Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

29 329 0
Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng cho vay kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Tây 2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng công thương tỉnh Tây 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành phát triển NHCT HT NHCT HT có trụ sở chính tại 269 Quang Trung thành phố Đông tỉnh Tây, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT VN - một trong 4 NHTM lớn nhất Việt Nam. Với vị trí rất thuận lợi, đó là nằm gần trung tâm thành phố Đông, trên địa bàn dân cư đông đúc tiếp giáp với một số quận, huyện của Nội như Thanh Trì, Từ Liêm, Thanh Xuân. NHCT VN được thành lập theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ Trưởng nay là Chính Phủ chính thức đi vào hoạt động vào tháng 7 năm 1988. Khi đó NHCT HT có tên là NHCT tỉnh Sơn Bình, gồm 1 trụ sở chính ở thị xã Đông 1 chi nhánh trực thuộc tại thị xã Hoà Bình. Ngày 9/10/1991, tỉnh Sơn Bình được tách thành tỉnh Tây tỉnh Hoà Bình, Thống đốc NHNN VN có Quyết định 127/NHNNVN về việc giải thể NHCT tỉnh Sơn Bình thành lập NHCT HT, còn chi nhánh trực thuộc tại Hoà Bình bàn giao cho Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình. Trước tháng 11/2001, NHCT HT gồm có 6 phòng giao dịch 8 phòng nghiệp vụ. Đến tháng 11/2001, Hội đồng quản trị NHCT VN quyết định sát nhập 2 phòng giao dịch số 2 số 3 thành chi nhánh cấp 2 – chi nhánh NHCT Sông Nhuệ. Tháng 12/2004, sát nhập 2 phòng giao dịch số 1 số 4 thành Ngân hàng cấp 2 – NHCT Quang Trung cũng nâng cấp phòng giao dịch số 5 thành chi nhánh cấp 2 - NHCT Nguyễn Trãi. Ngày1/7/2006, ba chi nhánh cấp 2 của NHCT HT (Sông Nhuệ, Quang Trung, Nguyễn Trãi) được nâng cấp thành NHCT cấp1 trực thuộc NHCT VN. Tháng 11/2006, Điểm giao dịch La Phù của NHCT HT được thành lập. Tháng 1/2007, phòng giao dịch số 6 tại Xuân Mai được Hội đồng quản trị NHCT VN nâng cấp thành NHCT cấp 1. Như vậy tới thời điểm hiện nay, NHCT Tây còn 8 phòng nghiệp vụ (phòng Kế toán giao dịch, phòng Tài trợ thương mại, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân, phòng Thông tin điện toán, phòng Tiền tệ kho quỹ, phòng Tổng hợp tiếp thị, phòng Tổ chức hành chính) 1 điểm giao dịch. 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động Giống như hầu hết các ngân hàng, NHCT Tây kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng các dịch vụ ngân hàng khác đối với tất cả các thành phần kinh tế (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân .), trên địa bàn tỉnh Tây một số quận, huyện lân cận của Nội như Thanh Trì, Thanh Xuân, Đống Đa, Từ Liêm; với các hoạt động sau: 2.1.2.1. Huy động vốn − Nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn bằng VNĐ ngoại tệ của các tổ chức dân cư; − Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú hấp dẫn như tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn bằng VNĐ ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luỹ; − Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu. 2.1.2.2. Cho vay, đầu tư − Cho vay ngắn, trung dài hạn bằng VNĐ ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế dân cư; − Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; − Đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài; − Cho vay, tài trợ, uỷ thác theo chương trình của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các hiệp định tín dụng khung; − Thấu chi, cho vay tiêu dùng; − Hùn vốn liên doanh liên kêt với các tổ chức tín dụng các định chế tài chính trong nước quốc tế; − Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước quốc tế. 2.1.2.3. Bảo lãnh Với các hình thức bảo lãnh sau: − Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh; − Ký xác nhận bảo lãnh đối với các hối phiếu, lệnh phiếu; − Các hình thức khác theo quy định của Nhà nước Pháp luật. 2.1.2.4. Thanh toán tài trợ thương mại − Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; − Nhờ thu xuất, nhập khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A); − Chuyển tiền trong nước quốc tế; chuyển tiền nhanh Western Union; − Thanh toán uỷ nhiệm chi uỷ nhiệm thu, sec; chi trả kiều hối. 2.1.2.5. Ngân quỹ − Mua bán ngoại tệ; mua bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu); − Thu, chi hộ tiền mặt bằng VNĐ ngoại tệ; − Cho thuê két sắt, cất giữ, bảo quản vàng, bạc, đá quý các giấy tờ có giá. 2.1.2.6. Thẻ ngân hàng điện tử − Phát hành thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA CARD, MASTER CARD); − Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (CASH CARD); − Các dịch vụ Internet Banking, Bhone Banking, SMS Banking. 2.1.2.7. Hoạt động khác − Khai thác Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; − Tư vấn, đầu tư cho thuê tài chính; − Môi giới, bảo lãnh, phát hành quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán; − Tiếp nhận, quản lý khai thác các tài sản xiết nợ qua công ty quản lý nợ khai thác tài sản. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức NHCT HT gồm 8 phòng ban 1 điểm giao dịch (Sơ đồ 2.1). Ban giám đốc gồm 1 giám đốc 3 phó giám đốc. Giám đốc thông qua việc uỷ quyền cho các phó giám đốc trưởng các phòng ban trực tiếp chỉ đạo điều hành hoạt động của Ngân hàng; chịu trách nhiệm về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trước hội đồng quản trị NHCT VN. Hiện nay lực lượng lao động của chi nhánh gồm 80 cán bộ công nhân viên.Trong đó: Số người có trình độ tiến sĩ kinh tế là 1 người; trình độ thạc sĩ kinh tế là 2 người; trình độ đại học là 66 người; còn lại là trình độ cao đẳng trung cấp. Sơ đồ 2.1 –Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng công thương Tây Giám Đốc Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2Phó giám đốc1 2.1.3.1. Phòng Kế toán giao dịch: Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định của Nhà nước NHCT VN. Quản lý chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên, thực hiện tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của ngân hàng. 2.1.3.2. Phòng Tài trợ thương mại Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhánh theo quy định của NHCT VN. 2.1.3.3. Phòng khách hàng doanh nghiệp Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ để khai thác vốn bằng VNĐ ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT VN của NHNN. 2.1.3.4. Phòng khách hàng cá nhân Phòng thông tin điện toán Phòng khách hàng cá nhân Điểm giao dịch số 1 Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng hành chính tổ chức Phòng kế toán giao dịch Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng tài trợ thương mại Là phòng nghiệp vụ trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng là các nhân để huy động vốn bằng VNĐ ngoại tệ; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ thể lệ hiện hành của NHNN hướng dẫn của NHCT VN. 2.1.3.5 .Phòng thông tin điện toán Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng máy tính của toàn chi nhánh; 2.1.3.6. Phòng Tổng hợp tiếp thị Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động của chi nhánh. 2.1.3.7. Phòng Tiền tệ kho quỹ Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN NHCT VN. Ứng thu tiền cho các điểm giao dịch trong ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn. 2.1.3.8. Phòng Tổ chức hành chính Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước quy định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh; thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn cho chi nhánh. − Lập các báo cáo trong phạm vi trách nhiệm của phòng; − Làm các công tác khác chịu trách nhiệm trước các nhiệm vụ được giao. 2.1.3.9. Điểm giao dịch số 1 − Thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy định của NHCT VN trong phạm vi uỷ quyền của Giám đốc NHCT Tây; − Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức kinh tế dưới mọi hình thức; − Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán ngân quỹ, làm các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tư vấn;. 2.1.4. Tình hình hoạt động của NHCT HT trong thời gian gần đây 2.1.4.1.Hoạt động huy động vốn tại NHCT HT Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy: Nếu xét theo nội tệ, ngoại tệ thì năm 2005 vốn huy động bằng VNĐ chiếm 75,37% tổng vốn huy động, đến năm 2006 là 81,19% năm 2007 tăng lên 83,5%. Như vậy vốn huy động bằng VNĐ đã tăng dần qua các năm, nhất là từ năm 2005 đến năm 2006 tăng hơn 5%. Nếu xét theo loại tiền gửi : tiền gửi dân cư năm 2005 chiếm 66,76%, năm 2006 là 46,01% đến năm 2007 là 49,2% tổng vốn huy động. Sở dĩ tiền gửi dân cư giảm mạnh (gần 17%) từ năm 2005 đến năm 2006 là do khi các NHCT cấp 2 (NHCT Quang Trung, Sông Nhuệ, Nguyễn Trãi) chưa được nâng cấp thành NHCT cấp1 thì vẫn còn các quỹ tiết kiệm, các quỹ tiết kiệm này phần nào thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đến năm 2006 thì các chi nhánh này được nâng cấp thành NHCT cấp 1 thì NHCT Tây không còn các quỹ tiết kiệm nữa. Bảng 2.1 – Tình hình huy động vốn tại NHCT HT từ 2005 đến 2007 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 1.088.439 100 715.865 100 777.923 100 Theo nội, ngoại tệ VNĐ 820.344 75,37 581.238 81,19 649.572 83,50 Ngoại tệ 268.095 24,62 134.627 18.81 128.351 16,50 Theo loại tiền gửi Tiền gửi của tổ chức kinh tế 361.816 33,24 386.466 53,09 385.182 50,80 Tiền gửi của dân cư 726.623 66,76 329.399 46,01 382.741 49,20 Theo kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn 788.417 72,40 215.236 30,00 222.006 28,50 Tiền gửi không kỳ hạn 300.022 27,60 500.629 70,00 555.917 71,50 (Nguồn : NHCT Tây) Nếu xét theo kỳ hạn:Tiền gửi có kỳ hạn giảm từ 788,417 tỷ (chiếm 72,4% vốn huy động) năm 2005 xuống 215,236 tỷ (chiếm 30% vốn huy động) năm 2006 năm 2007 là 222,006 tỷ (chiếm28,5%). Như vậy tiền gửi có kỳ hạn của NH giảm qua các năm tính theo cả số tương đối số tuyệt đối, tương ứng là tiền gửi không kỳ hạn tăng, khách hàng gửi tiền có thể rút tiền bất cứ lúc nào, điều này cho thấy nguồn vốn huy động của NH chứa đựng nhiều rủi ro hơn, đòi hỏi NH phải có nhiều biện pháp đề giảm thiểu rủi ro, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Đồ thị 2.1 - Tổng vốn huy động của ngân hàng qua các năm Nếu xét tổng nguồn vốn huy động thì tổng nguồn vốn huy động giảm 372 574 triệu đồng (hơn 34%) từ năm 2005 đến năm 2006 có dấu hiệu tăng vào năm 2007. Tính đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động đạt 777923 triệu, tăng 13,9% so với năm 2006 đạt 91% kế hoạch được giao. Đạt được kết quả trên do tập thể cán bộ NHCT HT đã nỗ lực hết mình, áp dụng các hình thức huy động vốn đa dạng với mức lãi suất hấp dẫn, các chương trình chăm sóc khách hàng các chương trình khuyến mãi. Vừa qua, NHCT VN xây dựng chương trình khuyến mãi trong toàn hệ thống: kỳ phiếu dự thưởng phát hành từ ngày 3/4- 20/4 năm 2008 “ Gửi kỳ phiếu trúng Mescecdes Camry, khách hàng gửi kỳ phiếu ngoài việc hưởng lãi suất cao còn tham gia dự thưởng với mức tiền gửi 10 triệu đồng hoặc 700 USD nhận được một con số dự thưởng. Vì vậy, NHCT HT đã huy động được số lượng vốn lớn vượt chỉ tiêu kế hoạch cho quý mặc dù lạm phát cao phải cạnh tranh gay gắt trong huy động vốn. 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng ∗ Doanh số cho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ số này phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng đối với từng khách hàng cụ thể với cả nền kinh tế trong một khoảng thời gian. Bảng 2.2 - Doanh số cho vay qua các năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) Doanh số cho vay 1.086.450 100 477.833 100 630.000 100 Ngắn hạn 944.618 87,95 285.037 59,65 457.744 72,66 Trung dài hạn 141.832 13,05 192.796 40,35 172.256 27,34 (Nguồn : NHCT Tây) Nhìn trên bảng 2.2 nhất là trên đồ thị 2.2 ta có thể thấy rõ doanh số cho vay giảm một cách nhanh chóng từ 1 086,45 tỷ năm 2005 xuống 477,833 tỷ năm 2006 khi NHCT HT tách các chi nhánh thành các NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT VN, doanh số cho vay năm 2007 lại tăng so với 2006 là 152,167 tỷ mặc dù tháng 1/2007 phòng giao dịch số 6 tại Xuân Mai được tách thành NHCT cấp 1. Doanh số cho vay giảm nhiều như vậy nhưng trong đó cho vay trung dài hạn lại tăng đáng kể từ 13,05% năm 2005 lên 40,35% năm 2006 năm 2007 là 27,34 %. Sở dĩ có điều này là do trong những năm 2006, 2007 kinh tế tỉnh Tây phát triển, nhu cầu về đầu tư mở rộng sản xuất, mua máy móc trang thiết bị tăng nhanh. Cho vay trung dài hạn sẽ thu được lãi suất cao hơn nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.Vì vậy ngân hàng cần có những dự đoán chính xác về những biến động lãi suất tình hình thị trường thẩm định kỹ càng trước khi cho vay. Nhưng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng cao do Tây có nhiều làng nghề truyền thống vì vậy khách hàng vay vốn chủ yếu để t ài trợ cho vốn lưu động sản xuất kinh doanh. Đ ồ th ị 2.2 – Doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm (Triệu đồng) [...]... đ ể nâng cao hình ảnh uy tín của ngân hàng từ trang phục tới cung cách thái độ phục vụ 2.2 Thực trạng kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Tây 2.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm soát cho vay theo quy trình cho vay của Ngân hàng công thương tỉnh Tây Trong 11 bước của quy trình cho vay thì có thể chia thành 3 giai đoạn: trước, trong sau khi giải ngân Ở cả 3 giai đoạn... dụng vào dự án, việc sản xuất, bán hàng, hàng tồn kho của khách hàng Bước 2: XĐ hệ thống kiểm soát: chủ thể các công cụ kiểm soát ∗ Chủ thể kiểm soát là CBTD, lãnh đạo phòng khách hàng Đây là các chủ thể kiểm soát nội bộ, ngoài ra còn có cán bộ phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ của NHCT VN tại NHCT HT, cán bộ kiểm tra kiểm soát của NHTW, các cán bộ ngân hàng là các chủ thể kiểm soát độc lập ∗ Công. .. khách hàng truyền thống đồng thời thu hút được nhiều khách hàng mới Với những khách hàng đã có quan hệ với ngân hàng, thì sẽ do các CBTD trước đó phụ trách tiếp tục thực hiện, đảm bảo cho việc kiểm soát dễ dàng hơn ∗ Hệ thống INCAS được áp dụng từ tháng 8/ 2005 từ dự án hiện đại hoá ngân hàng đã giúp cho NHCT HT thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nhanh chóng chính xác hơn, giúp cán bộ quản trị ngân hàng. .. sau giải ngânvậy hoạt động kiểm soát phải tiến hành ở cả ba giai đoạn trên Ở đây em phân tích hoạt động kiểm soát theo quy trình kiểm soát gồm 6 bước ở cả 3 giai đoạn 2.2.1.1 Giai đoạn trước giải ngân Giai đoạn này gồm từ bước 1 đến bước 6 trong quy trình cho vay Đây là giai đoạn sàng lọc khách hàng, ngân hàng sẽ quyết định loại bỏ khoản vay hay thực hiện các bước tiếp của quy trình cho vay để đối... kiểm soát bằng giấy tờ ∗ Đã có sự phân công trách nhiệm trong công tác kiểm soát hoạt động cho vay: khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, trưởng phòng khách hàng có trách nhiệm phân công CBTD trong phòng phụ trách hướng dẫn khách hàng, nhận hồ sơ phối hợp với mình trong công tác thẩm định quản lý, kiểm soát khoản vay tới khi khoản vay được trả hết nợ Mọi khoản vay đều phải thông qua phó giám đốc phụ... thời kiểm tra toàn diện tình hình tài chính (thực tế hàng tồn kho, các khoản nợ phải thu, hoạt động kinh doanh), kiểm tra thực trạng hoạt động tài sản đảm bảo ∗ Lãnh đạo phòng khách hàng chỉ đạo, giám sát việc thực hiện kiểm tra, giám sát các khoản cho vay của các CBTD Đôn đốc CBTD lập các bản sao kê hàng tháng về số dư nợ cuối tháng của các khách hàng của từng CBTD Đồng thời trưởng phòng khách hàng. .. khách hàng, hệ thống máy móc, thông tin, các chiến lược cho vay của ngân hàng Bước 3: Tiến hành giám sát đo lường: Quá trình giám sát đo lường của NHCT HT diễn ra đối với các chủ thể kiểm soát như sau: ∗ CBTD tiến hành kiểm tra hồ sơ khai thác thông tin từ khách hàng, từ CIC các nguồn thông tin khác, sau đó trình lãnh đạo phòng khách hàng phối hợp với lãnh đạo phòng khách hàng để tiến hành... quyết định cho vay phù hợp với chính sách cho vay của NHCT VN CBTD NHCT HT đã rất nhiệt tình hướng dẫn khách hàng hoàn thành đầy đủ thủ tục, hồ sơ vay vốn CBTD trưỏng phòng khách hàng cũng đã linh hoạt trong việc áp dụng các mức lãi suất cho vay Mức lãi suất được áp dụng một mặt phụ thuộc vào mức lãi suất cho vay do NHCT VN quy định, mặt khác tuỳ thuộc vào phương án dự án vay vốn từng khách hàng cụ... dự án đầu tư (nếu các khoản vay phục vụ cho các dự án đầu tư)… Bước 2: XĐ hệ thống kiểm soát: chủ thể các công cụ kiểm soát ∗ Chủ thể kiểm soát ở giai đoạn này của NHCT HT là CBTD, cán bộ ngân hàng, Lãnh đạo phòng khách hàng, người có thẩm quyền quyết định cho vay (phó giám đốc Nguyễn Văn Sơn) ∗ Các công cụ kiểm soát: các bản báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu... xuất dược phẩm − Các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ có vốn đầu tư nước ngoài Việc cho vay của ngân hàng luôn đi theo định hướng đó Đồng thời Ngân hàng mở rộng đầu tư cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm dần cho vay doanh nghiệp nhà nước bởi hiện nay phần lớn các doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả bằng các doanh nghiệp ngoài nhà nước, đồng thời nước ta lại đang thực . Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây 2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây. Thực trạng kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây 2.2.1. Thực trạng hoạt động kiểm soát cho vay theo quy trình cho vay của Ngân

Ngày đăng: 22/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

2.1.4. Tình hình hoạt động của NHCT HT trong thời gian gần đây - Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

2.1.4..

Tình hình hoạt động của NHCT HT trong thời gian gần đây Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2. 2- Doanh số cho vay qua các năm - Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

Bảng 2..

2- Doanh số cho vay qua các năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Theo Bảng 2.3 thì tổng dư nợ cho vay giảm từ 1216,962 tỷ năm 2005 xuống 578,718 tỷ năm 2006 và xuống 522,564 tỷ  năm 2007 - Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

heo.

Bảng 2.3 thì tổng dư nợ cho vay giảm từ 1216,962 tỷ năm 2005 xuống 578,718 tỷ năm 2006 và xuống 522,564 tỷ năm 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4 – Hoạt động thanh toán quốc tế - Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

Bảng 2.4.

– Hoạt động thanh toán quốc tế Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.6 – Doanh số thu nợ của ngân hàng qua các năm - Thực trạng cho vay và kiểm soát hoạt động cho vay tại Ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây

Bảng 2.6.

– Doanh số thu nợ của ngân hàng qua các năm Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan