Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình trong bối cảnh hiện nay

282 35 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho  học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIỆU MINH QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIỆU MINH QUỲNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG BÁ LÃM TS.TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tƣ liệu đƣợc sử dụng từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận án Thiệu Minh Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành với giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô quý vị Trƣớc hết, nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Bá Lãm TS Trần Anh Tuấn - hai ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Quản lý giáo dục, Phịng Đào tạo q thầy Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trƣờng THPT, đồng chí cán Ban Tun giáo, cán Đồn TNCS HCM, cán ngành Văn hoá, Giáo dục địa bàn tỉnh Thái Bình tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu Xin trân trọng cám ơn gia đình bạn bè - ngƣời động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khố học Luận án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, anh chị, bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận án đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận án Thiệu Minh Quỳnh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐĐTT Đạo đức truyền thống ĐH Đại học GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDĐĐTT Giáo dục đạo đức truyền thống GTVHTT Giá trị văn hoá truyền thống GV Giáo viên TNCS (Đoàn) niên cộng sản HS, SV Học sinh, sinh viên KTTT Kinh tế thị trƣờng LA Luận án QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHĐĐ Văn hoá đạo đức VHTT Văn hoá truyền thống iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .III DANH MỤC BẢNG SỐ IX DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ XI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu .9 Những đóng góp điểm vấn đề nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Các nghiên cứu nƣớc 11 1.1.1 Về đạo đức, giá trị đạo đức văn hóa đạo đức 11 1.1.2 Về đạo đức truyền thống, giáo dục ĐĐTT quản lý GDĐĐTT 12 1.1.3 Đánh giá nhận định 14 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.1 Về đạo đức, giá trị đạo đức văn hóa đạo đức 15 1.2.2 Về đạo đức truyền thống, giáo dục ĐĐTT, quản lý GDĐĐTT .21 1.2.3 Nghiên cứu trƣờng hợp: số luận án liên quan đến đề tài 24 1.2.4 Những vấn đề đặt 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG .29 v Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 30 2.1 Các khái niệm .30 2.1.1 Khái niệm Đạo đức theo tiếp cận giá trị 30 2.1.2 Giá trị đạo đức 31 2.1.3 Chuẩn mực đạo đức 33 2.1.4 Hoạt động giáo dục đạo đức 35 2.1.5 Quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT 37 2.1.6 Giải pháp biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT 38 2.2 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam .38 2.2.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 38 2.2.2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống ngƣời Việt Nam .39 2.3 Đặc điểm giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 41 2.3.1 Đặc điểm lứa tuổi 41 2.3.2 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT .45 2.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT .47 2.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 47 2.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 49 2.4.3 Cách thức giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT .52 2.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 56 2.5.1 Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT 56 2.5.2 Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT 57 2.5.3 Hệ thống tổ chức phƣơng thức triển khai 59 2.6 Bối cảnh 61 2.6.1 Sự khác biệt giá trị truyền thống giá trị xã hội đại việc giáo dục giá trị ĐĐTT cho học sinh 63 vi 2.6.2 Mục tiêu giáo dục hệ giá trị ĐĐTT với xu hƣớng xa rời giá trị ĐĐTT ảnh hƣởng, tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng lối sống thực dụng đến quan niệm đạo đức niên học sinh .63 2.6.3 Khoảng cách giá trị ĐĐTT với thực sống diễn biến phức tạp, thƣờng xuyên tác động đến họ 64 2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT .64 2.7.1 Yếu tố giáo dục gia đình dịng tộc 64 2.7.2 Vai trò lực lƣợng tham gia vào trình giáo dục nhà trƣờng 65 2.7.3 Vai trị mơi trƣờng văn hóa cộng đồng .66 2.7.4 Yếu tố tự giáo dục thân học sinh 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG .68 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI BÌNH 69 3.1 Mô tả cách thức khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu 69 3.1.1 Mục đích khảo sát nội dung khảo sát 69 3.1.2 Công cụ phƣơng pháp khảo sát 69 3.1.3 Khách thể khảo sát 70 3.1.4 Đặc điểm địa bàn khảo sát 71 3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục ĐĐTT cho học sinh THPT Thái Bình 73 3.2.1 Thực trạng nhận thức GDĐĐTT cho học sinh THPT 73 3.2.2 Thực trạng nhu cầu học sinh giá trị ĐĐTT 87 3.2.3 Thực trạng triển khai thực hoạt động giáo dục ĐĐTT trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 89 3.2.4 Một số vấn đề từ thực trạng GDĐĐTT cho HSTHPT Thái Bình 93 3.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT Thái Bình 95 3.3.1 Về việc xây dựng kế hoạch chƣơng trình giáo dục đạọ đức 95 3.3.2 Về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ, GDĐĐTT 97 vii 3.3.3 Về hệ thống GDĐĐ phối hợp lực lƣợng giáo dục .98 3.3.4 Xây dựng môi trƣờng văn hóa nhà trƣờng điều kiện đảm bảo 105 3.4 Thực trạng tác động yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình 107 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động GDÐÐTT cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình (phân tích S.W.O.T) 108 3.5.1 Điểm mạnh 108 3.5.2 Mặt yếu 111 3.5.3 Thời 112 3.5.4 Thách thức .113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 114 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 115 4.1 Nguyên tắc dề xuất giải pháp .115 4.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT 115 4.1.2 Đảm bảo tính pháp lý tính thực tiễn 115 4.1.3 Đảm bảo tính đồng 117 4.1.4 Đảm bảo tính khả thi .117 4.2 Giải pháp quản lý giáo dục ĐĐTT cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình bối cảnh .118 4.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức triển khai vận động phát triển Hệ giá trị văn hóa dân tộc tiêu biểu Việt Nam quê hƣơng Thái Bình 118 4.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức lồng ghép Hệ giá trị VHTTTB vào nội dung vận động có ngành GDĐT Thái Bình .122 4.2.3 Giải pháp 3: Thể chế hóa sách, nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng văn hóa đạo đức, lối sống cộng đồng dân cƣ 128 4.2.4 Giải pháp 4: Hiệu trƣởng THPT quản lý hoạt động giáo dục Hệ giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh 132 viii 4.3 Kiểm định giải pháp đề xuất 141 4.3.1 Lấy ý kiến chuyên gia tính cấp thiết, tính khả thi tính đồng 141 4.3.2 Kết phân tích 141 4.3.3 Tổ chức thực nghiệm Giải pháp 148 KẾT LUẬN CHƢƠNG 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .158 Kết luận 158 1.1 Về lý luận 158 1.2 Về thực tiễn 159 Một số khuyến nghị 160 2.1 Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình 160 2.2 Đối với BCH tỉnh đoàn BCH Đoàn cấp 161 2.3 Đối với Ban giám hiệu trƣờng THPT tỉnh Thái Bình .161 2.4 Đối với quan đoàn thể tổ chức xã hội địa phƣơng 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC PL-29 Tham gia Ban tổ chức đợt thi đua “Tuổi trẻ Thái Bình học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh lần thứ IV” tháng 5.2017 Viết dự thi “Tuổi trẻ Thái Bình học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh lần thứ IV” tháng 5.2017 Viết cam kết thực rèn luyện đạo tức, tác phong theo gƣơng Hồ Chí Minh rèn luyện theo giá trị đạo đức truyền thống; Tổ chức lồng ghép giá trị ĐĐTT vào môn học, vào giảng Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có lồng ghép giá trị ĐĐTT Dự tiết dạy hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có lồng ghép giá trị ĐĐTT Tham gia Ban tổ chức Cuộc vận động “Xây dựng lối sống, nếp sống địa bàn dân cƣ, quan, đơn vị” có lồng ghép nội dung Hệ giá trị VHTTTB Tham gia hoạt động “Xây dựng lối sống, nếp sống địa bàn dân cƣ, quan, đơn vị” có lồng ghép nội dung Hệ giá trị VHTTTB Tham gia hoạt động “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”” có lồng ghép nội dung Hệ giá trị Tham dự viết dự thi “Tăng cƣờng giáo dục hệ giá trị đạo đức truyền thống Đoàn viên niên trƣờng THPT thành phố Thái Bình thơng qua học tập chun đề “Những nội dung tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Tìm hiểu, tìm đọc sách báo, mạng xã hội văn hóa truyền thống giá trị văn hóa truyền thóng Tham dự lễ hội truyền thống tổ chức Thái Bình PL-30 Câu Có nhận định: “Lồng ghép Hệ giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam quê hƣơng Thái Bình (VHTTTB) vào nội dung hoạt động giáo dục nhà trƣờng đƣờng hiệu để giáo dục hệ giá trị ĐĐTT cho hệ trẻ Thái Bình, có học sinh THPT” Đồng chí cho biết ý kiến nhận định trên, cách chọn khoanh mức sau đây:  Không đồng ý  Rất đồng ý  Đồng ý  Đồng ý phần Câu Theo đồng chí, Cuộc thi “Tăng cƣờng giáo dục hệ giá trị đạo đức truyền thống Đoàn viên niên trƣờng THPT thành phố Thái Bình thơng qua học tập chuyên đề “Những nội dung tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đƣợc tổ chức vừa qua Tp Thái Bình có thực cần thiết khơng, có mức nào?   Rất cần thiết Cần thiết  cần thiết  Khơng cần thiết Câu Đồng chí tham dự số hoạt động (ở câu hỏi 1), theo đồng chí việc lồng ghép giá trị ĐĐTT vào học, vào hoạt động thi đua nhƣ đem hiệu giáo dục mức độ nào?  Rất hiệu  Có hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu Câu Qua hoạt động tham dự, đồng chí tự đáng giá có thay đổi, tiến giá trị ĐĐTT nhiều (hãy viết 03 giá trị mà tâm đắc nhất): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên (*): .Điện thoại:(*) Email (*): (*) khơng thiết, đồng chí khơng muốn Tuổi .Giới tính: Lớp/ đơn vị: Hiện cán Đoàn………… giáo viên………………là Cán quản lý………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! PL-31 Phụ lục 4: MỘT SỐ SỐ LİỆU THÔ VỀ THỰC TRẠNG THEO 03 KHU VỰC 3.6 Phân tích theo đặc thù khu vực nhóm đối tƣợng khảo sát Để phân tích theo đặc thù khu vực nhóm đối tƣợng khảo sát hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình, chúng tơi sử dụng lệnh nhóm đối tƣợng phần mềm SPSS để tìm tƣơng quan ngẫu nhiên nhóm đối tƣợng Kết nhƣ sau: 3.6.1 Kết khảo sát đánh giá theo ba khu vực đặc thù văn hóa- xã hội - Về hạnh kiểm học lực: TT KHỐI 10 298 11 346 12 445 TỔNG CHUNG (1089) Qua bảng số liệu ta thấy, hạnh kiểm tốt khu vực nơng thơn có nhỉnh so với khu vực thành thị, hạnh kiểm khu vực thành thị cao sơ với vùng nơng thơn Tỉ lệ HS có hạnh kiểm trung bình ba vùng khơng lệch nhiều Tuy nhiên hạnh kiểm yếu khu vực thành thị có tỉ lệ cao hơn, thống kê hai trƣờng thành thị có HS hạnh kiểm yếu, khu vực vùng khó khăn có 5, khu vực nơng thơn có học sinh Qua số liệu cho thấy HS khu vực thành thị với điều kiện học tập tốt ý thức tu dƣỡng rèn luyện cao khu vực khó khăn Nguyên nhân chủ yếu đến từ mặt trái đời sống xã hội, em dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội Khu vực nông thôn em với điều kiện trung bình, có ý thức cao Cịn khu vực khó khăn kinh tế cịn nghèo nên ảnh hƣởng phần đến ý thức số học sinh Từ bảng số liệu cho ta thấy, tỉ lệ học giỏi khu vực thành thị cao so với hai khu vực lại với 9.9%, khu vực nơng thơn có 9.5% vùng khó khăn có 8.5% HS có học lực giỏi Học lực khu vực nơng thơn cao với tỉ lệ 36.2%, sau đến vùng thành thị 34.4%, vùng khó khăn 34.0% Học lực trung bình vùng khó khăn có tỉ lệ cao với 54.6%, đến khu vực thành thị với tỉ lệ 54.2%, vùng nông thông 53.7% Học lực yếu khu vực thành thị cao với 1.5%, khu vực khó khăn 0.8%, khu vực nơng thơn khơng có học sinh có học lực yếu PL-32 - Về kinh tế: Bảng 3.33 Kinh tế gia đình học sinh theo khu vực TT Mức độ Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Tỉ lệ t Không Tổng Về điều kiện kinh tế, học sinh vùng khó khăn có điều kiện thấp hẳn, tỉ lệ có điều kiện kinh tế nghèo chiếm 5.6%, vung nông thôn chiếm 4%, khu vực thành thị hộ gia đình nghèo Mức kinh tế nghèo vùng khó khăn cao hẳn với 56.5% gia đình có điều kiện kinh tế nghèo, nơng thơn 41.5%, thành thị có 28.4% Mức độ kinh tế trung bình khu vực thành thị cao với 35.3%, vùng nơng thơn 31.4%, vùng khó khăn chiếm 21.8% Mức kinh tế vùng thành thị chiếm 28.2%, vùng nơng thơn 17.5%, vùng khó khăn chiếm 13.5% Mức giàu khu vực thành thị chiếm tỉ lệ cao với 5.4%, vùn nơn thơng 1.8%, vùn khó khăn có 0.3% * Đánh giá ngẫu nhiên - Đánh giá ngẫu nhiên nội dung vi phạm chuẩn mực đạo đức giáo dục đạo đức số 3, câu A2, phiếu điều tra dành cho HS (A23) Lƣời học, không học cũ khu vực Kết nhƣ sau: Bảng 3.34 Đánh giá ngẫu nhiên nội dung vi phạm chuẩn mực đạo đức lƣời học, không học cũ học sinh theo khu vực TT PL-33 Đánh giá ngẫu nhiện nội dung mà học sinh hay vi phạm lƣời học, không học cũ cá ba khu vực tỉ lệ hay vi phạm lớn Tỉ lệ vi phạm thƣờng xuyên thƣờng xuyên khu vực thành thị cao nhất, vùng khó khăn, khu vực nơng thơn Tỉ lệ đơi vi phạm từ 29.9% đến 31.5%; Tỉ lệ vi phạm khơng vi phạm ba vùng từ 40.7% đến 41.8% 3.6.2 Nghiên cứu trƣờng hợp * Theo khối lớp Đánh giá trƣờng hợp nội dung vi phạm chuẩn mực đạo đức câu A2, phiếu điều tra dành cho HS theo khối lớp Kết nhƣ sau: - Khối lớp10 Bảng 3.35 Đánh giá mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh lớp 10 NỘI TT DUNG A21 A22 A23 A24 A25 A26 A27 A28 A29 10 A210 11 A211 12 A212 13 A213 Qua bảng số liệu 3.35 ta thấy, mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức HS khối lớp 10 phổ biến, nội dung mà em hay vi phạm là: Nói chuyện riêng học (A22); Lƣời học, khơng học cũ(A23); Nói tục, chửi thề(A25); Phạm luật giao thông(A212); Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ giờ(A21) PL-34 - Khối lớp 11 Bảng 3.36 Đánh giá mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh lớp 11 NỘI TT DUNG A21 A22 A23 A24 A25 A26 A27 A28 A29 10 A210 11 A211 12 A212 13 A213 Bảng số liệu 3.36 cho ta thấy ý kiến đánh giá HS mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức TT học sinh Các chuẩn mực đạo đức mà HS khối lớp 11 hay vi phạm là: Nói chuyện riêng học (A22); Nói tục, chửi thề(A25); Lƣời học, khơng học cũ(A23); Gian lận kiểm tra thi cử(A24); Phạm luật giao thông(A212) Các chuẩn mực đạo đức mà học sinh khối 11 vi phạm: Sử dụng chất ma túy (A28), Trộm cắp, đánh bạc (A27); Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn (A210); Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng (A213); Hút thuốc, uống rƣợu, bia (A26) Khối lớp 12 Bảng 2.37 Đánh giá mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh lớp 12 TT NỘI DUNG A21 A22 A23 A24 A25 A26 A27 A28 PL-35 NỘI TT DUNG A29 11 10 A210 10 11 A211 22 12 A212 25 13 A213 10 Học sinh khối 12 hay vi phạm chuẩn mực đạo đức: Nói chuyện riêng học (A22); Nói tục, chửi thề(A25); Lƣời học, khơng học cũ(A23); Phạm luật giao thơng(A212);); Bao che thói hƣ, tật xấu bạn(A211) Chuẩn mực đạo đức học sinh khối 12 vi phạm: Sử dụng chất ma túy (A28), Trộm cắp, đánh bạc (A27); Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn (A210);); Hút thuốc, uống rƣợu, bia(A26); Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng (A213) PL-36 Phụ lục 5: MỘT SỐ KHẢO SÁT TRƢỜNG HỢP VÀ BİÊN BẢN PHỎNG VẤN 5.1 Nghiên cứu trƣờng hợp (cá nhân): 5.1.1 Qua phiếu trƣng cầu ý kiến Chúng lấy ngẫu nhiên phiếu trƣng cầu ý kiến HS để xem xét ý kiến đánh giá kết nhƣ sau: Câu A1: Đánh giá nội dung GDĐĐTT mà nhà trƣờng triển khai Với 11 nội dung câu hỏi A1, học sinh đánh giá 9/11 ý kiến tốt, nội dung: Hiếu thảo với cha mẹ, yêu thƣơng ngƣời thân; Kính trọng, lễ phép với thầy, cô nguời lớn tuổi; Xác định động học tập đúng, có ý thức tự học chuyên cần; Rèn luyện đức tính: Thật thà, khiêm tốn, giản dị; Ý thức kỉ luật, chấp hành nội quy nhà trƣờng, góp phần xây dựng tập thể nhà trƣờng, lớp học; Các phẩm chất quan hệ bạn bè: Tình bạn, tình yêu, khoan dung có trách nhiệm với ngƣời khác; Ý thức cơng dân (chính trị - tƣ tƣởng- pháp luật); Lịng nhân ái, đoàn kết giúp đỡ bạn bè ngƣời khác; Tình u q hƣơng, đất nƣớc, tinh thần tự tơn dân tộc; Ý chí tự rèn luyện, vƣợt khó học tập, sống; 2/11 ý kiến cho nội dung: Ý thức bảo vệ công, bảo vệ mơi trƣờng, ý thức phịng chống tệ nạn xã hội (ma tuý, trộm cắp,….); Xây dựng thói quen ứng xử văn hố, nếp sống văn minh Khơng có ý kiến đánh giá tốt, bình thƣờng, chƣa đạt Câu A2: Đánh giá chuẩn mực đạo đức TT học sinh hay vi phạm, với 13 chuẩn mực: 3/13 ý kiến đánh giá vi phạm cho chuẩn mực: Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ (A21); Nói chuyện riêng học(A22); Lƣời học, khơng học cũ(A23) 6/13 ý kiến đánh giá vi phạm cho chuẩn mực: Gian lận kiểm tra thi cử (A24); Nói tục, chửi thề (A25); Hút thuốc, uống rƣợu, bia(A26); Bao che thói hƣ, tật xấu bạn (A211); Phạm luật giao thông (A212); Gây gổ, quậy phá làm trật tự nơi công cộng(A213) 4/13 chuẩn mực không vi phạm: Trộm cắp, đánh bạc(A27); Sử dụng chất ma túy(A28); Đánh nhau(A29); Vô lễ với giáo viên ngƣời lớn(A210) Câu A3: Đánh giá mức độ cần thiết chuẩn mực đạo đức Với chuẩn mực 8/8 ý kiến đánh giá cần thiết Câu A4: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Với 11 yếu tố có 5/11 ý kiến đánh giá ảnh hƣởng mạnh: Cha mẹ chƣa quan tâm GDĐĐTT không làm gƣơng cho PL-37 con(A41); Mặt trái đời sống XH ảnh hƣởng đến môi trƣờng giáo dục HS(A42); Phƣơng pháp GD thầy cô giáo chƣa tốt(A45); Bản thân HS khơng có phấn đấu rèn luyện (A46); Sự thiếu quán lực lƣợng giáo dục mục tiêu, yêu cầu GDĐĐ cho HS(A48) Có 4/11 ý kiến đánh giá ảnh hƣởng mạnh: Thiếu đạo thống từ xuống dƣới(A43); Một số CBQL GV nhận thức chƣa đầy đủ thiếu quan tâm đến công tác GDĐĐTT(A44); Nhà trƣờng chƣa quan tâm GDĐĐTT (A49); Sự phát triển công nghệ: điện thoại, internet, games… (A410) Có 2/11 ý kiến đánh giá ảnh hƣởng: Sự xa lánh bạn bè tốt tác động tiêu cực bạn xấu(A47); Các giá trị ĐĐ truyền thống khơng cịn thu hút HS(A411); Khơng có ý kiến đánh giá ảnh hƣởng khơng ảnh hƣởng Câu B1: Đánh giá mục tiêu giáo dục đạo đức truyền thống Với 10 nội dung cụ thể đƣợc đánh giá mức độ bình thƣờng Câu B2: Về nội dung GDĐĐTT Với nội dung cụ thể đƣợc đánh giá nhƣ sau: 2/8 nội dung đánh giá thỉnh thoảng: Lòng yêu nƣớc, sẵn sàng hy sinh bảo vệ Tổ quốc; Ý chí tự cƣờng, tự tôn dân tộc; Ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc; u chuộng hịa bình, tự do; Ý thức nhân văn yêu thƣơng ngƣời 3/8 nội dung đánh giá thƣờng xuyên: Tình yêu quê hƣơng, tinh thần đoàn kết; ng khoan dung, tƣơng thân, tƣơng cộng đồng; Ý thức xây dựng, bảo vệ hạnh phúc gia đình; Lịng hiếu đễ với cha mẹ, ơng bà, tình nghĩa anh, chị em ruột thị; Tinh thần hiếu học, tôn sƣ trọng đạo, yêu mến bạn bè 3/8 nội dung đánh giá ít: Truyền thống lao động cần kiệm; Ý chí vƣợt khó, liêm; Lối sống hƣớng thiện, giản dị; Tính trung thực, khiêm tốn, chí tiến thủ; Tinh thần kiên cƣờng, bất khuất trƣớc xấu, ác … Với số câu hỏi khác hồn cảnh gia đình: Sống (trả lời: Bố mẹ), điều kiện kinh tế (trung bình), cơng việc bố mẹ (Bình thƣờng), Nghề nghiệp bố mẹ (Tự do), phim hay xem (Tâm lý tình cảm; hình sự, kiếm hiệp), Câu hỏi nhanh: Em quay cóp làm kiểm tra, việc khơng quan trọng Với mức độ: đúng; phân vân, phần; không đúng; em Học sinh trả lời: phân vân, phần Có nghĩa quay cóp không thuộc 5.1.2 Sử dụng câu hỏi vấn sâu, kết nhu sau: Ngày vấn: 10h25, 24/02/2017 PL-38 Ngƣời đƣợc vấn: Nguyễn Thu Huyền, Lớp 11A3, trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình Học lực: Giỏi, Hạnh kiểm: Tốt Câu hỏi 1: Đạo đức học sinh THPT với đạo đức xã hội có khác nhiều khơng? Trả lời: Do có chuyển biến tính cách HS giai đoạn hình thành, xã hội có nhiều cám dỗ nên dễ bị lôi kéo Tuy nhiên HS trƣờng tốt Câu hỏi 2: Đạo đức HS XH có nét tƣơng đƣơng Theo em có khơng? Trả lời: Theo em phận nhỏ, lại nhiều bạn có ý thức tốt nên có khác biệt Câu hỏi 3: Truyền thống hiếu học có phải phẩm chất cần có khơng? Khoảng % Trả lời: Vẫn cần thiết, khoảng 65-70% Câu hỏi 4: HS có quan tâm đến phẩm chất trung thực, khiêm tốn, thẳng thắn? Trả lời: ít, sống cho thân nhiều hơn, sống cho XH ngại bị trêu, ngại bị liên luỵ Câu hỏi 5: Lỗi lầm bạn có nên khơng? Trả lời: Có nhƣng ít, em gặp riêng nhạy cảm, động đến lòng tự trọng ngƣời nên cần khéo léo Ngày vấn: 9h35, 24/02/2017 Ngƣời đƣợc vấn: Nguyễn Hồng Đăng, Lớp 12D2, trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình Học lực: Giỏi, Hạnh kiểm: Tốt, Lớp phó học tập Câu hỏi 1: Đạo đức học sinh THPT với đạo đức xã hội có khác nhiều khơng? Trả lời: Hiện xã hội phức tạp, tác động mạnh đến chúng em nên học sinh dễ bị ảnh hƣởng Nhƣng học sinh bị ảnh hƣởng - Em nói rõ hơn: Tại HS bị ảnh hƣởng? Trả lời: Vì HS suốt ngày đến trƣờng, nhà chúng em làm nhiều tập, nên ngồi, khơng có thời gian ngồi, khơng biết nhiều xã hội Câu hỏi 2: Truyền thống hiếu học có phải phẩm chất cần có khơng? Khoảng % PL-39 Trả lời: Vẫn cần thiết, khoảng 80% học sinh thích học Câu hỏi 3: HS có quan tâm đến phẩm chất trung thực, khiêm tốn, thẳng thắn? Trả lời: có ạ, nhƣng chúng em sống cho XH khơng có nhiều thời gian Câu hỏi 4: HS trƣờng em có tinh thần vƣợt khó khơng? Trả lời: Có, có nhiều bạn gia đình khó khăn học tốt, ý thức ngoan Câu 5: Em có tự hào văn hóa truyền thống q hƣơng Thái Bình khơng? Kể tên hát về quê hƣơng Thái Bình? Trả lời: Khúc hát quê hƣơng; Nắng ấm quê hƣơng; Câu 6: Em có tự hào dân tộc Việt Nam? Về lịng tự tơn dân tộc? Trả lời: Có, truyền thống ngày xƣa, tự hào truyền thống dựng nƣớc, giữ nƣớc, chống giặc ngoại xâm Ngày 5.2 Nhận định Tự việc nghiên cứu theo khu vực thành thị, nơng thơn, vùng khó khăn đến việc tổ chức nghiên cứu trƣờng hợp thấy: Hoạt động GDĐĐTT cho HS hoạt động cần thiết, nhu cầu cần trang bị cho HS phẩm chất cao Trên 90% ý kiến học sinh đánh giá việc cần thiết phải có phẩm chất đạo đức truyền thống Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt lớn điều kiện kinh tế HS khu vực, nhiên chất lƣợng GD nói chung chất lƣợng cơng tác GDĐĐTT nói riêng khơng có khác biệt chênh lệch nhiều Các kết học lực hạnh kiểm HS thành thị, nông thơn, vùng khó khăn có nhiều nét tƣơng đồng Là điều kiện thuận lợi để áp dụng biện pháp GDĐĐTT cách đồng bộ, đại trà nhằm nâng cao chất lƣợng GD nói chung chất lƣợng GDĐĐTT cho HS tỉnh Thái Bình Mức độ vi phạm chuẩn mực đạo đức HS nhiều Hoạt động GDĐĐTT chƣa mang lại hiệu thiết thực nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan từ phía cơng tác quản lý, triển khai thực trƣờng đến ý thức tự giác học sinh, quan tâm phụ huynh tác động xã hội ... tỉnh? 8.3 Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống tại tỉnh Thái Bình bối cảnh nhƣ nào? Tác động quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống tỉnh Thái Bình bối cảnh đến hoạt động giáo. .. Cách thức giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT .52 2.5 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT 56 2.5.1 Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐTT cho học sinh THPT... Hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống tại tỉnh Thái Bình bối cảnh có tác động đến phẩm chất, nhân cách học sinh THPT nay? 8.2 Có cần giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh không? Giáo dục

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan