THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

50 658 0
THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tình hình quản sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu Tổng công ty Giấy Việt Nam. i. khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giấy Việt Nam. 1. Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam. 1.1. Quá trình hình thành phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc chịu sự quản Nhà nớc của Bộ Công nghiệp, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ với t cách là các cơ quan quản Nhà nớc. Tổng công ty Giấy là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của Nhà nớc. Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 256/ TTg ngày 29/04/1995 của Thủ tớng Chính phủ Nghị định số 52/CP ngày 02/08/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức hoạt động của TCTy Giấy Việt Nam. Tổng công ty Giấy có trụ sở chính đặt tại 25A- Thờng Kiệt- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Đây là nơi làm việc của Ban lãnh đạoTổng công ty: Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, đồng thời cũng là cơ sở của các phòng ban trực thuộc Văn phòng Tổng công ty. Tên giao dịch quốc tế là: VIET NAM PAPER CORPORATION ( VINAPIMEX ). Tiền thân của Tổng công ty Giấy Việt Nam là liên hiệp Giấy gỗ diêm. Năm 1978, liên hiệp Giấy gỗ diêm toàn quốc đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 2 công ty Giấy gỗ diêm phía Bắc phía Nam theo nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của Hội đồng bộ trởng. Liên hiệp vừa là cơ quan quản cấp trên trực tiếp của các đơn vị thành viên vừa là cơ quan cân đối, phân giao kế hoạch SXKD. Đến năm 1995 ngành Giấy đề nghị Nhà nớc cho tách riêng vì ngành gỗ diêm là một ngành kinh tế kỹ thuật khác, không gắn liền với ngành giấy mặc dù ngành giấy ngành gỗ diêm cùng sử dụng nguyên liệu là gỗ. Chính vì vậy dẫn đến sự ra đời của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Tổng công ty GiấyViệt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn nhất ngành giấy, bao gồm nhiều thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập đơn vị sự nghiệp có liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, . hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giấy trồng rừng cây nguyên liệu giấy nhằm thực hiện tích tụ tập trung, phân công, hợp tác sản xuất thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao. 1.2. Đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty Với nội dung hoạt động khá phong phú, Tổng công ty Giấy Việt Nam không chỉ sản xuất kinh doanh các sản phẩm giấy mà còn trực tiếp xuất, nhập khẩu, nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng, vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị . thuộc ngành Giấy. Các nhóm mặt hàng kinh doanh: - Mặt hàng xuất khẩu: chủ yếu là sản phẩm giấy đã hoàn thành. - Mặt hàng nhập khẩu: gồm các mặt hàng nh nguyên liệu cho sản xuất giấy, máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ . ngành Giấy nh: hoá chất, bột giấy các loại, giấy vụn, lới đồng, chăn len . - Mặt hàng sản xuất tiêu thụ trong nớc: các sản phẩm giấy phục vụ cho yêu cầu kinh tế, xã hội nh giấy viết, giấy in, giấy làm báo . Thị trờng kinh doanh: - Thị trờng trong nớc: Gồm các bạn hàng trong nớc chủ yếu là một số đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành in xuất bản, thị trờng hàng tiêu dùng. - Thị trờng hàng nớc ngoài: Gồm các nhà nhập khẩu, xuất khẩu nớc ngoài nh Brazil, Nga, úc, Thụy Điển, Malayxia, Hong Kong, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Indonexia . Tổng công ty đợc phép tiếp cận thị trờng trong ngoài nớc, đàm phán, ký kết với các doanh nghiệp nớc ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu. Tổng công ty có quyền đầu t liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định; đồng thời có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản của Tổng công ty. 1.3. Quy mô của Tổng công ty Giấy Việt Nam Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc lớn nhất ngành Giấy với nhiều thành viên gắn bó chặt chẽ với nhau. Biểu 1:Tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty Giấy Việt Nam năm 2002: Chỉ tiêu Giá trị (tỷ đồng) % so với kế hoạch % so với năm 2001 Giá trị tổng sản lợng 1.742,979 108% 112.8% Doanh thu 2.322,82 110,2% 102,7% Nộp ngân sách 111,877 107,7% 81,1% Lợi nhuận 62,879 114,3% 122% Tại tổng công ty Giấy Việt Nam: Biểu 2: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố tại Tổng công ty Giấy Việt Nam: ĐVT: đồng Yếu tố chi phí Số tiền 1. Chi phí nguyên vật liệu 2. Chi phí nhân công 3. Chi phí khấu hao TSCĐ 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 5. Chi phí khác bằng tiền 370.851.095.149 5.680.954.395 1.803.954.395 1.899.344.682 38.507.497.062 Tổng cộng 418.735.952.133 Biểu 3: Tình hình thu nhập của CBCNV ĐVT: đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Kỳ trớc Kỳ này 1. Tổng quỹ lơng 2. Tiền thởng 3. Tổng thu nhập 4. Tiền lơng bình quân 5. Thu nhập bình quân 5.680.954.395 5.680.954.395 2.601.170 2.601.170 1.4. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam - Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên các nguồn lực khác của Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng. - Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với mọi đối tợng trong ngoài nớc. - Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản của Tổng công ty. - Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị. - Tổng công ty đợc mời tiếp đối tác kinh doanh nớc ngoài. Đợc sử dụng vốn các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả. Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của Nhà nớc. - Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán tập trung đối với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty hạch toán kinh tế tổng hợp trên cơ sở hạch toán đầy đủ của các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, có t cách pháp nhân, tài khoản tại ngân hàng con dấu riêng, có Điều lệ hoạt động theo quy định của Nhà nớc của Tổng công ty. Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam không chỉ đơn thuần thực hiện chỉ đạo sản xuất, kinh doanh lu chuyển hàng hoá trong ngoài nớc, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu mà còn tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu t áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành Giấy sao cho có hiệu quả hơn. Đồng thời Tổng công ty có nhiệm vụ hợp tác đầu t liên doanh liên kết với các thành phần, các chủ thể kinh tế trong ngoài nớc theo pháp luật Việt Nam để mở rộng thị trờng kinh doanh. 2. Tổ chức bộ máy quản của Tổng công ty Giấy. Cơ cấu bộ máy quản của Tổng công ty Giấy Việt Nam bao gồm: - Hội đồng quản trị, ban kiểm soát. - Tổng giám đốc bộ máy giúp việc. Hội đồng quản trị Ban giám đốc Công ty Giấy Bãi Bằng Công ty Giấy Tân Mai Công ty VPP Hồng Hà Trường Đào Tạo nghề giấy Viện nc giấy XenluyloCông ty Gỗ Đồng Nai Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng nghiên cứu phát triển Phòng quản kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Văn phòng - Các đơn vị thành viên của Tổng công ty. Bộ máy quản của Tổng công ty do Tổng giám đốc qui định theo điều lệ của Tổng công ty đợc phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả: đồ 11: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam Văn phòng: Thay mặt Tổng giám đốc giao dịch với các cơ quan hữu quan, tham mu truyền đạt những qui định của Tổng giám đốc về lĩnh vực hành chính, tổ chức in ấn lu trữ tài liệu của Tổng công ty. Bố trí lịch làm việc của Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc các phòng. Xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động của các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty, qui chế lao động, qui chế tiền lơng, khen thởng, kỉ luật, đơn giá tiền lơng, đơn giá định mức lao động, lĩnh vực hành chính pháp chế trong lĩnh vực đối ngoại. Phòng quản kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, kiểm soát nghiên cứu các tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm, từ đó đa ra các chính sách, các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm của mình còn phải quản nhân viên của mình. Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ khảo sát tìm hiểu thị trờng giúp Tổng giám đốc ra các quyết định chính xác, phù hợp trong sản xuất kinh doanh. Đôn đốc các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện các nhiệm vụ đã vạch ra, kết nối giữa các bạn hàng, các nhà cung cấp lớn cho các đơn vị thành viên. Xây dựng chiến lợc phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, dài hạn, kế hoạch giá thành, điều phối tác nghiệp sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lợc thị trờng để cân đối nhu cầu giấy các loại cho xã hội. Thực hiện việc bình ổn giá các sản phẩm giấy in, giấy viết, giấy in báo theo qui định của Nhà nớc. Phòng nghiên cứu phát triển: Có trách nhiệm tìm hiểu ngành Giấy trên qui mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kĩ thuật trong ngành Giấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kĩ thuật trong ngành, giúp Tổng giám đốc đa ra các giải pháp kinh tế kĩ thuật, thực hiện chức năng quản cấp trên về kỹ thuật theo qui định của Nhà nớc ban hành. Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ khảo sát thị trờng trong nớc nớc ngoài về các mặt hàng xuất nhập khẩu; đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế về xuất khẩu nhập khẩu hàng hoá, máy móc với các đơn vị trong nớc nớc ngoài; giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhằm ổn định sản xuất phát triển của ngành giấy; cân đối nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tham gia từng bớc thị trờng ngoài nớc để tiến đến hoà nhập với ngành Giấy khu vực. Phòng tài chính kế toán: Có chức năng giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm xác định kết quả hoạt động SXKD của toàn Tổng công ty. Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, hạch toán các đơn vị thành viên đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nớc. Lập Báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm của Tổng công ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trình Hội đồng quản trị để công bố Báo cáo tài chính năm theo quy định của Bộ Tài chính. Kế toán trưởng Phó phòng kế toán tổng hợp Văn phòng Phó phòng kế toán tổng hợp phụ trách tại phía Nam Kế toán tổng hợp toàn ngànhKế toán xây dựng cơ bảnKế toán thanh toán ngoại tệKế toán thanh toánnội tệThủquỹBộ phận kế toán tại phía Nam 3. Tổ chức bộ máy kế toán Tổng công ty Giấy là một đơn vị có mạng lới hoạt động rộng rãi gồm nhiều đơn vị thành viên hạch toán độc lập đơn vị hạch toán phụ thuộc. * Nhiệm vụ: - Cân đối vốn hiện có điều chỉnh vốn tăng giảm khi có sự thay đổi nhiệm vụ hoặc quy mô phát triển SXKD của các đơn vị thành viên theo quyết định của Tổng giám đốc. - Xây dựng kế hoạch tài chính năm của toàn Tổng công ty trên cơ sở kế hoạch tài chính của các đơn vị thành viên. - Tổ chức hạch toán tổng hợp các loại vốn, quỹ, tổng hợp giá thành, xác định kết quả SXKD trên cơ sở Báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên. Tổng hợp Báo cáo quyết toán của toàn Tổng công ty trình lên Bộ Tài chính xét duyệt. - Lập Báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm của Tổng công ty trên cơ sở tổng hợp các Bảng cân đối kế toán của các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trình Hội đồng quản trị để công bố Báo cáo tài chính năm theo quy định của Bộ Tài chính. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý, quy mô địa bàn hoạt động của mình. Đồng thời để đảm bảo làm sao cho cơ cấu bộ máy kế toán đợc hợp lý, gọn nhẹ kịp thời, chính xác, đầy đủ hữu ích cho các đối t- ợng sử dụng thông tin nên bộ máy kế toán Tổng công ty Giấy đợc tổ chức nh sau: đồ 12: Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng kế toán tại Tổng công ty bao gồm 12 ngời đợc bố trí tại 2 địa điểm: Văn phòng Tổng công ty chính đặt tại Hà nội gồm 7 ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc tình hình hoạt động về tài chính - kế toán của Tổng công ty, tổ chức lập báo cáo, tổng hợp toàn bộ kết quả hoạt động SXKD của các doanh nghiệp thành viên tại phía Bắc; đồng thời hớng dẫn chỉ đạo bộ phận tài chính kế toán phía Nam. Bộ phận tài chính- kế toán của Tổng công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm 5 ngời có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp Báo cáo tài chính cho kế toán tổng hợp toàn ngành. + Kế toán tr ởng: Là ngời tổ chức chỉ đạo bộ máy kế toán trong toàn Tổng công ty, thông tin kế toán hạch toán kinh tế đơn vị, tổ chức kiểm tra tài chính kế toán, phê duyệt báo của các đơn vị thành viên; xét duyệt quyết toán các hoạt động kinh doanh trong Tổng công ty trớc khi gửi lên cấp trên. Bên cạnh đó, kế toán trởng còn trực tiếp tham mu với Tổng giám đốc về các hoạt động tài chính, nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nớc điều kiện cụ thể của Tổng công ty . + Phó phòng kế toán văn phòng: Phụ trách kế toán kiểm tra kế toán, tổng hợp Báo cáo tài chính tại văn phòng Tổng công ty, thanh, quyết toán các hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, thanh toán công nợ bằng VNĐ ngoại tệ, theo dõi TSCĐ khấu hao tài sản cố định; tổ chức hạch toán theo dõi tình hình quản sử sụng các quỹ của Tổng công ty cũng nh nguồn kinh phí sự nghiệp. + Phó phòng kế toán tổng hợp tại phía Nam: Đợc uỷ quyền thay mặt kế toán trởng xử lý, kiểm tra tổng hợp Báo cáo tài chính tại phía Nam. Là ngời đợc uỷ quyền phân công nhiệm vụ trong phòng tài chính- kế toán phía Nam. + Kế toán tổng hợp toàn ngành: Hớng dẫn chỉ đạo công tác kế toán cho các đơn vị phù hợp với yêu cầu quản của toàn Tổng công ty, thực hiện kiểm tra, tổng hợp tài liệu kế toán toàn Tổng công ty để lập báo cáo tài chính toàn ngành. + Kế toán ngoại tệ: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng công ty. + Kế toán thanh toán nội tệ: Có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ có liên quan đến quỹ tiền mặt, lập phiếu thu, phiếu chi, ghi sổ kế toán liên quan, theo dõi duyệt quyết toán kinh phí sự nghiệp. + Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản tiền mặt, tiến hành nhận, xuất tiền mặt; theo dõi quỹ tiền mặt tại ngân hàng ghi sổ liên quan. Bộ phận kế toán tại phía Nam: Gồm kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằng tiền nội tệ, ngoại tệ, thủ quỹ có nhiệm vụ giống nh phía Bắc Tổng công ty. 4. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán ứng dung ph ơng tiện kỹ thuật xử thông tin Tổng công ty Giấy. Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm các sổ kế toán, số lợng, mẫu sổ, mối quan hệ giữa các sổ kế toán để ghi chép, hệ thống hoá tổng hợp số liệu kế toán từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiết cho việc lập báo cáo theo trình tự phơng pháp nhất định. Hiện nay Tổng công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Nhằm hiện đại hoá khâu hạch toán, giúp nhà lãnh đạo có thông tin kịp thời để xử các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Tổng công ty đã áp dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính để phục vụ cho công tác kế toán Tổng công ty các đơn vị thành viên. Hình thức Chứng từ ghi sổ có đặc điểm là tách rời việc ghi sổ theo thời gian ghi sổ theo hệ thống hai hệ thống sổ kế toán tổng hợp, đó là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ cái các tài khoản. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán đều phân loại chứng từ, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái các tài khoản. Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Chứng từ gốc Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng chi tiếtsố phát sinhSổ cái Bảng đối chiếusố phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tổng hợp phải thông qua chứng từ tổng hợp (chứng từ trung gian) đó là chứng từ ghi sổ. Hệ thống sổ kế toán tổng hợp đợc chia ra thành 2 loại sổ tách biệt giữa ghi sổ theo thời gian (trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) ghi sổ theo hệ thống tài khoản (trên sổ cái các tài khoản). Còn việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc tiến hành đồng thời cùng với việc ghi sổ kế toán tổng hợp hạch toán chứng từ gốc vào các sổ chi tiết bằng cách lập "Bảng chi tiết số phát sinh" để đối chiếu với sổ cái tài khoản tổng hợp liên quan. Việc kiểm tra đối chiếu kế toán tổng hợp đợc thực hiện thông qua việc lập "Bảng chi tiết số phát sinh" các tài khoản (Bảng cân đối kế toán). Với hình thức kế toán này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đều đợc đa vào chơng trình kế toán trên máy bằng việc cập nhật chứng từ ban đầu. Chơng trình sẽ tự động tính toán vào các sổ chi tiết, tổng hợp, lập Báo cáo tài chính đến cuối kỳ. Chơng trình kế toán trên máy gồm hai hệ thống: Hệ thống hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng VNĐ hệ thống hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này đợc thể hiện qua đồ sau: đồ 13: Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. [...]... ii thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại tổng công ty giấy Việt Nam 1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh Tổng công ty Giấy Việt Nam Nguồn vốn kinh doanh: là nguồn vốn cơ bản hình thành nên các loại tài sản của TCTy Nguồn vốn kinh doanh của TCTy đợc hình thành từ nguồn Ngân sách cấp nguồn tự bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD Nguồn vốn kinh doanh trong năm tăng chủ yếu là do: - Kết chuyển từ nguồn. .. sự phân cấp của phòng kế toán Tổng công ty lập báo cáo cần thiết để gửi lên phòng kế toán tập trung Đơn vị chi nhánh Tổng công ty TP Hồ Chí Minh, do vị trí địa cách xa Tổng công ty do đó phòng tài chính - kế toán tại chi nhánh thực hiện hạch toán tơng đối hoàn chỉnh giúp kế toán trởng thực hiện công việc hạch toán đợc thuận tiện chính xác Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa... Tổng công ty Giấy đã xây dựng theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán Theo mô hình này, Tổng công ty có phòng kế toán tập trung làm nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh văn phòng Tổng công ty, kiểm tra hớng dẫn công tác kế toán toàn Tổng công ty, tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính toàn ngành Tại các đơn vị thành viên đều có phòng kế toán riêng thực hiện công tác hạch toán hoàn... cứ vào các quy định về quỹ lơng, kế toán trích quỹ lơng tính toán mức BHXH, BHYT kinh phí công đoàn Căn cứ vào số liệu này kế toán nhập chứng từ vào chơng trình kế toán * Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh các tài khoản trên đồng thời căn cứ vào quá trình thanh toán công nợ giữa các khách hàng (các đối tợng thanh toán công nợ), kế toán công nợ nhập các bút toán bù trừ công nợ vào chơng trình kế. .. chiếu tổng hợp các tài khoản so sánh số liệu với các sổ kế toán chi tiết * Đến kỳ báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính theo quy định 6 Hình thức tổ chức công tác kế toán Tổng công ty Căn cứ vào đặc điểm, tính chất quy mô hoạt động kinh doanh; dựa vào sự phân cấp quản kinh tế nội bộ, căn cứ vào đội ngũ cán bộ chuyên môn cũng nh khối lợng, tính chất công việc kế toán, Tổng. .. trình kế toán rút số d công nợ từ chơng trình kế toán để theo dõi * Cuối kỳ căn cứ vào mức trích khấu hao cả năm đợc Bộ Tài chính phê duyệt, kế toán tổng hợp chia cho từng kỳ kế toán tính toán phân bổ mức trích KHCB của từng bộ phận liên quan định khoản các bút toán trích KHCB vào chơng trình kế toán * Cuối kỳ kế toán tổng hợp xem xét toàn bộ các số liệu trong chơng trình kế toán thực hiện... vốn XDCB quỹ đầu t phát triển về nguồn vốn kinh doanh theo quyết định của HĐQT TCTy - Tăng nguồn vốn kinh doanh cụ thể là tăng nguồn vốn rừng (TK 4113) do bảo toàn vốn 1.1 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản: TK 411: Nguồn vốn kinh doanh Đợc mở chi tiết 4 tài khoản cấp 2: - TK 4111: Vốn cố định - TK 4112: Vốn lu động - TK 4113: Vốn rừng - TK 4114: Vốn liên doanh Riêng TK 4113 còn đợc mở... trung năm qua chủ yếu là số trích của CTy giấy Bãi Bằng theo Quyết định số 1361 ngày 15 tháng 4 năm 2002 Quyết định 1491 ngày 25 tháng 10 năm 2002 của HĐQT Tổng công ty Giấy Việt Nam (đã nêu cụ thể trong phần kế toán quỹ phát triển kinh doanh) Quỹ khen thởng, phúc lợi đợc sử dụng để trợ cấp khó khăn cho CBCNV trong TCTy chi khen thởng cho các cá nhân 3.2.1 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 431:... Nộp vốn lên cấp trên sung từ vốn chủ sở hữu khác khi công tác XDCB, mua TSCĐ đã hoàn thành Bổ Cụ thể, trong quý IV có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguồn vốn kinh doanh của TCTy nh sau: Tổng công ty Giấy VN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số:1659/QĐ- HĐQT Độc lập- Tự do-Hạnh phúc ********o0o******** Hà Nội, Ngày 16 tháng 11 năm 2002 Quyết định của hội đồng quản trị tổng công ty giấy. .. sát của kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh các đơn vị thành viên Mặt khác loại hình tổ chức công tác kế toán này còn hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động, thực hiện chuyên môn hoá nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kế toán cũng nh thuận tiện trong việc ứng dụng các trang thiết bị kỹ thuật tính toán thông tin kế toán Tổng công ty tổ chức công tác kế toán vừa . Thực trạng kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu ở Tổng công ty Giấy Việt Nam. i. khái quát tình hình hoạt. vốn chủ sở hữu tại tổng công ty giấy Việt Nam 1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ở Tổng công ty Giấy Việt Nam. Nguồn vốn kinh doanh: là nguồn vốn cơ bản hình

Ngày đăng: 22/10/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 1:Tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty GiấyViệt Nam năm 2002: - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

i.

ểu 1:Tình hình sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty GiấyViệt Nam năm 2002: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Sơ đồ 11: Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty GiấyViệt Nam - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

Sơ đồ 11.

Mô hình tổ chức bộ máy quản trị Tổng công ty GiấyViệt Nam Xem tại trang 5 của tài liệu.
3. Kế toán các quỹ và tình hình quản lý sử dụng các quỹ của TCTy. - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

3..

Kế toán các quỹ và tình hình quản lý sử dụng các quỹ của TCTy Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK 4313) của TCty năm qua thay đổi với số d đầu năm 7.151.667 - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

u.

ỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK 4313) của TCty năm qua thay đổi với số d đầu năm 7.151.667 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Trong năm2002 tình hình công việc của ngời lao động và các cán bộ CNV của TCTy và các đơn vị thành viên khá ổn định nên quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không giảm. - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

rong.

năm2002 tình hình công việc của ngời lao động và các cán bộ CNV của TCTy và các đơn vị thành viên khá ổn định nên quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không giảm Xem tại trang 37 của tài liệu.
6. Kế toán quỹ quản lý cấp trên và tình hình quản lý sử dụng quỹ quản lý cấp trên. - THỰC TRẠNG  KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ở TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

6..

Kế toán quỹ quản lý cấp trên và tình hình quản lý sử dụng quỹ quản lý cấp trên Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan