GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

37 348 0
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 1 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA I. Mục tiêu hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty cổ phần Đại La Trong quá trình tồn tại và phát triển, doanh nghiệp luôn sự đổi mới, cải tiến, hoàn thiện các yếu tố góp phần thúc đẩy quá trình SXKD của doanh nghiệp như cấu tổ chức, công tác quản lý, công nghệ, nhân lực…Cải tiến, hoàn thiện tất yếu nhưng với phương châm phải làm dần dần từng bước một, không thể ngay lập tức đạt tới sự hoàn thiện. Đó cũng giống như lý thuyết của “Cách mạng không ngừng”. Từ việc tìm hiểu thực trạng của Công ty cổ phần Đại La, nhận thấy công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch những ưu điểm và còn tồn tại một số hạn chế. Do đó cần phải những biện pháp hoàn thiện hơn nữa công tác theo dõi, đánh giá nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục những vấn đề còn hạn chế. Chủ yếu mục tiêu hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch hướng tới những nội dung sau đây: 1. Hoàn thiện qui trình TD-ĐG thực hiện kế hoạch Theo dõi, đánh giá thực hiện theo những bước như thế nào? Phải làm những gì để một qui trình theo dõi, đánh giá thống nhất, hiệu quả, gọn nhẹ với mức chi phí thấp nhất? Đó những câu hỏi mà doanh nghiệp cần đặt ra và tìm cách trả lời. Công ty cổ phần Đại La một doanh nghiệp sản xuất đã thương hiệu, hơn nữa cũng đã thành lập lâu năm và đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng, do đó hoàn toàn khả năng Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 2 kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh bằng một qui trình theo dõi, đánh giá hoàn chỉnh từ khi lập kế hoạch đến khi thực hiện. 2. Hoàn thiện về mặt nội dung TD-ĐG thực hiện kế hoạch Nội dung chính của công tác theo dõi, đánh giá phải được hoàn thiện đó là: 2.1. Hoàn thiện khung theo dõi, đánh giá Khung theo dõi, đánh giá về mặt nội dung thể gồm các mục như sau: - Xác định các cấp mục tiêu: Mục tiêu ưu tiên, các kết quả chủ yếu được tạo thành và hoạt động cần thực hiện. - Xác định các chỉ tiêu, chỉ số cần ở tất cả các cấp mục tiêu. Khung theo dõi, đánh giá dựa vào mục tiêu cuối cùng, xác định kết quả trước sau đó xác định hành động. Khung theo dõi, đánh giá định hướng cho doanh nghiệp biết đâu mối quan tâm chính của họ. Theo dõi, đánh giá khi đó sẽ không chỉ quan tâm tới mục tiêu cuối cùng mà tất cả các cấp mục tiêu. Khi đó trong trường hợp mục tiêu không được thực hiện hoàn toàn thể biết rõ nguyên nhân do đâu: Do hoạt động nào không được đảm bảo, do đầu ra nào không được tạo ra đúng tiêu chuẩn hay do một yếu tố khách quan nào đó nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp…Khác với trước đây, công ty hoạt động dựa trên sở: Thực hiện một chuỗi các hoạt động đã được xác định trước và không đảm bảo khi tất cả các hoạt động đó được thực hiện thì kết quả mong muốn sẽ xuất hiện. Khi đó khó biết vai trò của từng hành động trong việc tạo thành kết quả; khó kiểm soát được mục tiêu và làm công tác theo dõi, đánh giá không nhiều ý nghĩa trong việc điều chỉnh hành động để giúp doanh nghiệp đi đúng hướng. Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 3 2.2. Hoàn thiện bảng tiến độ thời gian Trong khung theo dõi, đánh giá chỉ nêu được các chỉ số và nội dung của các chỉ tiêu còn không thấy được tiến độ thực hiện các chỉ tiêu đó. Mà nguyên tắc của việc theo dõi, đánh giá không phải chỉ đánh giá cuối kỳ xem kế hoạch đạt hay không, mà phải xác định các sai lệch, phát hiện các yếu tố mới thể tạo nên sự chệch hướng và tìm ra nguyên nhân. Bảng tiến độ về thời gian cho biết thời gian thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu. Đây sở để kiểm soát về mặt tiến độ và đánh giá khả năng hoàn thành của kế hoạch. Các mốc về thời gian đánh giá thể trùng với định kỳ báo cáo của các cấp trong doanh nghiệp. Tuy nhiên việc phân chia theo tiến độ thời gian cũng chỉ mang tính tương đối. Doanh nghiệp sẽ hoàn thiện theo hướng qui định các mốc thời gian mang tính linh động và dành quyền chủ động về mặt thời gian cho các cấp thực hiện theo dõi, đánh giá. 2.3. Hoàn thiện bảng phân bổ ngân sách Phải gắn kế hoạch hành động với khung khổ chi tiêu, nếu không thì không cách nào để xác định xem liệu việc phân bổ ngân sách phù hợp, hiệu quả không, thành công hay thất bại. Việc phân bổ ngân sách thể hiện việc xây dựng chỉ tiêu dựa trên khả năng về nguồn lực, đó kế hoạch gắn với nguồn lực. Bảng phân bổ ngân sách mang tính chất dự trù, tính toán trước các chi phí và việc sử dụng nguồn lực hữu hạn của doanh nghiệp sao cho hiệu quả nhất. Đặc trưng của việc sử dụng ngân sách đôi khi không chỉ liên quan đến kỳ kế hoạch mà mang tính chất dài hạn và gắn liền với chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Việc dự trù ngân sách giúp doanh nghiệp chủ động được nguồn tiền và theo dõi, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn. Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 4 Bảng ngân sách không mang tính chất gò bó thu chi mà đôi khi nó trở thành động lực trong công tác điều hành doanh nghiệp. 3. Hoàn thiện phương pháp TD-ĐG thực hiện kế hoạch Phương pháp theo dõi, đánh giá giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi làm như thế nào. Doanh nghiệp hướng tới một phương pháp hoàn thiện hơn, khoa học hơn, khả năng phối hợp hiệu quả hơn giữa các quan, chức năng trong việc thực hiện kế hoạch. Với đặc trưng của công ty tự theo dõi, đánh giá thì phương pháp theo dõi, đánh giá phương pháp sự tham gia. Tham gia để tạo nên tính minh bạch, trách nhiệm và hiệu quả. Đó phương pháp kết hợp nhuần nhuyễn từ trên xuống và từ dưới lên trong việc lập cũng như tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá. Chủ yếu việc hoàn thiện phương pháp theo dõi, đánh giá của doanh nghiệp xác định rõ ai sẽ tham gia? Tham gia như thế nào? Sự phối hợp giữa các thành viên như thế nào để hệ thống theo dõi, đánh giá linh hoạt và phát huy hiệu quả tốt nhất. 4. Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin Việc hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin hay hoàn thiện cấu tổ chức, phân công trách nhiệm thu thập, báo cáo và chia sẻ thông tin giữa các cấp, các chức năng trong doanh nghiệp. Việc qui định rõ ràng trách nhiệm và chế hợp lý sẽ giúp cho hệ thống vận hành thông suốt, thông tin luôn được cập nhật sử dụng hiệu quả. Thông tin ích thông tin “nóng” nhất và chính xác nhất. Công ty cổ phần Đại La lợi thế cấu tổ chức và phân cấp chức năng khá rõ ràng do đó rất thuận lợi cho công tác theo dõi, đánh giá. Việc quan trọng phải hoàn thiện nội dung và chế báo cáo giữa các cấp sao cho khoa học, toàn diện, nề nếp hơn; coi công việc theo dõi, báo cáo không phải Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Mục tiêu Thông tin về kết quả thực hiện So sánh kết quả phù hợp với mục tiêu ? Phát huy thành tích Xử lý Điều chỉnh sai lệch Không thể Luận văn tốt nghiệp 5 nhiệm vụ bắt buộc mà trở thành thói quen, trách nhiệm mang tính tự nguyện của mỗi nhân viên trong công ty. 5. Hoàn thiện việc triển khai thực hiện theo dõi, đánh giá Kế hoạch theo dõi, đánh giá đã định hướng cho doanh nghiệp biết được họ cần phải làm những gì với những bước đi, hành động như thế nào, sở để biết được khi nào thì phải hành động. Công việc tiếp theo phải hành động và biết cách kiểm tra xem mình đã hành động phù hợp hay chưa từ đó những điều chỉnh kịp thời. Công việc đó được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3-1: Thực hiện theo dõi, đánh giá và ra quyết định Theo đó thì cần phải hoàn thiện các khâu như: Thu thập thông tin; Tổ chức xử lý số liệu, thông tin; Đánh giá, ra quyết định; Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Lập kế hoạchTD-ĐG Thực hiện TD-ĐG Xác định mục tiêu, đầu ra, hoạt độngXác định các chỉ số, chỉ tiêu tương ứng với từng cấp mục tiêu Xác định phương pháp thu thập số liệu, chế báo cáo Xác định thời gian đạt được các chỉ tiêu Xác định tình trạng ban đầu về các chỉ số Theo dõi, tổng hợp dữ liệuPhân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáoKết luận, rút kinh nghiệm và chuẩn bị kế hoạch tiếp theo Phân bổ ngân sách hoạt động Luận văn tốt nghiệp 6 II. Giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD tại Công ty cổ phần Đại La 1. Xây dựng lại qui trình theo dõi, đánh giá Trong qui trình theo dõi, đánh giá của công ty còn thiếu các bước để lập kế hoạch theo dõi, đánh giá; và bước rút kinh nghiệm, chuẩn bị lập kế hoạch cho kỳ tiếp theo- đây bước rất quan trọng để duy trì và đảm bảo tính bền vững của hệ thống. Các bước khác vẫn còn một số hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện. Một qui trình theo dõi, đánh giá thể thực hiện theo các bước như sau: Sơ đồ 3-2: Qui trình theo dõi, đánh giá. 1.1. Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá được coi bước cuối cùng trong qui trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và bước đầu tiên trong qui trình theo dõi, đánh giá của doanh nghiệp. Nghĩa ngay khi lập kế hoạch SXKD công ty đã phải xác định được những hoạt động theo dõi, đánh giá dự kiến để đảm Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 7 bảo kế hoạch theo dõi, đánh giá được sử dụng với tư cách công cụ triển khai các hoạt động và hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của nhà quản lý. Mục tiêu của kế hoạch theo dõi, đánh giá phải thống nhất với mục tiêu của kế hoạch SXKD. Trong bản kế hoạch theo dõi, đánh giá, mục tiêu cuối cùng sẽ được phân cấp thành cấp đầu ra và hoạt động. Mục đích của việc phân cấp mục tiêu hay chính chia nhỏ mục tiêu cuối cùng thành các mục tiêu thấp hơn tương ứng với những mốc thời gian và ngân sách cụ thể giúp cho việc theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch được thuận tiện và hiệu quả. Khi cấp đầu ra và hoạt động càng được xác định chi tiết thì càng dễ dàng đánh giá. Tuy nhiên cần chú ý xác định đầu ra và hoạt động phải mang tính độc lập tương đối để công tác theo dõi không bị chồng chéo và lãng phí nguồn lực. Tất cả các cấp mục tiêu được lượng hóa bằng hệ thống chỉ số, chỉ tiêu. Phải đảm bảo rằng khi tất cả các chỉ tiêu được hoàn thành thì mục tiêu lúc đó bản được thực hiện. Để thể đo lường được chỉ tiêu cần phải dựa vào hệ thống chỉ số, với vai trò thước đo. Để đo một chỉ tiêu thể cần nhiều chỉ số khác nhau. Tuy nhiên cần lựa chọn các chỉ tiêu và chỉ số sao cho đặc trưng nhất, dễ đo lường và tiết kiệm chi phí, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xác định tình trạng ban đầu của các chỉ số. Điều này hai tác dụng: Một làm sở để xác định chỉ số; Hai để biết doanh nghiệp ở thời điểm xác định với những hoạt động cụ thể đã đạt được kết quả như thế nào. Để xác định tình trạng ban đầu của các chỉ số, doanh nghiệp thể dựa vào những dữ liệu thống của các năm trước đó, tham vấn thêm ý kiến từ các cán bộ quản lý kinh nghiệm, các lao động giỏi, các chuyên gia đã từng làm việc với doanh nghiệp hoặc quan tâm tới tình hình phát triển Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 8 của doanh nghiệp, ý kiến từ khách hàng… Từ đó để được những cái nhìn mang tính chủ quan và khách quan về tình hình phát triển của doanh nghiệp. Xác định thời gian dự kiến để đạt được các mục tiêu để biết được khi nào thì các hoạt động được bắt đầu và kết thúc, khi nào thì đầu ra, mục tiêu xuất hiện. Đó sở để chủ động khi nào thì tiến hành theo dõi, đánh giá, biết rõ như thế nào thành công. Ngoài ra còn phải xác định việc phân bổ ngân sách cho từng hoạt động. Bởi hoạt động vừa cần đảm bảo tiến độ về thời gian vừa phải đảm bảo nằm trong giới hạn ngân sách. Xác định phương pháp theo dõi, đánh giá bước quan trọng nhằm đảm bảo việc thu thập số liệu mang tính thống nhất, được nguồn số liệu đáng tin cậy. Từ đó nguồn số liệu mới thực sự trở thành công cụ đắc lực trong quá trình ra quyết định của người quản lý. Việc xác định rõ ràng khi nào thì thu thập số liệu, thu thập như thế nào, ai sẽ người phải báo cáo, báo cáo cho ai, số liệu sẽ được phân tích và lưu giữ như thế nào… sẽ giúp các bên liên quan chủ động và trách nhiệm trong những hoạt động của mình. 1.2. Thực hiện theo dõi, đánh giá Trước hết cần phải khẳng định rằng: Chu kỳ thực hiện theo dõi, đánh giá thể coi như một vòng tròn không khép kín, điều đó thể hiện tính kế thừa trong công tác theo dõi, đánh giá. Quá trình thực hiện theo dõi, đánh giá chính quá trình thu thập, xử lý thông tin, đánh giá và ra quyết định. Đó qui trình mang tính liên tục chứ không nhất thiết bắt đầu và kết thúc trong năm kế hoạch hoặc sau một lần đánh giá. Bởi những thông tin và những nhận định được vẫn tiếp tục sở cho các quá trình ra quyết định tiếp theo của người quản lý. Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Phân tích tìm nguyên nhân Theo dõi Đánh giá Quyết định Thực hiện Rút kinh nghiệm Kế hoạch Luận văn tốt nghiệp 9 Sơ đồ 3-3: Chu kỳ thực hiện theo dõi, đánh giá. Do đó công ty thể thêm một bước trong qui trình theo dõi, đánh giá là: Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho hoạt động thực hiện (kế hoạch) tiếp theo. Đây bước đảm bảo tính kế thừa và bền vững của hệ thống. Khi đã nắm bắt được thực trạng của doanh nghiệp mình một cách tổng thể, những nhận định, những kinh nghiệm trong quản lý sẽ giúp người quản lý hướng phát triển mới cho doanh nghiệp. Cứ như vậy hệ thống với nguồn thông tin vô giá luôn được mở rộng và phát triển không ngừng. 2. Bổ sung nội dung theo dõi, đánh giá 2.1. Lập khung theo dõi, đánh giá về mặt nội dung Đây bước mà công ty chưa và cần bổ sung. Trong đó xác định các cấp mục tiêu và xây dựng hệ thống chỉ số, chỉ tiêu cho mỗi cấp đó. Việc xây dựng tất cả các cấp mục tiêu này nhằm mục đích tạo sở cho doanh nghiệp thực hiện theo dõi, đánh giá dựa vào kết quả; Kiểm soát được toàn bộ quá Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 10 trình từ hoạt động, đầu ra đến việc đạt mục tiêu. Công tác theo dõi sẽ dựa vào hệ thống chỉ số, công tác đánh giá sẽ dựa vào hệ thống chỉ tiêu. 2.1.1. Xác định các cấp mục tiêu Công ty thể sử dụng cây mục tiêu để phân cấp mục tiêu. Trên sở mục tiêu dài hạn phân chia thành các mục tiêu ngắn hạn, đầu ra và hoạt động. Theo chiều từ dưới lên trên cây mục tiêu ý nghĩa phương tiện để đạt mục đích, trả lời câu hỏi: Làm như thế nào? Trong việc xác định các cấp mục tiêu, công ty thể thêm một số nội dung, cụ thể như sau: - Mục tiêu về sản xuất kinh doanh: Đây mục tiêu chính trong công tác theo dõi, đánh giá của công ty. Tuy nhiên khi theo dõi, đánh giá cần hoàn thiện theo hướng chi tiết theo từng kết quả và hoạt động đặc biệt đầu tư cải tiến, bảo trì máy móc thiết bị; Cung ứng nguyên vật liệu; Tổ chức sản xuất và phân công lao động. - Mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực: Đây mục tiêu công ty đã đặt ra nhưng chủ yếu quan tâm tới nhân lực trong quản lý. Do đó cần thêm một số hoạt động về: Chăm lo sức khỏe cho người lao động, bảo hộ lao động, đào tạo nâng cao tay nghề lao động, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động. - Mục tiêu bảo vệ môi trường: Đây mục tiêu công ty chưa đề cập đến và cần phải bổ sung để bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững và phát triển vì lợi ích cộng đồng của doanh nghiệp. Một số hoạt động thể triển khai và cần được theo dõi, đánh giá đó là: Hoàn thiện hệ thống máy móc thiết bị thân thiện môi trường, xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải. Theo hướng đó, công ty sẽ xây dựng được cây mục tiêu như sau: Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B [...]... Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 20 5 Triển khai kế hoạch theo dõi, đánh giá tại công ty Cổ phần Đại La Tất cả sự đổi mới ở phía trên đều nhằm mục đích tăng tính hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá Đây bước hiện thực hóa kế hoạch theo dõi, đánh giá, đảm bảo tính khả thi của kế hoạch Đây khâu còn yếu trong công tác tổ chức thực hiện kế hoạch nói chung của công ty Nhưng... 32 KẾT LUẬN Chuyên đề đã nêu lên sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động và phát triển của Công ty cổ phần Đại La, đặc biệt công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD Bằng sự nhận thức của bản thân cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và đơn vị thực tập, tôi đã đưa ra đánh giá, nhận xét và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch. .. hoạch SXKD của công ty cổ phần Đại La Một số đề xuất của tôi chủ yếu tập trung vào những vấn đề công ty còn hạn chế hoặc chưa triển khai thực hiện như: Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch sở cho việc hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá; Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá; Phương pháp theo dõi, đánh giá; chế báo cáo và chia sẻ thông tin; Duy trì, đảm bảo tính kế thừa và phát triển bền vững của hệ... Khương Thị Tú Anh Lớp Kế hoạch 46B Luận văn tốt nghiệp 16 3 Đổi mới phương pháp theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch Phương pháp theo dõi, đánh giá của công ty sẽ vẫn theo dõi, đánh giá sự tham gia Tuy nhiên phải hoàn thiện theo hướng đổi mới trong tư duy của mỗi chức năng và cá nhân trong doanh nghiệp, coi theo dõi, đánh giá công cụ hữu hiệu trong việc triển khai thực hiện kế hoạch mà bản thân... một thời gian thực hiện, công ty sẽ thực sự làm chủ hệ thống kế hoạch hóa của doanh nghiệp chứ không còn bị phụ thuộc, gò bó trong một hệ thống với những qui định chằng chịt III Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD tại Công ty cổ phần Đại La 1 Sử dụng hệ thống theo dõi, đánh giá như một công cụ quản lý Khi hệ thống theo dõi, đánh giá mới lập ra,... Phương pháp đánh giá thực hiện kế hoạch sẽ đảm bảo kết hợp nhuần nhuyễn từ trên xuống và dưới lên và đảm bảo rằng theo dõi, đánh giá từ dưới lên sở cho theo dõi, đánh giá từ trên xuống Khi đó trách nhiệm theo dõiđánh giá sẽ không của riêng ai Việc đổi mới phương pháp thể hiện ở việc xác định ai tham gia, tham gia như thế nào trong việc lập cũng như thực hiện theo dõi, đánh giá Chủ yếu trong Công. .. lập kế hoạch theo dõi, đánh giá thì phải đảm bảo kế hoạch đó được triển khai thực hiện trong tổ chức Công tác theo dõiđánh giá sẽ thực hiện với tất cả các cấp mục tiêu và được phân công nhiệm vụ, chức năng rõ ràng Công tác theo dõi sẽ dựa vào hệ thống chỉ số, bảng phân bổ ngân sách hoạt động Công tác đánh giá sẽ dựa vào hệ thống chỉ tiêu, bảng tiến độ thời gian, bảng phân bổ ngân sách 5.1 Thực hiện. .. Đánh giá, kết luận, rút ra bài học kinh nghiệm và chuẩn bị cho kỳ kế hoạch theo dõi, đánh giá tiếp theo Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch, doanh nghiệp cần phải chủ động nắm bắt tình hình, nhận xét, đánh giá và ra quyết định đúng lúc, hợp lý Trong quá trình đó, doanh nghiệp không ngừng rút kinh nghiệm và coi đó sở để xây dựng kế hoạch theo hướng hoàn thiện hơn Đánh giá đánh giá. .. chức đội ngũ… 2.2 Hoàn thiện bảng tiến độ về thời gian Công ty cổ phần Đại La cũng xây dựng bảng phân chia công việc với các tiến độ về thời gian, đây một ưu điểm trong công tác theo dõi, đánh giá của công ty và cần tiếp tục phát huy Bảng tiến độ về thời gian thể được hoàn thiện với những nội dung gắn với các hoạt động cần phải kiểm soát như sau: Bảng 3-1: Phân chia công việc theo tiến độ về thời... triển khai thực hiện kế hoạch và tiến hành theo dõi do đó họ thể dự tính được chỉ tiêu kế hoạch như thế nào thì khả thi, chỉ số nào sẽ phù hợp… Trong khi thực hiện theo dõi, đánh giá, các xí nghiệp vai trò theo dõi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhưng phòng KHTH hay phòng TC-HC cũng phải nhiệm vụ theo dõi hoạt động của xí nghiệp dưới hình thức kiểm tra Các số liệu theo dõi của xí nghiệp . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA I. Mục tiêu hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực. 6 II. Giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch SXKD tại Công ty cổ phần Đại La 1. Xây dựng lại qui trình theo dõi, đánh giá Trong

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

2.2. Hoàn thiện bảng tiến độ về thời gian - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

2.2..

Hoàn thiện bảng tiến độ về thời gian Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.3. Bảng phân bổ ngân sách - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

2.3..

Bảng phân bổ ngân sách Xem tại trang 14 của tài liệu.
4. Lắp khuôn tạo hình sản phẩm, cắt tạo sản phẩm và đưa vào  - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

4..

Lắp khuôn tạo hình sản phẩm, cắt tạo sản phẩm và đưa vào Xem tại trang 33 của tài liệu.
-Độ ẩm của gạch sau tạo hình (đạt tiêu chuẩn là 18-22%). - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

m.

của gạch sau tạo hình (đạt tiêu chuẩn là 18-22%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Tình hình đảm bảo nhu cầu về nguyên vật liệu và trang bị lao động. - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

nh.

hình đảm bảo nhu cầu về nguyên vật liệu và trang bị lao động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phụ lục 4: Báo cáo của xí nghiệp I về tình hình sản xuất kinh doanh tháng n năm 2007 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THEO DÕI ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LA

h.

ụ lục 4: Báo cáo của xí nghiệp I về tình hình sản xuất kinh doanh tháng n năm 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan