Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh thanh hóa và bình phước)

134 27 0
Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn (nghiên cứu trường hợp hai tỉnh thanh hóa và bình phước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** NGUYỄN TIẾN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phước) Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** NGUYỄN TIẾN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp hai tỉnh Thanh Hóa Bình Phước) Chun ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ HÀO QUANG HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… ….…5 Đối tƣợng khách thể phạm vi nghiên cứu…………………………………… 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… …7 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết……………………………………………23 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………………………… 25 1.1.1 Trên giới…………………………………………………………………………… 25 1.1.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………………………… 26 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu………………… 31 1.2.1 Tỉnh Thanh Hóa………………………………………………………………………… 31 1.2.2 Tỉnh Bình Phước………………………………………………………………………… 35 1.3 Một số khái niệm công cụ……………………………………………………… 37 1.3.1 Khái niệm tham gia cộng đồng……………………………………………… 37 1.3.2 Khái niệm phân cấp …………………………………………………………… … 39 1.3.3 Khái niệm phát triển lấy cộng đồng làm định hướng…………………… …… .41 1.3.4 Khái niệm cộng đồng……………………………………………………………… … 42 1.3.5 Khái niệm sở hạ tầng nông thôn…………………………………………… … 43 CHƢƠNG II: VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Lập kế hoạch có tham gia 45 2.2 Lập ngân sách/kiểm toán tham gia 50 2.3 Giám sát có tham gia 57 2.4 Đơn thƣ khiếu nại tố cáo ……………………………………………… … .61 2.5 Tiểu kết …………………………………………………………………… .…… 62 CHƢƠNG III: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CSHT NÔNG THÔN 3.1 Các nội dung tham gia phát triển CSHT ……………………… 64 3.1.1 Q trình tiếp nhận thơng tin ……………………………………………………… …64 3.1.2 Tham gia họp lựa chọn cơng trình…………………………… …….69 3.1.3 Sự tham gia Ban điều phối dự án xã……………………………………….…….74 3.1.4 Tham gia đóng góp nguồn lực …………………………………… …… 77 3.1.5 Tham giám sát xây dựng tu bảo dưỡng cơng trình ……………… ………… 80 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia………………………………… …….84 3.2.1 Các yếu tố nhân xã hội cộng đồng………………………………… ….84 3.2.2 Vai trị trưởng thơn…………………………………………………… …89 3.2.3 Chính quyền cấp xã……………………………………………………………………… 92 3.2.4 Các tổ chức trung gian/xã hội dân sự…………………………………………….… 95 3.2.5 Các yếu tố chế sách…………………………………………………….….99 3.2.5.1 Q trình phân cấp quản lý đầu tư cho cấp xã………………………… …………99 3.2.5.2 Việc thực Quy chế Dân chủ sở……………………………… … … 103 3.3 Tiểu kết ………………………………………………………………… .……….105 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận …… ………………………………………………………………………107 Khuyến nghị…………………………………………………………………………109 2.1 Những khuyến nghị chung……………………………………………………………… 109 2.2 Các khuyến nghị cụ thể………………………………………………………………… 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á CSHT: Cơ sở hạ tầng CSI : Chỉ số Xã hội dân NGO: Tổ chức Phi phủ HĐND: Hội đồng Nhân dân UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc UBND : Ủy ban nhân dân CDD: Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng DTTS: Dân tộc thiểu số NHTG: Ngân hàng Thế giới XHDS: Xã hội dân XĐGN: Xóa đói giảm nghèo VDP: Kế hoạch phát triển thơn PPA: Đánh giá nghèo có tham gia ĐPDA: Điều phối dự án ODA: Hỗ trợ phát triển thức Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng khâm phục lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Năm 1993 Việt Nam khoảng 58% dân số sống nghèo đói, năm 1998 37% năm 2002 giảm xuống 29% Những số thể cách tập trung nỗ lực cải cách Việt Nam kể từ tiến hành đổi vào năm 1986 Trên sở không ngừng nâng cao khả tiếp cận với dịch vụ giáo dục y tế, Việt Nam tiếp tục đạt thành đáng kể trình thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ngoài ra, Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế tồn cầu đóng vai trị tích cực việc giải vấn đề quốc tế khu vực toàn cầu Khu vực nơng thơn có diện tích đất chiếm 92% diện tích lãnh thổ Việt Nam với 75% dân số sinh sống trở thành trọng tâm sách phát triển Việt Nam Hiện nay, khu vực đầu tư nhiều có chuyển biến tích cực, song nhiều yếu Hiện khu vực nơng thơn cịn 16% dân cư sống cảng nghèo đói, triệu người thiếu việc làm [13; 4] Sự yếu khu vực nơng thơn cịn thể sở hạ tầng Hai thập kỷ qua, hạ tầng nông thôn đầu tư cải thiện đáng kể, nhiều hạn chế, đặc biệt hệ thống đường xã, cung cấp nước tưới cung cấp điện Những năm vừa qua, Việt Nam có nỗ lực để phát triển tồn diện khu vực nơng thơn thơng qua chương trình, dự án đầu tư Theo đó, dự án phát triển nông thôn tổng hợp ngày trở thành công cụ hữu hiệu công xố đói, giảm nghèo phát triển nơng thơn Việt Nam thập kỷ gần Trong dự án phát triển nơng thơn tổng hợp lĩnh vực sở hạ tầng coi khía cạnh xem xét đầu tư mang tính định lớn đến phát triển chung nông thôn Cơ sở hạ tầng phát triển đảm bảo cho người dân nông thôn tiếp cận nhiều với thị trường đồng thời cải thiện tình hình sản xuất sinh hoạt cộng đồng Trong cơng tác quản lý dự án hiệu quản lý đầu tư sở hạ tầng đóng vai trị định đến hiệu chung đầu tư chất lượng cơng trình xây dựng Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học Trong năm trước đây, nhiều chương trình Chính phủ sử dụng phương pháp tiếp cận từ xuống thiếu tham gia người dân, đặc biệt người nghèo nhóm dễ bị tổn thương, nên làm hạn chế tính hiệu sáng kiến giảm nghèo kết thiếu cam kết, đóng góp tinh thần làm chủ người dân công trình sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động giảm nghèo Kinh nghiệm nhiều dự án vòng năm qua cho thấy nhu cầu thiết phải xây dựng chế phù hợp để nhóm mục tiêu dự án tham gia nhiều vào quy trình định, từ việc lập kế hoạch đến giám sát, đánh giá, vận hành bảo dưỡng cơng trình đầu tư Có vậy, hiệu cơng trình đầu tư đảm bảo có tính bền vững Hiện Chính phủ Việt Nam thực nhiều chương trình cải cách theo hướng đảm bảo việc cung cấp hàng hoá dịch vụ với chất lượng tốt cho người dân Nhìn chung, Việt Nam thí điểm áp dụng hệ thống lập kế hoạch, lập ngân sách thực chương trình, dự án phát triển phân cấp nhiều cho cấp địa phương Cụ thể theo tinh thần Nghị định số 29 (Ban hành năm 1998) Chính phủ “phát huy dân chủ cấp sở” cấp quyền có cam kết rõ ràng trách nhiệm giải trình, tính minh bạch đẩy mạnh tham gia người dân vào công việc quản lý chung địa phương Q trình phân cấp với tham gia mạnh mẽ từ phía người dân chủ trương triển khai bước nhiều lĩnh vực quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, ngân sách nhà nước, v.v cấp quyền địa phương khác nội dung quan trọng Chương trình Cải cách hành cơng Chính phủ giai đoạn 2001-2010 Phân cấp quản lý hoạt động đầu tư phát triển cấp xã bước triển khai hệ thống quản lý nhà nước dự án phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn nước nguồn tài trợ Việc phân cấp góp phần thúc đẩy việc thực dân chủ sở tăng cường hiệu tính bền vững hoạt động đầu tư Ở khía cạnh khác, xu hướng hội nhập toàn cầu với gia tăng ảnh hưởng kinh tế thị trường Việt Nam đặt yêu cầu phát triển bền vững mặt xã hội Điều quy định cho khoa học Xã hội học nhiệm vụ nghiên cứu mang tính thực tiễn phát triển bền vững Việt Nam Phát triển bền vững khái niệm mang tính học thuật phức tạp, gây nhiều tranh cãi, mục tiêu cuối mang tính khái quát phát triển bền vững lại mang tính xã hội nhân văn, nêu Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học Hiến chương Liên hiệp quốc Quyền người Đó là, “đảm bảo cho người quyền có điều kiện sống thích hợp cho sức khỏe phúc lợi bao gồm đồ ăn, quần áo, nhà ở, y tế dịch vụ xã hội cần thiết khác” Về bản, phát triển bền vững xã hội có cốt lõi nằm việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đảm bảo công xã hội, phát triển người Tuy nhiên, với cách hiểu sơ lược vậy, phát triển bền vững mặt xã hội chủ đề lớn phức tạp Trong điều kiện Việt Nam nay, để đảm bảo cho phát triển bền vững mặt xã hội, bên cạnh việc thúc đẩy tăng trưởng mặt kinh tế, bảo vệ mơi trường, cịn trình yếu tố xã hội cần ý xem xét mức, chẳng hạn: (i) hệ thống sách cần thiết đầu tư cho người, thúc đầy phát triển người, đảm bảo nhu cầu sống họ, (ii) cải thiện điều kiện sống, sở hạ tầng thiết yếu nhóm người nghèo, đặc biệt nhóm xã hội nhạy cảm dễ bị tổn thương, (iii) huy động tham gia rộng rãi có hiệu cộng đồng người dân vào trình phát triển, (iv) tăng cường mặt thể chế trình địa phương xã hội dân Đây nhiệm vụ xuyên suốt mà Đảng Nhà nước giao phó yêu cầu khoa học xã hội nói chung Xã hội học nói riêng Từ vấn đề nêu, khẳng định rằng, tham gia cộng đồng chủ đề quan tâm mặt lý luận thực tiễn trình phát triển Trên tinh thần "Phát triển nông thơn cơng việc người dân nơng thơn, với giúp đỡ tích cực Chính phủ”, tham gia cộng đồng nhân tố quan trọng có ý nghĩa định thành công công phát triển nông thôn đất nước Với ý nghĩa đó, đề tài nghiên cứu "Sự tham gia Cộng đồng dân cư việc Phát triển sở hạ tầng Nông thôn" hy vọng góp phần vào việc nhận thức thực trạng tham gia số nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu sở vận dụng lý thuyết, khái niệm xã hội học vào việc tìm hiều mơ tả tham gia cộng đồng dân cư qua đưa thực trạng tham gia người dân lĩnh vực thuộc sở hạ tầng Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học chưa có sở pháp lý rõ ràng, nội dung liên quan tới phân cấp bị chi phối nhiều văn pháp quy, khơng nội dung quy định văn có chồng chéo khơng qn Việc gây nhiều khó khăn cho địa phương cơng tác hướng dẫn, tổ chức quản lý thực thi phân cấp Nhìn chung, văn pháp lý ban hành giai đoạn vừa qua góp phần làm rõ chức quản lý nhà nước, chức chủ đầu tư lĩnh vực đầu tư xây dựng; xác định rõ mục tiêu, phạm vi đối tượng quản lý; phân cấp cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cấp, ngành khâu trình đầu tư, triển khai thực dự án đầu tư toán vốn đầu tư Nhiều thủ tục hành q trình đầu tư xây dựng đơn giản hoá Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực chế phân cấp quản lý đầu tư xây dựng thể văn pháp lý nêu trên, nhiều nội dung nêu tỏ khơng cịn phù hợp với u cầu q trình phân cấp quản lý tăng cường dân chủ cấp sở Có tồn nội dung quy chế đầu tư xây dựng hành: chưa đủ rõ ràng chưa hiểu cách thống nên vận dụng thực tế khó khăn Việc phân cấp quản lý dự án cịn thể tính tự phát, chưa phù hợp với thực tế khách quan địa phương dự án Trong hoàn cảnh phân cấp quản lý đầu tư Việt Nam giai đoạn thử nghiệm, nguồn lực thiếu thốn, lực bên tham gia cịn hạn chế việc tạo khung pháp lý thống nhất, ổn định lâu dài tiền đề cho thành công phân cấp 3.2.5.2 Việc thực Quy chế Dân chủ sở Quy chế Dân chủ sở văn pháp lý Chính phủ Việt Nam ban hành vào tháng năm 1998 với mục đích phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội Đối với trình tham gia người dân lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình CSHT, Quy chế có vai trị kim nam cho việc tổ chức triển khai hoạt động có tham gia người dân Nghị định số 29 bắt nguồn từ Chỉ thị số 30 Bộ trị (tháng Hai, 1998) xây dựng thực qui chế dân chủ sở – cấp sở xác định xã, phường, thị trấn Đây nghị định đặt mục tiêu nguyên tắc chung dân chủ sở, sau:  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào tiến trình định – Điều đoạn “… dân chủ trực tiếp sở phải thực để nhân dân Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học địa phương có hội bàn bạc, định vấn đề hay công việc lớn gắn liền với mối quan tâm mình”  Hỗ trợ tiến trình cải tổ cơng tác hành tăng cường sách – Điều 2, đoạn 5: “việc xây dựng thực qui chế dân chủ sở phải gắn liền với hoạt động cải cách hành để có bước tổng kết điều chỉnh cần thiết chế, sách thủ tục lạc hậu” Nghị định với văn sách liên quan khung xác định bước hành động quyền địa phương thực để đạt mục tiêu nói trên, xác định phải làm làm thực tế Những công việc nêu liên quan đến (i) thơng tin mà quyền địa phương phải cung cấp cho người dân; (ii) vấn đề nhân dân địa phương kiến nghị định trực tiếp (iii) vấn đề phải lấy ý kiến nhân dân địa phương; (iv) công việc kiểm tra, giám sát người dân thực Tiếp sau Nghị định 29 có nhiều văn sách liên quan ban hành cụ thể hố nhiều nội dung, vấn đề (i) xây dựng qui chế, hương ước thôn làng, (ii) huy động sử dụng đóng góp địa phương; (iii) cơng khai tài chính; (iv) việc thực Nghị định ngành tổ chức nhà nước; (v) thủ tục tiếp dân Gần đây, thêm nhiều nỗ lực thực nhằm tăng cường mối liên kết Chương trình Cải cách hành phong trào dân chủ sở Nghị 17 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng, năm 2002 kèm theo định Chính phủ vạch mục tiêu rõ ràng cho công cải tổ máy hành sở cho giai đoạn từ 2002 đến 2005:  Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền sở, đổi nâng cao hiệu lực Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (bao gồm lĩnh vực thu chi ngân sách, huy động vốn dân, xếp quản lý cán bộ, thu thuế vv );  Xây dựng đội ngũ chế độ, sách cán sở (bao gồm vấn đề chế độ lương, sinh hoạt phí cho cán giữ chức vụ qua bầu cử cán chuyên mơn tuyển chọn; u cầu trình độ nâng cao lực cán bộ);  Giao quyền chủ động tài cho quyền cấp sở bước đảm bảo sở vật chất phục vụ cho quan hệ thống trị trị sở (bao gồm vấn đề thu ngân sách, xây dựng đề án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, trang thiết bị phương tiện làm việc, hệ thống thông tin, liên lạc); Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học  Hoàn thiện qui chế Thực dân chủ xã, phường, thị trấn bước hoàn thiện tổ chức hoạt động cộng đồng dân cư (dựa nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy quyền nhân dân dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện);  Đổi đạo cấp quyền sở (bao gồm yêu cầu tăng cường sát, làm việc trực tiếp với sở, với dân, với quyền sở giải vướng mắc cho dân, tổng kết điển hình tốt từ sở, sáng kiến dân) Các kết nghiên cứu định tính rằng, người dân địa phương khen ngợi chủ trương dân chủ sở nâng cao hội cho họ tham gia ý kiến tạo ảnh hưởng đến việc định ảnh hưởng đến đời sống họ Những cải thiện bao gồm việc thừa nhận rõ quyền nghĩa vụ công dân, tham gia nhiều vào hoạt động chung buổi họp thôn làng, quan hệ gần gũi với cán cấp xã cấp thôn Người dân thừa nhận cán sở làm việc tích cực có trách nhiệm với người dân, tiếp cận nhiều đến nguồn thơng tin sách Nhà nước thông tin khác thông qua họp thôn phương tiện thông tin đại chúng Ở nơi mà Quy chế dân chủ có ảnh hưởng tích cực, người dân cho biết tác động cụ thể điều kiện sở hạ tầng vệ sinh môi trường cải thiện tệ nạn xã hội Như vậy, nói rằng, mặt thể chế sách, Q trình phân cấp với Quy chế Dân chủ sở tiền đề mặt pháp lý cho việc huy động tham gia người dân cấp xã/ thôn 3.3 Tiểu kết Người dân, tham gia vào trình phát triển CSHT cấp thơn bản, song cịn nhiều hạn chế Những hạn chế vừa xuất phát từ phía bên cộng đồng, đặc điểm nhân xã hội; lại vừa xuất phát từ phía bên ngồi cộng đồng, khơn khổ pháp lý hỗ trợ từ tổ chức trung gian Chưa có chế đảm bảo chất lượng tham gia người dân Việt Nam Do số lượng họp tổ chức trở thành số thể thành cơng, chẳng có đề cập tới chất lượng thảo luận hay thông tin trao đổi họp Người dân huy động để đóng góp nguồn lực cho việc phát triển CSHT địa phương Tuy nhiên, nguồn lực mà họ đóng góp bị hạn chế cộng đồng Trong khn khổ đóng góp cho đầu tư xây dựng cơng trình CSHT thôn Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học bản, nguồn lực chủ yếu hình thức nguyên vật liệu chỗ lao động giản đơn Người dân thông tin việc đầu tư xây dựng cơng trình CSHT địa bàn họ nắm thông tin Đây tiền đề quan trọng cho trình tham gia Tuy nhiên, việc nắm thông tin nhiều người dân cịn hạn chế, khả hiểu thơng tin thấp, việc ảnh hưởng đến bước tham gia Người dân có đại diện quan định cấp xã, nhóm tu bảo dưỡng giám sát việc xây dựng cơng trình Các đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ, người DTTS có đại diện nhóm quan trọng Các tiêu chí tuổi tác, dân tộc giới tính có ảnh hưởng mạnh đến tham gia người dân Việc tiếp nhận thông tin yếu dẫn đến tham gia yếu không hiệu giai đoạn sau Các tổ chức trung gian có vai trị tích cực việc huy động tham gia người dân Từ việc trợ giúp kỹ thuật tuyên truyền vận động, tổ chức vừa nơi người dân đóng góp ý kiến, vừa nơi ngừoi dân tiếp nhận thơng tin lộ trình tham gia họ Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học PHẦN III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Sự tham gia người dân phát triển CSHT nông thôn ln địi hỏi có khn khổ pháp lý mội trường thể chế khuyến khích Dân chủ tham gia đòi hỏi quy định động người dân Nhà nước để cải thiện tham gia Nghị định dân chủ sở luật Việt Nam đem lại mơi trường cần thiết cho q trình tham gia Tuy nhiên, khơng phải yếu tố để đảm bảo thành công Cần tạo không gian cho tham gia trực tiếp, phần lớn không gian không dễ phát triển Người dân, tham gia vào trình phát triển CSHT cấp thơn bản, song cịn nhiều hạn chế Những hạn chế vừa xuất phát từ phía bên cộng đồng, đặc điểm nhân xã hội; lại vừa xuất phát từ phía bên ngồi cộng đồng, khơn khổ pháp lý hỗ trợ từ tổ chức trung gian Ngồi ra, địi hỏi quyền sở có đột phá tư cách thức tổ chức tham gia Q trình thơng tin phản ánh nỗ lực quyền người dân Người dân nắm thông tin đầu tư xây dựng CSHT địa phương - tiền đề quan trọng cho tham gia Tuy nhiên, việc nắm thông tin nhiều người dân cịn hạn chế, khả hiểu thơng tin thấp, việc ảnh hưởng đến bước tham gia Người dân tham gia với tỷ lệ cao họp thôn lựa chọn cơng trình Tuy nhiên, khơng phải dự họp tham gia phát biểu ý kiến Các họp chưa có chế đảm bảo chất lượng tham gia người dân Do số lượng họp số lượng người tham dự họp đánh giá số thể thành công việc tổ chức huy động tham gia người dân Người dân có đại diện quan định cấp xã, nhóm tu bảo dưỡng giám sát việc xây dựng cơng trình Các đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ, người DTTS có đại diện nhóm quan trọng Người dân huy động để đóng góp nguồn lực cho việc phát triển CSHT địa phương Tuy nhiên, nguồn lực mà họ đóng góp bị hạn chế cộng đồng Trong khn khổ đóng góp cho đầu tư xây dựng cơng trình CSHT thơn bản, nguồn lực chủ yếu hình thức nguyên vật liệu chỗ lao động giản đơn Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học Tăng cường công tác với tổ chức đoàn thể phải trọng tâm đề xuất quản trị tương lai, nhằm cung cấp cho Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể khác lực nguồn tài tương xứng với nhiệm vụ họ giúp họ Các đề xuất khác việc tạo quyền người dân làng cán cộng đồng địa phương đưa Đánh giá nghèo theo phương pháp tham gia 2003 Việt Nam có đề cập: khuyến khích thúc đẩy hoạt động tập quán cộng đồng truyền thống thông qua nhóm và/hoặc tổ chức tại; xây dựng lực cho lãnh đạo cấp sở; cung cấp hỗ trợ cho chương trình dạy chữ kèm phát triển cộng đồng nhằm tăng tiếp cận thông tin; phát triển kế hoạch chiến lược đảm bảo đại diện đầy đủ cộng đồng dân tộc thiểu số phụ nữ hệ thống dân cử hành địa phương [55] Những khơng gian mở cho việc học tập trao đổi ý tưởng tạo quyền, qua nhóm cơng tác phi phủ Nhiều số tổ chức phi phủ Việt Nam vấn yêu cầu nhà tài trợ tổ chức phi phủ quốc tế phối hợp với họ việc mở rộng không gian trao đổi, để vừa tăng cường vị tổ chức phi phủ Việt Nam xã hội nói chung, vừa giúp tìm cách thức để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm Các đề xuất bao gồm: hội nghị, tạp chí, tin quỹ „xây dựng lực‟ dành cho tổ chức phi phủ Việt Nam Q trình tham gia cộng đồng phụ thuộc vào lực sẵn sàng cán địa phương để thực lập kế hoạch, định theo phương pháp tham gia, tăng cường trình tham khảo ý kiến công chúng Ở nơi mà cán địa phương không sẵn sàng thực nhiệm vụ này, dân chủ tham gia chưa thành công Nơi mà tiếp xúc người dân cán cịn ít, tham gia người dân vào quản trị bị rời rạc Nhiều người dân cán làm – họ nêu tên số cán mà họ bầu lên, chưa nghe Thanh tra Nhà nước, Ban tra nhân dân khơng thể nói xem thành viên ban quản lý địa phương, công việc họ làm Tình trạng chủ yếu cán chưa thăm dân/cử tri cách thường xuyên hệ thống trị khơng khen thưởng cán dân cử việc trì tiếp xúc với cử tri Hệ thống trị đặt trách nhiệm vào tác nhân trị riêng lẻ tự lo thực mục tiêu tăng cường tham gia cơng chúng, mà khơng tạo đủ động khuyến khích để cán làm điều Phân cấp cần đôi với tạo quyền cho cấp địa phương người dân để họ đóng vai trị giám sát kiểm tra Hiện tại, nhiều chức quyền địa phương không chịu trách nhiệm với người dân địa phương mà chịu trách nhiệm với cấp Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học Tự chủ ngân sách cho cấp xã có lẽ bước quan trọng để cải tiến quyền địa phương, phải kèm với việc nâng cao lực đào tạo cho xã Cũng cần có thái độ thực tiễn để thấy quyền khơng thể làm tất thứ, không hợp lý chờ đợi quyền địa phương ơm đồm tất thứ mà doanh nghiệp tư nhân bán tư nhân cung cấp cách hiệu Cần có thêm quan hệ đối tác cơng – tư nhiều lĩnh vực Đồng thời, cần đưa người dân địa phương tổ chức xã hội dân tham gia tích cực việc thảo luận sách xã hội hố, người dân yêu cầu chịu gánh vác gánh nặng tài nhiều lĩnh vực giáo dục y tế lại có tiếng nói định kết cục cuối 2.Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị chung Tăng cƣờng khuôn khổ pháp lý: Nhiều quyền địa phương người dân xem Nghị định dân chủ sở sách mà thơi, khơng phải thay đổi cách thức phủ nên tiến hành cơng việc Mỗi năm có hàng trăm sách thuộc nhiều lĩnh vực từ trung ương xuống xã, khó phân biệt xem quan trọng khơng Ở nhiều nơi, cán coi Nghị định dân chủ sở hàng loạt điều cần phổ biến cho người dân – khơng xem cách hoàn toàn để làm việc với người dân Các học giả Học viện trị Hồ Chí Minh điều họ viết: “chúng ta không lẫn lộn phong trào dân chủ sở với phong trào xã hội khác xây dựng làng văn hoá, kế hoạch hoá gia đình, v.v mà phải xem tảng nguyên tắc dựa người dân định làm điều cần thiết cho sống họ, kể đổi tổ chức đảng, quan hành pháp, tổ chức hiệp hội xã hội khác cấp thôn xã” [20] Việc nâng cấp Nghị định dân chủ sở thành luật Quốc hội thảo luận thông qua khiến Nghị định dân chủ sở hiển rõ rệt có sở pháp lý mạnh mẽ Động khuyến khích tham gia: Hiện nay, động khuyến khích tham gia cộng đồng cịn hạn chế, người dân lẫn quan chức Khơng có động khuyến khích chủ nghĩa hình thức thực tình trạng thiếu nhiệt tình cán tiếp diễn Các nhóm xã hội tham gia vào giám sát cơng trình, tham gia nhóm vận hành tu bảo dưỡng khơng có kinh phí, chủ yếu họ thực tinh thần cống hiến Theo quy định hành làng đạt danh hiệu „làng văn hoá‟ 75% dân làng cơng nhận gia đình văn hố, nên điều chỉnh để tính tới số Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học tham gia cộng đồng Nhiều người lập luận tham gia đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ gia đình, lợi ích cịn chưa bộc lộ rõ rệt cần có động bổ sung khen chứng nhận „gia đình văn hố tham gia‟ để trì tham gia hộ họ thấy tác động lớn Các dự án quan hệ đối tác khác: Trong năm thực dự án sáng tạo hơn, dựa kinh nghiệm ví dụ quốc tế Sẽ có nhiều „quan hệ đối tác‟ để lập kế hoạch giám sát hành động quyền Hiện có số nhóm cơng tác „đối tác‟ phủ nhà tài trợ số tổ chức phi phủ quốc tế Tuy nhiên, nhóm nằm Hà Nội, chủ yếu đề cập thảo luận tới sách cấp trung ương Các tổ chức phi phủ Việt Nam phận xã hội dân khác tổ chức đoàn thể, người dân tham gia vào diễn đàn Các quan hệ đối tác tập trung vào cấp địa phương Hà Nội, tạo quan hệ đối tác cơng dân-chính quyền để đánh giá lĩnh vực quan trọng giáo dục y tế Hiện tại, có „ban chăm sóc sức khoẻ‟ thành lập khoảng 90% xã Việt Nam không hiệu [52; 32] Các họp công khai quan hệ đối tác có tác dụng khuyến khích quan quyền khác tổ chức họp cơng khai theo kiểu khuyến khích phổ biến thông tin cho người dân Các thẻ báo cáo „kiểm tốn cơng dân‟ xây dựng theo mơ hình kinh nghiệm quốc tế, cần ý để đảm bảo tất điều thực cách công khai cởi mở Tăng cường thức hố vai trị xã hội dân quản trị địa phương mục đích quan hệ đối tác cơng-tư Sẽ phải thời gian dài để người dân cảm thấy tự tin để phát biểu ý kiến cởi mở thẳng thắn Tiến chậm chạp lĩnh vực giải đơn thư khiếu nại khiến người dân thất vọng, nhiều người hoài nghi lại áp dụng phương pháp việc thu thập ý kiến Sự dịch chuyển sang dân chủ tham gia trực tiếp mà kết tham gia người dân đáp ứng đầy đủ quyền q trình thay đổi dài hạn Việt Nam Những thay đổi khơng diễn nhanh chóng, có khả chúng diễn theo hình thức khó dự đốn trước theo cách thức bất ngờ 2.2 Khuyến nghị cụ thể Các cấp phụ trách tuyên truyền thông tin cần ý chất lượng thông tin phổ biến cho người dân Trong nhiều người dân biết việc đầu tư xây dựng CSHT địa phương, nhiều người số họ chưa biết rõ số khía cạnh cụ thể dự án Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân để động viên họ tham gia Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học vào dự án trình Cần có tuyên truyền lặp lặp lại trình thực dự án, đặc biệt nơi trình độ dân trí hạn chế Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy nơi việc tuyên truyền dự án tiến hành liên tục, nơi nhân dân có hiểu biết dự án tốt Cần ý tăng cường chất lượng họp thơn Việc có nhiều nam nữ đến họp điều tốt, song cần đảm bảo họ nắm thơng tin hoạt động sách dự án Cần lưu ý thích đáng đền khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng họp thông báo trước nội dung họp cho dân, nêu rõ vợ chồng nên đến dự họp, động viên người nghèo, người DTTS, phụ nữ đến họp, chọn thời điểm họp phù hợp với đa số người dân, dành thời gian thỏa đáng cho dân thảo luận, chia nhóm nhỏ thảo luận, thảo luận riêng nhóm nam nữ, địa điểm họp phải đảm bảo đủ chỗ để người tham gia nghe dễ dàng đóng góp ý kiến (những thơn đơng dân họp theo xóm/tổ dân), tăng cường sử dụng tiếng DTTS thơn có người DTTS, tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn, cuối họp cần có tóm tắt kết thảo luận, biên họp cần ghi chép cẩn thận Ngồi ra, có nhiều hình thức sáng tạo khác để nâng cao chất lượng họp thơn Có thể tổ chức thêm họp thôn sau họp lựa chọn cơng trình để thơng báo đầy đủ tiến trình dự án cho người dân biết thảo luận vấn đề đặt cho công tác giám sát, tu, bảo dưỡng sau này, quy định việc sử dụng cơng trình hồn thành Cấp tỉnh nên có số kinh phí định để đào tạo lại số chuyên đề cần thiết cho cấp xã mà quá trình đầu tư xây dựng cơng trình CSHT địa phương cấp xã thường gặp khó khăn Đối với tiểu dự án mang ý nghĩa xã hội to lớn nhà văn hóa hay nhà cộng đồng, nhà mẫu giáo, v.v nên có yêu cầu bắt buộc phải có tham khảo ý kiến người dân kiểu dáng tiện ích cơng trình Chính quyền xã cần hỗ trợ cơng việc nhóm giám sát cộng đồng để họ làm tốt chức mình, đảm bảo cho cơng trình xây dựng có chất lượng đạt u cầu người sử dụng Duy tu bảo dưỡng hoạt động quan trọng nhằm làm cho tác động dự án bền vững Chính quền xã bàn bạc quy chế văn việc sử dụng, vận hành, bảo dưỡng với quyền trách nhiệm cụ thể người có liên quan Đồng thời, xây dựng lịch theo dõi tu, bảo dưỡng xác định nguồn lực sẵn có cho hoạt động Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abers, R (1998) "Từ chủ nghĩa khách hàng đến hợp tác: Chính quyền địa phương, sách tham gia việc tổ chức dân Porto Allegre, Brazil" Chính trị xã hội 26 Antlov, tác giả khác, Sự tham gia công dân vào quản trị địa phương: kinh nghiệm Thái Lan, Inđơnêxia Philipin Logolink Brington Bích Ngọc, “Quốc hội thể sức mạnh điểm yếu giám sát, VietnamNet, 23 tháng năm 2004 Estrella, M J Gaventa (1997) Ai có trách nhiệm thực tại? Giám sát đánh giá mang tính tham gia: báo cáo tổng kết (Tài liệu làm việc IDS, Sussex) Goetz, AM Gaventa, J (2001) “Đưa tiếng nói người dân trọng điểm khách hàng vào cung cấp dịch vụ" Tài liệu làm việc trang 138, Brighton, IDS Gomiero, T., tác giả khác (2000) "Miền núi Việt Nam: Khía cạnh mơi trường Kinh tế - xã hội việc phân đất rừng q trình phá rừng", Mơi trường, Phát triển tính Bền vững Hồng Chí Bảo,Vấn đề quan hệ xã thôn, quản lý tự quản Những vấn đề xã hội học công đổi (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006) Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Sự tham gia cộng đồng hoạt động nâng cấp đô thị chỗ - Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội, 2004 Irene Norlund, Khỏa lấp cách biệt – Xã hội dân Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2007 10 J London, "Tư lại hệ thống y tế giáo dục phổ thông Việt Nam," Tư lại Việt Nam, chủ biên, Duncan McCargo (London: Routledge Curzon, 2004) 11 Malarney, S.K (1997) "Biến đổi văn hoá, đạo đức, trị miền Bắc Việt Nam đương thời," Tạp chí nghiêu cứu châu Á 56 12 McElwee, P (2004) "Anh nói bất hợp pháp, tơi nói hợp pháp: Quan hệ việc khai thác rừng trái phép sử dụng đất, nghèo đói quyền sử dụng rừng Việt Nam", Tạp chí Lâm nghiệp bền vững 19 Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 13 Michael Dower, Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin phát triển nơng thơn tồn diện, NXB Nơng Nghiệp Chi nhành TP Hồ chí Minh, Hà Nội, 2004 14 Nan – Li, “Social Capital – A Theory of social structure and Action” 15 Nawaz, R (2004) "Phân cấp quản lý ngân sách sở hạ tầng cấp thôn xã: Nguyên tắc cách tiếp cận: Dự án xây dựng lực phát triển nông thôn tổng hợp", Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị quan hệ đối tác hỗ trợ xã nghèo nhất, tháng 11/2004 16 Nguyễn Cảnh Nam (2004) Đánh giá lực thực Hội đồng Nhân dân xã: Báo cáo tóm tắt kết đánh giá lực (Hà Nội: UNDP quan thường trực Dịch vụ tư vấn phát triển Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế) 17 Nguyễn Ngọc Hợi, Nghiên cứu hành động Cùng tham gia Giảm nghèo Phát triển Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2003) 18 Nguyễn Thị Thu, "Thực Quy chế Dân chủ phường Quận thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp", Học việc Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 19 Nguyễn Thọ Vượng, Lập hồ sơ Cộng động theo phương pháp tham gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 20 Nguyễn Văn Sáu, Cộng đồng làng xã Việt Nam ngày 21 Nguyễn Việt Khoa, Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân, H: Nơng nghiệp, 2003 22 Painter, "Cải hành công Việt Nam: Vấn đề tiềm năng" 23 Phạm Văn Quyết Nguyễn Quý Thanh, “Phương pháp nghiên cứu xã hội học” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001 24 Phan Đại Doãn, Quản lý xã hội nông thôn nước ta - Một số vấn đề giải pháp, Chính trị Quốc gia, 1996 25 Plein, L., tác giả khác (1998) Lập kế hoạch hữu cơ: cách tiếp cận tham gia người dân vào quản trị địa phương", Tạp chí Khoa học Xã hội 35 26 Shanks, tác giả khác (2004) Phát triển theo định hướng cộng đồng Việt Nam (Ngân hàng Thế giới Bộ KH&ĐT - Nhóm); Biên hội thảo Phát triển theo định hướng cộng đồng (Hà Nội: Ngân hàng Thế giới, Bộ KH&ĐT) Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 27 Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 2000 28 Tống Văn Chung, “Xã hội học Nông thôn” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 29 Trần thị Thu Trang, "Chính trị địa phương dân chủ cộng đồng người Mường"; Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo (2004) Đánh giá nghèo theo phương pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp tham gia, hành cơng mơi trường (Hà Nội: Nhóm đặc nhiệm giảm nghèo) 30 Trịnh Duy Luân, Hệ thống trị sở nơng thơn qua ý kiến người dân - Những nghiên cứu chọn lọc Xã hội học Nông thôn (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2004) 31 Trịnh Duy Luân, Những yếu tố xã hội phát triển đô thị bền vững Việt Nam- Những vấn đề xã hội học cơng đổi (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006) 32 Turk, C (1999) Tiếng nói người nghèo: Tổng hợp đánh giá nghèo theo phương pháp tham gia (Ngân hàng Thế giới DFID phối hợp với ActionAid Vietnam, Oxfam (GB), Save the Children (UK) Chương trình MRDP Việt Nam-Thuỵ Điển: Vietnam); Đội đặc nhiệm vấn đề nghèo, Đánh giá nghèo theo phương pháp tham gia: Báo cáo tổng hợp tham gia, quản trị công môi trường 33 Vũ Thu Hiền, Sự tham gia người dân trình lập thực kế hoạch kinh tế - xã hội xã, H: Chính trị Quốc gia, 2003 34 AP (2005) "Dân làng Việt Nam đốt trụ sở quyền địa phương, bắt quan chức làm tin tranh chấp đất đai", Hãng thơng AP 35 Báo cáo “Quản lý Điều hành, Báo cáo phát triển Việt Nam 2005”, báo cáo chung nhà tài trợ cho Hội nghị CG 12/2004 36 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội 12 – 2003 37 Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP, Dự án VIE/01/023, Báo cáo nghiên cứu Phân cấp quản lý đầu tư cơng trình sở hạ tầng cấp xã, Hà Nội - 2006 38 Bộ Lao động Thương binh Xã hội UNDP, Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai : Đánh giá Chương trình mục tiêu Quốc gia Xóa đói giảm nghèo Chương trình 135, Hà Nội – 2004 39 Bộ Nội Vụ, Hệ thống trị sở: thực trạng số giải pháp đổi Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 40 Các giải pháp hoạt động cứu trợ Việt Nam Đánh giá nghèo quản trị theo phương pháp tham gia tỉnh Đắc Lắc 41 Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng/ Dịch, giới thiệu: H – Nông nghiệp 42 Dự án VIE 95/050 – Quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng, Tư liệu Viện Xã hội học, Hà Nội 1998 43 GTZ (2003)./ "Dân chủ sở lập kế hoạch theo kiểu phân cấp: Biên Hội thảo Quốc gia Hà Nội" (GTZ/Viện QLKTTƯ/SFDP Sông Đà); GTZ (2003); "Hội thảo thực dân chủ sở lập kế hoạch ngân sách theo kiểu phân cấp", (GTZ/SFDP Sông Đà); Viện QLKTTƯ/SFSD/GTZ (2004) Phân cấp: sách quốc gia kinh nghiệm thực địa phân cấp lập kế hoạch ngân sách (Hà Nội: GTZ 2003) 44 http://www.authenticityconsulting.com/pub/misc/funder.htm - Strengthening Nonprofit Organizations: A Funder‟s Guide to Capacity building 45 Nâng cao lực cộng đồng: Tài liệu huấn luyện triển khai thực dự án cho cộng đồng/ người dịch: Phạm Đình Tối – NXB Trẻ, 1997 46 Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng Việt Nam, Ngân hàng Thế gới Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 2003 47 Sổ tay hướng dẫn quản lý tưới có tham gia người dân (PIM) – H: Nông nghiệp, 2005 48 SRV (2004) Báo cáo kết năm thực Quy chế dân chủ sở (1998-2003) (Hà Nội: Báo cáo Chính phủ số 1154/CP-V.III) 49 Thanh tra Nhà nước Việt Nam (2004) Cơ chế giám sát, kiểm toán tra Việt Nam (Hà Nội: NXB Tư pháp 50 Thông xã Việt Nam (2005) "Hội phụ nữ trọng cải thiện vị phụ nữ Việt Nam," Vietnam News 51 UNDP, Tiếp cận công lý Việt Nam: Điều tra từ góc độ người dân, Hà Nội - 2004) 52 UNDP Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đẩy mạnh chiếu sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam, Hà Nội – 2006 53 Viện Xã hội học, Quy chế dân chủ sở tham gia người dân, Hà Nội tháng 11 – 2002 Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Thạc sỹ Xã hội học 54 Vietnam Solutions (Giải pháp Việt Nam), tác giả khác Đánh giá nghèo quản trị theo phương pháp tham gia vùng ven biển mìên Trung Tây nguyên 55 Vietnam Solutions ActionAid Vietnam (2003) Đánh giá nghèo quản trị theo phương pháp tham gia tỉnh Đắc Lắc (Hà Nội: ADB) Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn ... thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tham gia cộng đồng dân cư việc phát triển sở hạ tầng nông thôn Sự tham gia cộng đồng phát triển sở hạ tầng nông thôn. .. nghiên cứu "Sự tham gia Cộng đồng dân cư việc Phát triển sở hạ tầng Nơng thơn" hy vọng góp phần vào việc nhận thức thực trạng tham gia số nhân tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển nông thôn. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ****** NGUYỄN TIẾN DŨNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan