(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

77 32 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÁCH HOÀNG LONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỎ SẮT TIẾN BỘ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM QCH HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỎ SẮT TIẾN BỘ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Qch Hồng Long ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập thực đề tài từ năm 2013 đến năm 2015, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Môi trường, Thầy, Cô giáo học viên, sinh viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải - Phó trưởng khoa Mơi trường, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên người Thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực đề tài giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người luônđộng viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Luận văn khó tránh khỏi cịn có thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Quách Hoàng Long iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .6 1.3 Hoạt động khai thác chế biến quặng sắt nước giới .7 1.3.1 Hoạt động khai thác chế biến quặng sắt giới 1.3.2 Hoạt động khai thác chế biên quặng sắt nước .11 1.3.3 Hoạt động khai thác chế biến quặng sắt Thái Nguyên 17 1.3.4 Hoạt động khai thác mỏ sắt Tiến Bộ 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực mỏ .24 2.3.2 Đánh giá trạng môi trường khu vực mỏ tác động đến môi trường hoạt động mỏ đến kết thúc mỏ 24 2.3.3 Đưa vấn đề khó khăn cịn tồn đề xuất giải pháp kĩ thuật giải pháp quản lý nhằm cải thiện môi trường khu vực mỏ .25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 iv 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 28 2.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ 33 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường Mỏ sắt Tiến Bộ 35 3.2 Hiện trạng môi trường khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên 37 3.2.1 Hiện trạng môi trường khơng khí 37 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước 42 3.2.3 Hiện trạng môi trường đất .54 3.2.4 Các tác động hoạt động khai thác quặng sắt tới đời sồng người dân khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ 58 3.3.Khó khăn, tồn đề xuất giải để cải thiện môi trường khu vực mỏ sắt Tiến Bộ 60 3.3.1 Khó khăn, tồn .60 3.3.2 Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên ký hiệu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học ĐC ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình HTX MPN (Most Probable Number) QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 UBND Ủy ban nhân dân Điều chỉnh Hợp tác xã Số vi khuẩn lớn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng vốn đầu tư khai thác kim loạitrọngđiểm năm 2009 Bảng 1.2 Tổng vốn đầu tư dự án khai thácnăm 2010 tính theo khu vực Bảng 1.3 Các quốc gia hàng đầu đầu tưkhai thác kim loại năm 2010 10 Bảng 1.4.Quy mô khai thác số mỏ sắt lộ thiên lớn 12 Bảng 1.5.Trữ lượng mỏ sắt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 17 Bảng 3.1 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Đợt Đợt 38 Bảng 3.2 Ước tính lượng bụi sinh hoạt độngkhai thác mỏ 41 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước thải sinh hoạt Đợt Đợt 43 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước thải sản xuất Đợt Đợt 44 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước mặt Đợt Đợt 48 Bảng 3.6 Kết quảphân tích chất lượng mơi trường nước ngầm Đợt Đợt 51 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng mơi trường đất Đợt Đợt 55 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết điều tra ý kiến nhận xét người dân 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ vị trí khu vực dự án .37 Hình 3.2 Biểu đồ tiếng ồn quan trắc đợt đợt năm 2014 40 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lượng sắt nước thải sản xuất đợt quan trắc 45 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng chì nước thải sản xuất đợt quan trắc .45 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng Kẽm nước thải sản xuất đợt quan trắc 46 Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng Asen nước thải sản xuất đợt quan trắc 46 Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng Coliform nước thảiở hai đợt quan trắc năm 2014 47 Hình 3.8 Biểu đồ hàm lượng Dầu mỡ nước mặt hai đợt quan trắc .49 Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng Nitrit nước mặt hai đợt quan trắc 49 Hình 3.10 Biểu đồ hàm lượng Coliform nước ngầm hai đợt quan trắc .52 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lượng Chìtrong đất đợt quan trắc năm 2014 56 Hình 3.13 Biểu đồ hàm lượng Kẽmtrong đất đợt quan trắc năm 2014 56 Hình 3.15 Biểu đồ hàm lượng Asen đất đợt quan trắc năm 2014 57 Hình 3.14 Biểu đồ hàm lượng Đồng đất đợt quan trắc năm 2014 57 Hình 3.15 Biểu đồ hàm lượng Asen đất đợt quan trắc năm 2014 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới Việt Nam, khống sản tài ngun thiênnhiên vơ q giá Chính mà cơng nghiệp khai thác khoángsản phát triển khắp nơi giới, có Việt Nam Điều mộtmặt giúp cho phát triển đất nước, mặt khác lại tạo lượnglớn chất thải cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh Đối với chất thải hữu tự phân hủy nhanh điều kiện tự nhiên, chất thải ngành cơng nghiệp khai thác khống sản có chứa kim loại nặng, chúng khó phân hủy môi trường tự nhiên gây ảnh hưởng tới đất, nước sinh vật khu vực bị ô nhiễm Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 171 điểm mỏ, điểm khống sản 24 loại khống sản rắn thuộc nhóm (Nhiên liệu khống; khống sản kim loại; khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng)[11] Hoạt động khai thác tự khống sản nói chung, khai thác quặng sắt nói riêng vấn đề nóng bỏng nước ta Hoạt động diễn nhiều năm ảnh hưởng đến nhiều mặt môi trường tự nhiên xã hội Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, có nhiều báo phản ánh, giải pháp cho tình trạng cịn tốn nan giải Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội để cung cấp nguồn nguyên liệu để phục vụ cho trình phát triển ngành kinh tế khác khai thác quặng sắt quan tâm trọng từ lâu Trong năm gần đây, tốc độ khai thác, mở mỏ tăng đáng kể, đóng góp phần lớn cho tăng trưởng kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh lợi ích ngành cơng nghiệp khai thác khống sản mang lại cho tỉnh Thái Ngun hoạt động khai thác gây tác động không nhỏ đến môi trường sức khoẻ cộng đồng nhân dân xung quanh khu vực khai thác khoáng sản Tại khu vực mỏ sắt Tiến Bộ hoạt động khai thác có nguy làm 54 - Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải sinh hoạt theo dòng nước phát tán xa, nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá như: tả, lỵ, thương hàn - Trong khai thác, khống vật chứa sunfua lớp đất đá tiếp xúc với khơng khí bị ơxy hố thành sunfat dễ hoà tan vào nước Hệ làm tăng tính axit nước chảy tràn qua khu vực có khả năg gây nhiễm nguồn nước tiếp nhận - Các hợp chất độc hại khác phenol, kim loại nặng… chất có độc tính cao sinh vật nói chung, người nói riêng Một số hợp chất có khả gây ung thư Do khó bị phân huỷ chúng tồn lâu dài, có tính chất tích tụ chuỗi thức ăn, gây độc cho môi trường sức khoẻ người - Đối với nước ngầm: + Mực nước ngầm khu vực xung quanh mỏ bị giảm tiến hành khai thác xuống sâu tháo khô mỏ Phạm vi khu vực xung quanh bị rút nước ngầm phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thuỷ văn khu vực mỏ, cịn phụ thuộc vào diện tích độ sâu moong khai thác Với mức kết thúc đáy mỏ -300m ảnh hưởng đáng kể đến trữ lượng nước ngầm khu vực xung quanh + Trong trình khai thác sunfua khống vật bị ơxy hố thành sunfat (SO42-) dễ hoà tan nước Hệ làm tăng tính axit hố nước thấm qua đất đá khai thác, đồng thời độ pH giảm làm tăng khả hoà tan kim loại nặng có tầng đất + Q trình oxy hoá sunfua thành sunfat (SO42-) xảy khu vực bãi thải đất đá Quá trình dẫn đến làm tăng độ axit kim loại nặng nước mưa chảy tràn qua khu vực Lượng chất nhiễm có nước mưa chảy tràn ngấm qua tầng đất vào mạch nước ngầm Như vậy, ô nhiễm nguồn nước mặt nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, khu vực gần nguồn tiếp nhận nước thải 3.2.3 Hiện trạng môi trường đất Đợt quan trắc thu thập thông số phục vụ báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ tiến thực lấy mẫu mơi trường đất số điểm có khả chịu 55 tác động từ hoạt động khai thác mỏ nước thải, đất đá thải, cạnh đường giao thơng Vị trí điểm lấy mẫu đất sau: Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng mơi trường đất Đợt Đợt Chỉ tiêu pH Pb Zn Cu As Cd Hg Vị trí (mg/l) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) Đợt 1/2014 83,56 1,65 Đ1 5,52 64,09 755,03 38,93 0,28 49,80 2,17 Đ2 5,13 26,11 331,58 43,72 0,25 85,31 2,33 Đ3 4,52 118,9 767,8 78,67 0,33 63,64 3,25 Đ4 6,89 333,6 904,55 48,64 0,99 61,79 2,08 Đ5 6,57 104,3 564,3 72,50 0,32 61,40 3,14 Đ6 6,07 360,9 508,8 35,70 0,46 73,66 2,39 Đ7 5,95 1942,4 621,4 25,72 0,23 39,71 2,43 Đ8 5,84 126,9 377,1 30,57 0,15 52,58 3,36 Đ9 6,99 336,2 666,7 32,16 0,31 52,58 3,57 Đ10 5,68 46,67 468,1 31,60 0,73 Đợt 2/2014 107,1 0,53 Đ1 6,95 55,83 372,9 45,00 0,48 68,32 0,26 Đ2 6,97 28,61 203,3 21,62 0,15 73,90 0,11 Đ3 6,46 135,7 390,4 72,69 0,46 50,34 0,33 Đ4 6,86 255,8 407,5 35,62 0,27 63,04 0,14 Đ5 6,53 56,88 231,9 107,6 0,49 42,80 0,12 Đ6 6,83 95,26 222,7 19,34 0,35 39,02 0,18 Đ7 4,52 217,9 242,3 17,94 0,26 39,01 0,23 Đ8 6,23 124,1 200,9 19,47 0,21 38,48 0,17 Đ9 6,55 162,3 148,9 12,83 0,36 52,60 0,29 Đ10 6,90 73,70 182,3 8,62 0,24 QCVN 03:2008/BTNMT - 120 200 70 12 - (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng mơi trường - Viện cơng nghệ mơi trường) Ghi chú: - Thời gian lấy mẫu đợt 1:Từ 15-16/7 2014 - Thời gian lấy mẫu đợt 2: 27-31/10/2014 - “-”: Không quy định; - QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kim loại nặng đất 56 Nhận xét: Đất Khu mỏ Tiến Bộ khu vực xung quanh thuộc loại đất nghèo dinh dưỡng Bằng nhận xét trực quan nhận thấy điều này: Đất nhiều sỏi đá loại ngồi sim, mua số loại thân thảo khác, đất lẫn nhiều đá tảng quặng lớn lên mặt đất Các tiêu phân tích mẫu đất đợt quan trắc hầu hết nằm QCVN cho phép Tuy nhiên có số tiêu số mẫu đất vượt quy chuẩn cho phép Chỉ tiêu Zn: số mẫu đất lần quan trắc đợt vượt QCVN cho phép, nhiên kết quan trắc đợt cho thấy tiêu Zn giảm đáng kể Chỉ tiêu Cu: Có mẫu (Mẫu đất cuối khai trường cách văn phòng mỏ khoảng 150m) mẫu (Mẫu đất khu vực dân cư lấy nhà ơng Mai Văn Dương, xóm Thanh Chử, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ) vượt QCVN cho phép Còn lại, tất mẫu khác ngưỡng QCVN cho phép Chỉ tiêu As: Hầu hết tất mẫu đất vượt ngưỡng QCVN cho phép Chỉ tiêu Cd: Tất mẫu thời điểm lấy mẫu đạt QCVN 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ 10 MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ 10 Đợt Đợt Đợt QCVN 03:2008 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lượng Chì đất đợt quan trắc năm 2014 Đợt QCVN 03:2008 Hình 3.13 Biểu đồ hàm lượng Kẽm đất đợt quan trắc năm 2014 Qua biểu đồ hàm lượng Chì đợt ta thấy: Mẫu đất (Mẫu đất khu vực dân cư lấy nhà ơng Triệu Hồng Sơn, xóm Làng Phan, xã Linh Sơn, huyện Đồng 57 Hỷ)và mẫu đất (Mẫu đất khu vực nhà Nguyễn Thị Lương, xóm Làng Phan, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ) vượt ngưỡng QCVN khoảng 2,78 lần; Mẫu đất (Mẫu đất khu vực nhà máy tuyển quặng) vượt lần mẫu (Mẫu đất khu vực dân cư lấy nhà ông Mai Văn Dương, xóm Thanh Chử, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ) vượt QCVN cho phép 16,18 lần Còn lại tất mẫu ngưỡng QCVN cho phép Tuy nhiên hàm lượng Chì vị trí lần quan trắc thứ giảm nhiều lần Cụ thể mẫu đất giảm 1,3 lần, mẫu đất nằm mức QCVN cho phép Mẫu đất giảm 8,9 lần, mẫu đất số hàm lượng chì giảm lần 120 120 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ 10 Đợt Đợt MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ MĐ 10 QCVN 03:2008 Hình 3.14 Biểu đồ hàm lượng Đồng đất đợt quan trắc năm 2014 Đợt Đợt QCVN 03:2008 Hình 3.15 Biểu đồ hàm lượng Asen đất đợt quan trắc năm 2014 Ở đợt quan trắc lần 1: Hàm lượng Đồng mẫu đất vượt QCVN cho phép 1,19 lần, mẫu đất vượt 1,2 lần mẫu đất vượt 1,04 lần Ở đợt quan trắc lần 2: Hàm lượng Đồng đất giảm so với đợt cịn vị trí mẫu đất hàm lượng Đồng vượt QCVN 1,53 lần mẫu đất hàm lượng Đồng vượt 1,04 lần so với QCVN Hàm lượng Asen hai đợt quan trắc hầu hết vị trí lấy mẫu vượt QCVN cho phép nhiều lần 58 * Các tác động đến môi trường đất hoạt động khai thác Mỏ sắt Tiến Bộ Môi trường đất có tính đệm tốt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chất ô nhiễm song chúng lại có khả tích lũy chất nhiễm theo thời gian Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất bao gồm: Chất thải rắn sản xuất (đất đá thải rơi vãi, phế thải công nghiệp), chất thải rắn sinh hoạt nguồn gây nhiễm Ngồi ra, mơi trường đất cịn chịu tác động chất nhiễm khơng khí nước thải Các chất nhiễm khơng khí theo nước mưa chất ô nhiễm nước thải ngấm vào đất làm thoái hoá biến chất đất trồng -Dọc hai bên tuyến đường quanh mỏ, hai bên tuyến đường xã Linh Sơn: Bụi tuyến đường vận chuyển chất nhiễm mơi trường khơng khí làm ảnh hưởng tới chất lượng cảnh quan hai bên tuyến đường, đặc biệt ảnh hưởng đến hộ gia đình sinh sống hai bên tuyến đường -Khu vực cánh đồng lúa phía Nam mỏ: Đây khu vực có địa hình thấp so với xung quanh Lượng nước mưa chảy tràn từ khu vực xung quanh theo khe lạch tự nhiên đổ vào khu vực cánh đồng ảnh hưởng đến chất lượng đất khu vực này, đặc biệt mùa mưa bão nước mưa chảy tràn qua khu vực bãi thải, gây trơi sạt bãi thải mức độ tác động nghiêm trọng -Khu vực xung quanh mỏ: Trong trình khai thác mỏ sản sinh mộtkhối lượng lớn đất đá thảibao gồm đất đá bóc bề mặt, Việc quản lý, lưu trữ đất đá thải gây tác động xấu tớimơi trường đất xung quanh khu vực mỏ Ngồi ra, chất nhiễm bụi, khí độc hại có khả lan truyền mơi trường xung quanh, chất ô nhiễm trực tiếp gây ô nhiễm mơi trường khơng khí cịn gián tiếp gây nhiễm môi trường đất 3.2.4 Các tác động hoạt động khai thác quặng sắt tới đời sồng người dân khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ Xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên gồm 14 xóm là: Núi Hột, Mỏ Đá, Hùng Vương, Bến Đò, Ngọc Lâm, Nam Sơn, Cây Thị, Cây Sơn, Tân Lập, Ao Lang, Thanh Chử, Thơng Nhãn, Làng Phan, Khánh Hịa Mỏ sắt Tiến Bộ nằm giáp địa bàn xã Linh Sơn, giáp ranh với xóm: Mỏ Đá, Cây Thị, Tân Lập, Thanh Chử, Thông Nhãn, Làng Phan Để đánh giá khách quan trạng môi trường khu vực xung quanh dự án khai thác quặng sắt 59 mỏ sắt Tiến Bộ, thực điều tra khảo sát, lấy ý kiến đại diện 50 người dân sống xung quanh khu vực dự án ởcác xóm:Mỏ Đá, Cây Thị, Tân Lập, Thanh Chử, Thông Nhãn, Làng Phan thuộc xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Qua điều tra với nhiều hình thức khác vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra người dân sống xung quanh khu vực mỏ sắt Tiến Bộ cơng nhân làm việc mỏ sắt, tổng hợp ý kiến nhận xét ảnh hưởng việc khai thác tới đời sống người dân khu vực sau: Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết điều tra ý kiến nhận xét người dân TT THÔNG SỐ ĐIỀU TRA Nguồn nước cấp sinh hoạt Nguồn nước cấp có xử lý khơng Đánh giá chất lượng nguồn nước sau có mỏ khai thác Lượng bụi nhiều hay khơng Có ồn khơng Mơi trường khu vực khai thác có mùi khác lạ khơng Người dân có khám sức khỏe định kì khơng Người dân có vấn đề sức khỏe khơng Nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ cho người dân xung quanh khu khai thác mỏ không PHIẾU TỶ LỆ (%) Nước máy 15/50 30 Giếng đào 10/50 20 Giếng khoan 25/50 50 Có xử lý 34/50 68 Khơng xử lý 16/50 32 Có thay đổi 25/50 50 Khơng thay đổi 25/50 50 Có 21/50 42 Khơng 29/50 58 Có 19/50 38 Khơng 31/50 62 Có 20/50 40 Khơng 30/50 60 Có 18/50 36 Khơng 32/50 64 Có 18/50 36 Khơng 32/50 64 Có 17/50 34 Khơng 33/50 66 (Nguồn: Kết phiếu điều tra) 60 Nhận xét: - Về nguồn nước cấp sinh hoạt: Người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan nguồn cấp nước chính, với 50% số trường hợp hỏi sử dụng nước từ giếng khoan, 20% giếng đào 30% lấy từ nước máy Tỷ lệ nguồn nước không xử lý trước sử dụng chiếm 32%, nguồn nước xử lý chiếm 68% - Về đánh giá người dân chất lượng nguồn nước sinh hoạt trước có mỏ khai thác sau có mỏ khai thác: 50% người dân hỏi cho chất lượng nguồn nước có thay đổi, 50% cho có chất lượng nguồn nước khơng thay đổi - Về nhận thức người dân nhiễm khơng khí: 42%người dân thấy bụi, 58% người dân cho không bụi 38% người dân đánh giá ồn, 62% cho không ồn 40% người dân đánh giá môi trường khu vực khai thác có mùi lạ, 60% đánh giá khơng - Về vấn đề sức khỏe người dân: 36% người dân có khám sức khỏe định kỳ, 64% người dân không khám sức khỏe định kỳ.36% người dân đánh giá có vấn đề sức khỏe 64% người dân đánh giá khơng có vấn đề sức khỏe - 34% người dân đánh giá nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ cho người dân xung quanh khu khai thác mỏ 66% đánh giá người dân khơng có 3.3.Khó khăn, tồn đề xuất giải để cải thiện môi trường khu vực mỏ sắt Tiến Bộ 3.3.1 Khó khăn, tồn Qua điều tra tìm hiểu, thấy mỏ sắt Tiến Bộ thực tốt quy định chung bảo vệ mơi trường, nhiên cịn tồn số khó khăn sau: Chưa có hệ thống xanh đường vận chuyển đất đá thải, xung quanh bãi thải phía Tây, đoạn đường vận chuyểnquặng tiêu thụ khu dân cư Kết đo tiếng ồn khu vực nhà máy tuyển quặng chưa đạt quy chuẩn mơi trường Hệ thống xanh cịn mỏng, chưa đảm bảo giảm phát tán khí bụi xung quanh Tần suất tưới nước chưa đảm bảo đủ giảm bụi vận chuyển 61 Nước thải chưa đạt quy chuẩn trước thải ngồi mơi trường Hệ thống thu gom chưa triệt để Hệ thống xử lý nước thải chưa có hệ thống thu gom bùn thải.Cơng nghệ xử lý nước thải mỏ chưa phù hợp, nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn môi trường Chưa thực đầy đủ nghiêm ngặt quy định quản lý chất thải rắn Hệ thống thu gom chất thải đất đá nguy hại, sinh hoạt hạn chế Vẫn tượng đất đá rơi vãi tuyến đường vận chuyển Vẫn có tượng trơi lấp đất đá xuống khu vực xung quanh, trình đổ thải chưa đảm bảo phân tầng độ dốc quy định Hệ thống thùng thu gom thiếu, có tượng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi Rác thải sinh hoạt chưa thu gom thường xuyên 3.3.2 Đề xuất giải phápcải thiện môi trường khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ 3.3.2.1 Các giải pháp kĩ thuật Trên sở phân tích trạng vấn đề tồn môi trường mỏ, giải pháp đề xuất cụ thể sau: * Cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí - Xây dựng tường rào kiên cố xung quanh khu vực nhà máy tuyển rửa quặng để giảm thiểu mức độ lan truyền tiếng ồn từ khu vực nghiền, tuyển rửa quặng tới khu vực dân cư xung quanh - Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kỳ, đảm bảo thiết bị làm việc trạng thái tốt nhất, tiếng ồn phát nhỏ - Nhằm giảm thiểu tiếng ồn độ chấn động tới môi trường xung quanh, mỏ sắt Tiến Bộ áp dụng cơng nghệ nổ mìn vi sai theo hàng thời gian nổ mìn thích hợp - Các phương tiện vận tải chuyên chở đất đá đảm bảo che phủ bạt Không chở tải làm ảnh hưởng tới phương tiện chất lượng đường giao thông - Trồng hai bên tuyến đường vận chuyển khu vực đất trống xung quanh khu vực khai thác, bãi thải, bãi trung chuyển khu vực nhà máy * Cải thiện chất lượng môi trường nước - Quản lý xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn từ moong khai thác cơng nghệ thích hợp, 62 đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn nước tiếp nhận (theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT Cột B) - Xây dựng hệ thống kênh, mương khu biệt nước mưa không cho chảy vào khu vực mỏ - Xây dựng đập chứa quặng đi, hồ lắng có dung tích đáp ứng yêu cầu thực tế - Tiến hành nạo vét định kỳ lần/tháng hồ lắng, kênh mương, suối dùng để thoát nước thải từ mỏ * Cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn -Đối với đất đá thải: Hiện mỏ áp dụng cơng nghệ đổ thải theo hình thức bãi thải cao, với hình thức khơng tránh khỏi tượng đất đá rơi vãi, tiểm ẩn nguy sạt lở Do để đảm bảo vấn đề môi trường tương lai, mỏ cần thiết thay đổi công nghệ đổ thải: đổ phân tầng kết hợp với trồng hoàn thổ cho khu vực kết thúc đổ thải - Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Đầu tư thêm hệ thống thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt nhằm để thu gom triệt để lượng rác thải sinh hoạt phát sinh - Đối với chất thải nguy hại: Đầu tư bổ sung phuy chứa chất thải nguy hại dán nhãn theo quy định * Đề xuất phương án cải tạo phục hồi mơi trường Các vấn đề mơi trường cịn tồn sau khai thác bao gồm: + Bãi thải chiếm diện tích lớn, có độ cao hàng trăm mét + Moong có diện tích chiếm đất lớn, sâu -300 m + Bụi khu vực đất mỏ khó xử lý Sau khai thác cải tạo moong khai thác thành hồ trữ nước Việc để lại hồ vừa giảm bớt chi phí phục hồi, thời gian cải tạo mà mang ý nghĩa sinh thái, điều hòa khí hậu cho địa phương, làm nguồn cung cấpnướcchosảnxuấtnơngnghiệpchonhândân Vớiýnghĩanhưtrên phương án cải tạo môi trường mỏ sắt Tiến Bộ đề xuất là: - Cải tạo giữ lại moong khai thác làm hồ chứa nước, - San cắt, hạ thấp độ cao bãi thải Tây, trồng toàn khu vực bãi thải 63 - Tháo dỡ cơng trình mặt, phủ xanh keo lai - Bàn giao cho địa phương quản lý 3.3.2.2 Các giải pháp quản lý * Đối với đơn vị tổ chức khai thác Phải tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên vấn đề môi trường an toàn khu vực khai thác xưởng chế biến - Lập kế hoạch quản lý môi trường an toàn cho toàn mỏ; - Tiến hành quan trắc, giám sát nội mơi trường xung quanh;Ngồi đào tạo nâng cao nhận thức, chế độ báo cáo công tácbảo vệ môi trường: - Trang bị kiến thức vấn đề môi trường kiến thức an toàn lao động sản xuất cho tồn thể cán cơng nhân viên liên quan đến sản xuất xưởng, khu khai thác quặng - Phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đồng Hỷ, Sở Tài nguyên Môi trường thực việc giám sát môi trường định kỳ hàng năm Định kỳ báo cáo chương trình giám sát môi trường, kết giám sát môi trường có quan quản lý nhà nước - Bổ sung cán chuyên trách môi trường mỏ, thành lập phịng chun mơn phụ trách mơi trường mỏ Định kỳ tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, học tập an tồn mỏ, quản lý mơi trường mỏ nhằm nâng cao nhận thức nănglực quản lý môi trường cho tồn thể cán cơng nhân mỏ Thường xuyên học hỏi, cải tiến công nghệ khai thác, ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường.Thực giám sát môi trường định kỳ, giám sát sụt lún, dịch động bờ mỏ phịng tránh cố q trình khai thác.Học tập kinh nghiệm quản lý môi trường mỏ khai thác khác Liên hệ chặt chẽ với địa phương, tham vấn ý kiến cộng đồng trình khai thác, cải tạo mơi trường cho phù hợp với thực tiễn địa phương * Đối với quan quản lý Nhà nước mơi trường Tích cực tun truyền, vận động nâng cao nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phương tiện 64 thơng tin đại chúng cho người dân nói chung tổ chức tham gia hoạt động khống sản nói riêng Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân khai thác chế biến khoáng sản Nhất việc thức nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Củng cố tăng cường đội ngũ tra khoáng sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm cơng tác tra, kiểm tra Bổ xung quyền hạn cho tra viên, tăng mức phạt cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác tra, kiểm tra Chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, giải tỏa khu vực khai thác khống sản trái phép.Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý mơi trường với quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác, chế biến khống sản cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Cơ quan quản lý tài nguyên khoáng sản ngành có liên quan cần kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân Nếu tổ chức cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc triển khai dự án khai thác lộ thiên mỏ sắt Tiến Bộ mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho khu vực thị trấn Trại Cau xã lân Cận tỉnh Thái Nguyên nói chung Bên cạnh ý nghĩa kinh tế định, hoạt động khai thác mỏ sắt Tiến Bộ gây tác động không nhỏ đến môi trường địa phương xã Linh Sơn, đặc biệt vấn đề tiếng ồn, bụi vấn đề nước thải Các số liệu phân tích mẫu cho thấy số vị trí khu vực mỏ vị trí khu dân cư xung quanh có biểu nhiễm chất lượng nước thải đầu chưa đạt quy chuẩn theo quy định Về kết công tác quản lý môi trường: Mỏ đơn vị thực tương đối đầy đủ quy định chung môi trường thực tốt quy định an toàn mỏ, an tồn mơi trường, chưa để xảy cố nghiêm trọng trình hoạt động Về trạng mơi trường:Qua kết phân tích mơi trường khơng khí hồn tồn bình thường, chưa có biểu nhiễm loại khí độc hại SO2, CO2, NO2… Hầu hết hàm lượng loại khí tất điểm đo có giá trị nhỏ tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.Mơi trường nước mặt khu vực mỏ Tiến Bộ có chất lượng tương đối tốt Tuy nhiên môi trường nước mặt có biểu bắt đầu nhiễm hữu nước thải sinh hoạt người Sự nhiễm cịn mức độ thấp, ngồi chưa thấy có dấu hiệu nhiễm tác động hoạt động công nghiệp.Tất cảcác tiêu pH, BOD, Amoni, Dầu mỡ Coliform nước thải sinh hoạt có giá trị đo nhỏ, nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, số tiêu kim loại số mẫu nước thải vượt QCVN cho phép (Pb, As, Zn Các mẫu đất đợt quan trắc hầu hết nằm QCVN cho phép Tuy nhiên có số tiêu số mẫu đất vượt quy chuẩn cho phép (chỉ tiêu: Pb, Zn, Cu, As) 66 Kiến nghị Đối với đơn vị khai thác:Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ mơi trường Đầu tư kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình xử lý chất thải khai thác đảm bảo tiêu chuẩn hành Đối với quyền địa phương: Tăng cường biện pháp khắc phục vàgiảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường Đối với người dân: Nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức việc bảo vệ môi trường 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Gang Thép Thái Nguyên (2006), Báo cáo đánh giá tác động Môi trường dự án khai thác chế biến quặng - Mỏ sắt Tiến Bộ thuộc Dự án đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn II - Công ty Gang Thép Thái Nguyên, 2006 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản Thái Nguyên, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2014), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014, Thái Nguyên Nguyễn Đình Dũng (2012), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơngkhí,NxbKhoa học Kĩthuật, Hà Nội Mỏ sắt Tiến Bộ (2010), Báo cáo thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, 2010 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Dương Thiêm Thủy (2013),Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác chế biến quặng sắt mỏ sắt pù Ổ đến môi trường nước xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Khoa Nông Lâm Thái Nguyên Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 củaBộ Công thương việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp, Hà Nội 10 Sở Tài nguyên môi trường Thái Nguyên (2014), Báo cáo Kết thực dự án xây dựng sở liệu tài nguyên khoásng sản tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2013), Danh sách điểm mỏ cấp phép khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 68 12 Mai Văn Tâm (2005), “Khai thác chế biến khống sản phải gắn bó vớivệ sinh mơi trường”, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường Hải Dương 13 Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Tàinguyên Môi trường Quy định cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Đề án khắc phục ONMT khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010, Thái Nguyên Tiếng anh 16 Dr Horst Hejny (2005), Mining Industry Research Handbook, NESMI coordinator, Europe 17 U.S Energy Information Administration (2010), "Non renewable coal", Website: 18 http://www.eia.gov 19 https://vi wikipedia.org 20 http://vinamin.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=3299 ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUÁCH HOÀNG LONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI MỎ SẮT TIẾN BỘ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI... Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Từ đưa giải. .. sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên? ?? nhằm mục đích đánh giá trạng mơi trường, đề xuất giải pháp quản lý môi trường giúp cải thiện môi trường khu vực mỏ nâng cao hiệu quản lý mỏ Sắt Tiến

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan