Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm

152 47 0
Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÌNH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực đề tài hoàn toàn độc lập, theo hướng dẫn Nhà trường Giảng viên hướng dẫn Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu trung thực, xác thực địa điểm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình q thầy giảng dạy lớp Cao học Tâm lý khóa 14, quý thầy Phịng Sau Đại học; nhờ giúp đỡ, ủng hộ bạn học viên lớp Cao học Tâm lý học K14 trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn đồng nghiệp bạn sinh viên khoa Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân; Khoa Cơ khí - Đại học Bách Khoa Hà Nội; Khoa Tâm lý giáo dục học - Học viện Quản lý giáo dục; Khoa Y đa khoa - Đại học Y Hà Nội; Khoa Tâm lý học Lịch sử Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cô bạn học viên, sinh viên giúp đỡ, cộng tác để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng_người tận tâm bảo, giúp đỡ hướng dẫn chu tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu trầm cảm nhận thức trầm cảm 11 1.1.1 Các nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Một số vấn đề lý luận nhận thức trầm cảm 15 1.2.1 Lý luận nhận thức 15 1.2.2 Lý luận trầm cảm 17 1.3 Một số đặc điểm tâm lý xã hội sinh viên 24 1.3.1 Khái niệm sinh viên 24 1.3.2 Một số đặc điểm tâm - sinh lý sinh viên 25 1.3.3 Các nguy dễ dẫn đến trầm cảm sinh viên .25 1.3.4 Đặc điểm nhận thức sinh viên 26 1.4 Các tiêu chí nghiên cứu nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm 27 Tiểu kết chương 28 Chƣơng TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Tổ chức nghiên cứu 29 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 29 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 30 2.1.3 Các giai đoạn nghiên cứu 31 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 31 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 31 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 32 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 32 Tiểu kết chương 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM 37 3.1 Thực trạng nguồn thông tin sinh viên trầm cảm 37 3.2 Thực trạng nhận thức sinh viên chất rối loạn trầm cảm 38 3.3 Thực trạng nhận thức sinh viên biểu rối loạn trầm cảm .41 3.4 Thực trạng nhận thức sinh viên nguyên nhân rối loạn trầm cảm 46 3.5 Thực trạng nhận thức sinh viên hậu rối loạn trầm cảm 50 3.6 Thực trạng nhận thức sinh viên biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm 52 3.7 Thực trạng nhận thức sinh viên biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm 58 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DSM Viết đầy đủ Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kì ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐH Y HN Đại học Y Hà Nội ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình TLGD Tâm lý giáo dục ICD International statistical classification of diseases and related health problems Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể 30 Bảng 3.1: Các nguồn thông tin sinh viên rối loạn trầm cảm 37 Bảng 3.2: Nhận thức sinh viên chất trầm cảm 40 Bảng 3.3: Nhận thức sinh viên biểu rối loạn trầm cảm 41 Bảng 3.4: Nhận thức sinh viên biểu rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm biểu – sai) 45 Bảng 3.5: Nhận thức sinh viên nguyên nhân dẫn đến trầm cảm 47 Bảng 3.6: Nhận thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm .49 Bảng 3.7: Nhận thức sinh viên hậu rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm hậu – hậu sai) 51 Bảng 3.8: Nhận thức sinh viên biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm 53 Bảng 3.9: Ý kiến sinh viên sở hỗ trợ người trầm cảm 56 Bảng 3.10: Nhận thức sinh viên biện pháp phòng ngừa nguy mắc rối loạn trầm cảm Bảng 3.11: 58 Cách xử lý sinh viên thân xuất cảm xúc tiêu cực 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Quan điểm sinh viên trầm cảm 39 Biểu đồ 3.2: Nhận thức sinh viên theo khoa nhóm biểu rối loạn trầm cảm 44 Biểu đồ 3.3: Nhận thức sinh viên nguyên nhân rối loạn trầm cảm 46 Biểu đồ 3.4: Nhận thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm (phân chia theo nhóm yếu số yếu tố sai) 49 Biểu đồ 3.5: Nhận thức sinh viên hậu rối loạn trầm cảm 51 Biểu đồ 3.6: Nhận thức sinh viên đối tượng trợ giúp người trầm cảm 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều thay đổi đời sống người, với phát sinh nhiều mối nguy hiểm tiềm cho sức khỏe tâm trí Đó loạt trạng thái khác nhau, từ rối nhiễu tâm trí lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm tượng bệnh lý xuất ngày nhiều sống Trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống tất người: từ nam giới đến phụ nữ, từ trẻ em đến người trưởng thành, người cao tuổi đặc biệt sinh viên khả xuất trầm cảm tương đối cao giai đoạn sinh viên phải thích nghi với mơi trường mới, bắt đầu sống tự lập với nhiều khó khăn bỡ ngỡ Theo tác giả Brice Pith, từ lứa tuổi thiếu niên trầm cảm chứng bệnh tâm thần phổ biến Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ – 5% dân số [20] Theo Trần Kim Trang (2012) nghiên cứu đề tài “Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa”, thiết kế cắt ngang mơ tả có phân tích 483 sinh viên năm thứ khoa y hàm mặt Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2011 Sử dụng thang đánh giá DASS -21 cho thấy kết rằng: tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm lo âu 71,4%; 28,8%; 22,4%, đa số mức độ nhẹ vừa 52,8% sinh viên có dạng rối loạn Khơng có khác biệt mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo nguồn cư trú giới tính, ngoại trừ trầm cảm - mức độ nặng nặng nam nhiều nữ [21] Rối loạn trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng sống tất người Tuy nhiên, có nhận thức đắn vấn đề Sự hiểu biết không đầy đủ nhận thức sai lầm vấn đề dẫn đến tình trạng xuất dấu hiệu trầm cảm nguy tăng nặng cá nhân có dấu hiệu nguy trầm cảm từ trước Việc sinh viên có dấu hiệu trầm cảm khơng có hiểu biết biện pháp can thiệp mà e ngại, tự giải hay cố tình lảng tránh dẫn đến hậu nghiêm trọng Chính lí thơi thúc tơi tìm hiểu đề tài “Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm” Tôi hi vọng rằng, qua nghiên cứu phát thực trạng mức độ nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, đồng thời, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, từ góp phần phịng ngừa trầm cảm sinh viên nói riêng cộng đồng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm  Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm - So sánh nhận thức rối loạn trầm cảm sinh viên khoa  Đề xuất kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao nhận thức phòng ngừa trầm cảm cho sinh viên Khách thể nghiên cứu 600 sinh viên năm thứ học trường đại học địa bàn thủ đô Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu  100 sinh viên khoa Kế toán – Đại học Kinh tế Quốc Dân  100 sinh viên khoa Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội  100 sinh viên khoa Y Đa khoa – Đại học Y Hà Nội  100 sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục học – Học viện Quản lý giáo dục  100 sinh viên khoa Tâm lý học 100 sinh viên khoa Lịch sử – Đại học KHXH & NV – Đại học QGHN 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Hà Nội 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu  Nhận thức biểu rối loạn trầm cảm  Nhận thức hậu rối loạn trầm cảm  Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm  Nhận thức điều trị bệnh trầm cảm  Nhận thức sinh viên cách phòng ngừa trầm cảm Giả thuyết nghiên cứu Nhận thức của sinh viên rối loạn trầm cảm hạn chế, cụ thể: sinh viên chưa có hiểu biết đầy đủ nguy cơ, biểu hiện, hậu quả, yếu tố ảnh hưởng, cách điều trị cách thức phòng ngừa rối loạn trầm cảm Sinh viên khoa tâm lý học, tâm lý giáo dục học có nhận thức đầy đủ rối loạn trầm cảm so với sinh viên ngành khác Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 8.3 Phương pháp vấn sâu 8.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 99 Câu 10: Khi thân có trạng thái cảm xúc tiêu cực cần làm gì: Chun Kế ngành tốn Tâm lý Lịch sử Chia sẻ với bạn bè Chia sẻ với thầy Tìm đến chun gia tâm lý Khơng nói với Tìm đến hoạt động thư giãn giải trí Mua thuốc an thần để uống 100 Lao vào học để qn Cơ khí Tìm hiểu trạng thái cảm xúc thân Đi xem bói để tìm hiểu tình trạng thân Cúng bái để chữa trị tình trạng thân Chia sẻ với người thân Chia sẻ với bạn bè Chia sẻ với thầy Tìm đến chun gia tâm lý Khơng nói với Tìm đến hoạt động thư giãn giải trí Mua thuốc an thần để uống Lao vào học để quên Đa khoa Tìm hiểu trạng thái cảm xúc thân Đi xem bói để tìm hiểu tình trạng thân Cúng bái để chữa trị tình trạng thân Chia sẻ với người thân Chia sẻ với bạn bè Chia sẻ với thầy Tìm đến chun gia tâm lý Khơng nói với Tìm đến hoạt động thư giãn giải trí Mua thuốc an thần để uống Lao vào học để quên Tìm hiểu trạng thái cảm xúc thân Đi xem bói để tìm hiểu tình trạng thân Cúng bái để chữa trị tình trạng thân Chia sẻ với người thân Tâm Chia sẻ với bạn bè lý giáo Chia sẻ với thầy dục Tìm đến chun gia tâm lý Khơng nói với 101 Tìm đến hoạt động thư giãn giải trí Mua thuốc an thần để uống Lao vào học để quên Tìm hiểu trạng thái cảm xúc thân Đi xem bói để tìm hiểu tình trạng thân Cúng bái để chữa trị tình trạng thân 102 Câu 11: Sự cần thiết phải trang bị kiến thức trầm cảm Kế tốn Khơng cầ nthiết Ít cần thiết Tương đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 12: Suy nghĩ việc theo chiều hướng tích cực Ln xác định giá trị thân Tìm hiểu thơng cảm Ln cân thời việc/học tập thời gian giải trí Rèn luyện sức khỏe thể chất Xây quan hệ lành mạnh Thường xuyên tham gia hoạt động giao lưu bạn bè gian Hăng hoạt động xã hội Đề mục tiêu vừa sức, phù hợp với thân 103 hái Nhóm biện pháp tâm lý nhận thức Nhóm biện pháp lối sống hành vi Nhóm biện pháp tâm lý nhận thức Nhóm biện pháp lối sống hành vi 104 Cau 13: Khi bạn bạn có biểu trầm cảm bạn làm Chia sẻ, nói chuyện, thăm Khuyên trung tâm lý Khuyên bệnh viện thần Thông báo cho gia đình, Khơng biết làm hỏi đến tâm đến tâm thầy Câu 14: Đối tượng trợ giúp người mắc rối loạn trầm cảm Chuyên ngành 105 Đa khoa Tâm lý giáo dục 106 Câu 15: Liệt kê có sở trợ giúp người trầm cảm Trung tâm tâm lý Bệnh viện tâm thần Trung tâm tâm lý bệnh viện tâm thần Các nơi khác Không biết 107 Phụ lục 06: Câu 5: Test of Homogeneity of Variances Biểu nhận thức Biểu cảm xúc Biểu hành vi Biểu thể Câu 7: Test of Homogeneity of Variances Nhóm yếu tố sinh học Nhóm yếu tố tâm lý xã hội Nhóm yếu tố tâm lý cá nhân Câu 8: Test of Homogeneity of Variances Hậu cho thân gia đình Hậu cho xã hội Test of Homogeneity of Variances Nhóm hậu Nhóm hậu sai Câu 12: Test of Homogeneity of Variances Nhóm biện pháp tâm lý nhận thức Nhóm biện pháp lối sống hành vi 108 ... tin sinh viên rối loạn trầm cảm 37 Bảng 3.2: Nhận thức sinh viên chất trầm cảm 40 Bảng 3.3: Nhận thức sinh viên biểu rối loạn trầm cảm 41 Bảng 3.4: Nhận thức sinh viên biểu rối loạn. .. Thực trạng nhận thức sinh viên biểu rối loạn trầm cảm .41 3.4 Thực trạng nhận thức sinh viên nguyên nhân rối loạn trầm cảm 46 3.5 Thực trạng nhận thức sinh viên hậu rối loạn trầm cảm 50... trạng mức độ nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm, đồng thời, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức sinh viên rối loạn trầm cảm Mục đích

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan