm: tổ chức cho học sinh xây dựng sƣu tập văn hoá nƣớc giới (quốc kì, quốc huy, huy hiệu, biểu trƣng vật lƣu niệm, tranh ảnh, sách ) giới thiệu triển lãm lớp, trƣờng - Chủ đề hoạt động tháng 5: “Thanh niên với Bác Hồ” Chủ đề gồm nội dung sau: + Những cơng lao to lớn Bác Hồ + Tìm hiểu đời nghiệp Bác Hồ + Những lời Bác Hồ dạy niên, đặc biệt quan điểm giáo dục niên học sinh Bác Hồ + Thế giới ca ngợi Bác Hồ + Viết thu hoạch tìm hiểu đời hoạt động cách mạng Bác Hồ 126 + + Tổ chức văn nghệ: “Mừng sinh nhật Bác” + Thi viết bài, sáng tác thơ ca Bác + Thanh niên học tập làm theo lời Bác Hồ dạy Tổ chức tham quan: khu di tích Bác Hồ địa phƣơng (nếu có), nhà tƣởng niệm Bác Hồ, Viện bảo tàng Hồ Chí Minh, viếng lăng Bác + Tổ chức hoạt động câu lạc bộ: Nghe nói chuyện đời nghiệp Bác Hồ; thuyết trình tác phẩm văn học viết Bác Hồ, bình thơ Bác; tiết mục văn nghệ đề tài Bác Hồ; gặp gỡ nhà thơ, nhà văn có tác phẩm hay đề tài Bác Hồ - Chủ đề hoạt động hè (tháng + + 8): “Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng”, gồm nội dung sau: + + Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố + Ơn tập văn hoá để củng cố kiến thức, chuẩn bị cho năm học tới + Tổ chức ngày quốc tế thiếu nhi - Các hoạt động “ngày tình nguyện” với nội dung hình thức hoạt động phù hợp với ngày - ngày 27 - + Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ: đàn hát dân cƣ, dân số - sức khoẻ sinh sản vị thành niên, thể thao, âm nhạc, thơ Trong chủ đề, nội dung hình thức hoạt động cụ thể phải bám sát yêu cầu thực đƣợc mục tiêu giáo dục chủ đề Tuy nhiên, nội dung hình thức hoạt động mang tính chất gợi ý Vì vậy, q trình thực hiện, trƣờng, lớp tiến hành cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, với lực, hứng thú, nguyện vọng em Mặt khác, bổ sung thêm số nội dung hoạt động đƣợc gợi ý cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lớp, trƣờng, địa phƣơng Vấn đề quan trọng phải thực đƣợc mục tiêu giáo dục chủ đề hoạt động nói riêng mục tiêu chƣơng trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói chung để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 127 Phụ lục 11 Kế hoạch tổ chức câu lạc năm học Học kỳ I II Kế hoạch chào cờ sinh hoạt lớp theo tuần Giờ Tuần - Sơ kết thi đu - Phổ biến kế - Đọc báo - Nhận xét tháng, điều chỉnh - Kiểm điểm công tác tháng bổ sung kế hoạch(cán lớp) - Sinh hoạt theo chủ thông qua sân chơi chuyện thời 128 Kế hoạch tổ chức dã ngoại, ngoại khố theo số mơn Mơn Khối 10 Sinh 11 12 10 Sử 11 12 10 Văn 11 12 10 Giáo dục 11 12 129 ... giới” Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động giáo dục- dạy học Hoạt động giáo dục lên lớp thực phận quan trọng hoạt động giáo dục trƣờng phổ thông Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU... thống lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 7.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện An Dương , thành phố Hải Phòng từ đưa biện pháp quản lý hoạt động giáo

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan