Sự phát triển của công ty than đèo nai (quảng ninh) trong thời kỳ đổi mới (1986 2006)

121 17 0
Sự phát triển của công ty than đèo nai (quảng ninh) trong thời kỳ đổi mới (1986   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THANH THÚY (16/02/1981) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THAN ĐÈO NAI (QUẢNG NINH) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THANH THÚY (16/02/1981) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THAN ĐÈO NAI (QUẢNG NINH) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG TUNG HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: Khái quát tình hình Cơng ty than Đèo Nai trước thời kỳ đổi (1960 - 1985) Điều kiện tự nhiên xã hội Q trình phát triển Cơng ty than Đèo Nai trước năm 1960 2.1 Sự hình thành phát triển khu vực than Quảng Ninh 2.2 Sự thành lập Công ty than Đèo Nai 2.3 Tình hình đội ngũ cơng nhân Cơng ty than Đèo Nai 2.4 Cuộc sống người công nhân mỏ 2.4.1 Cuộc sống công nhân mỏ trước năm 1954 2.4.2 Cuộc sống công nhân mỏ từ năm 1954 đến năm 1986 2.5 Phong trào đấu tranh công nhân mỏ trước năm 1954 Tình hình hoạt động Cơng ty than Đèo Nai trước đổi 3.1 Vài nét chung ngành than Việt Nam 3.2 Về hình thức tổ chức kinh doanh Cơng ty than Đèo Nai Tình hình chung Cơng ty than 4.1 Quy trình cơng nghệ khai thác than Công ty than Đèo Nai 4.2 Về cấu tổ chức 4.3 Về máy móc kỹ thuật 4.4 Về trình độ cơng nhân Cơng ty Đèo Nai 4.5 Nguyên nhân tình trạng Chưong II: Sự phát triển Công ty than Đèo Nai (1986 - 2006) I.Thời kỳ ổn định bước đầu xây dựng (1986 - 1995) Bối cảnh quốc tế Bối cảnh nước Tình hình chung Cơng ty than Đèo Nai 3.1 Cơ cấu tổ chức 3.2 Máy móc kỹ thuật 3.3 Trình độ cơng nhân 3.4 Đời sống người công nhân mỏ II Thời kỳ khởi sắc Công ty than Đèo Nai 1.Tình hình chung Cơng ty than Đèo Nai 1.1 Hình thức kinh doanh Công ty than Đèo Nai 1.2 Về cấu lãnh đạo 1.3 Trình độ cơng nhân mỏ 1.4 Sản lượng khai thác than thời kỳ từ năm 1995 đến 2006 Các tổ chức đoàn thể trị xã hội Cơng ty than Đèo Nai 2.1 Cơng đồn sở Cơng ty than Đèo Nai 2.2 Tổ chức Đồn niên Cơng ty than Đèo Nai 2.3 Vai trị đồn thể Công ty than Đèo Nai Chương III: Một số nhận xét hành trình lịch sử Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) 1.Hành trình đổi chế quản lý tổ chức doanh nghiệp 2.Không ngừng đổi trang thiết bị nâng cao lực sản xuất Không ngừng chăm lo cải thiện đời sống người lao động Cơng ty than Đèo Nai có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế địa phương Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Số lượng công nhân Công ty than Đèo Nai thời kỳ 1936 1939 Bảng 2: Tai nạn lao động so với 1000 công nhân Bảng 3: Sản lượng khai thác than Công ty than Bắc Kỳ Bảng 4: Bảng tiêu chất lượng than Bảng 5: Bảng thống kê số lượng máy móc năm 1960 Bảng 6: Số lượng công nhân thời kỳ 1960 - 1975 Bảng 7: Số lượng máy móc năm 1995 Bảng 8: số lượng máy móc năm 1976 Bảng 9: Số lượng cơng nhân thời kỳ 1986 - 1995 Bảng 10: Số lượng đội ngũ công nhân mỏ thời kỳ 2000 - 2005 Bảng 11: Sản lượng khai thác than hàng năm Bảng 12: Chỉ tiêu sản xuất loại than từ năm 2001 đến 2002 Bảng 13: Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm than Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý điều hành Công ty than Đèo Nai trước đổi Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý điều hành Công ty than Đèo Nai năm 1990 Sơ đồ 3: Bộ máy quản lý điều hành Công ty than Đèo Nai năm 2000 Sơ đồ 4: Tổ chức công đồn Cơng ty than Đèo Nai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với chuyển ngành cơng nghiệp nặng nói chung ngành than nói riêng, Công ty than Đèo Nai vượt qua bao khó khăn thử thách để tự khẳng định Sự chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, tạo nhiều hội cho ngành kinh tế có ngành than Công ty than Đèo Nai thể rõ nét chuyển biến Vì nghiên cứu trường hợp thông qua Công ty than Đèo Nai, khắc họa tranh toàn cảnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Ngành cơng nghiệp khai thác than ngành đảm bảo sống cho người dân nơi đây, góp phần thay đổi mặt kinh tế thị xã Hầu sống người dân phụ thuộc vào nghề khai thác mỏ Mặc dù trải qua khó khăn gian khổ ngành công nghiệp khai thác than tự vươn lên khẳng định Cơng ty than Đèo Nai mỏ lớn ngành công nghiệp than Quảng Ninh, tự hào mỏ thành lập sớm, chứng kiến trình “thay da đổi thịt” đất nước Công ty than Đèo Nai bất chấp khó khăn vừa sản xuất, vừa đối phó với chiến tranh thời kì 1960 - 1975, với sức sống mãnh liệt giúp mỏ than tự vươn lên khẳng định Để thấy phát triển Công ty than Đèo Nai, thấy ngành công nghiệp khai thác than Việt Nam thời kì, tơi chọn đề tài: “Sự phát triển Công ty than Đèo Nai (Quảng Ninh) thời kỳ đổi mới” Mục đích nghiên cứu thêm phần người đất mỏ, phát triển mỏ than giai đoạn lịch sử thời kỳ đổi Bên cạnh tơi muốn khắc họa hành trình lịch sử Cơng ty than Đèo Nai từ thời Pháp thuộc năm 2006 Mục đích khơng phải để tái lịch sử mỏ than mà thông qua việc nghiên cứu làm sáng tỏ tranh tồn cảnh cụ thể ngành than - phận lớn công nghiệp nặng chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường Xứng đáng với danh hiệu “Anh hùng lao động” Cơng ty than Đèo Nai với vị trí thuộc trung tâm thị xã Cẩm Phả, ngày đêm tự đổi hồn thiện mình, góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống cho hàng ngàn công nhân mỏ Công ty than Đèo Nai tạo vị trí thuộc trung tâm thị xã Cẩm Phả, ngày đêm tự đổi hồn thiện mình, góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống cho hàng ngàn công nhân mỏ Công ty than Đèo Nai tạo vị trí lịng người dân mỏ ngành than Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Vấn đề cơng nhân Việt Nam nói chung phong trào cơng nhân vùng mỏ Cẩm Phả (Quảng Ninh) nói riêng có nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu Các vấn đề tìm hiểu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hình thành phát triển công nhân phong trào công nhân vùng mỏ Quảng Ninh thời kì trước Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp Tiêu biểu có tác giả với xuất sau: Thi Sảnh (Giai cấp công nhân Quảng Ninh việc bảo vệ xây dựng thắng lợi quyền cách mạng khu mỏ từ năm 1945 đến năm 1954, Nhà xuất giáo dục, 1998) Ban nghiên cứu lịch sử Quảng Ninh (Ngành than Quảng Ninh thời kỳ đổi mới, Nhà xuất giáo dục, 1998) Cao Văn Biền (Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số năm 1995) Tuy nhiên cơng trình xuất bản, đề tài, luận văn công bố, nghiên cứu tổng thể, tầm vĩ mơ,chưa có nghiên cứu cụ thể phương diện lịch sử phát triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi Thời kỳ xây dựng từ năm 1955 đến năm 1985 từ 1986 nay, vùng mỏ than Quảng Ninh có đóng góp đáng kể vào phát triển nguồn nhiên liệu lượng cho đất nước Để góp phần nhỏ bé tìm hiểu phát triển cua vùng mỏ xây dựng kinh tế, Luận văn chủ yếu nêu lên phát triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Luận văn phát triển mỏ than Đèo Nai (Quảng Ninh) thời kỳ đổi (1986 - 2006) Về trình hình thành mỏ than, phong trào đấu tranh công nhân mỏ thời Pháp thuộc, đời sống công nhân mỏ, nguồn nhân lực mỏ Về địa bàn: Chỉ tìm hiểu nghiên cứu mỏ vùng than Cẩm Phả Về thời gian: tập trung chủ yếu tìm hiểu phat triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) Tập trung vào nội dung mục đích Luận văn nhằm làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế doang nghiệp từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có điều tiết nhà nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước có mối tương quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, song luận văn dừng lại nghiên cứu tình hình chung Công ty than, số vấn đề trình phát triển kinh tế Về mặt thời gian, Luận văn nghiên cứu phát triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ 1986 - 2006, để đảm bảo tính logic chúng tơi đề cập đến giai đoạn trước với mục đích phác họa đầy đủ bước phát triển Công ty than Đèo Nai Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên Trong q trình hồn thành Luận văn, tơi thực tế đến vùng than Cẩm Phả Công ty than Đèo Nai, tiếp cận với nguồn tư liệu lưu trữ phòng chức mỏ: phòng thống kê, phòng lao động tiền lương, phòng kĩ thuật, phòng nhân sự, ban ngành tổ chức đồn niên, ban nữ cơng để lấy tư liệu phục vụ cho việc tìm hiểu phat triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) Nguồn tư liệu từ sách báo viết vùng than Quảng Ninh Nguồn tư liệu điền dã khai thác từ nhân chứng vùng mỏ cán lãnh đạo mỏ, quản đốc xí nghiệp cơng nhân cơng trường khai thác vận hành quy trình cơng nghệ sản xuất than Đề tài Luận văn: Tìm hiểu phát triển Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) , trình thực sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, điền dã, vấn sâu, để làm rõ phát triển mỏ than thời kỳ đổi Đóng góp khóa luận Luận văn góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu vùng than Cẩm Phả thời kỳ đổi Trong luận văn khai thác nguồn tư liệu địa phương chưa công bố sách tạp chí Luận văn góp phần tập hợp tư liệu cịn khuyết Cơng ty than Đèo Nai Bên cạnh tái hành trình lịch sử Mỏ than thời kỳ đổi Tuy nghiên cứu mỏ nhỏ chuyển biến trung cấu kinh tế, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học khơng trùng lặp với cơng trình từ trước đến Vì Luận văn góp phần không nhỏ cho việc nghiên cứu lịch sử truyền thống khu Mỏ Quảng Ninh Luận văn góp phần khẳng định đường lối đổi kinh tế công nghiệp, có ngành than phù hợp với thực tiễn phát triển Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Thơng qua Luận văn để thấy tiềm năng, hội khó khăn thử thách mà mỏ than phải vượt qua suốt chặng đường Luận văn nhận thức biện pháp khắc phục khó khăn chủ động sáng tạo nâng cao xuất lao động chất lượng sản phẩm công nhân lao động Công ty Đèo Nai thời kỳ đổi Thông qua Luận văn giáo dục lịng u q hương, vùng mỏ cho học sinh học lịch sử địa phương Luận văn góp phần tinh thần chủ động sáng tạo cán công nhân, nâng cao suất, sản lượng than thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kêt luận tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn trình bày ba chương: Chương I: Khái quát tình hình Cơng ty than Đèo Nai trước thời kỳ đổi (1960 - 1985) Chương II: Sự phát triển Công ty than Đèo Nai (1986 - 2006) Chương III: Một số nhận xét hành trình lịch sử Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006) ví dụ: tổ chức thi nâng bậc, mục đích đưa cơng nhân từ bậc thấp lên bậc cao, tồn mỏ than có khoảng 6% cơng nhân có trình độ bậc Năm 2002, số cơng nhân có trình độ bậc bốn trở lên chiếm 65%, số cơng nhân từ bậc đến bậc ba chiếm 35% So với trình độ chung ngành than, tay nghề công nhân Công ty than Đèo Nai đảm bảo đủ tiêu chuẩn, tiến vượt bậc mỏ than Công ty than Đèo Nai mỏ lớn đầu hoạt động, với đội ngũ công nhân đông đảo số lượng đảm bảo chất lượng sở vững giúp mỏ ngày lên Đây đóng góp khơng nhỏ mỏ than thời kì đổi Khơng trọng nâng cao tay nghề trình độ cho cơng nhân mà mỏ than tự đổi thiết bị xe máy cơng nghệ sản xuất Trong thời kì tập trung, quan liêu, bao cấp, máy móc chủ mỏ chủ yếu tình trạng khơng đạt u cầu, hầu hết chất lượng kém, điều kìm hãm suất lao động Từ bước vào thời kì đổi (1986 - 2006) Công ty than tiến hành đại hóa hệ thống máy móc, với nguồn vốn Tổng công ty than cung cấp, với nguồn vốn tự tích lũy được, mỏ tiến hành đổi hệ thống máy móc dây chuyền q trình cơng nghệ sản xuất Những máy móc, xe phục vụ sản xuất không đáp ứng yêu cầu tu sửa, bảo dưỡng toàn bộ, đồng thời mỏ tiến hành nhập loạt loại máy móc từ nước ngồi, máy xúc, máy khoan, máy nén khí, tơ Ben La,vv nhập từ nước Mỹ, Canada, Nga, Nhật, chất lượng thuộc loại tốt đảm bảo Nói chung hệ thống máy móc cơng ty năm 1986 - 2006 có đổi vượt bậc số lượng chất lượng Máy móc đại hóa, giúp cho sản xuất giới chiếm vai trò chủ đạo Trước q trình sản xuất, lao động thủ cơng chính, công nhân chủ yếu dùng lao dộng chân tay, sản xuất thủ công chiếm 85%-90% Đặc biệt chế độ bao cấp, 97 mỏ bị kìm hãm mặt, khơng có điều kiện phát triển, máy móc chủ yếu từ thời Pháp để lại Trong thời kì đổi (1986 - 2006) với chủ trương thực công nghiệp hóa, đại hóa giúp mỏ than hướng mình, lao động giới thay dần lao động thủ cơng Ví dụ: máy san đường, máy gạt, máy xúc, ô tô… làm cho suất lao động chất lượng sản phẩm ngày tăng trưởng Đây đóng góp khơng nhỏ mỏ than, bước cải thiện đời sống người lao động Với máy móc trang thiết bị đại, trình độ tay nghề công nhân mỏ ngày nâng cao, làm cho sản xuất giới đóng vai trị chủ yếu q trình cơng nghệ sản xuất than Không ngừng chăm lo cải thiện đời sống ngƣời lao động Trong thời kì đổi Cơng ty than Đèo Nai giải công ăn việc làm cho hàng nghìn cơng nhân vùng mỏ địa phương khác nước Sự phát triển Công ty than Đèo Nai thúc đẩy kinh tế thị xã Cẩm Phả Tăng trưởng góp phần cho kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh ngày phát triển Cơng ty than Đèo Nai thời kì đổi giải việc làm thưòng xuyên cho 3000 người lao động, đưa sống người công nhân gia đình họ ổn định ngày phát triển Mặc dù mức thu nhập người thợ mỏ so với ngành khác chưa cao, với suất chất lượng sản phẩm ngày nâng lên sống người cơng nhân đựơc cải thiện trước Tất thành viên Công ty than Đèo Nai tham gai hoạt động sản xuất hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn, lao động xã hội, mức lương họ trả, cịn có khoản phụ cấp, tiền thưởng, tiền phép,vv Không giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, mà ổn định sống vật chất, tạo điều kiện cho sống tinh thần công nhân đựoc nâng cao 98 Ngoài việc đưa chế độ lao động cho người công nhân, Công ty than Đèo Nai quan tâm đến đời sống tinh thần anh chị em công nhân mỏ Công ty tổ chức nhiều hội, câu lạc để thành viên tham gia học tập, giải trí sau lao động Các hội (Hội thi nữ cơng giỏi, Hội phụ nữ…), câu lạc bộ: thể thao ca hát, thu hút phần lớn công nhân mỏ tham gia Công ty tiến hành xây dựng nhà thể dục, thể thao với nhiều hoạt động: bóng bàn, bóng chuyền… Với hoạt giải trí thu hút đơng đảo thành viên mỏ tham gia, góp phần đưa đến sống lành mạnh cho người lao động Trong thời kì đổi (1986-2006) Cơng ty than Đèo Nai góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng vạn dân sống khu mỏ, ngồi cịn đóng vai trị gián tiếp việc tạo việc làm cho ngành lao động vùng khác Sự phát triển cơng nghiệp mỏ khơng gói gọn khu vực thị xã Cẩm Phả, mà cịn mở rộng tồn khu vực Đơng Bắc, nơi có trữ lượng than lớn Khi ngành công nghiệp khai thác than đời tạo nhiều sở sản xuất đáp ứng yêu cầu việc làm cho người lao động Vai trị có tính chất định tới ổn định phát triển kinh tế vùng than góp phần thúc đẩy tiến xã hội Sự ổn định phát triển ngành công nghiệp mỏ tạo sở cho Công ty than Đèo Nai đẩy mạnh sản xuất chế thị trường thời kì đổi Với nguồn nhân lực dồi dào, hệ thống máy móc ngày đạt tiêu chuẩn, trình độ tay nghề, kỹ thuật công nhân mỏ cao, sản xuất giới chiếm vai trò chủ đạo vv điều kiện để nâng cao suất lao động người cơng nhân mỏ Mỏ than Đèo Nai có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế địa phƣơng 99 Việc suất lao động ngày cao dẫn đến sản lượng than mỏ khai thác hàng năm ngày lớn Đây đóng góp thứ ba mỏ thời kì đổi đất nước Năm 2003 năm phấn đấu liệt suất ngày,năng suất ca máy Chính mục tiêu địi hỏi đội ngũ cơng nhân phải trang bị nâng cao tay nghề đảm cho suất lao động gia tăng Tổng công ty than Việt Nam với hàng chục đơn vị sản xuất khắp vùng than Quảng Ninh, Cơng ty than Đèo Nai đóng góp không nhỏ vào sản lượng than hàng năm cho sản xuất nước xuất nước Năm 1996: than sản xuất mỏ là: 807.372 Năm 1997: than sản xuất mỏ là: 1.041.611 Năm 1998: than sản xuất mỏ là: 1.013.438 Năm 1999: than sản xuất mỏ là: 720.102 Năm 2000: than sản xuất mỏ là: 915.114 Năm 2001: than sản xuất mỏ là: 1.230.810 Năm 2002: than sản xuất mỏ là: 1.506.006 Năm 2003: than sản xuất mỏ là: 1.230.810 Nguồn: Phịng Thống kê Cơng ty than Đèo Nai Chỉ với tám năm hoạt động sản xuất thời kì đổi mỏ khai thác sản xuất 8.465.263 Đây số khơng nhỏ góp phần vượt định mức kế hoach Tổng công ty giao cho Sản lượng than hàng năm mà mỏ khai thác ln hồn thành vượt mức kế hoạch giao cho Vì mỏ khơng tăng mạnh sản lượng mà chất lượng than ngày đạt yêu cầu Trong thời kì đổi mới, Cơng ty than Đèo Nai coi đơn vị sản xuất than có chất lượng đảm bảo nhất, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, nhà nước kiểm nghiệm đánh giá cao Bảng 13: Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm than 100 Danh mục T Than cục Than cục 3a Than cục 4a Than cục 5a Than cục 4b Than cục 5b Than cám Than cám 4a Than cám 4b Than cám 5a Than cám 6a Nguồn: phịng Kỹ thuật Cơng ty than Đèo Nai Đóng góp Cơng ty than Đèo Nai thời kì đổi mới, sản lượng than hàng năm mỏ khai thác đảm bảo nhu cầu sản xuất đời sống nước Hàng năm, trung bình mỏ khai thác triệu than với chất lượng tốt, không góp phần đảm bảo cho sản xuất mà sống sinh hoạt người dân miền ổn định Với nguồn nhiên liệu cịn hạn chế: gas khí đốt chưa sử dụng rộng rộng rãi chi phí đắt, nên than nguồn nhiên liệu phục vụ sống hàng ngày cho người dân Vì vậy, việc khai thác than tồn thể ban lãnh đạo mỏ trọng, Công ty than Đèo Nai tiếp tục đổi sở sản xuất, dây chuyền thiết bị máy móc cải tiến đại hóa, cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, nên sản lượng than không ngừng tăng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế 101 Không đảm bảo số lượng than cho ngành công nghiệp nước, mà Công ty than Đèo Nai cịn có vai trị đảm bảo số lượng than xuất cho nước khu vực giới Hàng năm với sản lượng than khai thác mỏ tiến hành phân loại, xuất loại than có chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia sang nước khu vực đặc biệt nước Nga, Trung Quốc Nói tóm lại với đóng góp to lớn trên, Công ty than Đèo Nai xứng đáng “Anh hùng lao động” thời kì đổi nhà nước phong tặng Trên bước đường không ngừng nâng cao suất chất lượng sản phẩm, Công ty than Đèo Nai cịn gặp nhiều khó khăn cần khắc phục giải trình sản xuất Thứ nhất, nguồn tài nguyên giảm dần lòng mỏ ngày xuống sâu, vỉa tầng than hẹp nghiêng, thấp làm tăng độ khó khăn phức tạp khai thác Độ rắn đất đá cao, làm tăng chi phí cho khâu khoan, nổ mìn thời gian giá trị Quá trình khai thác ngày xuống sâu, làm cho chiều cao nâng tải (leo dốc cao) tăng, thiết bị vận (ô tô) chậm đổi khơng cịn phù hợp với đIều kiện khai thác, hỏng hóc nhiều, thời gian làm việc hữu ích giảm, ảnh hưởng đến sản lượng công ty Thứ hai, vị trí mỏ gần khu vực dân sinh sống, nên diện tích bãi thải nhỏ, hẹp, làm cho chi phí an ninh tăng, chi phí bảo vệ môi trường tăng Thứ ba, sản phẩm loại nhiên liệu khơng sạch, sản phẩm thay điện, ga ngày tăng Giá vật liệu phục vụ cho sản xuất than thuốc nổ, dầu liệu, phụ tùng chi tiết,vv biến động, tăng liên tục tỉ lệ tăng cao nhiều so với giá bán than công ty than, làm cho lợi nhuận tiền lương không đáng kể so với việc tăng suất lao động Một số phụ tùng vật tư phục vụ cho sửa chữa bảo dưỡng thiết bị khai thác, vận tải nước chưa sản xuất mà việc mua từ nước ngồi ln bị 102 chậm gặp nhiều khó khăn (do Tổng cơng ty quản lý) làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cơng ty Mặc dù có khó khăn trên, Cơng ty than Đèo Nai có hướng khắc phục riêng để đóng góp cho thị xã Cẩm Phả mặt quan trọng suốt 48 năm (1960 - 2008) hoạt động Với 48 năm hoạt động mình, Cơng ty than Đèo Nai có đóng góp khơng nhỏ việc thúc đẩy ngành công nghiệp than tỉnh Quảng Ninh ngày phát triển Trên chặng đường trải qua, dù có nhiều khó khăn thử thách đầy gian khổ cơng nhân lao động dũng cảm, kiên cường, đối mặt với thử thách để tạo dựng cho vùng than có đời sống kinh tế - xã hội tương đối ổn định thời bao cấp (1960 - 1985) Cuộc sống hàng ngày cho người dân Vì vậy, việc khai thác than toàn thể ban lãnh đạo mỏ trọng, Công ty than Đèo Nai tiếp tục đổi sở sản xuất, dây chuyền thiết bị máy móc cải tiến đại hóa, cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, nên sản lượng than không ngừng tăng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Không đảm bảo số lượng than cho ngành công nghiệp nước, mà Công ty than Đèo Nai cịn có vai trị đảm bảo số lượng than xuất cho nước khu vực giới Hàng năm với sản lượng than khai thác mỏ tiến hành phân loại, xuất loại than có chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia sang nước khu vực đặc biệt nước Nga, Trung Quốc Trong điều kiện giới ngày phát triển, công nghiệp lượng ngành chủ chốt than nguồn nhiên liệu quan trọng Bởi đẩng nhà nước quan tâm kịp thời ban lãnh đạo có hướng phù hợp chắn ngành than ngày phát triển Quảng Ninh với vai trò tỉnh có trữ lượng than lớn vùng Đơng Bắc 103 Nói tóm lại với đóng góp to lớn trên, Công ty than Đèo Nai xứng đáng “Anh hùng lao động” thời kì đổi nhà nước phong tặng 104 KẾT LUẬN Từ năm 1960 đến Công ty than Đèo Nai trải qua thời kì phát triển Thời kì 1960-1975: Đây thời gian mỏ hoạt động sản xuất thời kì kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, đồng thời nhiều năm chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965 - 1968) 1972 Chính mà sản lượng khai thác nhiều năm không đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước xuất Thời gian đội ngũ lao động mỏ chưa đảm bảo số lượng, thấp chất lượng, máy móc dây chuyền phục vụ cho sản xuất chủ yếu không đạt tiêu chuẩn Bởi vậy, suất lao động thấp, sản xuất lao động thủ công chính- chủ yếu sử dụng lao động chân tay, đời sống vật chất tinh thần công nhân lao động gặp nhiều khó khăn Thời kì 1976-1985, Cơng ty than hoạt động chế tập trung, quan liêu, bao cấp, đất nước hịa bình hậu mà chiến tranh mang lại lớn, hầu hết máy móc bị phá hủy, cịn sót lại chất lượng khơng đảm bảo cho sản xuất Vì vậy, sản xuất suất thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần cơng nhân lao động mỏ gặp nhiều khó khăn Thực trạng địi hỏi lãnh đạo cơng nhân mỏ phải vượt lên thưịi kì đổi (1986 - 2006) Thời kì (1986 - 2006) Đây thời kì phát triển mỏ than, Đại hội VI Đảng tiến hành đổi đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa, Cơng ty than Đèo Nai không ngừng vươn lên sản xuất, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Thời gian nhiều mặt mỏ than có bước phát triển: trình độ tay nghề đội ngũ công nhân mỏ nâng lên cao hơn, số lượng ngày tăng, máy móc dây chuyền phục vụ sản xuất có bước phát triển: hầu hết nhập từ nước chất lượng đủ tiêu chuẩn sản xuất Bởi 106 suất lao động sản lượng than hàng năm tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Từ 1986 - 2006 sản lượng than Công ty Đèo Nai khai thác 14 triệu tấn, cố gắng vượt bậc cán công nhân mỏ Chất lượng than mỏ sản xuất nhà nước đánh giá vào loại tốt, đủ tiêu chuẩn xuất Sự cố gắng vươn lên Công ty than Đèo Nai giúp vùng than Quảng Ninh phát triển hơn, mang lại doanh thu cao cho ngành than Đồng thời với phát triển nêu trên, kể từ ngày trước vào công đổi Cơng ty than Đèo Nai có đóng góp to lớn cho ngành kinh tế mỏ góp phần phát triển kinh tế - xã hội thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh) Chúng ta nêu đóng góp chủ yếu Cơng ty than Đèo Nai thời kì đổi Đóng góp mỏ than nâng cao trình độ công nhân mỏ đáp ứng yêu cầu đổi thiết bị xe máy, phục vụ q trình cơng nghệ sản xuất Thứ hai, tạo công ăn việc làm cho công nhân vùng mỏ vùng khác nước, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội vùng than Thứ ba, Công ty than Đèo Nai nâng cao suất, sản lượng than đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nứơc Với đóng góp thành tựu phát triển nói năm (1986-2006), đầu năm 2003, Công ty than Đèo Nai nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng lao động” thời kì đổi 107 Tài liệu tham khảo I Báo Báo cáo Công ty than Đèo Nai Báo Quảng Ninh số năm 1997 Báo Quảng Ninh số năm 1999 Báo Quảng Ninh số 10 năm 1999 Báo Quảng Ninh số 18 năm 2000 Báo Quảng Ninh số 20 năm 2000 Báo Lao Động số năm 2000 Báo Lao Động số năm 2000 Báo Lao động số Năm 2000 Báo cáo Giám đốc Công ty than Đèo Nai dịp Đại hội công nhân viên chức mỏ năm 1999 10 Báo cáo phó giám đốc kỹ thuật “Hội thi công nhân lao động giỏi” năm 2000 11 Báo cáo cơng đồn “Hội thi cơng nhân lao động giỏi”, năm 2000 12 Báo cáo Đồn niên “ Đại hội cơng nhân viên chức” năm 2000 13 Báo cáo Đoàn niên “ Đại hội công nhân viên chức” năm 2006 14 Số liệu thống kê phịng kĩ thuật Cơng ty than Đèo Nai, từ năm 1986 - 2006 II.Sách tham khảo 15 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (1994), Lịch sử Đảng Quảng Ninh, Tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 16 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (1994), Lịch sử Đảng Quảng Ninh, Tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 108 17 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (2006), Dư địa chí Quảng Ninh, Tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 18 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (2006), Dư địa chí Quảng Ninh, Tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 19 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (2006), Dư địa chí Quảng Ninh, Tập 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh (2000), Lịch sử vùng mỏ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 21 Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cao Văn Biền, “Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ (S.F.CT)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số (năm 1995) 23 Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (2003), Giai cấp công nhân Việt Nam, Quyển 1, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (2003), Giai cấp công nhân Việt Nam, Quyển 2, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngô Văn Hịa, Dương Kinh Quốc (1989), Giai cấp cơng nhân Việt Nam từ trước thành lập Đảng, Nhà xuất thật, Hà Nội 27 Lê Mậu Hãn (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Hợp, Phạm Quang Tồn (1987), Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng (2000), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 109 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, Tập 10, Nhà xuất thật, Hà 34 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nội Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Sỹ, Thi Sảnh (1975), “Điều kiện làm việc cực nhọc đời sống khốn nhân dân vùng mỏ Quảng Ninh trước Cách mạng tháng tám”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số (năm 1975) 36 Thi Sảnh, “Giai cấp công nhân Quảng Ninh việc bảo vệ xây dựng thắng lợi quyền Cách mạng khu mỏ - 1945 đến 12 -1946”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số (năm 1980) 37 Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử giới đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 38 Hà Văn Thư (2000), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Hội đồng giáo dục lịch sử Việt Nam (2000), Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nhà xuất thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Báo cáo trị Ban chấp hành, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 42 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng thị xã Cẩm Phả (1998), Mỏ than Đèo Nai, Nhà xuất thật, Hà Nội 43 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Lịch Sử (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 110 44 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Cẩm Phả (1995), Thị xã Cẩm Phả, Nhà xuất thật, Hà Nội 45 Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (1983), Những vấn đề quản lý kinh tế thời kỳ độ nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn guốc lần thứ V, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đai biểu tồn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 ... than Đèo Nai trước thời kỳ đổi (1960 - 1985) Chương II: Sự phát triển Công ty than Đèo Nai (1986 - 2006) Chương III: Một số nhận xét hành trình lịch sử Công ty than Đèo Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006). .. tơi chọn đề tài: ? ?Sự phát triển Công ty than Đèo Nai (Quảng Ninh) thời kỳ đổi mới? ?? Mục đích nghiên cứu thêm phần người đất mỏ, phát triển mỏ than giai đoạn lịch sử thời kỳ đổi Bên cạnh tơi muốn... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THANH THÚY (16/02/1981) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY THAN ĐÈO NAI (QUẢNG NINH) TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2006) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan