Phương pháp giảng dạy bồi dưỡng HSG phần thủy văn việt nam

46 49 0
Phương pháp giảng dạy  bồi dưỡng HSG phần thủy văn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, bồi dưỡng, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí, nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng đội tuyển đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí.+ Góp phần nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí trong nhà trường.+ Giúp cho việc bồi dưỡng đội tuyển đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí được thuận lợi và có hiệu quả hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH Trường THPT Chuyên Bắc Ninh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐĂNG KÍ CẤP: NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY – BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN THỦY VĂN VIỆT NAM Chủ nhiệm SKKN: … Nga Chức vụ: … Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên BẮC NINH, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC Phần I: Mở đầu……………………………………………… ……………….3 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm…………… ……………….3 Những đổi giải pháp sáng kiến kinh nghiệm ……………….3 Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm………………… Phần II: Nội dung……………………………………………… ……………….4 ……………….5 Chương 1: Cơ sở khoa học sáng kiến kinh nghiệm……… ……………….5 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………… .………… Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm…………… ……………….6 Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến……………………………………………………………… ……………….7 Khảo sát thực trạng…………………………………… ………….……7 Nguyên nhân…………………………………………… Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi………………… ….………… ………………8 Giải pháp thứ nhất: ……………………………………… ……………….8 Giải pháp thứ hai:……………………………………… …………… 14 Giải pháp thứ ba:………………………………………… …………… 15 Giải pháp thứ tư………………………………………… ………… ….16 Các giải pháp khác……………………………………… ……….…… 37 Chương 4: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………………… …………….38 Phần III: Kết luận…………… ………………………………… ….…………42 Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………… …………… 42 Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng đơn vị………………………………… …… ……….42 Kiến nghị với cấp quản lý…………………………… Phần IV: Phụ lục …………………………………………….… PHẦN I: MỞ ĐẦU …….……… 42 ………… ….44 MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Nhằm xác định rõ phương pháp giáo viên phải dạy học sinh thi có giải - Xác định phương hướng ôn tập cho học sinh, tạo điểm nhấn sức vượt cho học sinh tham dự đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn có học thực tiễn - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí - Tạo đà phát triển, nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí năm 2018 - 2019 năm - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp đơn vị Cũng mong muốn đóng góp kinh nghiệm, ý kiến từ đồng nghiệp nhằm nâng cao lực chuyên môn khả tự học, tự đào tạo thân, thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời II TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM NỔI BẬT VỀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA SÁNG KIẾN - Đưa phương pháp dạy học tích cực, cụ thể nhằm giúp học sinh tiếp cận với kiến thức sâu rộng thuỷ văn Việt Nam, dần hình thành cho học sinh tư địa lí cách dễ dàng - Xây dựng bước cần thiết để hướng dẫn học sinh ôn luyện kiến thức phần thuỷ văn Việt Nam - Hướng dẫn học sinh nhiều dạng tiếp cận với yêu cầu, đòi hỏi kiến thức, kỹ phần thuỷ văn Việt Nam ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia mơn Địa lí - Đổi phương pháp dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia mơn địa lí phần Thuỷ Văn Việt Nam theo hướng: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo học sinh + Bồi dưỡng phương pháp tự học + Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú học tập cho học sinh III ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY - Sáng kiến có đóng góp lớn việc nâng cao chất lượng quản lý, dạy học ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh nói chung, đơn vị trường THPT Chuyên Bắc Ninh nói riêng Cụ thể mặt sau: + Sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, bồi dưỡng, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí, nâng cao chất lượng dạy bồi dưỡng đội tuyển đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí + Góp phần nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí nhà trường + Giúp cho việc bồi dưỡng đội tuyển đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí thuận lợi có hiệu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Thuỷ văn thành phần quan trọng tự nhiên, có tác động sâu sắc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tự nhiên mặt hoạt động người Nó trực tiếp tham gia vào vịng tuần hồn vật chất lượng cảnh quan tự nhiên Đặc điểm thuỷ văn Việt Nam phản ánh rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đồng thời phản ánh mối quan hệ thành phần tự nhiên khu vực khác đất nước ta Một hoạt động chuyên môn quan trọng trường THPT Chuyên Bắc Ninh hàng năm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn văn hóa, có mơn Địa lí Tổ mơn ln Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm yêu cầu có đổi hoạt động giảng dạy bồi dưỡng, ôn luyện cho học sinh giỏi cho đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi quốc gia Đối với học sinh đội tuyển quốc gia, kiến thức kỹ cần có nhiều, gồm kiến thức – kĩ Thủy văn Việt Nam, nội dung hệ thống sơng ngịi Việt Nam, đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam (Mạng lưới sơng, Lưu lượng nước sơng, chế độ dịng chảy sơng, đặc điểm dịng chảy sơng); Sự phân hóa thủy văn (theo thời gian, theo không gian, miền thủy văn); Mối quan hệ sơng ngịi với yếu tố tự nhiên khác; Ảnh hưởng sơng ngịi đến yếu tố tự nhiên khác Thủy văn Việt Nam mảng kiến thức lớn khó học sinh đội tuyển mơn Địa lí đặt u cầu cần phải có đầu tư, tìm tịi phương pháp truyền đạt cho hiệu người giáo viên giảng dạy nội dung phát triển lực chuyên sâu kiến thức kĩ năng, tư địa lí cho học sinh Từ thành lập trường nay, mảng kiến thức Thủy văn Việt Nam chưa thày giáo ngồi hội đồng nhà trường đúc kết đưa kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng nội dung cho hiệu Với tâm huyết giáo viên dạy chuyên, tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí từ nhận làm việc trường (từ năm học 2007 – 2008 đến nay), thân tổ - nhóm mơn phân công bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia phần Tự nhiên Việt Nam, Địa lí ngành kinh tế Việt Nam có mảng Thủy văn Việt Nam, tơi tự nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy, áp dụng thực nhiều năm đúc kết vài kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp giảng dạy, ôn luyện nhằm đạt hiệu tối ưu II CƠ SỞ THỰC TIỄN Bồi dưỡng kiến thức kỹ cho học sinh tham dự đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí trở thành cơng việc thường niên đội ngũ giáo viên môn Địa tổ Tổng hợp trường THPT Chuyên Bắc Ninh Những kiến thức lý thuyết hệ thống sông, đặc điểm sơng ngịi Việt Nam hay phân hóa thủy văn mang lại hứng thú tìm hiểu tiếp cận cho em học sinh Những số liệu sơng ngịi thể biểu đồ có tính trực quan làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo nên hứng thú học tập Trong dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí phần thủy văn Việt Nam, việc yêu cầu học sinh: + Phân tích giải thích đặc điểm hệ thống sơng, + Trình bày giải thích đặc điểm chế độ nước sơng, + Giải thích chế độ nước sơng lãnh thổ Việt Nam có thất thường, hay điều hịa, + Trình bày phân hóa miền thủy văn nước ta + Vẽ biểu đồ lưu lượng nước hay nhiều sông, kết hợp với sử dụng Atlát Địa lí nhận xét, so sánh, giải thích,… nội dung thiếu ôn luyện học sinh giỏi quốc gia Có nắm kiến thức bản, vẽ biểu đồ giải dạng tập khác em mới khắc sâu kiến thức nắm vững cách phân tích khai thác tri thức Địa lí thủy văn Việt Nam ôn luyện thi cấp Quốc gia Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí, câu hỏi Thủy văn Việt Nam thường tối đa điểm (trên 20 điểm toàn bài), chiếm 15% tổng số điểm Trong đó, phần kiến thức phân phối chương trình lớp 12 chiếm dung lượng kiến thức giảng dạy tiết Để đảm bảo thi học sinh giỏi quốc gia, học sinh cần phải trang bị lượng kiến thức lớn nội dung Vì người giáo viên cần phải có giải pháp phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhận dạng loại tập để đưa phương án trả lời tốt nhất, với yêu cầu, trọng tâm câu hỏi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM PHẦN THUỶ VĂN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ I KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Thực trạng học sinh trước ôn luyện nội dung kiến thức kỹ phần địa lí thủy văn Việt Nam - Dưới lỗi thường gặp học sinh tiến hành trả lời câu hỏi địa lí thủy văn Việt Nam: + Xác định không trọng tâm, yêu cầu câu hỏi + Xác định chưa phạm vi kiến thức cần trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Câu hỏi yêu cầu phân tích đặc điểm chế độ nước sơng Hồng, học sinh lại phân tích đặc điểm hệ thống sống Hồng + Trả lời câu hỏi nhiều dạng khơng u cầu Ví dụ: Câu hỏi yêu cầu so sánh nhân tố tác động đến thủy chế Sông Hồng Sông Cửu Long Học sinh lại trình bày nhân tố, khơng xác định tiêu chí để so sánh + Kỹ trình bày câu trả lời chưa tốt + Kỹ sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức thuỷ văn Việt Nam để trả lời câu hỏi mức độ trung bình Nguyên nhân thực trạng Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến lỗi học sinh, như: - Học sinh chưa trang bị đủ kiến thức bản, chuyên sâu - Học sinh chưa không hướng dẫn cách xác định trọng tâm câu hỏi, phạm vi kiến thức cần trả lời với câu hỏi - Giáo viên chưa giúp học sinh định hướng phương án trả lời với dạng khác - Học sinh chưa có kỹ cần thiết khai thác kiến thức thuỷ văn Atlát Địa lí Việt Nam CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI I GIẢI PHÁP THỨ NHẤT: TRANG BỊ CHO HỌC SINH HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN, CHUYÊN SÂU VỮNG CHẮC Đây giải pháp quan trọng hàng đầu tiến trình bồi dưỡng ôn luyện cho đội tuyển học sinh giỏi, học sinh không trang bị hệ thống kiến thức cách vững chắc, chắn tiếp tục khai thác nội dung kiến thức kỹ mang tính chất chuyên sâu q trình ơn luyện thi học sinh giỏi quốc gia Mục tiêu cần đạt được khâu học sinh phải nắm vững kiến thức lẫn chuyên sâu phần thuỷ văn cách có hệ thống Vậy hệ thống kiến thức chuyên sâu phần địa lí Thuỷ văn Việt Nam gồm nội dung gì? Người giáo viên cần xác định rõ trang bị cho tất em đội tuyển Trong trình truyền tải kiến thức cho em, người giáo viên cần kết hợp với hướng dẫn em sử dụng tài liệu: sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn chuyên sâu, gồm Atlát Địa lí Việt Nam để giúp em khắc sâu hệ thống kiến thức Đó là: Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam (Sơng ngịi miền nhiệt đới ẩm gió mùa) a Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Biểu hiện: + Nước ta có 2360 sơng có chiều dài 10km Trong có 106 dịng sơng 2254 phụ lưu Đa số sơng ngắn, diện tích lưu vực nhỏ (dưới 500km2) + Những hệ thống sông lớn chiếm tỉ lệ nhỏ, như: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Cửu Long có diện tích lưu vực nằm bên ngồi lãnh thổ lớn, có phần trung hạ lưu chảy phần lãnh thổ nước ta + Mật độ sơng ngịi dày đặc: / Trung bình 0,6km/1km2 sơng suối / Đi dọc bờ biển, 20km gặp cửa sông - Nguyên nhân: + Nước ta nằm vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên mưa nhiều, nguồn cung cấp nước dồi nên lượng dịng chảy lớn, mạng lưới sơng ngịi dày đặc + Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang, có tới ¾ diện tích lãnh thổ địa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên đa số sơng nước ta sơng ngắn, có diện tích lưu vực nhỏ (dưới 500km2) chiều dài dịng chảy chưa đến 100km + Những hệ thống sơng lớn có diện tích lưu vực nằm bên ngồi lãnh thổ lớn nên chế độ nước khơng phụ thuộc vào lượng mưa nước mà phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên lãnh thổ b Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa - Biểu hiện: + Nhiều nước: / Tổng lượng nước sơng ngịi nước ta 839 tỷ m 3/năm, có khoảng 60% phần từ nước ngồi chảy vào lãnh thổ nước ta ./ Lượng nước phân bố không hệ thống sông + Hàm lượng phù sa lớn: / Tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm, chủ yếu hệ thống sông Hồng (120 triệu tấn/năm) hệ thống sông Cửu Long (70 triệu tấn/năm) / Tổng lượng cát bùn sơng ngịi nước ta vận chuyển biển Đông là: 400 - 500 triệu tấn/năm - Ngun nhân: + Sơng ngịi nhiều nước do: / Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên có mưa nhiều, lượng dịng chảy lớn / Kết hợp với lượng nước bổ sung lớn từ lưu vực lãnh thổ (chiếm khoảng 60% tổng lượng nước) 10 Về tiêu chí cần tìm để so sánh tiêu chí xác định phần hướng dẫn phân tích hệ thống sơng miền thuỷ văn Vì cần làm tốt dạng làm tốt câu hỏi so sánh Ví dụ 1: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh đặc điểm sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Khái quát vị trí, giới hạn miền Giống nhau: - Đều mang đặc điểm chung sơng ngịi nc ta, là: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc + Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa + Thuỷ chế sông theo sát nhịp điệu mưa, phân thành mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn + Hướng chảy: có hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung + Sơng ngịi miền có phân hố đa dạng Khác nhau: Sơng ngịi miền mang đặc điểm chung sơng ngịi nc ta, có điểm khác sau: a/ Về lưu vực: - Diện tích lưu vực sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ lớn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Hình dạng lưới sơng: +/ Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: có dạng hình nan quạt (hệ thống S Hồng, hệ thống sông Thái Bình), nên lũ lên nhanh, rút chậm, gây lụt lội cho vùng hạ lưu +/ Sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: có hình dạng lưới sơng đa dạng gồm nan quạt (Hệ thống sông Đà) song song (hệ thống sông Mã ) b/ Về độ dốc: 32 - Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: có độ dốc nhỏ chảy miền địa hình chủ yếu đồi núi thấp (với độ cao trung bình khoảng 600m), đồng Bắc Bộ rộng phẳng - Sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: có độ dốc lớn sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Do chảy địa hình vùng núi trung bình cao, đồ sộ nước, Bắc Trung Bộ hẹp ngang với Dãy Trường Sơn cao phía Tây dải đồng ven biển nhỏ hẹp phía Đơng c/ Về hướng chảy: - Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: có hướng chảy đa dạng: + Hướng Tây Bắc – Đông Nam : hệ thống sông Hồng, +/ Hướng vịng cung: hệ thống sơng Thái Bình +/ Hướng Đông Nam – Tây Bắc : sông Kỳ Cùng Do hướng nghiêng chung địa hình hướng dãy núi miền quy định - Sông ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có hướng: +/ Hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Đà, sông Mã, sông Cả, sông Gianh +/ Hướng gần Tây - Đông: sông Nhật Lệ, Bến Hải, Thạch Hãn, Cam Lộ, Do: Hướng nghiêng chung địa hình hướng dãy núi miền quy định (như Tây Bắc có dãy HLS, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu có hướng Tây Bắc – Đông Nam) d/ Thuỷ chế: - Chế độ nước sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ đơn giản: gồm mùa lũ mùa cạn - Chế độ nước sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phức tạp, Bắc Trung Bộ có mùa lũ - Mùa lũ: +/ Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ từ tháng – tháng 10, đỉnh lũ: tháng 33 +/ Sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: lũ phân hoá theo chiều Bắc – Nam: / Sơng ngịi khu vực Tây Bắc lũ từ tháng – tháng 10, đỉnh lũ tháng 8, lũ lên chậm rút chậm ./ Sơng ngịi khu vực Bắc Trung Bộ có chế độ nước phức tạp với mùa lũ: mùa lũ muộn hơn, rơi vào mùa thu – đơng (tháng – tháng12) Ngồi cịn có lũ tiểu mãn vào đầu mùa hạ (tháng 6), lũ lên nhanh, rút nhanh e/ Hàm lượng phù sa: - Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có lượng phù sa lớn nhiều so với sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, hệ thống S.Hồng Dẫn chứng: + Hệ thống sông Hồng cung cấp 120 triệu phù sa/năm; + Hệ thống sơng Thái Bình cung cấp 9,25 triệu tấn/năm Do: Sơng chảy vùng địa hình đồi núi dốc, qua vùng có lớp phủ thực vật bị phá huỷ nhiều, đất feralit nên tốc độ xâm thực, bào mịn rửa trơi diễn mạnh - Sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có hàm lượng phù sa nhỏ, hàm lượng dinh dưỡng Dẫn chứng: + Hệ thống sông Mã cung cấp 5,56 triệu phù sa /năm; + Sông Cả: 4,9 triệu Do sông chảy qua vùng núi đá kết tinh cứng rắn (cấu trúc nham thạch cứng), giàu axit f/ Giá trị ktế: - Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có giá trị thuỷ điện sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, chủ yếu có giá trị bồi đắp phù sa phát triển giao thơng - Sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại có giá trị thuỷ điện lớn sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Dẫn chứng: + Sơng Đà có trữ lượng thuỷ lên tới triệu KW Do sơng ngịi chảy điạ hình đồi núi dốc, có độ dốc lớn, thác ghềnh 34 Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước trung bình sông Thu Bồn Sông Đồng Nai Tháng Sông Thu Bồn 202 115 10 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 (m3/s) Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 134 131 127 11 12 954 448 594 239 (m3/s) 1/ Vẽ biểu đồ thể biến thiên lưu lượng dịng chảy sơng Thu Bồn Sông Đồng Nai 2/ Dựa vào bảng số liệu, Atlát Địa lý Việt Nam kiến thức học, hãy: So sánh giải thích đặc điểm thuỷ chế sông Thu Bồn S Đồng Nai 3/ So sánh nhân tố tác động đến thuỷ chế sông Thu Bồn Đồng Nai Hướng dẫn: 1/ Biểu đồ thể biến thiên lưu lượng dịng chảy sơng Thu Bồn S.Đồng Nai (cách vẽ tương tự biểu đồ Atlát T10) 2/ So sánh giải thích đặc điểm thuỷ chế sông Thu Bồn S Đồng Nai a/ Về tổng lượng nước: - Tổng lượng nước Sông Đồng Nai lớn sông Thu Bồn + Lưu lượng nước trung bình năm sơng Thu Bồn đạt: 241m3/s (Dựa vào Bảng số liệu đề để tính) + Lưu lượng nước trung bình năm sơng Đồng Nai đạt: 532m 3/s, gấp 2,2 lần sơng Thu Bồn Giải thích: Do sơng Đồng nai có diện tích lưu vực lớn hơn, chiếm 11,27% diện tích lưu vực hệ thống Sơng, có nhiều phụ lưu dài Trong sơng Thu Bồn chiếm 3,12% tỉ lệ diện tích lưu vực hệ thống sông b/ Thuỷ chế hệ thống sông : 35 - Chế độ nước sơng có phân mùa lũ - cạn rõ rệt, Giải thích: Nguồn cung cấp nước cho sơng chủ yếu nước mưa, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa Phần diện tích lưu vực sơng khí hậu có phân mùa mưa – khô nên chế độ nước sơng có phân mùa lũ - cạn - Tuy nhiên phân mùa lũ mùa cạn sơng khác * Sơng Thu Bồn: có chế độ nước sơng phức tạp hơn, mang tính chất sông miền Trung Trung Bộ Căn vào biểu đồ lưu lượng nước trung bình sơng Thu Bồn, thấy rõ điều + Mùa lũ: / Mùa lũ ngắn xảy muộn, từ tháng 10 đến tháng 12, trùng với mùa thu đông / Tổng lượng nước mùa lũ đạt tới 1921m 3/s, chiếm 66,4% tổng lưu lượng nước năm / Tháng đỉnh lũ tháng 11 Lưu lượng nước trung bình đạt: 954m 3/s, chiếm 33% tổng lưu lượng nước năm, gần tương đương với lượng nước tám tháng mùa cạn / Ngồi cịn có thêm lũ tiểu mãn vào tháng + Mùa cạn: / kéo dài từ tháng đến tháng ./ Tổng lượng lượng nước mùa cạn đạt 970.9m3/s, chiếm 33,6% lượng nước năm / Tháng cạn tháng 4, lưu lượng nước trung bình đạt 58,2m 3/s (chỉ 2% lưu lượng nước năm) Điều cho thấy mùa khô khắc nghiệt * Sơng Đồng Nai: có chế độ nc sơng đơn giản Căn vào biểu đồ lưu lượng nước trung bình sơng Đồng Nai, thấy rõ điều + Mùa lũ: / Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, trùng với mùa hạ - thu 36 ./ Tổng lượng nước mùa lũ đạt tới 5286m 3/s, chiếm 86,6% tổng lưu lượng nước năm / Tháng đỉnh lũ tháng Lưu lượng nước trung bình trung bình đạt: 1345m3/s, chiếm 21,1% tổng lưu lượng nước năm, gấp 27,8 lần lưu lượng nước tháng kiệt + Mùa cạn: / kéo dài tháng, từ tháng 12 đến tháng ./ Tổng lượng lượng nước mùa cạn đạt 1060,4m3/s, chiếm 13,4% lượng nước năm / Tháng cạn T3, lưu lượng nước trung bình đạt 48,4m 3/s (chỉ 0,8% lưu lượng nước năm) - Giải thích: + Sự phân chia mùa lũ mùa cạn sông Thu Bồn sông Đồng Nai không giống do: Lưu vực sông nằm vung có chế độ mưa khác ./ Sơng Thu Bồn thuộc vùng khí hậu Nam Trung Bộ, có mùa mưa từ tháng đến tháng 12, có tháng có lượng mưa lớn là: 9, 10, 11 (Trạm Đà Nẵng) Vì có lũ vào thu – đơng Ngồi sơng Thu Bồn có lũ tiểu mãn mưa giồng đầu hạ kết hợp với mưa vùng thượng nguồn ./ Sông Đồng Nai có thượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Ngun, hạ lưu thuộc vùng khí hậu Nam Bộ có mưa vào mùa hạ (tháng đến T10 - Trạm Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh) - Sự chênh lệch lưu lượng nước mùa lũ mùa cạn, lưu lượng nước tháng đỉnh lũ với tháng kiệt sông Đồng Nai lớn nhiều sông Thu Bồn (4,5 lần so với 1,97 lần 27,8 lần so với 16,4 lần) Giải thích: Do tương phản mùa mưa mùa khô Tây Nguyên Nam Bộ sâu sắc vùng Nam Trung Bộ 3/ So sánh nhân tố tác động đến thuỷ chế sơng nêu 37 Có nhiều nhân tố tác động đến thuỷ chế sông Thu Bồn Đồng Nai a/ Về đặc điểm địa chất: - Nền địa chất Sơng Đồng Nai có tác dụng điều hồ thuỷ chế Sơng Thu Bồn + Sơng Thu Bồn có phần thượng lưu chảy miền địa chất khó thấm nước cịn phần hạ lưu chảy miền địa chất dễ thấm nước + Sơng Đồng Nai có phần thượng trung lưu chảy miền đất đỏ badan Tây Nguyên nên khả thấm hút nước tốt Phần hạ lưu chảy cuội kết, cát kết, bồi tích sỏi nên thấm nước tốt b/ Về đặc điểm địa hình lưu vực: - Nhìn chung đặc điểm địa hình hình dạng sơng sơng Thu Bồn tạo nên thuỷ chế khắc nghiệt Sông Đồng Nai + Sông Thu Bồn: Bắt nguồn từ cao nguyên Kontum thuộc vùng núi Ngọc Linh, độ cao 500 – 1000m, chảy ngược phía Bắc theo hướng Nam – Bắc Sau tiếp nhận nguồn nước từ sông Bung, sông Cái sông Vu Gia, sông Thu Bồn chảy theo hướng Tây – Đông đổ biển Như sông Thu Bồn có độ dốc lịng sơng lớn, sơng ngắn, chảy quanh co + Sơng Đồng Nai: bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, độ cao từ 1500 đến 2500m, sau chảy quanh co qua nhiều bậc địa hình Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Ở hạ lưu chảy qua địa hình thấp, phẳng độ cao 200m c/ Đặc điểm lưu vực: - Lưu vực sông Đồng Nai lớn sơng Thu Bồn + Sơng Thu Bồn: Diện tích lưu vực hẹp, có phần nhỏ phía Bắc Tây Ngun Dun hải Nam trung Bộ, sơng có nhánh + Sông Đồng Nai: Diện tích lưu vực lớn, phía Nam Tây Ngun, Đơng Nam Bộ có nhiều phụ lưu: sông La Ngà, sông Bé d/ Thực vật: - Sơng Thu Bồn: đầu nguồn diện tích rừng cịn nhiều 38 - Sơng Đồng Nai: có rừng đầu nguồn lưu vực nhiều diện tích rừng Tây Nguyên lớn -> Đặc điểm thảm thực vật góp phần làm điều hồ lũ sơng e/ Khí hậu: - Lưu vực sơng nằm miền khí hậu, có phân mùa mưa – khơ rõ + Sơng Thu bồn: vùng khí hậu Nam Trung Bộ + Sơng Đồng Nai: Vùng khí hậu Tây Nguyên vùng khí hậu Nam - Tuy nhiên có điểm khác biệt: + Sơng Thu Bồn: Phần thượng nguồn mưa vào mùa hạ, phần hạ lưu mưa vào Thu Đông (Trạm Đà Nẵng) + Sông Đồng Nai: tất mưa vào mùa hạ (Trạm Đà Lạt, Tp HCM) f/ Hồ đầm, nhân tố người: - Sơng Thu Bồn: ko có hồ, đầm lớn có giá trị trị thuỷ - Sơng Đồng Nai: có hồ thuỷ lợi, thuỷ điện Trị An -> Hồ Trị An góp phần làm cho lũ sơng Đồng Nai lên xuống điều hồ sơng Thu Bồn V CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Giáo viên cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường trình giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi Việc đề nghị Ban giám hiệu nhà trường phụ huynh, gia đình em học sinh có quan tâm động viên kịp thời mức đới với em thời gian ôn luyện cần thiết Bởi nguồn động lực cho em nâng cao tinh thần ôn luyện, tâm thắng để làm rạng danh cho gia đình, dịng họ, báo đáp công lao thày cô dồn hết tâm sức giảng dạy cho em Giáo viên tổ chức cho học sinh tập dượt nghiên cứu khoa học từ lớp 10 Việc định hướng đề tài nghiên cứu, cách nghiên cứu, thực theo nhóm, cách trình bày đề tài cho em học sinh lớp chuyên Địa quan trọng, 39 nhiệm vụ thường niên giáo viên dạy chuyên, tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa vậy, em chứng minh khả vận dụng kiến thức vào thực tế, khả tư địa lí mình, đồng thời bước đệm quan trọng tạo niềm hứng thú, say mê mơn học Địa lí cho em học sinh chuyên Địa khối 10, 11, 12, sở để lấy nguồn cho đội tuyển quốc gia năm sau Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm kiếm sử dụng tài liệu có liên quan đến nội dung chuyên sâu thuỷ văn Việt Nam internet Học sinh cần phải xác định thông tin cần tìm kiếm, cần xác định từ khố chủ đề đó, việc sử dụng nhiều từ khố kết sát với yêu cầu Nội dung tìm kiếm bao gồm : + Tìm kiếm theo tiêu đề website : kết liệt kê website có tiêu đề theo từ khố + Tìm kiếm theo nội dung miêu tả kết liệt kê website có miêu tả từ khố + Tìm kiếm theo địa website kết liệt kê website có miêu tả địa Trang web có hỗ trợ tìm kiếm hiệu : Google.com.vn CHƯƠNG 4: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI 40 CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn Địa, phần thuỷ văn Việt Nam năm qua với việc áp dụng giải pháp trên, nhận thấy kết đem lại khả quan Kết trình bồi dưỡng học sinh giỏi năm trở lại đây, mang tính khảo sát, kiểm chứng sáng kiến kinh nghiệm thân - Thống kê điểm sau kiểm tra đánh giá: Năm học 2017 – 2018: Lớp Điểm HSĐTQG Sĩ số 10 1 3 12 Địa 26 HS ĐTQG Năm học 2018 – 2019: Lớp Sĩ số Điểm HSĐTQG 12 Địa 22 HS ĐTQG 8 10 1 3 * Ghi chú: HSĐTQG: học sinh đội tuyển quốc gia - Tổng hợp kết kiểm tra: Xếp loại Giỏi (9-10 điểm) Khá (7 – điểm) Trung bình (5–6 điểm) Yếu (< điểm) Số lượng 12 34 10 41 (%) 21,4 60,7 17.9 - Đánh giá mức độ đạt kiến thức, kĩ học sinh qua bìa kiểm tra: (Mỗi phần kiến thức, kĩ quy điểm 10) Học sinh: Nguyễn Ngọc Thành Điểm số Kiến thức Kĩ Học sinh: Nguyễn Thị Thu x x 10 Điểm số Kiến thức Kĩ x 10 x 10 x 10 x 10 10 x Học sinh: Nguyễn Thị Thủy Điểm số Kiến thức Kĩ x Học sinh: Nguyễn Thị Hồng Nhung Điểm số Kiến thức Kĩ x Học sinh: Nguyễn Thị Trang Điểm số Kiến thức Kĩ x Học sinh Nguyễn Thị Nhung Điểm số Kiến thức Kĩ x x Như vậy, nhận thấy rõ kết kiểm tra đánh giá phản ánh lực em học sinh Thực tế, đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí Tỉnh Bắc Ninh tham dự kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia (có tham gia bồi dưỡng 42 cá nhân số chuyên đề, gồm chuyên đề thuỷ văn Việt nam) từ năm 2008 đến năm 2019, đạt tổng số: 32 giải (trong có 03 giải Nhất, 09 giải Nhì, 13 giải Ba, 09 giải Khuyến khích) Cụ thể số giải năm sau: Năm Tổng số giải tổng số thí sinh thi đạt giải 2008 6/6 2009 4/6 2010 5/6 2011 5/6 2012 6/6 2013 6/6 2014 201 2016 3/8 2017 3/8 2018 8/8 2019 Trong Nhất Nhì 01 02 01 01 02 02 01 02 01 Ba KK 01 04 03 03 01 04 01 02 05 01 02 02 01 03 02 PHẦN III: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến - Đề tài khái quát hóa kiến thức bản, xác khoa học địa lí thủy văn Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia - Chỉ lỗi thường gặp học sinh trình làm kiểm tra kiến thức – kĩ phần thuỷ văn ngun nhân thực trạng - Trình bày giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí phần thuỷ văn Việt Nam 43 - Xây dựng dạng câu hỏi với cấp độ tư khác để cung cấp ôn luyện cho học sinh giỏi - Đề tài đưa ví dụ cụ thể dạng câu hỏi có hướng dẫn trả lời kèm theo Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm triển khai, áp dụng đơn vị - Áp dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm tổ mơn Địa lí trường THPT Chun Bắc Ninh chắn mang lại hiệu cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí Đặc biệt giáo viên: bạn đồng nghiệp tham khảo, áp dụng trình giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức – kĩ cho học sinh lớp chuyên phụ trách bồi dưỡng tạo nguồn lấy học sinh tham dự đội tuyển cho năm Đối với học sinh: việc áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm làm cho em có tinh thần học tập tích cực, chủ động say mê với tình u Địa lí Nâng cao tư địa lí, kĩ phương pháp trình bày trả lời dạng câu hỏi với cấp độ tư khác Kiến nghị với cấp quản lý - Đề nghị cấp lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để thân triển khai, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thuận lợi - Đề Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đến bạn đồng nghiệp nhằm phục vụ nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia - Đề nghị cấp lãnh đạo có hình thức quan tâm, khen thưởng động viên kịp thời với thành tích trọng hoạt động dạy - học thày trò trường THPT Chuyên Bắc Ninh 44 Tôi nhận thấy rằng, kết nghiên cứu ban đầu thân Mặc dù thân cố gắng, thời gian hạn chế, nên chắn đề tài cần đóng góp ý kiến xây dựng thày cô giáo làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giảng dạy lớp chuyên Địa, Hội đồng sáng kiến bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề này! Rất mong chia sẻ đóng góp ý kiến từ q thày cơ! Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Địa lí tự nhiên đại cương ……………… Hồng Ngọc Oanh (chủ biên) Giáo trình tự nhiên Việt Nam 1………… Đặng Duy Lợi (Chủ biên) Giáo trình tự nhiên Việt Nam 2………… Đặng Duy Lợi (Chủ biên) Lý luận dạy học Địa lí …………………… Đặng Văn Đức Hướng dẫn học khai thác Atlát địa lí Việt Nam……… GS – TS Lê Thông (Chủ biên) 45 Hướng dẫn học khai thác Atlát địa lí Việt nam……… Lê Huỳnh (Chủ biên) Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT Chuyên……… Vụ Giáo dục Trung học (chủ trì biên soạn) Các thơng tin cập nhật mạng qua trang web internet 46 ... kiến thức, kỹ phần thuỷ văn Việt Nam ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia môn Địa lí - Đổi phương pháp dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia mơn địa lí phần Thuỷ Văn Việt Nam theo hướng:... phân cơng bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi quốc gia phần Tự nhiên Việt Nam, Địa lí ngành kinh tế Việt Nam có mảng Thủy văn Việt Nam, tơi tự nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giảng dạy, áp dụng... NHIÊN VIỆT NAM PHẦN THUỶ VĂN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ I KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Thực trạng học sinh trước ôn luyện nội dung kiến thức kỹ phần địa lí thủy văn Việt Nam - Dưới

Ngày đăng: 29/10/2020, 16:29

Hình ảnh liên quan

Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước trung bình trên sông Thu Bồn và Sông Đồng Nai - Phương pháp giảng dạy  bồi dưỡng HSG phần thủy văn việt nam

d.

ụ 2: Cho bảng số liệu: Lưu lượng nước trung bình trên sông Thu Bồn và Sông Đồng Nai Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan