Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của lễ hội đền hùng trong điều kiện nền kinh tế thị trường

105 91 0
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của lễ hội đền hùng trong điều kiện nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Chuyên ngành : Triết học Mã số :602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HƢỚNG HÀ NỘI - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội cổ truyền loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống dân tộc, tồn hàng ngàn năm cộng đồng cư dân trồng lúa nước Sự xuất lễ hội với chiều dài lịch sử dân tộc, tạo nên diện mạo đặc sắc, độc đáo cho văn hóa Việt nam Đây hình thức sinh hoạt vừa linh thiêng vừa mang tính quần chúng, nơi gửi gắm khát vọng người Mỗi hoa đào, hoa mai khoe sắc lúc lễ hội tổ chức hầu khắp vùng miền nước Từ bắc vào nam gặp cảnh người dân náo nức trẩy hội sắc màu rực rỡ áo khăn Không biết từ lễ hội bén rễ vào đời sống tâm hồn người Việt, biết ngày hơm lễ hội trở thành nhu cầu tất yếu cộng đồng Có thể nói lễ hội nôi nuôi dưỡng phát triển loại hình văn hố dân tộc Là nơi mang đậm giá trị nhân văn tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần cố kết cộng đồng vv Và lễ hội đền Hùng nơi hội tụ nét đẹp Nói đến lễ hội đền Hùng nói đến lễ hội hướng cội nguồn dân tộc, lễ hội độc đáo giới Khơng có nơi mà cộng đồng hướng cội nguồn, nơi mà hai tiếng "đồng bào" cất lên niềm tự hào vô bờ Và từ hai tiếng "đồng bào" trở thành thứ vũ khí tinh thần, vũ khí tinh thần đồn kêt giúp dân tộc Việt nam chiến thắng kẻ thù tàn bạo, hùng mạnh Tuy nhiên, giống lễ hội truyền thống khác, lễ hội đền Hùng đứng trước tác động hai mặt kinh tế thị trường, xu hướng hội nhập quốc tế Nhiều lễ hội đại hoá tới mức nét cổ truyền, có lễ hội lại dựng lại cách khập khiễng yếu tố khứ yếu tố đương đại Hơn nữa, kinh tế thị trường làm "lệch chuẩn" giá trị nhân văn lễ hội truyền thống Khơng lễ hội bị biến tướng nghi lễ, bị thương mại hóa khâu tổ chức Những giá trị văn hóa kết tinh qua hàng ngàn năm lịch sử bị chao đảo Chốn linh thiêng bị người lễ làm cho tầm thường hóa biến thành nơi trao đổi tiền mặt với thánh thần vv Trước tình hình đó, cần phải lên tiếng, đồng thời phải có giải pháp chấn chỉnh, để lễ hội mãi lĩnh vực sinh hoạt văn hoá lành mạnh, mang nét đặc sắc văn hoá cổ truyền Thực tế đặt cho hệ hôm cần phải cân tăng trưởng kinh tế với giữ gìn phát huy giá trị văn hóa mà ơng cha ta truyền lại Nếu trọng phát triển kinh tế mà lãng quên giá trị văn hóa đến lúc phải chịu Thực trạng lễ hội cổ truyền nói chung lễ hội đền Hùng nói riêng khiến người có tâm huyết với văn hóa khơng khỏi nhức nhối lo lắng Bài toán "giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường" khơng dễ tìm lời giải Nhưng khơng lên tiếng trước tình trạng báo động thật có lỗi với hệ trước, người không tiếc máu xương độc lập tự dân tộc Xuất phát từ tâm nguyện đó, tác giả xin triển khai luận văn với lòng tri ân công lao vua Hùng, người có cơng gây dựng nên kinh Văn Lang- nhà nước người Việt Đồng thời tác giả mong thành cơng luận văn góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa cao quý người Việt giai đoạn hội nhập tồn cầu hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước Cách mạng Tháng Tám, công trình nghiên cứu lễ hội gắn với phát trivăn hóa Một số học giả thời kỳ đề cập đến lễ hội cơng trình nghiên cứu văn hố Phan Kế Bính với "Việt Nam phong tục"; Đào Duy Anh với "Việt Nam văn hoá sử cương"; Nguyễn Văn Huyên với "Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam" Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, hoàn cảnh chiến tranh nên lễ hội nghiên cứu, sưu tầm Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước tạm thời chia cắt, cơng trình nghiên cứu lễ hội hai miền Nam - Bắc khác miền Nam có số cơng trình "Lễ tế xuân hay Đám rước thần nông" (Nguyễn Giỏi Kế), "Nhớ lại hội hè đình đám (Nguyễn Toại), "Mùa xuân với đời sống tình cảm Việt Nam", "Trẩy hội hành hương" (Nguyễn Đăng Thục), "Nếp cũ hội hè đình đám thượng" (Toan Ánh) Ở miền Bắc có cơng trình "Một số tục cổ trò chơi Việt Nam tết nguyên đán mùa xuân" (Nguyễn Đổng Chi), "Thời Đại Hùng Vương" (Lê Văn Lan), "Hà Nội nghìn xưa" (Trần Quốc Vượng) Từ 1975 đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hội "Đất lề quê thói" (Nhất Thanh); "lễ hội truyền thống đại" (Thu Linh - Đặng Văn Lung) "60 lễ hội truyền thống Việt Nam" (Thạch Phương - Lê Trung Vũ); "lễ hội Việt Nam" (Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý); "lễ hội cổ truyền" (Lê Trung Vũ chủ biên); "lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại" (Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng chủ biên) Các cơng trình giúp cho bạn đọc hiểu sâu sắc, hệ thống khoa học lễ hội truyền thống, đồng thời nguồn tư liệu q giá giúp chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ cho luận văn Những năm gần với nghiệp đổi đất nước, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng cao, nhu cầu vui chơi, du lịch ngày lớn Nhiều lễ hội cổ truyền dược phục dựng phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần cộng động Các cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với phát triển văn hóa nhiều học giả quan tâm, đặc biệt lễ hội lớn địa phương khắp địa bàn nước, có lễ hội Đền Hùng lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu tác giả cơng trình sau: Nguyễn Quang Lê với "Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc xã hội nay"; (Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội, 1999) Tác giả nêu khái quát chung thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam thực trạng số lễ hội tiêu biểu đồng Bắc Bộ Trong lễ hội nghiên cứu, tác giả dành chương nghiên cứu lễ hội Đền Hùng Phú Thọ, phần kết luận số dự báo, tác giả đề cập đến xu hướng phát triển giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tương lai Dương Văn Sáu với "lễ hội Việt Nam phát triển du lịch" (Trường Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội, 2004) nghiên cứu tổng quan lễ hội Việt Nam, loại hình lễ hội phát triển du lịch (cụ thể đặc điểm tính chất, hoạt động diễn tác động lễ hội đến du lịch) Trong đó, tác giả lấy lễ hội Đền Hùng số lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu đầy đủ mà lấy vài chi tiết lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ làm minh chứng cho luận điểm Trần Mạnh Thường với "Việt Nam văn hóa du lịch" (Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội, 2005) giới thiệu chi tiết đầy đủ thắng cảnh, di tích lễ hội 64 tỉnh thành nước, đ ó đề cập đến lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập sâu đến tác động tương hỗ lễ hội du lịch giá trị phát triển kinh tế- xã hội Sở Văn hố Thơng tin Phú Thọ Hội Văn nghệ dân gian với "Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam" (Xuất năm 2007) Các tác giả thống kê đầy đủ chi tiết lễ hội Ngồi cịn nhiều viết nghiên cứu lễ hội "Du lịch lễ hội tiềm thực khả thi" (GS.TS Phan Đăng Nhật), "lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay" (PGS.TS Nguyễn Chí Bền), "Đa dạng hố hoạt động di tích - lễ hội qua đường du lịch" (Trần Nhoãn), "Suy nghĩ sắc văn hoá dân tộc " (Huỳnh Mỹ Đức), "lễ hội chọi Trâu phát triển văn hoá Đồ Sơn" (Bùi Hoài Sơn), "Suy nghĩ phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày hội văn hoá địa phương" (Cao Đức Hải), "Khai thác lễ hội Việt Nam" (Dương Văn Sáu), "Chào năm du lịch đất Tổ Vua Hùng" (Thăng Long)… Các cơng trình trình bày, đề cập đến lễ hội du lịch lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lễ hội đền Hùng tỉnh Phú Thọ Vì vậy, luận văn tác giả kế thừa, tiếp thu, đúc kết cơng trình nghiên cứu học giả trước để đánh giá nghiên cứu vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường nay, để từ tìm giải pháp để phát triển lễ hội đền Hùng cách hiệu bền vững Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ khái niệm lễ hội lễ hội truyền thống, tác giả sâu nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng Luận văn cịn phân tích, đánh giá thực trạng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường để từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa cách hiệu quả, bền vững 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Trình bày vấn đề lý luận lễ hội giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng phát triển văn hóa, xã hội - Đánh giá thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển lễ hội đền Hùng để xứng tầm lễ hội cấp quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường Trong luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống - đền Hùng với tư cách thành tố di sản văn hoá 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Lễ hội đền Hùng địa bàn tỉnh Phú Thọ - (phường Vân Phú, thành phố Việt trì xã Hy Cương huyện Lâm Thao) Phạm vi thời gian: Tỉnh Phú Thọ tái lập năm 1997, luận - văn chủ yếu nghiên cứu lễ hội đền Hùng từ năm 2000 đến năm 2013, mặt khác khoảng thời gian kinh tế thị trường bộc lộ rõ tính chất hai mặt để chúng tơi phân tích tác động lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đền Hùng nói riêng, để từ tìm giải pháp bảo tồn phát huy di sản quý báu mà ông cha để lại Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phát triển văn hoá, xã hội Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng - hợp phương pháp lơgíc lịch sử; phương pháp liên ngành, phương pháp điền dã khảo sát, nghiên cứu thực địa, điều tra xã hội học Ý nghĩa luận văn 6.1 Ý nghĩa mặt khoa học: Luận văn góp phần làm rõ khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống giá trị văn hóa lễ hội mang tầm cỡ quốc gia 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện knh tế thị trường - Đề xuất giải pháp việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá lễ hội đền Hùng địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn hóa cách bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương,8 tiết Chƣơng GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Mùa xuân- mùa khởi đầu cho năm, mùa sinh sôi nảy nở vạn vật, cỏ tiết trời ấm áp, lòng người phơi phới trẩy hội, hành hương cội nguồn Mùa xuân mùa lễ hội, người vừa hội để vui chơi, vừa để cầu mong điều may mắn, điều tốt đẹp cho năm Lễ hội nước ta thật phong phú đa dạng Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt nam có gần 8000 lễ hội truyền thống lớn, nhỏ trải khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, tập trung vào mùa xuân Mỗi lễ hội mang nét riêng tiêu biểu, giá trị riêng hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ gian ác, giàu lòng cứu nhân độ Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ngày hội diễn sôi động hoạt động tưởng nhớ, biết ơn công trạng, cầu nối khứ làm cho hệ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương đất nước Đặc biệt lễ hội nước ta gắn bó với làng xã, địa danh vùng đất thành thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc, hình thức sinh hoạt tập thể người dân sau ngày lao động vất vả, dịp người hướng kiện trọng đại liên quan đến tín ngưỡng hay vui chơi giải trí Để hiểu sâu sắc 10 truyền thống mà để kinh doanh kiếm lời Họ tự ý nâng tiền vé gửi xe, bán vé vào cửa, bán vé vào lễ, gây phiền hà cho người đến lễ hội, trái ngược hẳn với tục mở rộng vòng tay đón bạn mười phương chung vui hội làng thời xưa Các tệ nạn mê tín dị đoan như: Lên đồng, bói tốn, đội bát nhang, uống nước thánh, đốt vàng mã, cúng tế, rước xách linh đình kéo dài ngày có chiều hướng gia tăng Hơn nữa, lễ hội bắt đầu xuất tệ nạn xã hội như: Đánh bạc, cá cược, hút chích Để giải tình trạng nêu trên, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh hoạt động lễ hội đền Hùng cần có phối hợp chặt chẽ đồng quyền địa phương ngành liên quan giải tận gốc Bên cạnh việc thường xuyên tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng cho người dân đối tượng kinh doanh Một yếu tố cần thiết để xây dựng mơi trường văn hố hoạt động du lịch lễ hội phải có ban quản lý, ban tổ chức lễ hội quyền địa phương thành lập Lễ hội cấp thành lập ban tổ chức cấp Cần phải có tham gia nhiều ngành vào chức năng, nhiệm vụ ngành, phải giải triệt để tệ nạn xã hội tiêu cực làm ảnh hưởng đến mơi trường văn hố lễ hội Ngành Cơng an phải đảm bảo an tồn giao thơng an ninh cho du khách, ngăn chặn tệ nạn ma tuý, đánh bạc, cá cược, móc túi… Ngành Lao động Thương binh xã hội phải giải triệt để nạn xin ăn, hành khất, tổ chức thu gom đối tượng tâm thần, lang thang khu vực lễ hội Ngành Văn hố thơng tin phải ngăn chặn tệ nạn mê tín dị đoan, đồng cốt, bói tốn, rút thẻ, quản lý trị chơi, tạo sân chơi lành mạnh Ngành Thương mại quan quản lý thị trường phải quản lý dịch vụ bán hàng, khơng để xảy tình trạng bắt chẹt khách, bán hàng giả, hàng chất lượng Phải quy hoạch gian hàng khoa học niêm yết giá bán cơng khai, khơng để tình trạng bán hàng rong, "buôn thúng bán mẹt" ngồi lê la 91 khắp dọc đường để "chèo kéo" khách du lịch Ngành Y tế phải kiểm tra nhà hàng kinh doanh, ăn uống, nước giải khát, xác định nguồn gốc thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh Trong hoạt động du lịch lễ hội, vấn đề bảo vệ sức khoẻ người phải đặt lên hàng đầu, quyền cấp phải có phương án phịng chống dịch bệnh đảm bảo an tồn cho du khách Sẽ khơng thể có khách du lịch đến nơi nơi để dịch bệnh xảy ra, kể dịch bệnh người hay gia súc lây sang người (tiêu chảy cấp, dịch Sars, H1N1, lở mồm long móng, dịch H5N1…) Nếu địa phương để xảy dịch bệnh ảnh hưởng đến khơng khí lễ hội, thiệt hại kinh tế, nguồn thu cho ngành văn hóa Nếu để xảy dịp lễ hội khơng thiệt hại kinh tế, người mà gây rối loạn xã hội Do vậy, việc tổ chức lễ hội phải đặt mối quan hệ phối hợp nhiều chiều ngành, cấp, mà địa phương, đơn vị tổ chức lễ hội phải có trách nhiệm giải Bên cạnh đó, cần phải có nội quy lễ hội, nội quy dành cho khách người dân địa phương, nội quy cho ban tổ chức lễ hội, đặc biệt cần hình thành thái độ phong cách ứng xử văn hoá người dân địa đội ngũ tiếp viên, hướng dẫn viên hoạt động du lịch lễ hội 92 Tiểu kết chƣơng Nền kinh tế thị trường xu hướng phát triển tất yếu giới ngày Bất kỳ quốc gia muốn phát triển kinh tế khơng thể nằm ngồi quy luật Song khác hành trình phát triển đó, có quốc gia nhìn thấy tính chất hai mặt tượng kinh tế này, để từ có định hướng cho lộ trình phát triển đất nước Và Việt nam quốc gia Trong năm qua Đảng Nhà nước luôn theo sát bước thăng trầm kinh tế để kịp thời có điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn lịch sử định Đặc biệt quan tâm đến tác động qua lại hai lĩnh vực kinh tế văn hóa, để chiến lược phát triển đất nước cần đảm bảo nguyên tắc : tăng trưởng kinh tế bền vững kết hợp với xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tiến Trong văn hóa truyền thống đặc biệt trọng giá trị văn hóa tượng lễ hội Đây tượng văn hóa nhạy cảm, chịu tác động trực tiếp phát triển chế kinh tế thị trường, biến động ln mang tính tích cực tiêu cực Vấn đề đặt cần có định hướng phát triển lễ hội, tận dụng tối đa thuận lợi mà kinh tế thị trường đem lại, đồng thời giảm tối đa tác động tiêu cực mà kinh tế thị trường gây Phú thọ tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng bền vững, tỉnh phát triển chế thị trường Điều tác động mạnh tới lễ hội truyền thống tỉnh nói chung lễ hội đền Hùng nói riêng theo hai hướng tích cực tiêu cực Tuy nhiên hướng tích cực chủ yếu, cịn tiêu cực xảy khơng lớn Tỉnh Phú thọ cịn mảnh đất cội nguồn dân tộc có địa thuận lợi giao thông, môi trường sinh thái tự nhiên, mảnh đất "sơn chầu, thủy tụ" nơi chứa đựng nhiều di tích lịch sử văn hố truyền thống lễ hội với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đặc sắc bảo tồn Những di sản văn hoá đất Tổ khẳng định Nhà 93 nước Văn Lang thời đại Hùng Vương gắn liền với trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Đây thời kỳ rực rỡ văn minh sông Hồng, văn minh thời đại Hùng Vương chứa đựng lễ hội truyền thống vùng đất Tổ tài nguyên đặc biệt cho kinh tế, du lịch Đặc biệt lễ hội đền Hùng bảo tàng sống có giá trị lịch sử giá trị văn hố, thể tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đạo lý truyền thống uống nước nhớ nguồn, di sản quý báu dân tộc cần phải giữ gìn phát huy để giáo dục giá trị văn hóa, nhân văn đến hệ hôm mai sau Cần phải tránh tượng đơn giản hoá, trần tục hoá, thương mại hoá lễ hội làm phai nhạt sắc dân tộc Đồng thời xây dựng điểm du lịch để góp phần bảo tồn, giữ gìn tơn tạo phát triển giá trị văn hố truyền thống quê hương đất Tổ 94 PHẦN KẾT LUẬN Với thành công rực rỡ ngành khảo cổ học kết hợp với dấu vết in lại truyền thuyết, hồn tồn tự hào trước lịch sử dân tộc trải qua hàng nghìn năm thăng trầm đầy biến động Bắt đầu thời đại vua Hùng với xã hội Văn Lang mang đặc trưng nông nghiệp trồng lúa nước Xã hội Văn Lang bị tàn phá Nhưng may thay! Chìa khóa để mở kho tàng khơng thuộc khác ngồi người ngày hơm Chính cơng việc nghiên cứu thời đại Hùng Vương có ý nghĩa to lớn, khơng thêm lần khẳng định cho niềm tự hào trước bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam mà cịn tìm sở cho tồn tượng lễ hội lớn lễ hội Đền Hùng Dưới lăng kính triết học lễ hội Đền Hùng xem xét phận hình thái ý thức xã hội Nó phản ánh tồn xã hội thời đại Hùng Vương Lễ hội đền Hùng tổ chức vào tháng hàng năm dịp để tượng nhớ cơng lao to lớn vua Hùng buổi đầu dựng nước dịp để cháu đời sống lại âm vang núi sông thuở khai sơn mở cõi Qua nghiên cứu tìm hiểu lễ hội đền Hùng bước đầu thấy vị trí vai trị to lớn xã hội đại Lễ hội tăng cường ý thức cố kết cộng đồng, sức mạnh to lớn để xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Đến với Lễ hội Đền Hùng, không để thư giãn sau ngày lao động vất vả mà lễ hội cầu nối với khứ Dường vua Hùng quanh ta để dõi theo phồn vinh thịnh vượng đất nước người hôm 95 Và hệ hôm không quên tổ tiên sau bước thành cơng Đây ý nghĩa nhân văn sâu sắc lễ hội Đền Hùng lý cho tồn vĩnh viễn Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc Việt Nam thêm lần khẳng định tôn vinh lễ hội Đền Hùng Đứng trước truyền thống quý báu dân tộc hệ hôm dường tiếp thêm sức mạnh tinh thần đoàn kết, tương thân tương vững bước vượt qua khó khăn để đưa đất nước Việt Nam giàu mạnh Lời Bác dặn hôm Đền Hùng: “các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” (1954), mãi lời hiệu triệu dân tộc vững bước tiến lên Trên sở phân tích tình hình kinh tế - xã hội thời đại Hùng Vương, muốn khẳng định lại giá trị nhân văn sâu sắc lễ hội Đền Hùng, lễ hội lớn dân tộc, mà người thường gọi tên thân mật ngày Giỗ Tổ Từ có kế hoạch, giải pháp cho việc tu bổ giữ gìn vốn văn hóa q giá Đây biểu tinh thần yêu nước việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên với hạn chế nhận thức, tìm hiểu nên với đề tài dừng lại bước đầu tìm hiểu lễ hội Đền Hùng góc độ triết học Chúng tơi mong góp ý từ phía thầy giáo bạn cơng trình nghiên cứu 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, Nxb Minh Tân, Pari-Pháp Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học - nghệ thuật, Hà Nội Ngô Kim Anh (2000), "Quan hệ du lịch - Văn hoá triển vọng Ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (2) Trịnh Lê Anh (2005), "Môi trường - xã hội- nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) Toan Ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Hà Nội Báo Lao Động số 47 /2005, (2) Nguyễn Chí Bền (2005), "Di sản văn hố Việt Nam tình trạng báo động đỏ", Báo Lao động cuối tuần ngày, 19/6/2005 Trương Quốc Bình (2002), "Vai trị di sản văn hố với phát triển du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) Nguyễn Thái Bình (2002), "Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12) 10 G.Cazes - R.Lan Quar - Y Raynouard (2005), Quy hoạch du lịch, 11 Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại (trong mối liên hệ với cấutrúc lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ lịch sử văn hoá nghệ thuật, Viện Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Đoàn Văn Chúc (1994), Những giảng văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Đồn Văn Chúc (2004), Văn hoá học, Viện Văn hoá Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14.Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Công ty Cổ phần Hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ 97 chào đón bạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh 16 Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Đức Cương (2004), "Du lịch văn hố giảm nghèo", Tạp chí 17 Du lịch Việt Nam Phạm Đức Dương (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh văn 18 hố Đơng Nam á, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 19 Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Phú Thọ 20 20 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Trung ương khoá VIII 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Đạm (2002), "Phát triển Hội nhập quốc tế", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7), tr.10 25 Phạm Duy Đức (2006), Thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hố Thơng tin - Viện Văn hố, Hà Nội 26 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm chủ chủ nghĩa Mác - 27 Nguyễn Quang Đức (2004), "Lào Cai điểm đến doanh nhân du khách", Tạp chí Kinh tế dự báo, (8) 28 Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hố, Hà Nội 29 Lê Q Đức (1998), "Di sản văn hố nhìn từ góc độ kinh tế", Tạp chí Văn hố dân gian, ( 2), tr.7-14 98 30 Cao Đức Hải (2000), "Suy nghĩ việc phát triển lễ hội dân gian trở thành ngày Hội văn hố du lịch địa phương", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (4) 31 Lê Hồ (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn di sản văn hoá", 32 Hội đồng Bộ trưởng (1991), "Báo cáo chủ tịch Võ Văn Kiệt, kỳ họp thứ X Quốc hội khoá VIII", Báo Nhân dân, ngày 11/12/1991 33 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), "Thấy qua việc tổ chức lễ hội văn hố du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) 34 Võ Phi Hùng (2002), "Phát huy mạnh du lịch lễ hội", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (7) 35 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 36 Nguyễn Văn Huyên - Dương Huy Thiện (1992), "lễ hội làng Nội q đất Tổ", Tạpchí Văn hố dân gian, 37 Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hố dân gian Lâm Thao, Lâm Thao 38 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tố phi kinh tế xã hội học phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội Vấn đề bảo vệ di sản văn hố dân tộc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 40.Đinh Gia Khánh (1985), "ý nghĩa xã hội văn hoá Hội lễ dân gian", Tạp chí Văn hố dân gian, 41 Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), lễ hội dân gian truyền thống thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đinh Gia Khánh (2000), "Hội lễ dân gian phản ánh truyền thống dân tộc", Tạp chí Văn hoá dân gian, 43 Vũ Ngọc Khánh (1993), lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống xã hội đại tương lai, Trong "lễ hội truyền thống đời sống 99 xã hội đại", Đinh Gia Khánh, Lưu Hữu Tầng (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 45 Giáo trình Kinh tế trị, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Lan (2007), "Chính sách bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch lễ hội", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 46 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Hồng Lý (2006), "Khai thác giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh đồng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch", Tạp chí Văn hố dân gian, (2), tr.38 48 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà 49 Trần Thị Tuyết Mai (2005), "lễ hội bơi chải Bạch Hạc đời Nội sống cộng đồng",Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, 50 Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 51.Trần Bình Minh (2009), "Tổ chức quản lý lễ hội cổ truyền nay", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, 52.Ngơ Quang Nam - Xuân Thiêm (1986), Địa chí Vĩnh Phú - Văn hoá dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hố thơng tin thể thao Vĩnh Phú 53 Phạm Xn Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Quang Nghị (2002), "lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay", Tạp chí Cộng sản, 55 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 56 Phan Đăng Nhật (1993), "Văn hoá dân gian nghiệp phát triển đất nước", Tạp chí Văn hố dân gian 100 57 Phan Đăng Nhật (2000), "Du lịch Hội lễ tiềm thực khả thi", Tạp chí Du lịch Việt Nam, 58 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 59 Đỗ Lan Phương (2001), "Truyền thuyết lễ hội Chử Đồng Tử với du lịch Châu Giang- Hưng Yên", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật 60 Hồ Hữu Phước (2004), "Phát triển sở hạ tầng đô thị du lịch vai trị Nhà nước", Tạp chí Kinh tế dự báo, 61 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hoá nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Dương Văn Sáu (2004), lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, 64 Dương Văn Sáu (2007), "Tổ chức hoạt động lễ hội du lịch", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật 65 Đặng Đức Siêu (1993), Vấn đề kế thừa di sản văn hoá nghiệp phát triển đất nước, "Mấy vấn đề văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam nay", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Bùi Hoài Sơn (2003), "lễ hội chọi trâu phát triển văn hoá Đồ Sơn", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, 67 Bùi Hồi Sơn (2006), "Tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nay", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, 68 Sở Giáo dục Hà Nội (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Hà 69 Sở Văn hố Thơng tin - Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ (2007), Về Nội miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, 70 Sở Văn hố - Thơng tin - Thể thao Phú Thọ (2001), Tuyển tập văn nghệ dân gian đất tổ, tập 101 71 Lê Văn Thanh Tâm (1997), lễ hội đời sống xã hội đại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 72 Ngô Đức Thịnh (2001), "Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (3) 73 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 74 Ngơ Đức Thịnh (2007), Môi trường tự nhiên, xã hội văn hoá lễ hội cổ truyền người việt Bắc Bộ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ/TTg ngày 14/7/2008 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 76 Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hoá du lịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội 77 Lưu Trần Tiêu (2002), "Bảo tồn phát huy di sản văn hố Việt 78 Lê Ngọc Tịng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Lưu Minh Trị (2004), Danh thắng, di tích lễ hội truyền thống, 80 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Đi tìm dấu tích kinh Văn Lang, Sở Văn hố thơng tin Phú Thọ xuất 81 Lê Thị Nhâm Tuyết (1985), "Nghiên cứu Hội làng cổ truyền người Việt", Tạp chí Văn hố dân gian, (1) 82 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020 83 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Quy hoạch phát triển văn 102 hoá tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 84 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hố, Hà Nội 85 UNESCO (1972), Cơng ước việc bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới, www.nea.gov.vn/luat 86 UNESCO (2003), Di sản văn hố phi vật thể, www.unesco.org/cuture 87 UNESCO (2003), Cơng ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari ngày17/10/2003 88 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 90 Viện Khảo cổ học - Sở Văn hố Thơng tin - Thể thao Phú Thọ (2001), Tìm hiểu văn hố Phùng Ngun, Kỷ yếu Hội thảo 40 năm phát nghiên cứu văn hoá Phùng Nguyên 91 Lê Trung Vũ (1989), "lễ hội mùa xn vùng đất Tổ", Tạp chí Văn hố dân gian, (2) 92 Lê Trung Vũ (2002), lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Trần Quốc Vượng (1986), "lễ hội nhìn tổng thể", Tạp chí Văn hóa dân gian, (1) 94 Nguyễn Khắc Xương (1990), "lễ hội Hùng Vương lịch sử Hội lễ", Tạp chí Văn hố dân gian, (2) 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TSKH : Tiến sĩ khoa học UNESCO : Tổ chức Khoa học, giáo dục văn hoá Liên Hiệp quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa 104 105 ... hội truyền thống, tác giả sâu nghiên cứu giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng Luận văn cịn phân tích, đánh giá thực trạng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị. .. XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Chuyên ngành : Triết học Mã số :602280 LUẬN VĂN... GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Thực trạng tổ chức lễ hội đền Hùng 2.1.1 Những điều kiện thuận lợi tỉnh Phú thọ việc giữ gìn phát huy

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan