MỘT số đặc điểm DỊCH tễ BỆNH THỦY đậu tại MIỀN bắc VIỆT NAM GIAI đoạn 2008 – 2017 và một số yếu tố THỜI TIẾT LIÊN QUAN

61 62 2
MỘT số đặc điểm DỊCH tễ BỆNH THỦY đậu tại MIỀN bắc VIỆT NAM GIAI đoạn 2008 – 2017    và một số yếu tố THỜI TIẾT LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THỊ THẢO MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH THỦY ĐẬU TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 – 2019 Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THỊ THẢO MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH THỦY ĐẬU TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT LIÊN QUAN Ngành đào tạo Mã ngành : Bác sĩ Y học dự phòng : 52720103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Thanh Thủy TS Phạm Quang Thái Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: ThS Trần Thị Thanh Thủy – giảng viên Bộ môn Dân số học Trường Đại học Y Hà Nội; TS Phạm Quang Thái – Phó trưởng khoa Kiểm sốt bệnh truyền nhiễm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương; Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho em nhiều từ bước hình thành ý tưởng khóa luận hồn thành Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo Bộ môn Dân số học Trường Đại học Y Hà Nội cán thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tạo kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Các thầy Ban giám hiệu, Phịng đào tạo Đại học tồn thể Bộ mơn cán Phòng, Ban trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ em trình năm học tập trường Cuối em xin cảm ơn ba mẹ kính yêu, anh chị em gia đình người bạn bè thân thiết tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trịnh Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Bộ mơn Dân số học Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 số yếu tố thời tiết liên quan” em thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trịnh Thị Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh thủy đậu .3 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Nguồn truyền nhiễm phương thức lây truyền 1.1.3 Tính cảm nhiễm miễn dịch 1.1.4 Sinh bệnh học .4 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng .4 1.1.6 Biến chứng 1.1.7 Chẩn đoán .7 1.1.8 Điều trị 1.1.9 Phòng bệnh 1.2 Tình hình bệnh thủy đậu giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình bệnh thủy đậu giới 10 1.2.2 Tình hình bệnh thủy đậu Việt Nam 11 1.3 Mối liên quan bệnh thủy đậu số yếu tố thời tiết 12 1.3.1 Một số khái niệm 12 1.3.2 Đặc điểm thời tiết miền Bắc Việt Nam .13 1.3.3 Nghiên cứu mối liên quan bệnh thủy đậu số yếu tố thời tiết giới Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu .17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu: .17 2.5 Biến số, số nghiên cứu 18 2.6 Phương pháp công cụ thu thập .19 2.7 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 19 2.7.1 Phương pháp nhập liệu .19 2.7.2 Phương pháp phân tích số liệu 19 2.8 Sai số cách hạn chế sai số 21 2.8.1 Sai số 21 2.8.2 Cách hạn chế sai số .22 2.9 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: KẾT QUẢ 23 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2017 23 3.1.1 Phân bố ca bệnh 10 năm 23 3.1.2 Dịch tễ học theo mùa 24 3.1.3 Dịch tễ bệnh thủy đậu theo địa dư 26 3.2 Một số yếu tố thời tiết liên quan đến bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 .32 3.2.1 Một số yếu tố thời tiết miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 32 3.2.2 Mối tương quan số yếu tố thời tiết bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 35 Chương 4: BÀN LUẬN .37 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2017 37 4.1.1 Phân bố ca bệnh 10 năm (2008 – 2017) 37 4.1.2 Dịch tễ học thủy đậu theo mùa 38 4.1.3 Dịch tễ bệnh thủy đậu theo địa dư 39 4.2 Một số yếu tố thời tiết liên quan đến bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2017 40 4.2.1 Tương quan nhiệt độ theo tháng với số ca mắc thủy đậu .40 4.2.2 Tương quan lượng mưa theo tháng với số ca mắc thủy đậu 42 4.2.3 Tương quan độ ẩm tương đối theo tháng với số ca mắc thủy đậu 43 KẾT LUẬN 45 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu 18 YBảng 3.1 Phân bố ca bệnh thủy đậu theo số yếu tố thời tiết theo tháng miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 .35 Bảng 3.2 Tương quan số yếu tố thời tiết với số ca mắc bệnh thủy đậu 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số ca mắc thủy đậu/100.000 dân từ 2008 – 2017 .23 Biểu đồ 3.2 Số ca mắc bệnh trung bình theo tháng từ năm 2008 – 2017 .24 Biểu đồ 3.3 Tính chất chu kỳ dịch thủy đậu miền Bắc từ năm 2008 – 2017 25 Biểu đồ 3.4 Nhiệt độ trung bình theo tháng miền Bắc giai đoạn 2008 – 2017 .32 Biểu đồ 3.5 Lượng mưa theo tháng miền Bắc, giai đoạn 2008 – 2017 .33 Biểu đồ 3.6 Độ ẩm tương đối miền Bắc từ 2008 – 2017 34 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢ Hình 1.1 Cấu trúc Varicella Zoster Virus YHình 2.1 Biến đổi Wavelet chuỗi thời gian………………………………20 Hình 2.2 Phân tích chuỗi thời gian phụ thuộc vào dịch tễ học thời gian với bước sóng 20 YBản đồ 3.1 Phân bố thủy đậu theo địa dư từ 2008 – 2012……………………… 26 Bản đồ 3.2 Phân bố thủy đậu theo địa dư từ 2013 – 2017 .27 Bản đồ 3.3 Xu hướng lan truyền dịch thủy đậu từ 2008 – 2012 29 Bản đồ 3.4 Xu hướng lan truyền dịch thủy đậu từ 2013 – 2017 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy đậu bệnh nhiễm trùng cấp tính thường gặp virus Varicella Zoster gây Bệnh có diễn biến lành tính, song khơng điều trị sớm đầy đủ gây nên biến chứng viêm não, viêm phổi thủy đậu, hội chứng Reye… để lại hậu quả, di chứng nặng nề chí tử vong [1], [2] Bệnh thủy đậu xảy khắp nơi giới với tỷ lệ mắc khác phụ thuộc độ tuổi, vùng khí hậu có tiêm chủng hay khơng Theo ước tính Tổ chức y tế giới, có tối thiểu 140 triệu trường hợp mắc thủy đậu năm toàn cầu, 4,2 trường hợp có biến chứng nặng phải nhập viện 4.200 trường hợp tử vong [3] Trong trường hợp khơng có chủng ngừa thủy đậu phổ cập, gánh nặng bệnh thủy đậu lớn với tổng số 5,5 triệu ca xảy hàng năm khắp châu Âu, có đến 3,3 triệu bệnh nhân phải tham khảo ý kiến bác sĩ chăm sóc chính, 18.200 bệnh nhân phải nhập viện, 80 trường hợp tử vong liên quan đến thủy đậu đa số trường hợp xảy trẻ em tuổi (3 triệu ca) [4] Năm 2005, Hàn Quốc, Chương trình Tiêm chủng Quốc gia (NIP) khuyến nghị tiêm vắc xin thủy đậu cho trẻ em từ 12 – 15 tháng tuổi đạt tỷ lệ bao phủ lên tới 98,9% vào năm 2012 [5] Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu liên tục tăng từ 22,5 100.000 người lên 154,8 từ năm 2006 đến 2017 Có thể thấy, bùng phát bệnh thủy đậu tiếp tục xảy ra, nơi có tỷ lệ tiêm chủng cao Việt Nam có số mắc thủy đậu trung bình hàng năm từ 30.000 đến 60.000 trường hợp tỷ lệ mắc dao động từ 35 – 70/100.000 dân, làm cho thủy đậu trở thành 10 bệnh truyền nhiễm phổ biến đứng đầu nước [6], [7] Miền Bắc Việt Nam gồm 28 tỉnh, thành phố có địa hình đa dạng phức tạp bao gồm đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa, ven biển khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đơng tương đối lạnh thích hợp cho bùng phát lan rộng dịch như: bệnh tay chân miệng, sởi, cúm mùa, sốt xuất huyết, tiêu chảy virus… Từ năm 38 xin thủy đậu Theo ghi nhận Trung tâm phòng chống dịch bệnh châu Âu, việc tiêm phòng thủy đậu làm giảm đáng kể số lượng, kích thước, thời gian bùng phát bệnh thủy đậu nhanh chóng làm giảm tỷ lệ mắc theo thời gian [36] Tại Việt Nam, vắc xin thủy đậu chưa đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia, độ bao phủ vắc xin chưa cao phần góp phần vào việc phịng chống lây lan thủy đậu cộng đồng 4.1.2 Dịch tễ học thủy đậu theo mùa Nghiên cứu cho thấy bệnh thủy đậu xảy tất tháng năm có tính chất mùa rõ rệt Dịch thường xuất vào mùa xuân từ tháng đến tháng 5, đỉnh dịch rơi vào tháng sau giảm dần xuống thấp vào tháng 8, tháng tháng 10 Nhìn chung, dịch thủy đậu thường xảy vào tháng lạnh Kết phù hợp với số nghiên cứu tính thời vụ bệnh thủy đậu Tỷ lệ mắc thủy đậu cao vào tháng Đài Loan [37], tháng Ấn Độ [38]; Hàn Quốc, số ca mắc bệnh cao báo cáo vào tháng tháng 11 thấp tháng tháng [39]; ngoại lệ nghiên cứu Đông Nam Úc báo cáo đỉnh điểm nhập viện bệnh thủy đậu vào mùa hè mùa xuân [40] Lý bệnh thường gặp chủ yếu vào mùa đông xuân lúc thời tiết lạnh, môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, vào tháng hè thu thời tiết nắng nóng thân virus thủy đậu khơng thể tồn điều kiện nhiệt độ cao thời gian dài nên bệnh không xuất nhiều Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ đóng vai trị quan trọng lây truyền thủy đậu Bên cạnh đó, thói quen sinh hoạt người thời tiết thay đổi ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm bệnh Vào tháng lạnh người thường ngại ngồi sợ lạnh, phịng kín, trẻ nhỏ thời gian nhà trường chủ yếu, có tiếp xúc mật thiết với làm tăng mức độ lây truyền bệnh Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2017, dịch thủy đậu xảy với tính chất chu kì năm xuất lần Năm 2008 đỉnh dịch vượt đường trung bình dịch 39 10 năm, lên tới 8000 ca vào tháng 3, tương tự vào năm 2017 với 5000 ca vào tháng Nếu khơng có biện pháp phịng ngừa nguy dịch bùng phát nước năm hồn tồn xảy 4.1.3 Dịch tễ bệnh thủy đậu theo địa dư Trong thời gian 10 năm từ năm 2008 đến năm 2017, hầu hết tỉnh/thành phố có trường hợp mắc thủy đậu Tỷ lệ mắc cao thường tập trung số tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc Bộ (Lào Cai, Lai Châu…) số tỉnh/thành phố Bắc Cạn, Thái Bình Các tỉnh có tỷ lệ mắc thấp thường Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa Tỷ lệ mắc thủy đậu cao tập trung tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc Bộ địa hình cao nên nhiệt độ trung bình khu vực thường thấp khu vực cịn lại, mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc điều kiện thuận lợi cho phát tán hầu hết virus thủy đậu Do thuộc khu vực vùng núi cao, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn ngun nhân cản trở việc tìm kiếm thơng tin khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có tỷ lệ mắc thấp khu vực có mùa đơng lạnh hơn, kèm theo ảnh hưởng gió mùa Tây Nam (gió Lào) vào mùa hè gây nên thời tiết khơ nóng nên làm cho tỷ lệ mắc thủy đậu thấp Tuy số ca mắc thủy đậu khác tỉnh thành dịch thủy đậu lại diễn biến chung theo quy luật mùa rõ: số ca mắc hàng năm tập trung vào số tháng định Phép nội suy trung bình trọng số nghịch Arcmap sử dụng để xác định xu hướng lan truyền dịch thủy đậu theo không gian địa lý cụ thể Việc phân tích nhằm tìm mơ hình theo mùa dựa liệu mắc hàng năm để từ thiết lập mơ hình dự báo thủy đậu cho năm Đa số dịch xuất đồng thời tất tỉnh thành phố miền Bắc từ tháng đến tháng giai đoạn 2008 – 2013 Từ năm 2013 đến 2016, dịch xuất muộn vào tháng 11, 12 tỉnh Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang sau lan sang tỉnh lân cận Lý dịch xuất muộn tỉnh miền 40 núi có mật độ dân số thấp, giao lưu khu vực dân cư nên để tích lũy cá thể cảm nhiễm để bùng phát dịch cần nhiều thời gian 4.2 Một số yếu tố thời tiết liên quan đến bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2017 Bên cạnh hiểu biết, kiến thức phương thức lây truyền bệnh, yếu tố khí hậu nghiên cứu, dự đoán ảnh hưởng đến việc truyền bệnh bệnh truyền nhiễm yếu tố địa dư bệnh Điều tác động biến đổi khí hậu thay đổi nhiệt độ trung bình, lượng mưa độ ẩm,… Trong nghiên cứu phân tích mối liên quan bệnh thủy đậu số yếu tố khí hậu cụ thể nhiệt độ trung bình, độ ẩm tương đối lượng mưa Miền Bắc Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc (từ lục địa châu Á tới) khiến cho mùa đơng lạnh, cịn mùa hè lại chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam nên lượng mưa lớn Trong giai đoạn 2008 – 2017 cho thấy nhiệt độ trung bình tăng dần cao từ tháng đến tháng sau giảm dần đến thấp vào tháng cuối năm đầu năm Từ tháng 10 đến tháng năm sau mùa khô với lượng mưa thấp, số tỉnh khơng có mưa Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10 với lượng mưa trung bình cao vào tháng (313,1 ± 137,1mm) Độ ẩm tương đối thấp mùa khô (~79 – 82%) lại tăng dần đạt đỉnh cao vào tháng (~85%) lại giảm xuống 80% vào tháng Điều cho thấy thời gian có độ ẩm cao không trùng với giai đoạn nhiệt độ cao miền Bắc 4.2.1 Tương quan nhiệt độ theo tháng với số ca mắc thủy đậu Theo bảng 3.1 nhiệt độ trung bình theo tháng miền Bắc tăng cao từ tháng đến tháng 10 đồng thời lúc số ca mắc bệnh thủy đậu bắt đầu giảm dần Một mối tương quan nghịch nhìn thấy mối liên quan ca mắc thủy đậu với nhiệt độ trung bình theo tháng qua 10 năm từ năm 2008 đến năm 2017 Trong mô hình ước lượng tổng quát (Generalized Estimating Equations – GEE) bảng 3.2 cho thấy nhiệt độ tăng 1˚C tương ứng với mức giảm 1,42 ca mắc 41 thủy đậu (95% CI: - 1,98; -0,86) Nghiên cứu Yunqing Yang cộng mối liên quan tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu điều kiện khí tượng Tế Nam, Trung Quốc năm 2016 mối tương quan nghịch này, nhiệt độ tăng 1°C làm giảm 3,44% số ca mắc bệnh (95% CI =-3,73; -3,15) [30] Năm 2015, nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến trường hợp điều trị ngoại trú bệnh thủy đậu herpes zoster Thượng Hải, Trung Quốc cho kết nhiệt độ trung bình hàng ngày tăng 1°C có liên quan đến việc giảm 1,33% (95% CI: 0,93;1,74) trường hợp điều trị ngoại trú bệnh thủy đậu [41] Tuy nhiên, nghiên cứu Johnny Chan cộng Hồng Kông năm 2011 không tìm thấy mối liên quan đáng kể nhiệt độ tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu [31] Những khác biệt có lẽ thay đổi mơ hình thời tiết khu vực nghiên cứu biến khác xem xét mơ hình khác Trong thập kỷ gần đây, điều kiện khí tượng nghiên cứu rộng rãi cơng cụ cảnh báo sớm để ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm nhạy cảm với khí hậu bệnh nhiễm trùng đường phân-miệng, sốt rét, nhiễm trùng đường hô hấp sốt xuất huyết Nghiên cứu chúng tôi, chứng minh nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu miền Bắc Việt Nam Nguyên nhân nhiệt độ có ảnh hưởng mạnh đến nhân lên virus thủy đậu, trình ủ bệnh khả lây truyền Một nghiên cứu phịng thí nghiệm gợi ý tỷ lệ huyết âm tính với Varicella Zoster Virus người dân sống vùng khí hậu nhiệt đới thấp rõ rệt tất nhóm tuổi so với người sống vùng khí hậu ơn đới [42] Markus cộng chứng minh virus Varicella Zoster chép hiệu nhiệt độ thấp [43] Do độ nhạy cảm virus thủy đậu với nhiệt độ mà virus bị bất hoạt nhiệt độ cao khả lây truyền virus giảm rõ rệt quốc gia có nhiệt độ trung bình cao [42], [44] 42 4.2.2 Tương quan lượng mưa theo tháng với số ca mắc thủy đậu Kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan nghịch số ca mắc thủy đậu với lượng mưa hàng tháng miền Bắc Việt Nam Mỗi lượng mưa tăng 1mm số ca mắc thủy đậu có xu hướng giảm 0,07 ca (95% CI: -0,09; -0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu vào năm 2011 Johnny Chan cộng sự, nghiên cứu tỷ lệ nhập viện thủy đậu trẻ em thiếu niên Bệnh viện Princess Margaret, Johnny Chan cộng tổng lượng mưa hàng tháng có mối tương quan tương quan nghịch biến với trường hợp thủy đậu tháng với hệ số tương quan (r=-0,294, p

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm bệnh thủy đậu

      • 1.1.1. Tác nhân gây bệnh

      • 1.1.2. Nguồn truyền nhiễm và phương thức lây truyền

      • 1.1.3. Tính cảm nhiễm và miễn dịch

      • 1.1.4. Sinh bệnh học

      • 1.1.5. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.1.6. Biến chứng

      • 1.1.7. Chẩn đoán

      • 1.1.8. Điều trị

      • 1.1.9. Phòng bệnh

      • 1.2. Tình hình bệnh thủy đậu trên thế giới và Việt Nam

        • 1.2.1. Tình hình bệnh thủy đậu trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình bệnh thủy đậu tại Việt Nam

        • 1.3. Mối liên quan giữa bệnh thủy đậu và một số yếu tố thời tiết

          • 1.3.1. Một số khái niệm

          • 1.3.2. Đặc điểm thời tiết miền Bắc Việt Nam

          • 1.3.3. Nghiên cứu về mối liên quan giữa bệnh thủy đậu và một số yếu tố thời tiết trên thế giới và tại Việt Nam.

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan