Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường trung học nông lâm nghiệp yên bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay

102 24 0
Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường trung học nông lâm nghiệp yên bái nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nông   lâm nghiệp của tỉnh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Tụng HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại, pháp nhân người pháp nhân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Khái niệm 1.1.4 Khái niệm 1.1.5 Khái niệm 1.2 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây loại bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.1 Bồi thường 1.2.2 Những đặc pháp nhân 1.2.2.1 Trách nhiệm hợp người 1.2.2.2 Việc bồi th việc thực h người khác đại diện hợ 1.2.2.3 Xác định g thiệt hại 1.2.2.4 Về trình tự nhân gây 1.2.3 Cơ sở xác đ pháp nhân 1.2.3.1 Cơ sở lý lu 1.2.3.2 Cơ sở pháp 1.2.3.3 Cơ sở thực tiễ 1.3 ý nghĩa việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 1.4 Quá trình hình thành phát triển quy định bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Việt Nam 1.5 Pháp luật số nước bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 2.1 Thực trạng pháp luật 2.1.1 Các quy định pháp nhân gây 2.1.1.1 Về chủ thể 2.1.1.2 Về điều kiện p 2.1.2 Các quy định người phá 2.1.2.1 Các nguyên tắ 2.1.2.2 Trình tự thủ tụ 2.1.2.2.1 Phương thức 2.1.2.2.2 Nghĩa vụ hoà 2.2 Thực tiễn giải Tòa án bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Việt Nam 2.2.1 Thực trạng vi gây 2.2.1.1 Pháp nhân từ nhiệm mì 2.2.1.2 Trường hợp p với việc ngườ hại đưa mứ không đến 2.2.1.3 Trường hợp p nhiệm sang đơn vị bảo hiểm 2.2.2 Thực tiễn giải việc bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định việc bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 3.2 Giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hình thức cụ thể trách nhiệm dân sự, quy định luật dân mà áp dụng làm hình thành quan hệ dân người có hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp người khác người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng chủ thể xử họ trái với quy định pháp luật nói chung gây thiệt hại cho chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trường hợp cụ thể Vấn đề lần quy định Bộ luật dân năm 1995 điều 622 Bộ luật dân năm 2005 đời, vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây quy định điều 618 sở kế thừa quy định điều 622 Bộ luật dân 1995 có sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển đất nước Nội dung văn pháp luật đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Tuy nhiên so với đòi hỏi thực tiễn sống pháp luật Việt Nam vấn đề cần phải nghiên cứu để hoàn thiện áp dụng có hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tổ chức, doanh nghiệp nước vào đầu tư làm ăn Việt Nam Khác với việc giải bồi thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây có đặc trưng riêng người có hành vi gây thiệt hại người pháp nhân pháp nhân phải đứng bồi thường cho người bị thiệt hại sau yêu cầu người có hành vi gây thiệt hại hoàn trả lại khoản tiền cho pháp nhân Đây điều quan tâm người làm công tác nghiên cứu pháp luật, mà quan tâm người làm công tác thực tiễn liên quan đến việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời pháp nhân gây ra” mang tính cấp thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu có số chuyên đề nghiên cứu viết liên quan đến nội dung đề tài như: - Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Lê Mai Anh: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự” Luận văn nghiên cứu nhiều vấn đề, có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả như: tiếp cận vấn đề trách nhiệm dân sự, khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặc điểm pháp lý - Bài viết “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” TS Phùng Trung Tập – Trưởng môn Luật dân Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong viết có đề cập đến nhiều vấn đề có nội dung có tính chất tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài tác giả như: việc phân tích hành vi có lỗi số loại trách nhiệm dân hợp đồng (về sở xác định lỗi, hình thức lỗi), hay xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cần phải xác định yếu tố lỗi để có quy trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật - Ngồi cịn có nhiều chuyên đề, viết, nghiên cứu số tác giả làm công tác xây dựng pháp luật tài liệu nghiên cứu quan trọng tác giả lựa chọn tham khảo thực đề tài nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Luận văn nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Cụ thể người pháp nhân thực thi công việc pháp nhân gây thiệt hại q trình thực thi cơng việc - Pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra, so sánh với pháp luật số nước quy định vấn đề - Nội dung thực tiễn thi hành pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin, ứng dụng sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Để thực việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học tin cậy khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp số phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp khác MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích thứ tìm hiểu trình hình thành phát triển quy phạm pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây để từ thấy quan điểm Nhà nước ta ngày quan tâm đến việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây - Mục đích thứ 2: Lý giải việc vận dụng quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Khác với vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây xuất phát từ mối quan hệ pháp nhân, người pháp nhân người bị thiệt hại mà pháp nhân phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Việc quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề nhằm bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại - Mục đích thứ 3: Trên sở kết việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Bước đầu phân tích số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra; nêu đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây - Trình bày, phân tích so sánh số chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây số quốc gia giới - Kiến nghị đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI CỦA LUẬN VĂN - Trên sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn thực trạng việc áp dụng pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây để tìm tồn quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương với nội dung cụ thể sau: Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại, pháp nhân người pháp nhân 1.2 Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây loại bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.3 Ý nghĩa việc quy định bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 1.4 Quá trình hình thành phát triển quy định bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Việt Nam 1.5 Pháp luật số nước bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 2.1 Thực trạng pháp luật 2.2 Thực tiễn giải Toà án bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Việt Nam Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định việc bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 3.2 Giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thƣờng thiệt hại, pháp nhân ngƣời pháp nhân 1.1.1 Khái niệm thiệt hại Đối với cá nhân, tổ chức, quốc gia hay quốc tế, nói đến thiệt hại, nói đến mát “cái đó” ln mang tính tiêu cực “Cái đó” định tính, định lượng khơng Thiệt hại người tự nhiên gây nên Có thiệt hại gắn với trách nhiệm pháp lý, có thiệt khơng gắn với trách nhiệm pháp lý Vậy thiệt hại gì? Thiệt hại hiểu “mất mát, hư hỏng nặng người của” [27, tr 157] Theo quan điểm truyền thống, pháp luật dân coi thiệt hại tổn thất có liên quan đến tài sản; nhiên, theo quan điểm thiệt hại bao gồm tổn thất tài sản Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội thiệt hại “tổn thất tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ” [35, tr 118] Hay “Thiệt hại mát giảm sút lợi ích vật chất tinh thần pháp luật bảo vệ.”[13, tr 247] Theo Bộ luật dân Thương mại Thái Lan khơng nêu định nghĩa thiệt hại mà cho hậu hành vi sai trái “tổn thương cách trái pháp luật đến đời sống, thân thể, sức khoẻ, tự do, tài sản quyền người khác” “tổn thương đến uy tín lịng tin, thu nhập hay thịnh vượng người khác” (Điều 420 423) [8] Bộ luật dân Trung Quốc lại quy định thiệt hại trái pháp luật khơng quy định thiệt hại cách chung chung, điều từ 184 đến 198: tắc quy định văn luật, nhiên, nội dung cụ thể nhằm thiết lập nên chế bồi thường hiệu lại chưa hướng dẫn Trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân có đặc thù riêng, địi hỏi phải quy định văn có hiệu lực pháp lý cao để xác lập chế bồi thường hiệu Nghị định số 47/CP có phạm vi áp dụng hẹp, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan Nhà nước lĩnh vực hành mang tính tham khảo giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Tóm lại, với ưu điểm, hạn chế chế định pháp luật hành việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân yêu cầu cấp thiết giai đoạn Chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây phải bảo đảm yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phải cân lợi ích: là, bảo đảm quyền lợi cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị thiệt hại; hai là, bảo đảm hoạt động pháp nhân diễn bình thường, có chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân người pháp nhân; Thứ hai, chế định cần phải tính đến đặc thù lĩnh vực hoạt động cụ thể mà pháp nhân pháp luật cho phép, lĩnh vực có độ rủi ro cao, qua xác lập chế điều chỉnh cho phù hợp với lĩnh vực; Thứ ba, xây dựng chế định này, cần phải tính đến điều kiện cụ thể Việt Nam để đạt hiệu điều chỉnh tối ưu nhất, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 84 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI CỦA PHÁP NHÂN GÂY RA Nâng cao hiệu việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nhu cầu cấp thiết nay, để thực tốt công việc cần phải xác định nội dung cách tiếp cận phù hợp Việc hồn thiện mơ hình thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân địi hỏi khơng phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây mà cịn phải hồn thiện yếu tố đảm bảo nâng cao hiệu việc giải bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây 3.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định việc bồi thƣờng thiệt hại ngƣời pháp nhân gây Để vào giải tốt vấn đề bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây cần phải xây dựng Luật bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Các vấn đề cần xác định trình xây dựng Luật bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây bao gồm: Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường; điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường; chế thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân; nghĩa vụ hoàn trả - Về chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân hình thành để điều chỉnh quan hệ bồi thường phát sinh bên pháp nhân bên cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị người pháp nhân gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao (hay gọi thiệt hại gây pháp nhân trình hoạt động) Tuy nhiên, cách tiếp 85 cận luật thực định khác đặt vấn đề trách nhiệm thực chất thuộc chủ thể nào? Trách nhiệm thuộc pháp nhân hay thuộc cá nhân người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao? Tác giả cho rằng, quan hệ bồi thường pháp nhân, chủ thể có trách nhiệm bồi thường pháp nhân Để thực chức mình, pháp nhân phải thơng qua người Như vậy, người pháp nhân để thực nhiệm vụ phải nhân danh pháp nhân khơng thể nhân danh Như vậy, trách nhiệm bồi thường phải thuộc pháp nhân hay nói cách khác chủ thể có trách nhiệm bồi thường quan hệ bồi thường pháp nhân Cũng cần phải tránh vấn đề quy định ghi nhận mặt nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thuộc pháp nhân, thực trách nhiệm lại người pháp nhân - Về chế thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân Như phân tích trên, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân Tuy nhiên, yếu tố lỗi lại không coi điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân mà điều kiện định vấn đề nghĩa vụ hoàn trả người pháp nhân Điểm cần phải lưu ý quy định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm Luật bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây yếu tố lỗi, theo đó, yếu tố lỗi khơng điều kiện xác định trách nhiệm hồn trả mà cịn sở để xây dựng chế bồi thường trường hợp khác Trường hợp người pháp nhân cố ý vô ý gây thiệt hại trình thực nhiệm vụ giao bên thơng qua thương lượng để giải u cầu bồi thường; khơng thể thương lượng bên u cầu Tịa án giải - Về nghĩa vụ hoàn trả người pháp nhân 86 Nghĩa vụ hoàn trả người pháp nhân pháp nhân hệ việc xác lập hai chế bồi thường: là, chế bồi thường trường hợp người pháp nhân cố ý vơ ý gây thiệt hại q trình thực nhiệm vụ pháp nhân giao; hai là, chế bồi thường trường hợp người pháp nhân dù thực nhiệm vụ hoàn toàn chức năng, nhiệm vụ giao kết gây thiệt hại cho chủ thể khác; vậy, việc quy định nghĩa vụ hoàn trả cần phải tương ứng với chế bồi thường Trong trường hợp người pháp nhân có lỗi việc gây thiệt hại người pháp nhân phải có trách nhiệm hồn trả lại cho pháp nhân Tuy nhiên, với tư cách chủ thể hưởng lợi ích từ việc thực công vụ người pháp nhân pháp nhân phải người gánh chịu rủi ro, điều đồng nghĩa với nghĩa vụ hoàn trả người pháp nhân không 100% số tiền mà pháp nhân bỏ để bồi thường cho người bị thiệt hại Tất nhiên có ngoại lệ định ngoại lệ phụ thuộc vào sách pháp lý cụ thể quốc gia, kể Việt Nam Trường hợp người pháp nhân thực nhiệm vụ giao hoàn toàn chức năng, nhiệm vụ giao xét hậu gây thiệt hại cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác trường hợp người pháp nhân thực nghĩa vụ hoàn trả Toàn số tiền bồi thường pháp nhân chi trả 3.2 Giải pháp bảo đảm nâng cao hiệu việc giải bồi thƣờng thiệt hại ngƣời pháp nhân gây Một yếu tố góp phần quan trọng để đạo luật sau ban hành dễ dàng vào sống điều kiện bảo đảm cho việc áp dụng thực đạo luật 87 Những điều kiện bảo đảm áp dụng phải hình thành từ trình xây dựng pháp luật trình áp dụng thực thi pháp luật Bên cạnh đó, điều kiện khơng đơn hình thành cách chủ quan mà phải bảo đảm phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội, truyền thống pháp luật xu phát triển pháp luật (trong lĩnh vực) giới v.v Đối với lĩnh vực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây cần thiết phải đảm bảo điều kiện sau, là: 1) sách pháp lý, 2) khả tài Về sách pháp lý, nhà lập pháp cần phải làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, pháp luật cần phải quy định rõ trách nhiệm thuộc chủ thể Trách nhiệm thuộc pháp nhân người pháp nhân Thứ hai, trách nhiệm bồi thường pháp nhân trách nhiệm bồi thường gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao hay bao gồm trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng Thứ ba, cần phải tiếp tục nghiên cứu xem có trường hợp người pháp nhân khơng có lỗi việc thực nhiệm vụ pháp nhân giao gây thiệt hại mà pháp nhân phải bồi thường Thứ tư, trách nhiệm hoàn trả người pháp nhân, người pháp nhân phải có trách nhiệm hoàn trả pháp nhân trường hợp nào, hay người pháp nhân phải có trách nhiệm hoàn trả pháp nhân trường hợp Về khả tài chính, điều kiện có tác động lớn đến hiệu pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân Nguyên tắc pháp luật dân bồi thường đầy đủ, toàn nên vấn đề quy định mức giới hạn bồi thường đặt trường hợp thiệt hại lớn, khó xác 88 định xác thiệt hại Nếu pháp luật khơng có quy định mức giới hạn bồi thường nhiều trường hợp quy định nguyên tắc bồi thường đầy đủ trở thành hình thức, cịn quy định mức giới hạn bồi thường nhiều trường hợp dễ bị lạm dụng Cho nên vấn đề phải tham khảo, cân nhắc kỹ cho phù hợp Bên cạnh đó, tùy vào điều kiện phát triển kinh tế đất nước mà nhà lập pháp quy định mức bồi thường cụ thể trường hợp cụ thể Nhưng vấn đề quan trọng tránh tình trạng bị động, ảnh hưởng đến hoạt động pháp nhân trường hợp xảy kiện phải bồi thường, cần phải có quy định bắt buộc pháp nhân phải xây dựng quỹ dự phòng cho việc bồi thường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây chế định phức tạp có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến sách pháp lý quốc gia Tuy nhiên, với nỗ lực mong muốn bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm hành vi trái pháp luật người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân người pháp nhân mà việc xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật hoàn toàn cần thiết Sau trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao ln chịu ảnh hưởng, tác động sách pháp lý điều kiện cụ thể quốc gia 89 Trong giai đoạn nay, pháp luật có quy định ghi nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao pháp luật quy định cịn thiếu thống nhất, chưa có giải thích rõ ràng cịn có khía cạnh vấn đề chưa có quy định nên khơng có pháp nhân, người pháp nhân gây thiệt hại, người bị thiệt hại dư luận xã hội có cách hiểu khác dẫn đến có động thái trái ngược có việc thiệt hại người pháp nhân gây ra, mà người áp dụng pháp luật có cách hiểu chưa thống dẫn đến cách giải không pháp luật thụ lý giải vụ việc lọai Việc xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp nhân trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao phù hợp với đòi hỏi tất yếu xã hội xu chung giới, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước ta Về chất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân trường hợp người pháp nhân gây thiệt hại thực nhiệm vụ pháp nhân giao trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm trực tiếp pháp nhân trách nhiệm liên đới hay thay thế, cịn sau thực trách nhiệm bồi thường lại người pháp nhân Hiện Việt Nam hình thành chế bồi thường cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị thiệt hại hành vi người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao gây ra, nhiên pháp luật thực định thực tiễn thi hành chế định chưa phát huy hiệu quả, chưa bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp 90 cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân người pháp nhân Chính cần phải hồn thiện chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Những kiến nghị cụ thể Thứ nhất, pháp luật cần phải quy định rõ chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao pháp nhân; để phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước phù hợp với điều luật khác Bộ luật dân cấu trúc điều luật cần rõ ràng, dễ hiểu, không nên dùng câu điều kiện “nếu ”, “một khoản tiền” mà khơng có giải thích quy định tùy nghi, dễ dẫn đến vận dụng tùy tiện Theo tác giả, cấu trúc nội dung điều luật nên quy định sau: “Điều : Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra: Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Sau bồi thường thiệt hại, vào mức độ lỗi, pháp nhân có quyền yêu cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền tối đa không 50% tổng số tiền mà pháp nhân bồi thường.” Hiện nay, có nhiều lĩnh vực hoạt động mà hành vi người pháp nhân chứa đựng nhiều khả gây thiệt hại cho người khác, vận tải, xây dựng, y tế, môi trường Tuy nhiên, có Luật hàng khơng dân dụng, Bộ luật hàng hải…, có quy định cịn chung chung, chưa rõ ràng, tức có số luật chun ngành cụ thể hóa quy định Bộ luật dân sự, cần phải tiếp tục nghiên cứu để xây dựng luật này, để pháp nhân người pháp nhân hoạt động lĩnh vực nâng cao trách nhiệm cơng việc giao 91 Thứ hai, thủ tục giải bồi thường thiệt hại giai đoạn sau cùng, giải hậu hành vi gây thiệt hại lại quan trọng Cần có Luật để cụ thể hóa quy định Bộ luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra, quy định trách nhiệm bồi thường pháp nhân cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; thủ tục giải bồi thường thiệt hại; quy định bắt buộc pháp nhân xây dựng quỹ bồi thường thiệt hại Luật cần giải thích rõ thuật ngữ “Pháp nhân”, “thực nhiệm vụ pháp nhân giao” hiểu nào, có quy định để loại trừ trường hợp đối tượng quy định đăc thù bồi thường thiệt hại người cán bộ, công chức gây Bên cạnh cần phải quy định rõ nguyên tắc giải bồi thường Để việc toán kịp thời giữ hịa khí, thể tương thân tương cần khuyến khích bên thương lượng, ngồi cần quy định việc tốn bồi thường hiểu hình thức tốn thực hiện, là: 1) Thanh toán bồi thường cách tự nguyện; 2) Thanh toán bồi thường thỏa thuận; 3) Thanh toán bồi thường sở định Tòa án Cần quy định trách nhiệm hoàn trả người pháp nhân gây thiệt hại, trường hợp khơng phải hồn trả, đặc biệt cần quy định rõ tỷ lệ hoàn trả mức độ lỗi, mức giới hạn bồi hồn Chúng ta học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước ngồi pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường sau có quyền yêu cầu người pháp nhân bồi hoàn, với tỷ lệ pháp nhân chịu %, người pháp nhân chịu % tổng số tiền mà pháp nhân bồi thường Thứ ba, nên quy định án lệ nguồn pháp luật Án lệ vụ án điển hình xét xử trước sau vận dụng để xét xử 92 vụ việc trường hợp khơng có quy định pháp luật điều chỉnh có quy định pháp luật điều chỉnh, quy định khơng rõ ràng [36, tr.25] Trong hệ thống pháp luật Common Law, án lệ nguồn pháp luật Văn luật khơng phải khơng có thường xem ngoại lệ Tòa án diễn giải cách hẹp Án lệ văn luật theo hệ thống Common Law không sử dụng thuật ngữ trừu tượng đưa nguyên tắc chung – quy phạm pháp luật trình bày ngôn ngữ cụ thể nhằm giải vấn đề cụ thể Về lý thuyết, Việt Nam không công nhận án lệ nguồn pháp luật, mà công nhận luật thành văn Tuy nhiên, thực tiễn, án lệ xem nguồn tài liệu quan trọng việc giải thích hướng dẫn thực pháp luật Hàng năm, đánh giá công tác xét xử năm cũ đề phương hướng cho năm mới, Tòa án nhân dân tối cao thường đưa vụ án điển hình để rút kinh nghiệm Thơng qua việc phân tích mặt tích cực hạn chế vụ án để xem xét rút kinh nghiệm, đồng thời làm công tác giải thích luật Hiện nay, Tịa án nhân dân tối cao công bố Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, có định giám đốc thuộc lĩnh vực dân ban hành năm 2003, 2004, 2005 2006 Mặc dù định công bố chưa có thống mang tính chuẩn mực, việc cơng bố có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực tiễn xét xử Trong Báo cáo thực tế công bố định Toà án số nước điển hình tịa cầu số đề xuất với Việt Nam Dự án Star - Việt Nam tháng 12 năm 2002, Virginia Wise, Giảng viên luật, Trường luật Harward tổng kết lý khác để hỗ trợ việc soạn thảo, công bố phổ biến định 93 Tồ án, có: a) Cải thiện khả lập luận soạn thảo định; b) Cải thiện chất lượng “hồ sơ xét xử” từ nâng cao chất lượng việc xem xét (phúc thẩm) theo thủ tục pháp lý; c) Tăng hiệu hệ thống tư pháp tránh việc khiếu kiện lại vấn đề Toà án định; d) Hỗ trợ chức giáo dục đào tạo; e) Hỗ trợ việc áp dụng luật cách đồng bộ, quán (không tuỳ tiện) dự đốn nước thời điểm; f) Cải thiện luật, trợ giúp tìm kiếm sửa chữa vấn đề, làm rõ vấn đề mơ hồ, giải điểm chưa thống giảm bớt kết không lường trước áp dụng luật; g) Tăng cường cơng khai từ tăng tự tin tín nhiệm vào hệ thống Tồ án [34] Do vậy, việc xây dựng phát triển án lệ tất yếu nhằm bổ sung nguồn quan trọng cho hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nói riêng Về mặt đường lối, sách Đảng, nhận thức vai trị án lệ việc điều chỉnh quan hệ xã hội, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 48/NQ-TW ngày 24-05-2005, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xác định nhiệm vụ “nghiên cứu xây dựng tập án lệ khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thương mại quốc tế), quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật” [26, mục 1.7] Để triển khai tốt nhiệm vụ này, đặc biệt lĩnh vực trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây phải có tập án lệ riêng Việc tập hợp án lệ nên kết hợp đồng thời việc tuyển chọn án, định mẫu mực ban hành cập nhật án, định sau cách thường xuyên 94 Các quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây nói riêng trừu tượng đặc biệt việc xác định thiệt hại mức bồi thường… dẫn đến khó khăn việc lượng hố Hơn nữa, vấn đề cần phải giải cách cụ thể xác Trong pháp luật dân tồn thuật ngữ trừu tượng, nguyên tắc chung chung gây khó khăn cho việc giải vấn đề cụ thể Có nhiều quan điểm cho luật thành văn phải định nghĩa lượng hoá loại thiệt hại mức bồi thường, theo tác giả điều quan điểm khó khăn thực tế trừu tượng khơng theo quy luật Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật, bên cạnh luật thành văn cần xem xét án lệ nguồn luật nước Áp dụng án lệ giải thỏa đáng tình phức tạp diễn mn hình, mn vẻ mà khơng có quy phạm pháp luật thành văn dự liệu trước 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Bộ luật dân Philippine Bộ luật dân Nhật Bản Bộ luật dân Nga Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Thái Lan Bộ luật dân Trung Quốc 10 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 11 Bộ luật lao động Việt Nam năm 1995 12 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 13 Bộ Tư pháp (2005), “Số chuyên đề Bộ luật dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 14 Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005/ Chủ biên: Đinh Trung Tụng – NXB Tư pháp năm 2005 15 Giáo trình Luật Dân Sự Việt Nam tập 1, tập Viện Đại học Mở Hà Nội - Chủ biên TS Đinh Văn Thanh, ThS GVC Phạm Văn Tuyết (NXB Tư pháp năm 2005) 16 Luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 17 Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 18 Luật giao thông đường Việt Nam năm 2001 19 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 20 Luật xây dựng Việt Nam năm 2003 96 21 Luật bồi thường thiệt hại liên quan đến nghề nghiệp 22 Luật Nghĩa vụ Cộng hoà Serbia 23 Nghị định số 47/CP ngày 03-5-1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 24 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 Uỷ ban thường vụ quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 25 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28-4-2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 26 Nghị số 48/NQTW ngày 24-05-2005 Bộ Chính trị việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 27 Nguyễn Như Ý, Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin (1998) 28 Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 29 Thông tư 54 ngày 04-6-1998 Ban Tổ chức Chính phủ 30 Toà án nhân dân tỉnh Bến Tre, Bản án số 65/2007/HSST ngày 29-6-2007 31 Toà án nhân dân tỉnh Bình Định, Bản án hình sơ thẩm ngày 12-5-2008 32 Tòa án nhân dân tối cao, Tòa dân sự, Bản án số 195/2007/DS- 33 Tòa án nhân dân tối cao, Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án số 257/2006/DSPT ngày 18-12-2006 97 34 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Đặc san Tạp chí Tịa án nhân dân, 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội (1999) 36 Michael Meek (1994), The Australian Legal System, 2nd Edition, The Law Book Company Limited 37 Understanding remedies /James M.Fischer - Tìm hiểu luật bồi thường thiệt hại – lần - USA: Matthew Bender & Company năm 2000 38 www.sgtt.com.vn ngày 28-7-2008 39 www.laodong.com.vn ngày 17-4-2008 www.xaluan.com ngày 24-5-2008 40 www.vnn.vn ngày 01-02-2008 98 ... bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Người pháp nhân pháp nhân giao nhiệm vụ để thực mục đích, chức hoạt động pháp nhân Hoạt động người pháp nhân nhiều nguyên nhân khó tránh khỏi việc mắc... thể khác, pháp nhân phải thông qua người đại diện pháp nhân thành viên pháp nhân (nhân danh pháp nhân) Pháp nhân thực chức năng, nhiệm vụ thơng qua người pháp nhân Nhằm thu lợi ích pháp nhân phải... người pháp nhân gây quan hệ pháp luật dân Người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao nhân danh pháp nhân nên pháp nhân phải bồi thường người pháp nhân gây thiệt hại cho chủ thể khác Pháp nhân

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan