Thực hiện quyền con người những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay

5 39 0
Thực hiện quyền con người những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết khẳng định nhân quyền (quyền con người) là nhiệm vụ chính trị tất yếu của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời phân tích một số khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Qua đó kiến nghị những giải pháp nhằm thực hiện tốt vấn đề đảm bảo và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam.

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 40 KHOA HỌC QUẢN LÝ Thực quyền người Những vấn đề đặt giai đoạn TRỊNH THỊ THU HIỀN Trường Chính trị tỉnh Gia Lai B ài viết khẳng định nhân quyền (quyền người) nhiệm vụ trị tất yếu nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời phân tích số khó khăn giai đoạn Qua kiến nghị giải pháp nhằm thực tốt vấn đề đảm bảo thúc đẩy quyền người Việt Nam Từ khóa: quyền người Thực quyền người nhiệm vụ trị tất yếu Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hợp quốc, quyền người “những đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” Đối với hầu hết quốc gia giới, quyền người (nhân quyền) luôn mối quan tâm hàng đầu Bởi lẽ Nhà nước, suy cho luôn mang chất xã hội để thực chức quản lý xã hội - người trung tâm Nhân quyền xem vấn đề mang tính chất tồn cầu, buộc quốc gia phải đánh giá xem xét cách nghiêm túc Thực quyền người bảo đảm tôn trọng cam kết quốc tế Cùng với Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 (UDHR), Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 (ICESCR) Từ nay, Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên nỗ lực xây dựng bảo đảm vấn đề nhân quyền Việt Nam thành viên tổ chức Liên Hợp Quốc, phê chuẩn gia nhập nhiều điều ước quốc tế nhân quyền như: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc 1965 (gia nhập ngày 9/6/1981); Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 (gia nhập ngày 9/6/1981); Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 (phê chuẩn ngày 18/12/1982); Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (phê chuẩn ngày 19/12/2000) Việc ký kết gia nhập Điều ước quốc tế quyền người đặt cho Việt Nam nghĩa vụ tất yếu vấn đề tận tâm thực hiện, rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy bảo vệ quyền người Để cụ thể hóa nội dung Điều ước quốc tế, Đảng đưa nhiều chủ trương, đường lối sách nhằm đảm bảo nhân quyền Chẳng hạn Chỉ thị 12/CT-TW ngày 12/7/1992 Bộ Chính trị “Vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta”; “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung phát triển năm 2011) Trên tinh thần đó, Nhà nước ban hành đạo luật có ý nghĩa quan trọng vấn đề nhân quyền như: Hiến pháp 2013; Bộ luật Dân 2015; Bộ luật hình 2015; Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Thực quyền người tất yếu điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Hiến pháp 2013 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Như vậy, hiểu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với việc xây dựng nhà nước thực dân, dân, dân; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ở đó, Nhà nước tơn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác lập hoàn toàn thiếu vắng việc thực hành quyền tự dân chủ rộng rãi người dân1 Dân chủ nhân quyền có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu vi phạm dân chủ nhân quyền không bảo đảm ngược lại Đồng thời, dân chủ nhân quyền phương tiện động lực phát triển xã hội, động lực cuối chủ nghĩa xã hội (ở ta hiểu dân chủ đôi với kỷ cương, tức dân chủ phải dựa vào nguyên tắc tập trung) Vấn đề đặt Giá trị thực tiễn Hiến pháp 2013 lần lịch sử lập hiến Việt Nam, quyền người coi quyền tự nhiên, vốn có mà Nhà nước phải ghi nhận đảm bảo thực hiện2 So với Hiến pháp trước có kế thừa, phát triển, đồng thời quán nội dung, tinh thần điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Toàn tinh thần Hiến pháp 2013 Hiến pháp người, người, phục vụ người Cách tiếp cận quyền người mạnh mẽ đại Hiến pháp 2013 khẳng định quyền người quyền đương nhiên bị hạn chế lý do: an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng Tất vấn đề liên quan đến người phải điều chỉnh luật không dừng pháp lệnh Nhiều luật quan trọng thể chế hóa quyền người Thủ tục hành chính, đặc biệt liên quan quan hành nhà nước với người dân doanh nghiệp có bước chuyển biến rõ rệt theo hướng công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp như: chế cửa, cửa liên thông, cải cách thủ tục thuế, hải quan, công chứng, chứng thực Tuy nhiên, vấn đề thực nhân quyền Việt Nam gặp phải số thách thức sau: Một là, chế bảo vệ thúc đẩy thực quyền người thiếu chưa đồng bộ3 Cơ chế quốc gia đảm bảo nhân quyền việc quốc gia phải có biện pháp bao gồm lập pháp, hành pháp tư pháp Điều đòi hỏi quốc gia phải khơng ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, cải cách tư pháp cải cách hành nhằm tôn trọng đảm bảo tốt quyền người Với nỗ lực không ngừng thời gian qua, vấn đề nhân quyền Việt Nam có bước phát triển đáng kể Song, chế bảo đảm quyền người chưa thực đầy đủ, đồng Cụ thể: 41 SỐ 04 NĂM 2018 KHOA HOÏC QUẢN LÝ TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 42 KHOA HỌC QUẢN LÝ Hệ thống pháp luật đảm bảo nhân quyền nhiều bất cập Với nguyên tắc chung “cán công chức làm pháp luật cho phép - cơng dân phép làm pháp luật khơng cấm”, dường quyền người dù thực cần phải có pháp luật để làm thước đo chuẩn mực chung Mặc dù, pháp luật ngày hoàn thiện đầy đủ tượng phổ biến như: luật chờ nghị định, chồng chéo, trùng lắp điều thường xảy Ví dụ: lần Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền chuyển đổi giới tính cho cá nhân (là quyền người), sau ghi nhận Bộ luật Dân 2015, song để cá nhân thực quyền chưa đủ sở thủ tục pháp lý thiếu luật chuyển đổi giới tính (hiện giai đoạn lấy ý kiến góp ý dự thảo) Luật Hộ tịch 2014 thức có hiệu lực 01/01/2016 đưa vào sử dụng nhiều nội dung đảm bảo quyền người nói chung, quyền cơng dân nói riêng chưa có quy định rõ ràng Chẳng hạn quyền nghĩa vụ pháp lý hộ tịch sau thực chuyển đổi giới tính cơng dân thực chưa có quy định cụ thể Hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật chưa phát huy tối đa hiệu nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu bảo đảm nhân quyền Đây nội dung trọng tâm công tác cải cách tư pháp nêu Nghị số 49/NQ-TW cải cách tư pháp Tuy nhiên, thực tế hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật nhiều nơi mang tính hình thức, chưa vào trọng tâm Một số hình thức tun truyền mang tính lỗi thời, khơng kịp với xu chung thời đại vừa hiệu quả, vừa tiêu hao ngân sách nhà nước (ví dụ: tun truyền pháp luật thơng qua tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn; tuyên truyền thông qua hệ thống loa truyền tỏ nhiều hạn chế bất cập) Cải cách hành chưa đáp ứng với tình hình Những năm qua, cơng tác cải cách hành ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạt nhiều thành tựu quan trọng như: máy hệ thống trị giảm đáng kể tình trạng cồng kềnh, tải; nhiều văn luật ban hành nhằm thực tốt quyền người; nhiều thủ tục hành thay đổi theo hướng tích cực, giảm thiểu thời gian cho người dân Tuy nhiên: “Tổ chức máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, mối quan hệ số quan, tổ chức chưa thật rõ, cịn chồng chéo, trùng lắp Việc phân cơng, phân cấp, phân quyền ngành, cấp quan, tổ chức chưa hợp lý, mạnh mẽ đồng bộ; cịn tình trạng bao biện, làm thay bỏ sót nhiệm vụ”.4 Thực tế chưa có quan nhân quyền quốc gia riêng biệt nào, mà Hiến pháp 2013 trao trách nhiệm thực thi vấn đề nhân quyền cho quan nhà nước (Quốc hội, Tòa án, Viện kiểm sát) Bên cạnh đó, tổ chức trị xã hội, quan khoa học tham gia bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Chưa xây dựng cấu cán bộ, cơng chức quan hành chưa thực tốt việc đào tạo trước bổ nhiệm Mặt khác, “nhiều cán bộ, đảng viên, có người đứng đầu chưa thể tính tiên phong, gương mẫu; biểu quan liêu, cửa quyền, chưa thực sâu sát thực tế, sở Công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái”5 Để người dân thực quyền mình, cần có “giúp đỡ” từ phía cán bộ, cơng chức người nhà nước trao quyền việc thực thi cơng vụ Tuy nhiên, tình trạng suy thối phẩm chất đạo đức trị phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trở thành rào cản lớn nguy hiểm dẫn đến vi phạm quyền người Nam tạo cở sở pháp lý để đàn áp, bóp nghẹt tơn giáo” hay “Tội phá hoại sách đồn kết” Bộ luật Hình thiết kế nhằm đàn áp người dân tộc thiểu số Hai là, đấu tranh chống lại hoạt động chống phá nhà nước lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân chủ ngày diễn phức tạp Lợi dụng vấn đề tự tín ngưỡng, tự tơn giáo, nhóm, hội lập ngày nhiều với tư tưởng xuyên tác hay gọi tà đạo trở thành thách thức lớn công tác đấu tranh Việt Nam Ví dụ: Thời gian gần tà đạo Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ xuất nhiều nơi, gieo rắc nhiều nguy tiềm ẩn việc phủ nhận giá trị văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam, đồng thời làm ảnh hưởng đến sức khỏe thiệt hại vật chất người coi hội viên Các học thuyết “Xã hội dân sự”, “Xã hội công giáo” tuyên truyền công khai, trắng trợn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tư tưởng người dân Đây mũi nhọn công thường xuyên lực thù địch nhằm thực chiến lược “diễn biến hịa bình” Việt Nam Để thực âm mưu đó, đối tượng lợi dụng vấn đề tự tơn giáo, tín ngưỡng để trích, phê phán sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam Thậm chí, chúng trắng trợn xuyên tạc “Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Việt Không nước, quốc tế, Việt Nam trở thành “mối quan tâm đặc biệt” số tổ chức “Theo dõi nhân quyền”, “Ân xá quốc tế” hay “Các nhà báo không biên giới” Các tổ chức tiến hành họp báo, hội thảo đưa thông điệp thể Việt Nam không tôn trọng nhân quyền tiến hành gây sức ép với nước ta Trong tình hình này, vấn đề kiểm sốt thơng tin Thủ tục hành cịn nhiều hạn chế dẫn đến vi phạm nhân quyền Chẳng hạn, nhiều quan, đơn vị chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật chưa thực thực cịn hình thức việc lấy ý kiến đánh giá tác động văn Việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị công dân chưa đáp ứng kỳ vọng người dân đặt nhiều thách thức cần có can thiệp nghiêm túc nhà nước Cuộc cách mạng 4.0 diễn hứa hẹn nhiều hội cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước nói chung, bảo đảm quyền người nói riêng, song, việc kiểm sốt thơng tin cho khơng vi phạm nhân quyền áp lực lớn quốc gia có Việt Nam6 Giải pháp Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Đối tượng hoạt động tuyên truyền không công dân mà đội ngũ cán bộ, đảng viên Chỉ người thực thi công vụ nắm rõ nghĩa vụ quyền hạn họ đảm bảo trở thành “người giúp sức” cho cơng dân thực quyền người Nội dung tuyên truyền văn pháp luật, chủ trương đường lối sách Đảng để quần chúng nhân dân hiểu tinh thần: hiểu - hiểu đầy đủ - hiểu xác Nhất quán quan điểm nhân quyền gắn liền với dân chủ, dân chủ phải đảm bảo yếu tố tập trung, nhân quyền gắn với tự tự phải khuôn khổ pháp luật, không lợi dụng tự để xuyên tạc, bóp méo lãnh đạo Đảng 43 SỐ 04 NĂM 2018 KHOA HỌC QUẢN LÝ TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG 44 KHOA HỌC QUẢN LÝ Thứ hai, tiếp tục thực tốt chiến lược cải cách tư pháp, cải cách hành nhà nước Trong tập trung vào vấn đề nâng cao hiệu công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật - bước đệm quan trọng tạo hành lang pháp lý cho việc đảm bảo quyền người Thực quán đường lối, chủ trương, tinh thần Nghị số 18/NQ-TW “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Trong đó, trọng đến việc chun mơn hóa quan thực nhân quyền Trong tình hình nay, việc thành lập quan nhân quyền quốc gia bất hợp lý so với tinh thần Nghị số 18/NQ-TW: “Kiên giảm không thành lập tổ chức trung gian; giải thể xếp lại tổ chức hoạt động không hiệu Việc xếp lại tổ chức máy không tăng thêm đầu mối biên chế; trường hợp đặc biệt cần tăng thêm đầu mối từ cấp vụ, cục tương đương trở lên phải có ý kiến Bộ Chính trị” Mặc dù vậy, cần khẳng định mục tiêu việc thành lập quan nhân quyền quốc gia nhằm bảo đảm tốt quyền người Vì vậy, nên thực chun mơn hóa quan thực nhân quyền theo hướng quan có nhiệm vụ chủ yếu là: phát vấn đề nhân quyền; kiến nghị xây dựng kế hoạch, chương trình nhằm bảo đảm nhân quyền; đề xuất việc tham gia điều ước nhân quyền hay chủ động tiến hành hợp tác quốc tế vấn đề nhân quyền Thứ ba, nâng cao lực, trình độ, rèn luyện phẩm chất trị đội ngũ cán công chức theo tinh thần Nghị TW Khóa XII Chỉ người thực thi cơng vụ tồn tâm, tồn ý thực nhiệm vụ lợi ích chung nhân quyền có “cơ sở” “động lực” để đảm bảo Bởi lẽ, hoạt động cơng vụ cịn ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, tham ơ, hối lộ chắn nhân quyền dừng lại việc “thực hiện” chưa có “đảm bảo” Mặt khác, quyền người có “thỏa mãn” hay khơng phụ thuộc lớn đến hiệu hoạt động thực thi cơng vụ, nói cách khác phụ thuộc vào lực cán cơng chức Điều địi hỏi, đội ngũ cán công chức phải thường xuyên rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng nhiệm vụ tình hình Thứ tư, thực tốt chế độ kiểm sốt thơng tin nhằm hạn chế tối đa việc lợi dụng nhân quyền nhằm đấu tranh chống lại âm mưu “diễn biến hịa bình” Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu, cao nên văn minh nhân loại thời Con người nhân tố quan trọng nhất, thách thức việc tôn trọng thực quyền người quốc gia đòi hỏi phải có thành lập, đổi hồn thiện chế nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người bình diện quốc gia khu vực quốc tế Thực tốt vấn đề nêu cách thức động lực đảm bảo thực quyền người Việt Nam giai đoạn nay./ —————— PGS, TS Nguyễn Tất Giáp; PGS, TS Đặng Dũng Chí; PGS, TS Hồng Văn Nghĩa, “Đảm bảo quyền người điều kiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay”, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2016, tr,26 PGS, TS Nguyễn Tất Giáp; PGS, TS Đặng Dũng Chí; PGS, TS Hồng Văn Nghĩa, sđd, 2016, tr.542 Tất quốc gia giới thực việc đảm bảo nhân quyền thông qua hai chế: quốc tế quốc gia Trong phạm vi nội dung này, tác giả đề cập tới chế quốc gia Nghị số 18/NQ-TW “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Nghị TW khóa XII Nghị TW4 Khóa XII nhận định:“Chưa chủ động thiếu giải pháp phù hợp để định hướng thông tin bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng công nghệ thông tin, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ Việc quản lý thơng tin cịn lỏng lẻo, thiếu giải pháp đủ mạnh để đấu tranh có hiệu với thông tin sai lệch, phản bác lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch , phản động, phần tử hội bất mãn trị” ... quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Toàn tinh thần Hiến pháp 2013 Hiến pháp người, người, phục vụ người Cách tiếp cận quyền người mạnh mẽ đại Hiến pháp 2013 khẳng định quyền người quyền. .. quyền người quốc gia địi hỏi phải có thành lập, đổi hoàn thiện chế nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người bình diện quốc gia khu vực quốc tế Thực tốt vấn đề nêu cách thức động lực đảm bảo thực quyền người. .. thành lập quan nhân quyền quốc gia nhằm bảo đảm tốt quyền người Vì vậy, nên thực chun mơn hóa quan thực nhân quyền theo hướng quan có nhiệm vụ chủ yếu là: phát vấn đề nhân quyền; kiến nghị xây

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan