PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

41 291 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA PHANH Ô NỘI 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy. 2.1.1. Đánh giá sự biến động về tổng tài sản. Tài sản nguồn vốn là hai mặt khác nhau của cùng một vấn đề vốn. Một tài sản có thể được tài trợ từ một hay nhiêuù nguồn vốn khác nhau. Ngược lại, một nguồn vốn có thể tham gia một hay nhiều loại tài sản. Về mặt lượng, tổng giá trị tài sản bao giờ cũng bằng tổng nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn). Do đó, sự thay đổi về tài sản cũng đồng thời tương đương với sự thay đổi của nguồn vốn. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy, trước hết cần phải so sánh tổng số tài sản (tổng số nguồn vốn) giữa cuối kỳ đầu năm trên bảng cân đối kế toán của Nhà Máy để thấy được qui mô vốn cũng như khả năng huy động vốn của Nhà Máy. Thực tế, từ bảng cân đối kế toan của Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta thấy tổng số tài sản của Nhà Máy từ năm 2006 đến năm 2007 đã tăng . - Về số tuyệt đối: ∆TS = TSCK – TSĐK ∆TS = 59 223 254 492 – 42 269 062 392 = 16 954 192 100 - Về số tuyệt đối: ∆TS 16954192100 TSĐK 42269062392 Như vậy, từ năm 2006 đến năm 2007, tổng tài sản của Nhà Máy đã tăng lên một lượng lớn: tăng với số tuyệt đối là hơn 16.9 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 40.1 %. Điều này đã cho thấy qui mô vốn của Nhà Máy tăng mạnh, sản x 100 = 40.1%x 100 = xuất được mở rộng, khả năng huy động vốn rất khả quan. Đây là điều kiện rất tốt cho hoạt động phát triển của Nhà Máy. Tuy nhiên, sự gia tăng về tổng số tài sản này chỉ phản ánh được qui mô sản xuất kinh doanh của Nhà Máy đã được hoạt động chứ chưa thể hiện hết thực trạng tài chính của Nhà Máy. Do đó để đánh giá một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của Nhà Máy chúng ta cần đi sâu xem xét các mối quan hệ tình hình biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán thông qua ba mối quan hệ lớn: 2.1.2. Xem xét ba mối quan hệ cân đối lớn . Cân đối 1: (IA +IVA + IB) TÀI SẢN = (B) NGUỒN VỒN. Cân đối này phản ánh: Nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu của doanh nghiệp không phải đi vay hoặc đi chiếm dụng. Tuy nhiên, cân đối này chỉ tồi tại trên lý thuyết, là cân đối lý tưởng các nhà quản trị muốn đạt tới. Trên thực tế thường xảy ra hai trường hợp: - Trường hợp 1: Vế trái lớn hơn vế phải, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu không đủ bù đắp cho các loại tài sản chủ yếu cho doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải đi vay hoặc đi chiến dụng vốn của các đơn vị khác . - Trương hợp 2: Vế trái nhỏ hơn vế phải, có nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu thừa kế đầu tư cho các loại tài sản chủ yếu. Do đó, nếu doanh nghiệp không có phương án sử dụng số vốn thừa đó thì sẽ bị chiếm dụng vốn hiệu quả sử dụng vốn không cao. Áp dụng vào Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có bảng phân tích sau. Bảng 1: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Nhà Máy. Đơnvị : Nghìn đồng Năm Sử dụng Nguồn Chênh Lệch Tự bù đắp ( % ) Vay, đi chiếm dụng ( % ) 2002 28 219 367 3 788 441 24 430 926 13 87 2004 35 714 292 8 458 271 17 256 021 23 77 Nguồn: phòng TC- KT Như vậy, cả hai năm 2006 2007 nguồn vốn chủ sở hữu của Nhà Máy đều rất thất không đủ bù đắp cho các tài sản chủ yếu phải đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn để tài trợ . Năm 2006, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng được 13 % trong tổng số tài sản số phải đi vay hay chiếm dụng vốn là rất lớn tới 24 430 926 nghìn đồng chiếm 87% tổng tài sản chủ yếu. Đến năm 2007, tổng số tài sản chủ yếu tăng 7 494 830 nghìn đồng với đầu năm 2006. Do đó, khả năng tài trợ của nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên bù đắp 23 % tổng tài sản chủ yếu cũng từ đó việc đi vay hay đi chiếm dụng vốn của Nhà Máy đã giảm xuống chỉ còn 77 % tức là đã giảm được 10 % so với năm 2007. Đây là một dấu hiệu tốt dần lên trong hoạt động tài chính của nhà máytrong tương lai. Nhưng nhìn chung về hiện tại, Nhà Máy có lợi thế về sức mạnh tài chính, không được chủ động trong các hoạt động sản xuíât kinh doanh của mình do Nhà Máy luôn dơi vào tình trạng lệ thuộc quá nhiều vốn bên ngoài, khả năng tự chủ về tài chính củ Nhà Máy là rất yếu kém. Tuy nhiên, qua cân đối này chưa thể chỉ ra được Nhà mMy đi vay hay đi chiếm dụng vốn có hợp pháp hay không. Vì vậy, để hiểu rõ hơn vấn đề này ta đi vào xem xét cân đối 2. Cân đối 2: (IA + IIA + IVA + B) TÀI SẢN = (B + VAY) NGUỒN VỐN Cân đối này phản ánh: trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngoài nhu cầu đầu tư cho các loại tài sản chủ yếu, doanh nghiệp còn có nhu cầu đầu tư cho hoạt động tài chính ngắn hạn dài hạn để thu thêm lợi nhuận. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh mở rộng thì doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung vào nguồn vốn. Doanh nghiệp có thể đi vay các khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn các ngân hàng, quỹ tín dụng hoặc của cá nhân trong ngoài doanh nghiệp … loại trừ các khoản vay quá hạn. Các khoản vay chưa đến hạn trả, sử dụng cho các hoạt động kinh doanh được coi là nguồn vốn hợp pháp . Nếu 2 vế của cân đối 2 bằng nhau thì lượng vốn doanh nghiệp vay thêm vừa đủ để bù đắp cho nhu cầu vốn kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp luôn xuất hiện các luồng tiền đi vào đi ra các luồng chuyển dịch này lại không đều nhau tại một thời điểm. Thế nên, cân đối này chỉ tồn tại trên lý thuyết. Trên thực tế thường xảy ra 2 trường hợp: Một là: vế trái nhỏ vế phải, nghĩa là do thiếu vốn để mở rộng kinh doanh nên doanh nghiệp phải đi vay nhưng lại vay quá mức cần thiết nên dẫn đến thừa vốn doanh nghiệp sẽ dơi vào tình trạng bị bạn hàng chiếm dụng vốn. Hai là: vế trái lớn hơn vế phải, tức là doanh nghiệp cũng đi vay để bù đắp cho nhu cầu của mình nhưng vay rồi vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng nên tất yếu doanh nghiệp phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Cân đối hai Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội được thể hiện như sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay của Nhà Máy: Đơn vị: Nghìn đồng Thời gian Sử dụng Nguồn Chênh lệch Năm 2006 Năm 2007 28 219 367 36 229 628 39 493 791 54 609 353 11 274 424 18 379 353 Nguồn: Phòng TC - KT Từ số liệu trên cho thấy: cả năm 2006 – 2007, Nhà Máy sau khi đi vay để phục vụ cho nhu cầu SXKD mở rộng của mình nhưng số vốn vay lại quá nhiều dẫn đến dư thừa vốn đã để các bạn hàng chiếm dụng mất số vốn vay đó. Số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động quản lý tài chính của Nhà Máy chưa tốt. Cụ thể là Nhà Máy đã dự báo về nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động SXKD của mình chưa chính xác dẫn đến tình trạng vay thừa nhiều vốn cà đã bị bạn hàng lợi dụng vốn đó. Trong thời gian tới, Nhà Máy cần cân đối lại nhu cầu vay vốn thực tế với số vốn vay để hoạt động vay nợ phát huy hiệu quả tối đa. Để đưa ra nhận định doanh nghiệp là người đi chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn, trong hoạt động phân tích thường so sánh các khoản nợ, phải thu với các khoản nợ phải trả. Cân đối 3 thể hiện rõ điều này. Cân đối 3: (IIIA + VA) Tài sản = (A – vay) nguồn vốn Hay: Nợ phải thu = Nợ phải trả Các khoản nợ phải thu thể hiện số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng, các khoản nợ phải trả phản anh số vốn doanh nghiệp chiếm dụng được. Trường hợp cân bằng giữa nợ thu nợ phải trả thể hiện doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn cũng không bị chiếm dụng vốn. Do đó, cân đối này chỉ tồn tại trên lý thuyết. Thực tế thường xảy ra chênh lệch, khoản chênh lệch này thể hiện số vốn doanh nghiệp chiếm dụng được hoặc bị chiếm dụng. Nếu vế trái lớn hơn với vế phải tức là nợ phải thu lớn hơn nợ phải trả. Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang trong tình trạng bị chiếm dụng vốn. Số vốn bị chiếm dụng = Nợ phải thu - Nợ phải trả Nếu vế trái nhỏ hơn vế phải tức là nợ phải thu nhỏ hơn nợ phải trả nghĩa là doanh nghiệp đang sử dụng một phần vốn của các đơn vị khác có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp hoạt động SXKD của mình. Số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng = Nợ phải trả - Nợ phải thu Áp dụng vào nhà máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội có: Bảng 3: Tình hình chiếm dụng vốn của nhà máy Đơn vị: Nghìn đồng Năm Nợ phải thu Nợ phải trả Chênh lệch 2006 14 505 695 2 775 271 11 730 424 2007 22 993 626 4 613 902 18 379 724 Nguồn: Phòng TC - KT Bảng trên cho thấy giá trị các khoản phải thu cả năm 2006 2007 đều lớn hơn giá trị các khoản nợ phải trả chứng tỏ Nhà Máy đang bị chiếm dụng vốn. Số vốn Nhà Máy đang bị chiếm dụng là rất lớn ngày càng tăng. Năm 2006 số vốn bị chiếm dụng là 11 730 424 nghìn đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 18 379 724 nghìn đồng. Những con số này chỉ ra rằng hoạt động quản lý vay nợ của Nhà Máy chưa được quan tâm đúng mức. Cụ thể là Nhà Máy đã để các đơn vị bạn hàng chiếm dụng vốn quá nhiều trong khi hầu hết các nguồn vốn của Nhà Máy đều phải vay phải chịu chi phí về lãi vay. Điều này đã gây ra sự lãng phí rất lớn về vốn, chi phí trả lãi cho các khoản vay, đồng thời ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của Nhà Máy đã gây ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn của Nhà Máy. Trong thời gian tới Nhà Máy cần tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu để lấy tiền trả nợ, có như vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Qua sự phân tích bảng đối trên, ta có thể đưa ra các nhận định tổng quát về tình hình tài chính của Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội như sau: Từ năm 2006 đến năm 2007, Nhà Máy đã có sự mở rộng quy mô hoạt động của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tài trợ cho các hoạt động này chủ yếu là bằng nguồn vốn đi vay chứ không phải là tự tài trợ. điều này dẫn đến sự không linh hoạt của Nhà Máy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ rủi ro tài chính cũng tăng lên rất nhiều. Bên cạnh đó để bổ xung vốn, Nhà Máy đã đi vay nhưng lại vay quá nhiều lên đã bị chiếm dụng mất một phần vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. đây là dấu hiệu đầu tiên phản ánh sự không khả quan về tình hình tài chính của Nhà Máy. Sau khi phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, cần đi sâu xem xét tình hình phân bổ vốn hay còn gọi là phân tích cơ cấu tài sản để thấy được sự thay trong từng khoản mục tài sản, tính hợp lý giữa TSLĐ TSCĐ. 2.2. Phân tích cơ cấu tài sản Cơ cấu tài sản hay cơ cấu vốn là chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Nó còn thể hiện trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp là hiệu quả hay không. Nếu như tổng số tài sản sự thay đổi của nó chỉ ra quy mô kinh doanh, điều kiện, cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc, nhà xưởng… hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cơ cấu tài sản thể hiện tính hợp lý trong việc phân bổ sử dụng nguồn vốn. Nếu hai doanh nghiệp có số vốn bằng nhau, doanh nghiệp nào có cơ cấu vốn hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao ngược lại. Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản của Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta cần lập bảng sau: Bảng 4: Phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị: Nghìn đồng Các loại tài sản Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng trong Số tiền Tỷ trọng trong Số tiền Tỷ lệ Tổng tài sản Từng yếu tố Tổng tài sản Từng yếu tố A. TSLĐ đầu tư ngắn hạn 22 438 866 53.09 100 35 060 419 59.2 100 12 621 553 156 I. Tiền 433 705 1.03 1.9 1 367 817 2.3 3.9 934 111 315 1. Tiền mặt 141 253 0.33 0.6 318 349 0.54 0.91 177 096 225 2. TGNH 292 452 0.69 1.3 1 049 0.002 0.003 -291 403 0.36 II. các khoản phải thu 13 702 812 32.42 61 22 608 038 38.2 64.5 8 905 226 165 1. Phải thu của khách hàng 13 597 567 32.17 60.6 20 881 035 35.26 59.56 7 283 468 154 2. Trả trước người bán 21 325 0.05 0.1 1 627 310 2.75 4.64 1 605 985 76.30 3. Phải thu khác 83 920 0.19 0.4 99 693 0.17 0.28 15 773 119 III. Hàng tồn kho 7 955 466 18.82 35 10 698 976 18 30.5 2 743 509 134 1. NVL 2 957 652 7.0 13.2 3 891 510 6,57 11.1 933 858 132 2. CCDC 632 0.001 0.00 582 0.001 0.002 -50 92 3. Chi phí SXKD 793 224 1.88 3.5 1 942 594 3.28 5.54 1 149 370 225 4.Thành phần 2 669 055 6.31 11.9 3 451 864 5.83 9.85 782 859 129 5. Hàng tồn kho 1 232 276 0.029 5.5 1 106 888 1.87 3.16 -125 388 90 6. Hàng gửi bán 302 627 0.72 1.4 305 538 0.52 0.87 2 911 101 IV. TSLĐ khác 346 883 0.82 1.6 385 588 0.7 1.1 38 705 111 B. TSLĐ đầu tư dài hạn 19 830 196 46.91 100 24 162 856 40.8 100 4 332 639 122 I. TSCĐ 19 471 872 46.07 98.2 23 647 489 39.9 97.87 3 817 293 119 II. Đầu tư TC dài hạn 300 000 0.71 1.5 300.000 0.5 1.24 0 100 III. Chi phí XDCB dd 58 323 0.14 0.3 215 346 0.4 0.89 157 023 369 Tổng tài sản 42 269 062 100 59 223 254 100 16 954 192 141 Nguồn: Phòng TC - KT Qua bảng số liệu ta thấy: Giá trị của TSLĐ đầu tư ngắn hạn chiếm 53.09% trong tổng số tài sản năm 2006 đến năm 2007 tăng lên được 59.2% đạt 156% so với đầu năm. Như vậy là tỷ trọng của TSLĐ đầu tư ngắn hạn lớn hơn TSCĐ đầu tư dài hạn. Hơn nữa, cùng với sự gia tăng TSLĐ đầu tư ngắn hạn thì tỷ trọng của TSCĐ đầu tư dài hạn lại giảm đi năm 2007 từ 46.91% xuống còn 40.8%. Điều này cho thấy Nhà Máy chưa chú trọng đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chưa tích cực đầu tư vào máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ dẫn đến việc sản xuất của Nhà Máy ngày càng phụ thuộc lớn vào sức lao động thủ công, năng xuất lao động sẽ giảm, chất lượng sản phẩm khó có sự cải tiến đột biến khó có thể giảm được giá thành sản phẩm. Về dài hạn, những điều kiện này sẽ làm giảm sự cạnh tranh của Nhà Máy, Nhà Máy sẽ bị tụt hậu so với công nghệ trung của ngành. Để hiểu rõ được nguyên nhân của sự tăng tỷ trọng của TSLĐ giảm tỷ trọng TSCĐ ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu của từng yếu tố đó. Trong TSLĐ đầu tư ngắn hạn thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 61% năm 2006 đến năm 2007 nó tiếp tục tăng chiếm tới 64.5%, đạt 156% so với năm 2006. Khoản mục quan trọng nhất trong tổng số các khoản phải thu là phải thu của khách hàng. Năm 2006 khoản mục này chiếm 32.17% trong tổng số tài sản, chiếm 60.6% trong TSLĐ đầu tư ngắn hạn. Đến năm 2007 khoản mục này lại tăng lên được 35.26% tổng tài sản, chiếm 59.65% trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn. Như vậy, khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn cũng như trong các khoản phải thu. Tiếp đến là khoản trả trước người bán, khoản mục này chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng tài sản cũng như trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn nhưng lại tăng rất mạnh vào năm 2007. Vì năm 2006 khoản trả trước người bán chỉ chiếm 0.05% trong tổng tài sản; 0.1% trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn đến năm 2007 chiếm tới 2.75% trong tổng tài sản; 4.64% trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn. Vậy nguyên nhân của sự gia tăng các khoản phải thu chủ yếu là do Nhà Máy đã để bạn hàng chiếm dụng ngày càng nhiều. Hơn nữa, do việc đi vay vốn dư thừa nên năm 2007 Nhà Máy đã để khoản trả trước người bán tăng một cách đột biến làm cho các khoản thu ngày càng tăng thêm. Như vậy là Nhà Máy rất tôn trọng kỷ luật thanh toán tín dụng sòng phẳng nhưng chưa tích cực thu hồi các khoản nợ, bị chiếm dụng vốn, làm tăng tình trạng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, đồng thời làm giảm hiệu qủa sử dụng vốn. Hàng tồn kho cũng là một bộ phận chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản nói chung. Nó chiếm 18.82% trong tổng tài sản; 35% trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn năm 2006, nhưng đến năm 2007 hàng tồn kho đã giảm tỉ trọng trong tổng tài sản xuống còn 18% tỉ trọng trong tổng TSLĐ đầu tư ngắn hạn của nó xuống còn 30.5%. Tuy nhiên xét về mức độ chênh lệch thì hàng tồn kho đã tăng lên với năm 2006 là 1 149 370 nghìn đồng, đạt 225% so với năm 2006. Tiếp đến là NVL tồn kho thành phần tồn kho cũng tăng lên một lượng đáng kể. Là một tín hiệu rất khả quan cho tương lai của Nhà Máy. Vì là một Nhà Máy sản xuất theo đơn đặt hàng do nhu cầu của thị trường nên khi hàng tồn kho tăng mạnh khi đó NVL, CPSXKD, thành phẩm, hàng gửi bán tăng với khối lượng lớn trong khi kho hàng tồn kho lại giảm chứng tỏ doanh số bán hàng của Nhà Máy đã tăng lên, sản phẩm của Nhà Máy đã được thị trường ưa chuộng. Nhà máy nhận được thên nhiều đơn đặt hàng, nhu cầu thị trường lớn lên đã tập trung vào sản xuất ra nhiều thành phẩm, đem lại nguồn thu lớn cho tương lai. Như vậy, hàng tồn kho tăng đã tách động tích cực đến Nhà Máy như: Hoạt động SXKD được liên tục, tạo thêm nhiều việc làm cho công nhân viên, thu được nguồn lợi lớn cũng chứng tỏ Nhà Máy hoạt động SXKD có hiệu quả, có uy tín lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó hàng tồn kho lớn sẽ làm cho doanh nghiệp phải chịu thêm một số chi phí như: chi phí bảo quản, cất trữ hàng tồn kho, Nhà Máy sẽ bị đọng lại một lương vốn lớn, khó chuyển hướng kinh doanh khi cần thiết…Vì vậy, Nhà Máy cần tìm ra biện pháp hữu hiệu để cân đối lượng hàng tồn kho sao cho phù hợp với quy mô sản xuất tại mỗi thời điểm. Khoản mục tiền cũng rất quan trọng trong tổng số TSLĐ đầu tư ngắn hạn, vì tiền biểu hiện cho các hoạt động lưu thông thường xuyên trong các [...]... giảm xuống còn 86% Như vậy số nợ của Nhà Máy là rất lớn nó cho thấy tình hình tài chính của Nhà Máy gặp rất nhiều khó khăn vì hầu như phải lệ thuộc nguồn vốn của bên ngoài Sau khi phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có thể thấy được việc thanh toán các khoản nợ của Nhà Máy gặp rất nhiều khó khăn, số nợ của Nhà Máy là rất lớn Một trong những lý... Phân tích tình hình thanh toán Việc phân tích này cần xem xét cho các khoản nợ phải thu nợ phải trả để thấy được thực trạng, xu hướng biến động cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán bảng thuyết minh bổ sung báo cáo của Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có bảng phân tích tình hình thanh toán như sau: Bảng 8: Phân tích tình. .. lớn có xu hướng gia tăng thì khả năng thanh toán sẽ bị giới hạn lại chứa nhiều rủi ro về mặt tài chính Nếu tỷ số này càng nhỏ thì càng tốt vì nó thể hiện tiầm lực tài chính của doanh nghiệp độc lập ít bị lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài Áp dụng việc phân tích các chỉ tiêu trên vào Nhà Máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu của Nhà Máy như sau: Bảng 11: Phân. .. năm tới Nhìn vào thực tế cơ cấu nguồn vốn của Nhà Máy ta thấy rằng: hiện nay Nhà Máy đang lâm vào tình trạng khủng hoảng tài chính trầm trọng, tổng nguồn vốn của Nhà Máy gần bằng số nợ phải trả xu hướng ngày càng tăng lên Điều này cho thấy hiện nay Nhà Máy đang gặp khó khăn rất lớn về vấn đề tài chính Qua đây ta thấy rằng cơ cấu vốn của Nhà Máy là chưa hợp lý Trong thời gian tới, Nhà Máy cần có biện... thì Nhà Máy đã tích cực điều chỉnh, thay đổi cách thức làm ăn đã đạt được hiệu quả Phải nói rằng đây là một sự tiến bộ đáng biểu dương Nhà Máy cần tích cực phát huy chỉ tiêu 6 là tỷ lệ các khoản phải trả đều nhỏ hơn 100% cả hai năm 2006 2007 Điều này chứng tỏ Nhà Máy luôn đi chiếm dụng vốn các Công ty khác Như vậy, hiệu quả hoạt động sản xuất của Nhà Máy sẽ không được bền vững bởi Nhà Máy. .. dụng Nhà Máy cũng tìm ra được chính sách bán hàng hợp lý nhằm thu được tiền luôn, tránh được các khoản nợ của khách hàng giúp tình hình thanh toán của Nhà Máy được cải thiện hơn - Về tỷ số nợ: Tỷ số này đang có xu hướng giảm đi Đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của Nhà Máy Tuy nhiên hệ số này là rất cao cho thấy tỷ lệ nợ trong tổng tài sản của Nhà Máy là rất cao, chiếm 91% năm 2006 và. .. thực tế của Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có bảng phân tích sau: Bảng 7: Phân tích tình hình đảm bảo vốn lưu động Đơn vị: Nghìn đồng Năm Tồn kho các khoản phải thu 2006 21 658 278 2007 33 307 014 Nguồn: Phòng TC - KT Nợ ngắn hạn 21 776 926 31 117 045 Nhu cầu VLĐ thường xuyên -118 648 2 189 969 Qua bảng phân tích trên ta thấy: Năm 2006, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Nhà Máy < 0 có... nghiệp, các nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông… Họ quan tâm đến nguồn vốn cơ cấu của doanh nghiệp để đánh giá chính xác về khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo tinh an toàn hiệu quả cao cho các nhà đầu tư Từ bảng cân đối kế toán nhà máy Gạch Lát Hoa Phanh Ô Nội ta có bảng phân tích sau: Bảng 5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đơn vị:... nhìn vào kết quả này thì họ có thể yên tâm cho Nhà Máy vay được, điều này đã tạo lên uy tín của Nhà Máy khi họ đã đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh - Đối với tỷ số TSLĐ/ Nợ phải trả ta thấy là tỷ số này rất thấp chứng tỏ nợ phải trả vượt quá TSLĐ, tình trạng chính của Nhà Máy đang gặp rất nhiều khó khăn Nếu bắt buộc Nhà Máy phải thanh toán hết các khoản nợ cùng một lúc thì Nhà Máy sẽ không tiếp... xuyên của Nhà Máy lại > 0 tức là tồn kho các khoản phải thu > nợ ngắn hạn Hay nợ ngắng hạn không đủ để bù đắp cho các sử dụng nhắn hạn nên doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch Trong thời gian tới, Nhà Máy cần nhanh chóng giải quyết hàng tồn kho các khoản phải thu của khách hàng để cải thiện tình hình này 2.5 phân tích tình hình và khả năng thanh toán Tình hình khả . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Nhà Máy. 2.1.1. Đánh. đối hai ở Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phanh Ô Tô Hà Nội được thể hiện như sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của Nhà Máy: Đơn

Ngày đăng: 23/10/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Phân tích cơ cấu tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

Bảng 4.

Phân tích cơ cấu tài sản Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 5: Phân tích cơ cấu nguồn vốn. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

Bảng 5.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.5.1. Phân tích tình hình thanh toán. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

2.5.1..

Phân tích tình hình thanh toán Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

ua.

bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ số liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phan hÔ Tô Hà Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu trên như sau:  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠI NHÀ MÁY GẠCH LÁT HOA VÀ MÁ PHANH Ô TÔ HÀ NỘI

s.

ố liệu của Nhà Máy Gạch Lát Hoa và Má Phan hÔ Tô Hà Nội ta có bảng phân tích các chỉ tiêu trên như sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan