Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDI

17 1.7K 15
Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài  và các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở luận về đầu trực tiếp nước ngoài các rủi ro thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDI I. luận về FDI 1. Các khái niệm bản 1.1. Đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ) - Đầu trực tiếp cùng với đầu gián tiếp tín dụng thương mại là ba bộ phận bản của vốn đầu quốc tế với hình thức là đầu nhân. - rất nhiều định nghĩa khác nhau về FDI: Theo khái niệm mà Quỹ tiền tệ thế giới IMF trong báo cáo cán cân thanh toán hàng năm đưa ra 1 thì đầu trực tiếp nước ngoài là là đầu lợi ích lâu dài của doanh nghiệp tại một nước khác (là nước nhận đầu tư- hosting country), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động ( nước đi đầu tư- source country) với mục đích quản một cách hiệu quả doanh nghiệp. Uỷ ban thương mại phát triển thế giới của Liên hợp quốc (UNCTAD) trong Báo cáo về đầu thế giới năm 1996 lại đưa ra khái niệm 2 về đầu trực tiếp nước ngoàiđầu mối liên hệ lợi ích kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân ( là nhà đầu trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (với doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp). Quan điểm về FDI ở Việt Nam được quy định trong khoản 1 Điều 2 Luật đầu trực tiếp nước ngoài đươc sửa đổi bổ sung năm 2000: “ đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này” 3 . 1.2. Dự án FDI 1 Banlance of payments, fifth edition, Washington, DC IMF 1993, page 235 2 Xem: World Investment Report 1996, United Nations, 1996, page 219. 3 Khoản 1, Điều 2, Luật Luật đầu trực tiếp nước ngoài sửa đổi bổ sung, Năm 2000 Dự án đầu về nội dung là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch sử thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội nhất định. Theo sự đa dạng của các khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài thì cũng những các hiểu khác nhau về dự án FDI . Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu thì thể hiểu, dự án FDI là những dự án đầu do các nhà đầu nước ngài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật đầu trực tiếp nước ngoài. 2. Các đặc trưng bản Để hiểu hơn về các dự án FDI để nhìn nhận một cách khách quan về các vấn đề còn tồn tại, cần nắm được những đặc trưng bản của các dự án này. Đầu trực tiếp nước ngoài cũng là một hình thức đầu nên các dự án FDI cũng mang những đặc trưng bản của các dự án đầu tư. Thứ nhất, đây là hoạt động bỏ vốn của các nhà đầu vì vậy các quyết định đầu thông thường là quyết định về tài chính mỗi quyết định đưa ra đều phải cân nhắc giữ lợi ích trước mắt các lợi ích lâu dài của dự án. Thứ hai, các hoạt động của các dự án đầu luôn mang tính chất lâu dài.Trước bất cứ một hoạt động nào đều cần chi phí hoạt động mang lại một kết quả nhất định. Thứ ba, cũng như những dự án đầu khác,rủi ro chính là một trong những đặc trưng bản của các dự án FDI. Bên cạnh đó, các dự án FDI cũng những đặc trưng riêng để phân biệt với các dự án khác không các yếu tố nước ngoài.Các dự án FDI sự tham gia của các bên quốc tịch ngôn ngữ khác nhau, vì vậy các dự án bị chi phối bởi nhiều hệ thống pháp luật, từ nước đầu tư, nước nhận đầu đến hệ thống pháp luật quốc tế. Các nhà đầu trực tiếp tham gia hoặc họ thể tự quản điều hành các dự án tất cả các đối tượng bỏ vốn. Ngoài ra,đầu trực tiếp nước ngoài là hình thức giao lưu giữa các nền văn hoá, tạo ra nhiều hình thức kinh doanh mới với những pháp nhân chứa yếu tố nước ngoài.Quan trọng hơn nữa là góp phần chuyển giao công nghệ các phương thức quản mới giữa các bên. Mục đích cuối cùng của các dự án FDI chính là các bên tham gia hoạt động đầu cùng lợi, hoạt động sẽ mang lại lợi ích chung cho mọi chủ thể tham gia. 3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế 3.1. Những ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng kinh tế 4 - Đầu trực tiếp nước ngoài vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế,giúp cho nước tiếp nhận đầu huy động mọi nguồn lực sản xuất. + Đầu trực tiếp nước ngoài bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế.Có thể coi đó là một nhân tố hay cú huých lớn để phá vỡ vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. + Đầu trực tiếp nước ngoài là một kênh chuyển giao công nghệ làm khoảng cách công nghệ giữa nước đầu nước nhận đầu bị thu hẹp.Bên cạnh đó tạo phản ứng tích cực phổ biến công nghệ hoạt động phát minh công nghệ. + Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần nâng cao chất lượng lao động,phát triển nguồn nhân lực.Hoạt động của các dự án FDI giúp trực tiếp đào tạo lao động gián tiếp nâng cao chất lượng lao động của nước tiếp nhận đầu tư. - Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- xã hội,góp phần chuyển dịch cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư.Bên cạnh đó, còn giúp thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng năng lực xuất khẩu mở rộng thị truờng xuất khẩu. 4 Xem: Đầu trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nguyễn Văn Tuấn, Nhà xuất bản Pháp, năm 2005, tr181-219 +Đầu trực tiếp nước ngoài còn vai trò trong việc cải thiện cán cân thanh toán giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động. +Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần bảo vệ môi trường, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên góp phần vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế . 3.2. Những thách thức hạn chế của đầu trực tiếp nước ngoài - Vốn do hoạt động FDI cung cấp chi phí vốn lớn hơn so với các nguồn vốn khác từ nước ngoài.Trong truờng hợp được cung cấp với một số lượng lớn sẽ gây ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia. - Chuyển giá là một trong những vấn đề mà các nước tiếp nhận đầu lo ngại, gây ra cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến hạn chế đối với nền kinh tế. - Tác động gây ô nhiễm môi trường thông qua hoạt động sản xuất của các dự án.Các nước đi đầu cần nơi thải công nghệ lạc hậu nhằm đổi mới công nghệ của mình như vậy các nước nhận đầu tư, đặc biệt là các nước kém đang phát triển trở thành bãi rác công nghệ. - Về lao động,người lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi phải trình độ lao động cao nếu không đáp ứng sẽ bị sa thải.Bên cạnh đó, đầu trực tiếp nước ngoài còn tác động tiêu cực với cạnh tranh, cán cân thanh toán chính trị. II. Rủi ro trong các dự án FDI. 1. Khái niệm tính chất của các rủi ro trong các dự án FDI 1.1. Khái niệm về rủi ro. rất nhiều khái niệm về rủi ro được nhắc đến trong các lĩnh vực khác nhau của dời sống kinh tế xã hội Rủi ro đề cập đến những sự kiện, vấn đề không may mắn, bất ngờ xảy ra gây những thiệt hại cho lợi ích con người, tài sản, nguồn lợi trách nhiệm. 5 5 Một số giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, Hà Nội 2001, Số 12, tr7-9 1.2. Một số tính chất. Rủi ro là một trạng thái tiềm ẩn gây nên những mối nguy hiểm với các mức độ khác nhau gây tổn thất cho con người nhưng lại rất khó để thể đo lường trước nó. Từ những khái niệm khác nhau về rủi ro, thể thấy rủi ro những tính chất bản sau: - Tính bất ngờ: rủi ro bao gồm những sự kiện mà con người không thể đo lường nó một cách đầy đủ chắc chắn.Tất cả các rủi ro đều bất ngờ với những mức độ khác nhau dẫn đến việc con người thể nhận diện rủi ro hay không. Trong trường hợp con người không thể đoán trước được rủi ro không nhận dạng được thì nó sẽ xảy ra hoàn toàn bất ngờ với con người. Cũng những rủi ro mà con người nhận dạng được nhưng không thể đo lường một cách chính xác những thiệt hại mà nó thể mang lại.Tuy nhiên, nếu con người thể nhận dạng tính được chính xác các rủi ro thể đến với mình thì rủi ro sẽ không còn nữa mà nó trở thành những sự kiện bất lợi mà con người không mong muốn xảy ra như thiên tai, thời tiết, . - Tính chất ngoài mong đợi: trong cuộc sống, con người ai cũng mong muốn nhận được lợi ích cũng như những điều tốt đẹp may mắn trong mọi lĩnh vực hoạt động của cuộc sống.Tuy nhiên trong cuộc sống không phải lúc nào cũng được như vậy. Những điều, những sự kiện không may mắn, gây tổn thất cho cuộc sống của con người luôn tồn tại trở thành điều không mong muốn trong cuộc sống hay nói cách khác đó là những sự kiện ngoài mong đợi của con người. - Tính sự cố gây ra tổn thất: những rủi ro xảy ra không thể đo lường được hoặc đo lường một cách không chính xác dẫn đến những hậu quả cho con người trong hoạt động họ tham ra rủi ro. Trên thực tế, tổn thất mà mỗi rủi ro mang lại là không giống nhau, thể nhiều, ít hay đôi khi thể coi là không hề mang lại tổn thất gì. Tổn thất mà các rủi ro mang lại tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: hữu hình (tài sản, vật chất .) hay vô hình (sức khoẻ, tinh thần, trách nhiệm, đạo đức .). Nói cách khác, được nhìn nhận dưới những góc độ hay hình thái khác nhau thì rủi ro đều bao hàm trong nó sự bất ngờ, ngoài mong đợi của con người gây nên những tổn thất khác nhau đối với các hoạt động mà con người tham gia. 2. Phân loại rủi ro 6 2.1. Phân loại theo tính chất của rủi ro. - Rủi ro thuần tuý: loại rủi ro chỉ thể dẫn đến những tổn thất về mặt kinh tế hay khả năng kiếm lời của hoạt động. Rủi ro thuần tuý thường đưa đến kết quả mất mát tổn thất khi xảy ra. Như rủi ro hoả hoạn,cháy nổ sẽ dẫn đến việc mất mát một số tài sản nhưng nếu không xảy ra thì sẽ không gây thiệt hại gì. Rủi ro thuần tuý liên quan đến việc phá huỷ tài sản,động đất gây phá huỷ các toà nhà. Theo đó,rủi ro này nguyên nhận từ những đe doạ, nguy hiểm rình rập, vì vậy nên biện pháp để đối phó với nó chính là hình thức bảo hiểm. - Rủi ro suy tính: đây là loại rủi ro xảy ra do ảnh hưởng của các nguyên nhân khó thể dự đoán phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. Rủi ro suy tính thường xảy ra trong thực tế như: rủi ro tình hình bất ổn về chính trị, giá cả hay mức thuế xuất đối với đối tượng được đầu tư. Đặc điểm bản thường không được bảo hiểm nhưng lại khả năng đối phó bằng biện pháp rào chắn. 2.2. Theo khả năng dự đoán 6 Xem: Khoa đầu tư, ĐH KTQD: Giáo trình quản dự án đầu tư, Võ Kim Sơn, Bùi Thế Vĩnh, Trần Thế Nhuận, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 1996 , tr 270-274. - Rủi ro thể tính được: loại rủi ro tần số xuất hiện thể đoán được ở mức chính xác độ tin cậy cao. - Rủi ro không thể tính được: tần số xuất hiện của loại rủi ro này quá bất thường khó để thể dự đoán. 2.3. Theo khả năng bảo hiểm rủi ro - Rủi ro không thể bảo hiểm: gồm rủi ro cờ bạc suy tính.Các rủi ro này không tồn tại trước đó trong khi bảo hiểm tác dụng làm giảm rủi ro. - Rủi ro thể bảo hiểm được: những rủi ro nếu xảy ra thể dẫn đến các thiệt hại. Nó khả năng gây thiệt hại của một tập hợp đơn vị tương tự nhau, thiệt hại tính ngẫu nhiên không phải do tự tạo ra hay do hiện tượng hao mòn vật chất tự nhiên gây ra.Các thiệt hại này phải được định dạng, thể đo lường đủ để tạo ra những khó khăn về kinh tế xác xuất thiệt hại thảm hoạ thấp. 2.4. Theo nguồn gốc rủi ro. - Rủi ro nội sinh: là những rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự án. Những nhuyên nhân nội sinh thường nhắc đến như: quy mô, mức độ phức tạp, tính mới lạ của dự án, các nhận tố ảnh hưởng đến tốc độ thiết kế xây dựng, hệ thống tổ chức quản dự án. - Rủi ro ngoại sinh: là những rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. Những nhân tố ngoại sinh thường gặp là lạm phát, biến đổi thị trường, tính sẵn xó của lao động nguyên liệu,độ bất định về chính trị,những ảnh hưởng của thời tiết. 2.5. Theo phạm vi ảnh hưởng của rủi ro. - Rủi ro bản: là những rủi ro sinh ra từ những nguyên nhân ngoài tầm kiểm soát của con người. Hậu quả mà nó mang lại thường rất nghiêm trọng, khó lường, ảnh hưởng đến cộng đồng toàn xã hội.Thường thì hầu hết các rủi ro này xuất phát từ các tác động tương hỗ thuộc về kinh tế, chính trị, xã hội . - Rủi ro riêng biệt: rủi ro xuất phát từ biến cố chủ quan khách quan từ cá nhân, tổ chức ảnh hưởng tới lợi ích của từng cá nhân, tổ chức như sai lầm trong lựa chọn chiến lược kinh doanh, đối tác hay mặt hàng kinh doanh trong từng thời kì. 2.6. Phân loại rủi ro theo lĩnh vực. Là cách phân loại rủi ro theo các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Các rủi ro thể phát sinh từ những lĩnh vực khác nhau của cuộc sống: về chính trị (những thay đổi bất thường của thể chế chính trị), về kinh tế (lạm phát, suy thoái, ) pháp (pháp luật, thủ tục hành chính, các hợp đồng kinh tế), môi trường kinh doanh, văn hoá khác nhau giữa các nước, sự mất cân đối về thông tin giữa các bên,… Cụ thể của các nguyên nhân gây nên rủi ro này sẽ được nói ràng hơn khi tìm hiểu về một số rủi ro trong các hoạt động của dự án FDI ở mục tiếp theo. 3. Một số rủi ro trong các hoạt động của dự án FDI 3.1. Rủi ro về chính trị. Là sự thay đổi bất thường của các thể chế chính trị, chiếm đoạt, quốc hữu hoá, sự phận biệt đối xử của chính quyền địa phương, .Ngoài ra, còn lại là những tác động của chiến tranh,bạo lực, .của các thế lực thế giới. Rủi ro về chính trị bao hàm những hành động của chính phủ từ quốc hữu hoá tài sản đến sự thay đổi trong hệ thống thuế làm giới hạn hội kinh doanh của các nhà đầu thường gây hậu quả nặng nề cho doanh nghiệp. 3.2. Rủi ro về kinh tế. Thông thường do các nhân tố vĩ mô gây ra bất lợi cho doanh nghiệp.Bao gồm những yếu tố như lạm phát, suy thoái kinh tế, khă năng thanh toán, dự trữ ngoại tệ, . 3.3. Rủi ro về pháp lý. Rủi ro về pháp nguồn gốc từ sự thay đổi về luật pháp, sự mập mờ, chồng chéo không thống nhất của các văn bản pháp quy; sự thiếu thông tin phổ biến pháp luật, thiếu chặt chẽ trong các hợp đồng kinh tế, . Loại rủi ro này thường xuất hiện nhiều ở những nước chuyển đổi,những nước mà nền kinh tế đang trong quá trình từng bước hội nhập,đặc biệt là đối với Việt Nam. Hậu quả rủi ro pháp là những tranh chấp, kiện tụng giữa các doanh nghiệp, tịch thu hàng hoá của chính quyền, . 3.4. Rủi ro về thông tin Xuất hiện khi những thông tin bị sai lệch, đến chậm hoặc do quá trình phân tích, xử thông tin thường dẫn đến việc chủ đầu sự chậm trễ trong các quyết định thất bại trong kinh doanh. 3.5. Rủi ro về cạnh tranh. Loại rủi ro này là những áp lực bất ngờ không lường trước của chủ đầu trước sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng, sự tăng nhanh bất thường về số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp cùng ngành, sự xâm nhập mạnh mẽ của doanh nghiệp nước ngoài khi Chính phủ mở cửa kinh tế, .Rủi ro cạnh tranh thể dẫn tới sự thu hẹp về thị trường, thậm chí dự án còn bị thôn tính bị loại ra khỏi thị trường. 3.6. Rủi ro về văn hoá. Một trong những đặc trưng riêng bản của các dự án FDI là nơi gặp gỡ,làm quen giữa các nền văn hoá khác nhau.Vì vậy, sự khác nhau về văn hoá đã đang là nguyên nhân làm tăng hội hiểu lầm đáng tiếc thể dẫn công ty mất thị phần mục tiêu. Rủi ro về văn hoá bắt nguồn từ sự không am hiểu về phong tục, tập quán, lối sống, cách sống, ngôn ngữ sử dụng . 3.7. Rủi ro từ môi trường tự nhiên. Các yếu tố trên được nhắc đến tác động mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh nói chung đến các hoạt động của doanh nghiệp FDI nói riêng. Bên cạnh đó, còn một số rủi ro từ việc ra quyết định ( xuất hiện do xác định sai mục tiêu, sai định hướng chiến lược kinh doanh, sai lệch về thông tin thị trường, . dẫn đến sự lực chọn về thời gian, địa điểm, phương thức, quy mô đầu tư, .); rủi ro từ việc xây dựng thực hiện các dự án đầu ( vấn đề thi công xây dựng các dự án đầu kéo dài, .); rủi ro từ những tác nghiệp sai lầm, ý thức, tinh thần trách nhiệm của các nhà đầu tư, các nhà quản của các thành viên tổ chức, . cũng là những yếu tố tác động mạnh mẽ đến quá trình vận hành các doanh nghiệp. rất nhiều những nguyên nhân khác nhau do nhiều chủ thể mang lại những rủi ro gây thiệt hại cho các dự án.Với mỗi nguyên nhân khác nhau cần đưa ra phương pháp quản phù hợp nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại thể có. Dưới đây là một số phương pháp quản rủi ro đã được biết đến sử dụng trong các hoạt động của dự án III. Quản rủi ro. 1. Phương pháp mà các nhà đầu lựa chọn để quản rủi ro Mỗi chủ thể tham gia vào hoạt động FDI đều những phương thức quản khác nhau cho mỗi dự án trong tững giai đoạn .Dưới đây là một số phương pháp quản rủi rocác nhà đầu lực chọn để quản rủi ro trong các dự án FDI 7 . 1.1. Né tránh rủi ro. Phương pháp đầu tiên được nhắc đến trong các phương pháp quản rủi ro là né tránh rủi ro. Theo đó với phương pháp này, nhà đầu không chấp nhận các dự án độ rủi ro quá lớn, loại bỏ khả năng gậy thiệt hại của dự án. Trường hợp áp dụng: khi khả năng bị thiệt hại cao với mức độ lớn, gây tổn hại quá cao đối với nhà đầu tư. Phuơng pháp này thể được sử dụng ngay trong giai đoạn đầu của dự án đầu tư, khi đánh giá mức độ rủi ro quá cao thì loại bỏ ngay trong đầu chu kỳ của dự án . Tuy nhiên vẫn những rủi ro không thể né tránh được,khi đó chỉ thể làm giảm thiệt hại của rủi ro chứ không thể loại trừ khả năng xảy ra. 1.2. Chấp nhận rủi ro. 7 Xem: Khoa đầu tư, ĐH KTQD: Giáo trình quản dự án đầu tư, Võ Kim Sơn, Bùi Thế Vĩnh, Trần Thế Nhuận, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 1996, tr 278-282 [...]... các chủ đầu hoặc cán bộ dự án hoàn toàn thể biết trước về rủi ro thiệt hại khi nó xảy ra Nhà đầu thường chỉ chấp nhận rủi ro khi thiệt hại không quá lớn mức độ thiệt hại nhỏ Ngoài ra, những rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận trong quá trình hoạt động của dự án buộc phải sử dụng phương pháp này 1 3.Tự bảo hiểm Là phương pháp quản rủi ro trong đó các nhà đầu chấp nhận rủi ro và. .. hành tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật liên quan đến đầu - Hướng dẫn hỗ trợ nhà đầu thực hiện các dự án đầu tư, giải quyết những vướng mắc, yêu cầu của các nhà đầu - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đầu - Hướng dẫn, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, thanh tra giám sát hoạt động đầu tư, giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử vi phạm trong hoạt động đầu - Tổ chức hoạt. .. trong của dự án Biện pháp mà các nhà đầu thể áp dụng là phát triển các hệ thống an toàn, đào tạo lại đội ngũ lao động hay thuê người bảo vệ… 1.5 Giảm bớt thiệt hại Chủ đầu các bộ quản dự án sử dụng các biện pháp đo lường,phân tích đánh giálại các rủi ro một cách liên tục xây dựng các kế hoạch cụ thể để làm giảm mức độ thiệt hại khi nó xảy ra 1.6 Chuyển dịch rủi ro Chuyển dịch rủi. .. rủi ro là biện pháp trong đó các bên liên kết với nhau để cùng chịu rủi ro Nó giống với biện pháp bảo hiểm ở điểm là sự chuyển dịch từ cá nhân sang nhóm sự bất định của các rủi ro thể xảy ra hay nói cách khác là cùng sự liên kết của nhiểu chủ thể nhằm quản rủi ro Tuy nhiên, chuyển dịch rủi ro chỉ là một bộ phận của bảo hiểm vì ngoài chuyển dịch rủi ro thì bảo hiểm rủi ro còn giúp dự đoán... công cụ quản rủi ro phù hợp khi khả năng thiệt hại thấp nhưng mức độ thiệt hại lại thể rất cao 2 Quản Nhà Nước đối với các dự án FDI Theo Vũ Chí Lộc 8 thì hoạt động đầu nước ngoài không chỉ là bộ phận của lĩnh vực kinh tế đối ngoại mà đó còn là bộ phận của nền kinh tế quốc dân vì vậy Nhà Nước là chủ thể quan trọng quản nguồn vốn FDI Quản của Nhà Nước đối với các dự án FDI là nhằm... Nhà Nước nội dung là bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, các nghị quyết của quan quyền lực Nhà Nước, nhằm tổ chức chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội chính trị nước ta Đây là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo theo từng đối ng chủ thể, địa điểm từ đó dưa ra các biện pháp cụ thể 2.3 Các hoạt động bản Theo luật Đầu tư. .. tổng thể các cách thức tác động chủ đích thể của Nhà Nước lên nền kinh tế quốc dân góp phần tăng trưởng, ổn định kinh tế bằng kinh tế 2.4.1 Phương pháp hành chính Phương pháp hành chính 10 là cách thức tác động trực tiếp của Nhà Nước thông qua các quyết định dứt khoát tính bắt buộc lên đối ng quản Nhà Nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu của quản kinh tế vĩ mô trong những... khích các tổ chức cá nhân hoạt động mang lại lợi ích thống nhất giữa cá nhân tập thể, lợi ích quốc gia Các chính sách ưu đãi cũng được Nhà Nước đưa ra để điều chỉnh hoạt động chung của cả nước, không những chỉ trong nước mà còn thu hút từ các Kiều bào sống xa tổ quốc 2.4.3 Phương pháp tâm giáo dục 12 Nhà Nước tác động vào nhận rhức tình cảm của con người thuộc đối ng quản Nhà Nước về. .. với các dự án FDI còn nhằm đảm bảo hoạt động đầu tuân thủ pháp luật Việt Nam, giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước Ngoài ra còn tô trọng quyền của các nhà đầu nước ngoài vào Việt Nam, đảm bảo tính công bằng, bình đẳng cùng lợi cho cả đôi bên 2.2 Vai trò Quản Nhà Nước theo Vũ Chí Lộc là hoạt động chấp hành điều hành của Nhà Nước, được thực hiện trước hết chủ yếu bởi quan hành... hoạt động đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động đầu - Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu 2.4 Các phương pháp quản Nhà Nước Nhà nước sử dụng các công cụ là pháp luật, các kế hoạch, chính sách, tài sản quốc gia, để quản nền kinh tế FDI cũng như các bộ phận khác của nền kinh tế, chịu sự quản của Nhà nước với những phương pháp quản khác nhau Phương pháp quản của Nhà Nước về kinh . Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của các dự án FDI I. Lý luận về FDI 1. Các khái niệm cơ bản. tranh, cán cân thanh toán và chính trị. II. Rủi ro trong các dự án FDI. 1. Khái niệm và tính chất của các rủi ro trong các dự án FDI 1.1. Khái niệm về rủi

Ngày đăng: 23/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan