Tổng quan về bí tiểu cấp sau sanh

5 28 1
Tổng quan về bí tiểu cấp sau sanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bí tiểu cấp sau sanh (BTCSS) là một biến chứng tương đối thường gặp trong giai đoạn hậu sản gần. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến tổn thương bàng quang bất hồi phục do liệt bàng quang, nhiễm trùng tiểu hay tiểu không tự chủ.

THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 14, Số 2, Tháng – 2014 Tổng quan bí tiểu cấp sau sanh Trần Thị Mỹ Phượng* BS , Vũ Thị Nhung** PGS, BS * Bệnh viện Hùng Vương Email: phuongtran7273@gmail.com; DĐ: 0989810938 ** Bộ môn Phụ Sản ĐH YK Phạm Ngọc Thạch Email : bsvnhung@yahoo.com.vn; DĐ : 0903383005 Bí tiểu cấp sau sanh (BTCSS) biến chứng tương đối thường gặp giai đoạn hậu sản gần Nếu không phát điều trị kịp thời dẫn đến tổn thương bàng quang bất hồi phục liệt bàng quang, nhiễm trùng tiểu hay tiểu khơng tự chủ Định nghĩa BTCSS tình trạng thường gặp giai đoạn hậu sản , định nghĩa khả tiểu (hết nước tiểu hoàn toàn) sau sanh Yip cộng sự1 phân biệt BTSS có triệu chứng (khơng tiểu sau sanh sau rút thông tiểu mà cần thông tiểu giải áp ngay) không triệu chứng (khi thể tích nước tiểu tồn lưu ≥150ml, đo thông tiểu hay qua siêu âm), định nghĩa đa số tác giả chấp nhận.2,3,4 Theo phác đồ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản Calgary, Canada (the Calgary Health Region’s Police and Procedures) định nghĩa bí tiểu cấp sau sanh sau: Có lần đặt thơng tiểu (bất kể lượng nước tiểu) 24 đầu sau sanh lý sau đây: tiểu sau sanh giờ, sản phụ tiểu lắt nhắt, mắc tiểu tự tiểu, tất nhiên phải có cầu bàng quang đau tức xương vệ, hay thơng tiểu > 500ml nước tiểu (vì lý gì) Thể tích nước tiểu tồn lưu < 50 ml: bình thường - Thể tích nước tiẻu tồn lưu > 150 ml: bất thường Tần suất Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam vấn đề bí tiểu sau sanh Tỉ lệ thay đổi tùy mục tiêu nghiên cứu Tác giả Sault cộng (cs), hồi cứu báo cáo BTSS năm 1991 nhận thấy tần suất BTSS thay đổi từ 1,7-17,9% tổng số sanh ngả âm đạo.23 Michael E cs (1992 - 2000) Hồi cứu hàng loạt ca cho thấy tỉ lệ BTCSS 0,45% yếu tố góp phần sanh giúp tê màng cứng (TNMC).24 Theo Musselwhite KL cs (2006), hồi cứu 2024 sản phụ, kết luận gây tê màng cứng làm tăng nguy bí tiểu lên lần.6,7 Theo Groutz A cs (2001), nghiên cứu 8402 thai phụ cho thấy tần suất BTSS chung 0,05%, tuổi nhóm từ 29 đến 37 Các yếu tố nguy gồm có vết mổ sanh cũ, chuyển giai đoạn kéo dài, có TNMC.5 Theo Shing-KaiZip cs (1997), nghiên cứu liên quan yếu tố sản khoa tình trạng tồn lưu nước tiểu bàng quang 691 sản phụ sanh ngả âm đạo, thấy 14,6% sản phụ sau sanh có tình trạng ứ nước tiểu, với tần suất BTSS 4,9%.8 Tác giả Phạm Văn Lực (2001) hồi cứu 536 trường hợp sanh ngả âm đạo thấy BTSS 6,04%.9 Theo Nguyễn Thị Quý Khoa, nghiên cứu cắt ngang 384 trường hợp sanh ngả âm đạo thấy tỉ lệ BTSS 13,5%.10 Mới đây, TỔNG QUAN Y VĂN nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu 756 sản phụ, thời gian từ 01/9/2013 đến 28/02/2014 Trần Thị Mỹ Phượng, có 756 sản phụ sanh ngả âm đạo bệnh viện Hùng Vương ghi nhận tỉ lệ BTCSS chung 5,3%.11 Các yếu tố nguy Những tình trạng liên quan đến sản phụ khoa tự gây biến chứng vào đường tiểu qua số chế.12 Tuy vậy, BTCSS suy liệt bàng quang nhẹ thường gặp Ngồi ra, cịn số yếu tố khác góp phần gây BTCSS là: - Sanh so: sản phụ sanh so có TSM rắn hơn, chuyển kéo dài so với sản phụ sanh rạ, điều làm cho chuyển gặp nhiều khó khăn rạ.10 - Giúp sanh dụng cụ Musselwhite7 cho thấy yếu tố sanh thủ thuật làm tăng nguy BTCSS lên lần OR= 3,1, KTC 95% (1,5-6,5), Ching-Chung3 (2002) cho thấy yếu tố sanh thủ thuật làm tăng nguy BTCSS lên lần OR= 3,5, KTC 95% (25,83) Nguyễn Thị Quý Khoa10 cs cho thấy yếu tố sanh thủ thuật làm tăng nguy BTCSS lên gần lần với OR= 2,81, KTC 95% (1,32-5,96) - Tổn thương tầng sinh môn (TSM): ChingChung3 (2002) ) cho thấy yếu tố tổn thương TSM làm tăng nguy BTCSS lên lần với OR= 9,2, KTC 95% (6,2-13,8) Teo13 cho thấy yếu tố tổn thương TSM làm tăng nguy BTCSS lên lần OR= 5,3, KTC 95% 2,2-12,66) Nguyễn Thị Quý Khoa10 cho thấy yếu tố tổn thương TSM làm tăng nguy BTCSS lên lần OR= 4,1 KTC 95% (2,78-7,4) - Chuyển giai đoạn kéo dài Ngô Gia Hy12,14 nhận xét rằng: chuyển kéo dài sanh khó làm tổn thương thớ bàng quang niêm mạc làm giảm sức co bóp bàng quang, tổn thương hạch thần kinh nằm thành bàng quang dây thần kinh quanh bàng quang, phản ứng sợ đau tiểu gây bí tiểu Trong chuyển kéo dài, đầu thai nhi chèn ép nhiều lên niệu đạo đáy bàng quang gây phù nề vòng cổ bàng quang làm co thắt vòng bàng quang, gây co thắt vòng vân niệu đạo gây BTCSS Yip cs1 cho chuyển kéo dài làm tăng BTSS giả thuyết mạng thần kinh vùng chậu nằm mô mềm vùng chậu áp lực chèn ép kéo dài đầu thai nhi lên sàn chậu, làm phù nề hay suy yếu bàng quang liệt tạm thời bàng quang (có khả phục hồi hoàn toàn) gây BTSS Nghiên cứu Trần Thị Mỹ Phượng11 cho kết thời gian chuyển giai đoạn kéo dài làm tăng nguy BTCSS lần so với nhóm thời gian chuyển giai đoạn khơng kéo dài, khác biệt có ý nghĩa thống kê với RR=4,9, KTC 95% (1,3-180) - Tê màng cứng (TNMC).15 Tổng quan hệ thống Mulder FEM CS phân tích gộp yếu tố nguy BTSS, tìm nghiên cứu có liên quan TNMC2,7,13,16-19 BTSS có triệu chứng; nghiên cứu TNMC BTSS không triệu chứng.6,20 Mulder kết luận TNMC làm tăng nguy BTSS có triệu chứng lên 7,7 lần, BTSS không triệu chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.19 Nhiều tác giả khác ghi nhận TNMC làm tăng BTCSS ngả ÂĐ, chẳng hạn như: ChingChung3 (2002) nghiên cứu tiền cứu quan sát nhóm SP có nhóm chứng 122 SP có TNMC 2764 SP khơng TNMC kết luận TNMC làm tăng BTCSS lên 13 lần OR=13 KTC 95% (8,2-20,4) Glavind18 (2003) nghiên cứu cộng cho kết tương tự TNMC làm tăng nguy BTCSS lần OR=4 KTC 95% (1,2-13,5) Olofsson CS21 cho kết TNMC làm tăng nguy BTCSS 22 lần OR=21,8, KTC 95% (6,6-72,15) Và thêm nghiên cứu Teo cs13 nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca, THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 14, Số 2, Tháng – 2014 từ năm 2001-2005 Có 22 ca BTCSS 48 trường hợp TNMC ca BTCSS 112 trường hợp không TNMC Cho kết TNMC làm tăng nguy BTCSS 11 lần OR=11, KTC 95% (4,4-27,5) Đáng kể tỉ lệ BTCSS nhóm có TNMC cao, chiếm đến 45,8% Và từ kết tác giả đưa đề xuất nên lưu thông tiểu thường quy 24 sau sanh ca có TNMC Tương tự kết này, Trần Thị Mỹ Phượng Vũ Thị Nhung11 thực 756 sản phụ (SP) sanh ngả âm đạo bệnh viện Hùng Vương thời gian từ 01/9/2013 đến 28/02/2014 với mục đích so sánh tỉ lệ BTCSS nhóm sản phụ có giảm đau TNMC 252 người nhóm sản phụ khơngTNMC 504 người Phân tích đa biến cho kết TNMC tăng nguy BTCSS gấp 6,6 lần so với nhóm khơng TNMC Sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê với RR= 6,6, KTC 95% (3,1-15,6), p < 0,001 Nghiên cứu có ưu điểm tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh rõ ràng, trình chọn mẫu loại trường hợp cho gây nhiễu cao rách tầng sinh mơn (TSM) phức tạp, có bệnh lý đường tiết niệu trước sanh, có thơng tiểu lưu trước sanh lý Và đặc biệt thiết kế nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu nên cung cấp chứng mạnh mẽ nguyên nhân bệnh, cho phép kết luận mối quan hệ nhân tiếp xúc với yếu tố nguy bệnh, hạn chế sai lệch hệ thống xác định tình trạng tiếp xúc, khảo sát nhiều kết từ nguyên nhân Cơ chế sinh bệnh Sau sanh bàng quang có khuynh hướng ứ đọng nước tiểu chấn thương bàng Sơ đồ 1: Hướng dẫn xử trí bí tiểu sau sanh Hiệp hội SP khoa Hoàng gia Anh (RCOG) 2008 10 TỔNG QUAN Y VĂN quang, sàn chậu, tổn thương thần kinh trình chuyển làm căng bàng quang mức dẫn đến suy yếu bàng quang Nếu khơng chẩn đốn sớm kịp thời tình trạng có khả dẫn đến triệu chứng như: khó tiểu, BTCSS, nhược bàng quang nhiễm trùng tiểu, tiểu khơng tự chủ Ngun nhân xác BTCSS cịn chưa biết rõ ràng Carley2 giả thuyết chế thần kinh Trong q trình tiểu tiện bình thường, tín hiệu hướng tâm xuất nguồn từ cảm thụ quan căng bàng quang, qua sợi A-delta myelin hóa dây thần kinh vùng chậu đến trung tâm tiểu tiện tủy sống cầu não Các tín hiệu ly tâm điều đình dãn vân quanh niệu đạo, niệu đạo thần kinh sinh dục sàn chậu qua; thần kinh chậu phó giao cảm co bàng quang dãn trơn niệu đạo qua.22 Chức bàng quang bị suy yếu căng dãn mức bàng quang kèm bí tiểu kéo dài Người ta nghĩ BTCSS trường hợp TNMC rối loạn luồng hướng tâm, suy yếu dãn có ý thức theo phản xạ thắt niệu đạo, quanh niệu đạo sàn chậu sợi nằm nhóm dây thần kinh bị phong bế TNMC Trên thực hành, số trường hợp BTCSS không tự hồi phục, Saultz23 dùng thuốc ức chế α-adrenergic để làm giảm kháng lực lối bàng quang và/hoặc thuốc đối giao cảm để làm tăng co bàng quang Tuy nhiên, việc điều trị chưa có chứng rõ ràng, cần làm rõ nghiên cứu khác Yip cho chuyển kéo dài làm tăng BTSS giả thuyết mạng thần kinh vùng chậu nằm mô mềm vùng chậu áp lực chèn ép kéo dài đầu thai nhi lên sàn chậu, làm phù nề hay suy yếu bàng quang liệt tạm thời bàng quang (có khả phục hồi hồn tồn) gây BTSS Xử trí Tất sản phụ nên tiểu vòng sau sanh hay sau rút ống thông tiểu Kết luận BTCSS biến chứng thường gặp giai đoạn hậu sản TNMC chuyển dạ, chuyển kéo dài, sanh giúp, tổn thương tầng sinh môn bang huyết sau sanh góp phần tăng nguy BTCSS.Để tránh tình trạng cần làm trống bàng quang chuyển đầu sau sanh sau rút thông tiểu Nếu không tiểu được, phải thông tiểu giải áp điều trị kịp thời để tránh tổn thương bàng quang bất hồi phục Tài liệu tham khảo Yip, SK, Brieger G, Hin LY, Chung T (1997) “Urinary retention in the postpartum period: the relationship between obstetric factors and the post-void residual bladder volume.” Acta Obstet Gymecol Scand, 76, 667-72 Carley, ME, Carley JM, Vasdev G, Lesnick TG, Webb MJ, Ramin KD, et al (2002) “Factors that are associated with clinically overt postpartum urinary retention after vaginal delivery” Am j Obstet Gyynecol, 187, 430-3 Ching-Chung, L, Shuenn-Dhy C, Ling-HongT, Ching-Chang H, Chao-Lun C, Po-Jen C (2002) “Postpartum urinary retention: assessment of contributing factors and long-term clinical im-pact” AustNZJ Obstet Gynaecol 42:365-8 Kekre, AN, Vijayanand S, Dasgupta R, Kerke N (2011) “Postpartum urinary retention after vaginal delivary” Int J Gynaecol Obstet 112, 112-5 Groutz, A, GordonD, Wolman I, Zaffa A, Kupferminc M.J, Lessing J.B, M.D (2001) “ Persistent postpartum urinary retention in contemporary obstetric Practice) Definition, prevalence and clinical implications” J Repod Med, (46(1)), :44-48 Andolf, E, Iosif CS, Jörgensen C, Rydhström H (1994) “Insidious urinary retention after vaginal delivery: prevalence and symptoms at follow-up in a population-based study” Gynecol Obstet Invest, 38, 51–3 Musselwhite, KL, Faris B, Moore K, et al (2007) “Use of epidural anesthesia and the risk of acute postpartum urinary retention” Am J Obstet Gynecol (196), :472.e1-472.e5 Kermans, G, Wyndaele JJ, Thiery M, De Sy W 11 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 14, Số 2, Tháng – 2014 (1986) “Puerperal urinary retention” Acta Urol Belg, 54, 376–85 Phạm Văn Lực (2002) Nhận xét trường hợp bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo Trung tâm y tế huyện Gị Cơng Tây Ngành Sản phụ khoa ĐHYD Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Quý Khoa (2002) Bí tiểu sau sanh số yếu tố liên quan sản phụ bệnh viện Từ Dũ Sản phụ khoa Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Mỹ Phượng, Vũ Thị Nhung (2014) So sánh tỉ lệ bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo hai nhóm có khơng có gây tê ngồi màng cứng bệnh viện Hùng Vương Luận án chuyên khoa cấp II trường ĐHYD Tp HCM 12 Ngô Gia Hy (1983) Sinh ly sinh lý bệnh bọng đái., Niệu hoc tập Nhà xuất Y Học, tr 83, 183 13 Teo, R, Punter J, Abrams K, Mayne C, Tincello D (2007) “Clinically overt postpartum urinary retention after vaginal delivery: a retrospective case–control study” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct 18:521–4 14 Ngô Gia Hy (1988) Tai biến biến chứng niệu sản phụ khoa, Cấp cứu niệu khoa tập Nhà xuất Y Học, tr 240 15 Norwitz, M, Belfort, G.R Saade and H Miller “Obstetric Clinical Algorithms: Manegement and Evidence” Published 2010 Blackwell Publishing, P134-135 16 Ching-chung, Olofsson CIJ, Ekblom AOA, EkmanOrde-berg GE, Irestedt LE (1996) “Postpartum urinary re-tention: a comparison between two methods of epidural analgesia” Euro J Obstet Gynecol Re-prod Biol, 71:31-4 12 17 Fedorkow, DM, Fedorkow, Drutz HP, Mainprize TC (1990) “Characteristics of patients with postpartum urinary retention” Int urogynecol J, 1, 136-8 18 Glavind, K, Bjork J (2003) “Incidence and treatment of urinary retention postpartum” Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 14:119–21 19 Mulder, FEM, MA Schoffelmeer, RA Hakvoort, J Limpens, BWJ Mol, JAM Van der post, JPWR Roovers (2012) “Risk Factors for postpartum urinary retention: a systematic review and metaanalysis” An International journal of Obstetrics and Gynaecology, 10, 1440-1446 20 Ismail, Sl, Emery SJ (2008) “The prevalence of silent postpartum retention of urine in a heterogeneous cohort” J Obstet Gynaecol, 28, 504-7 21 Olofsson, CI, Ekblom AO, Ekman-Ordeberg GE, Irestedt LE (1997) “Postpartum urinary retention: a comparison between two methods of epidural analgesia” Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 71:31–4 22 Weidner, AC, South MM, Sanders DB, Stinnett SS (2009) “Change in urethral sphincter neuromuscular function during pregnancy persists after delivery” Am J Obstet Gynecol, 201, 529 23 Saultz, JW, TofflerWL, Shackles JY (1991) “Postpartumurinary retention” J Am Board Fam Pract, 4, 341–4 24 Michael, E, Carley MD, Janine M, Carley CNM, Gary Vasdev, Timothy G, Lesnick MS, Maurice J, Webb, Kirk D, Raymond A, Lee (2002) “Factors that are associated with clinically overt postpartum urinary retention after vaginal delivery” Am j Obstet Gyynecol, 187, 430-3 ... sinh bệnh Sau sanh bàng quang có khuynh hướng ứ đọng nước tiểu chấn thương bàng Sơ đồ 1: Hướng dẫn xử trí bí tiểu sau sanh Hiệp hội SP khoa Hoàng gia Anh (RCOG) 2008 10 TỔNG QUAN Y VĂN quang, sàn... xét trường hợp bí tiểu cấp sau sanh ngả âm đạo Trung tâm y tế huyện Gị Cơng Tây Ngành Sản phụ khoa ĐHYD Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Quý Khoa (2002) Bí tiểu sau sanh số yếu tố liên quan sản phụ... kéo dài, sanh giúp, tổn thương tầng sinh môn bang huyết sau sanh góp phần tăng nguy BTCSS.Để tránh tình trạng cần làm trống bàng quang chuyển đầu sau sanh sau rút thông tiểu Nếu không tiểu được,

Ngày đăng: 28/10/2020, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan