Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh – hóa học lớp 10

66 97 1
Thiết kế một số giáo án giảng dạy và hướng dẫn học sinh phân dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh – hóa học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương oxi – lưu huỳnh cùng với chương halogen là hai chương tìm hiểu về các nguyên tố phi kim sau khi học sinh học xong những kiến thức hóa đại cương cơ bản ở chương trình phổ thông. Do đó việc học sinh có thái độ và phương pháp học tập tốt ngay khi học môn hóa học ở lớp 10 là rất cần thiết. Ngoài ra, do nhiều nguyên nhân khách quan trong nhà trường mà bốn năm trở lại đây tôi liên tục được ban giám hiệu giao cho giảng dạy môn hóa học khối 10 nên tôi luôn cố gắng trau dồi, tìm tòi, học hỏi để cải thiện việc giảng dạy nhằm đưa môn hóa đến gần học sinh hơn, giúp học sinh có niềm say mê học tập môn hóa và đặc biệt có nền kiến thức vững chắc ngay từ lớp 10 để tạo tiền đề học tập hiệu quả hơn khi các em học lên lớp 11, 12. Vì vậy tôi lựa chọn giảng dạy một số nội dung kiến thức chương oxi – lưu huỳnh, trong đó đặc biệt chú trọng đến hợp chất của lưu huỳnh trong sáng kiến kinh nghiệm của mình. Bên cạnh đó, các thầy cô giáo chúng ta đều biết để học sinh có thể đạt điểm cao trong các kì thi, đặc biệt thi THPT Quốc Gia hay thi học sinh giỏi tỉnh, các em không những nắm rất vững lý thuyết, mà cần phải thành thạo giải các dạng bài tập. Do đó sáng kiến của tôi tập trung ở hai nội dung chính, đó là xây dựng, thiết kế một số nội dung dạy học và giúp các em phân dạng bài tập về hợp chất của lưu huỳnh. Trong những năm học tiếp theo, tôi sẽ cố gắng phát triển sáng kiến để có thể phủ rộng kiến thức toàn chương oxi – lưu huỳnh.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT ………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thiết kế số giáo án giảng dạy hướng dẫn học sinh phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh – hóa học lớp 10 Tác giả sáng kiến: ……………… ………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Phát triển lực giải vấn đề qua dạy học tích Tên sáng kiến: Thiết kế số giáo án giảng dạy hướng dẫn học sinh phân dạng hợp chủ đề: Phân sứclưu khỏe cộng đồng tậpbón hóa hợp học chấtvà huỳnh – hóa học lớp 10 …………… NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh hh Hỗn hợp ND Nội dung PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Mục lục Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Phần 1: Xây dựng số giáo án giảng dạy phần hợp chất lưu huỳnh Phần 2: Phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh 26 Phần 3: Phân tích xử lý kết thực nghiệm 58 Những thông tin cần bảo mật 61 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 61 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 61 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 61 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 61 Phụ lục 62 Tài liệu tham khảo 67 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 68 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong vài năm trở lại đây, số lượng học sinh trường tơi đăng kí học theo khối A (cụ thể số lượng học sinh đăng kí học chuyên đề mơn hóa) giảm rõ rệt thay vào học sinh chuyển sang học theo khối A1, đặc biệt khối D Tơi tìm hiểu nhận thấy thực trạng chung trường THPT ngồi tỉnh Một lí khách quan dễ nhận thấy việc học sinh bắt buộc phải thi ba mơn tốn, văn, ngoại ngữ kì thi THPT Quốc Gia khiến em đổ xơ đăng kí học theo chun đề khối D Nhưng có lí khiến – GV trực tiếp giảng dạy mơn hố học trường phổ thơng ln thấy trăn trở có nhiều học sinh thấy mơn hố khó học em có cố gắng học tập Bởi chúng ta, thầy giáo giảng dạy mơn hố học biết chương trình thi THPT Quốc Gia mơn hố rộng, kiến thức trải dài từ lớp 10 đến lớp 12 Mặc dù đề thi năm cho thấy kiến thức thi chủ yếu tập trung lớp 12 thực tế kiến thức mơn hóa lại logic, phần trước bổ sung cho phần sau, học sinh khơng học từ đầu em bị rỗng, bị hổng kiến thức; điều khác hẳn với mơn tốn, hay mơn lí kiến thức học theo mảng, nhiều học sinh khơng có ý thức học từ đầu, thường đợi đến cuối lớp 11 chí sang lớp 12 học có trường hợp học sinh khả ghi nhớ, bao quát, học hiểu chất nên học lên cao đuối nên lại sợ học mơn hố Thêm vào kiến thức thi mơn hố khơng dừng lại giải tập mà học sinh phải học thật lí thuyết, có nắm vững lí thuyết học sinh làm tốt tập Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm; hóa học có nhiều khả việc phát triển lực nhận thức cho học sinh Khi học mơn hóa học, học sinh cung cấp tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Việc học sinh biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào sống giải tập hóa học giúp em phát huy tính tích cực, chủ động hứng thú nhận thức; từ giúp em phát triển lực giải vấn đề học tập môn học Chương oxi – lưu huỳnh với chương halogen hai chương tìm hiểu nguyên tố phi kim sau học sinh học xong kiến thức hóa đại cương chương trình phổ thơng Do việc học sinh có thái độ phương pháp học tập tốt học mơn hóa học lớp 10 cần thiết Ngoài ra, nhiều nguyên nhân khách quan nhà trường mà bốn năm trở lại liên tục ban giám hiệu giao cho giảng dạy môn hóa học khối 10 nên tơi ln cố gắng trau dồi, tìm tịi, học hỏi để cải thiện việc giảng dạy nhằm đưa mơn hóa đến gần học sinh hơn, giúp học sinh có niềm say mê học tập mơn hóa đặc biệt có kiến thức vững từ lớp 10 để tạo tiền đề học tập hiệu em học lên lớp 11, 12 Vì tơi lựa chọn giảng dạy số nội dung kiến thức chương oxi – lưu huỳnh, đặc biệt trọng đến hợp chất lưu huỳnh sáng kiến kinh nghiệm Bên cạnh đó, thầy giáo biết để học sinh đạt điểm cao kì thi, đặc biệt thi THPT Quốc Gia hay thi học sinh giỏi tỉnh, em nắm vững lý thuyết, mà cần phải thành thạo giải dạng tập Do sáng kiến tơi tập trung hai nội dung chính, xây dựng, thiết kế số nội dung dạy học giúp em phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh Trong năm học tiếp theo, cố gắng phát triển sáng kiến để phủ rộng kiến thức toàn chương oxi – lưu huỳnh Tên sáng kiến: Thiết kế số giáo án giảng dạy hướng dẫn học sinh phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh – hóa học lớp 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: ……………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến: …………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh lớp 10, chương oxi – lưu huỳnh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến tơi gồm ba phần chính: - Phần một: Xây dựng số giáo án giảng dạy phần hợp chất lưu huỳnh - Phần hai: Phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh - Phần ba: Phân tích xử lý kết thực nghiệm PHẦN 1: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY PHẦN HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH A HIĐRO SUNFUA Giới thiệu chung - Bài hiđro sunfua gồm nội dung: Tính chất vật lí, tính chất hố học, trạng thái tự nhiên điều chế hiđro sunfua - Bài giảng thiết kế theo hướng: Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh + Giáo viên tổ chức, định hướng hoạt động học tập, học sinh thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao cách chủ động, tích cực, sáng tạo + Giáo viên theo dõi trình thực nhiệm vụ học sinh, hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc từ giúp học sinh giải vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực học sinh - Bài giảng thực tiết - Phương pháp kỹ thuật dạy học áp dụng bài: Kỹ thuật “công não” phương pháp dạy học theo góc I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - HS nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, điều chế H2S - HS giải thích tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) b Kĩ - Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hố học H2S - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất H2S c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập mơn học - Có ý thức bảo vệ môi trường tuyên truyền bảo vệ môi trường Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị Giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo - Phiếu học tập, giấy A0, video, hình ảnh, máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu - Chia học sinh thành ba nhóm để tổ chức hoạt động dạy học Học sinh - Ôn tập lại kiến thức phản ứng oxi hóa – khử lưu huỳnh - Chuẩn bị theo SGK III Thiết kế, tổ chức hoạt động học Hoạt động 1: Tình xuất phát: a Mục đích hoạt động .- Huy động kiến thức học, kiến thức thực tế HS hiđro sunfua nhu cầu tìm hiểu kiến thức HS b Nội dung hoạt động HS xem video, nêu điều biết điều biết thêm hợp chất nói đến đoạn video https://www.youtube.com/watch?v=P- JHA3WLM c Phương thức tổ chức hoạt động HS hoạt động nhóm, xem video, thảo luận trả lời câu hỏi: - Đoạn video nói hợp chất nào? - Em biết tính chất hợp chất sau xem xong đoạn video, em có muốn tìm hiểu thêm hợp chất này? d Dự kiến sản phẩm HS - HS trả lời hợp chất nói đến đoạn video hiđro sunfua - HS trả lời tính chất hiđro sunfua: Là chất khí, có mùi trứng thối, tan nước, độc - HS nêu số vấn đề muốn tìm hiểu hiđro sunfua: Tính chất hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế Dự kiến số khó khăn vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ - HS khơng nêu hết điều muốn học hiđro sunfua, ví dụ hiđro sunfua sinh từ nguồn GV gợi ý cho HS: Khi giới thiệu hợp chất này, thường nghe nhắc tới mùi trứng thối với hình ảnh trứng bị ung Vậy em có muốn tìm hiểu xem mà khí lại có mùi trứng thối tự nhiên sinh từ nguồn nào? e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ tích cực nhóm HS để kịp thời điều chỉnh, nhắc nhở học sinh chưa tập trung, ý thức hoạt động nhóm chưa tốt - Giáo viên nhận xét sơ kết hoạt động học sinh dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động - Nêu được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, điều chế H2S - Hiểu, giải thích tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) b Nội dung hoạt động - ND 1: Tìm hiểu tính chất vật lí hiđro sunfua - ND 2: Tìm hiểu tính chất hóa học hiđro sunfua, thái tự nhiên điều chế hiđro sunfua c Phương thức tổ chức hoạt động - ND 1: Tìm hiểu tính chất vật lí hiđro sunfua * Giáo viên áp dụng kỹ thuật “cơng não” để khuyến khích HS suy nghĩ, phản xạ nhanh: GV phát phiếu học tập số dán 16 từ khóa phiếu học tập lên bảng HS dựa nội dung xem đoạn video kết hợp nghiên cứu SGK, hoàn thành nhanh câu hỏi phiếu học tập số (bằng cách tích vào từ khóa đúng) khí đó, GV yêu cầu hai học sinh lên bảng phải nhanh tay lấy từ khóa dán bảng HS chọn nhiều từ nhanh cho 10 điểm (tất nhiên bị trừ điểm với từ chọn sai) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tính chất vật lí hiđro sunfua Hãy lựa chọn từ, cụm từ để mô tả tính chất vật lí hiđro sunfua Chất lỏng Màu đen Không mùi 13 Không độc Chất khí Khơng màu 10 Rất độc 14 Hóa lỏng Chất rắn Mùi trứng thối 11 Tốt cho sức khỏe 15 Tan nước Màu trắng Nhẹ kk 12 Hơi nặng kk 16 Tan tốt nước -60oC * Ngoài trước cho điểm HS, GV đặt thêm số câu hỏi: - Tại hiđro sunfua nặng khơng khí? 10 C quỳ tím D dung dịch NaOH Câu 70: Để phân biệt chất lỏng: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl Ta dùng chất: A quỳ tím, dung dịch BaCl2 B dung dịch BaCl2, dung dịch KNO3 C dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl D quỳ tím, dung dịch NaNO3 Câu 71: Có dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng thêm dung dịch thuốc thử sau để phân biệt dung dịch trên? A HNO3 B KOH C BaCl2 D NaCl Câu 72: Có lọ đựng chất rắn bị nhãn sau: Na 2CO3; BaCO3; Na2SO4 NaCl Dung dịch sau phân biệt lọ trên? A HCl B NaOH C AgNO3 D H2SO4 Câu 73: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI (2) axit HF tác dụng với SiO2 (3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2 (4) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng (5) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 74: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) sục H2S vào dung dịch Br2 (2) sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (3) thổi H2S vào dung dịch NaOH dư.(4) thêm H2SO4 đặc vào dung dịch FeSO4 (5) đốt H2S oxi khơng khí (6) thổi F2 vào nước; Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hố – khử là: A B C D Câu 75: Cho phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (2) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon (3) Lưu huỳnh đioxit chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí (4) Lưu huỳnh trioxit chất khí khơng màu, tan vơ hạn nước tạo thành axit sunfuric Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 76: Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A NH3 B O3 C SO2 D CO2 (Đề Tuyển sinh Cao đẳng năm 2009) Câu 77: Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội 52 (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D (Đề Tuyển sinh Đại học – khối B – năm 2009) Câu 78: Cho phát biểu sau: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo muối trung hịa Na2SO3 (b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (c) Khí SO2 nguyên nhân gây mưa axit (d) Khí SO2 có màu vàng lục độc Số phát biểu A B C D Câu 79: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại R vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu 2,24 lít khí (đktc) Phần không tan cho vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng giải phóng 1,12 lít khí (đktc) Tìm R? A Ag B Mg C Cu D Pb Câu 80: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp Fe 2O3, MgO, CuO 250 ml dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng 6,8 gam muối khan Nồng độ mol dung dịch axit dùng ? A 0,1 M B 0,16 M C 0,2 M D 0,08 M Câu 81: Hòa tan hồn tồn 2,16 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 2,016 lít (đktc) khí SO2 Kim loại M : A Be B Al C Mg D Ag Câu 82: Khi cho Cu2S + H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O Số electron mà mol Cu2S nhường A electron B electron C electron D 10 electron Câu 83: Hịa tan hồn tồn 16 gam hỗn hợp X gồm Zn Al dung dịch H 2SO4 1M (dư), thu 6,72 lít H2(ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 16 gam hỗn hợp X A 3,63 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 84: Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum A 23,97% B 35,95% C 32,65% D 37,86% Mức độ vận dụng cao Câu 85: Cho cặp phản ứng sau: (1) H2S + Cl2 + H2O → (2) SO2 + H2S → (3) SO2 + Br2 + H2O → (4) S + H2SO4 đặc, nóng → (5) S + F2 → (6) SO2 + O2 → Tổng số phản ứng tạo sản phẩm chứa lưu huỳnh mức oxi hóa +6 là: A B C D 53 Câu 86: Cho x mol Fe tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x:y = 2:5), thu sản phẩm khử dung dịch chứa muối sunfat Số mol electron lượng Fe nhường bị hoà tan A y B 3x C 2x D 2y Câu 87: Hòa tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 Fe3O4 H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng O X gần với A 25% B 20% C 22% D 28% Câu 88: (Khối B- 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 18,0 C 12,6 D 24,0 Câu 89: Cho H2 qua FexOy nung nóng Sản phẩm tạo hấp thụ 100 gam axit H2SO4 98% nồng độ axit giảm 3,405% Chất rắn thu sau phản ứng khử hịa tan HCl dư 3,36 lit H (đktc) % khối lượng Fe FexOy A 77,78% B 72,41% C 70,00% D 46,67% Câu 90: Cho khí CO qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn X H 2SO4 đặc nóng thu dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu có giá trị giá trị sau? A 32 gam B 48 gam C 40 gam D 20 gam Câu 91: Hòa tan hh X gồm 3,2 gam Cu 23,2 gam Fe 3O4 lượng dư dd H2SO4 loãng, thu dd Y Cho dd NaOH dư vào Y thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng không đổi, thu m gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 24,0 B 27,2 C 28,0 D 26,4 Câu 92: Thổi luồng CO qua hỗn hợp Fe Fe2O3 nung nóng chất khí B hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B lội qua dung dịch nước vôi dư thấy tạo gam kết tủa Hòa tan D H 2SO4 đặc, nóng thấy tạo 0,18 mol SO2 cịn dung dịch E Cô cạn E thu 24g muối khan Xác định thành phần % Fe? A 58,33% B 41,67% C 50% D 40% Câu 93: Đốt cháy a gam FeS O2 dư, thu khí SO2 Trộn SO2 với lượng O2 nung hỗn hợp có xúc tác V2O5 hỗn hợp khí X Cho X vào dung dịch nước brom, vừa hết 0,08 mol Br2 thu dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, để trung hịa hết lượng axit có Y vừa hết 0,8mol NaOH Tính a? A 24,64g B.25,52g C 26,25g D 28,16g 54 Câu 94: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hoà tan A dung dịch axit HCl dư dung dịch B khí C Đốt cháy C cần V lít O (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn V có giá trị A 11,2 lít B 21 lít C 33 lít D 49 lít Câu 95: Hỗn hợp X gồm SO2 O2 có tỉ khối so với H2 28 Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho qua bình đựng V 2O5 nung nóng Hỗn hợp thu cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 A 75% B 25% C 40% D 60% 55 PHẦN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM I Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để thấy hiệu đề tài dạy học sinh học, chọn thiết kế: Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Nhóm 1: Lớp 10A2 – nhóm thực nghiệm (TN), học theo phương pháp chia nhóm với phương pháp dạy học tích cực Nhóm 2: Lớp 10A1 – nhóm đối chứng (ĐC), dạy học bình thường, khơng chia nhóm Chúng tơi lấy kết mơn hố học học kì trước làm để đánh giá, khảo sát độ nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết học tập lớp trình bày qua bảng sau: Bảng Bảng xếp loại học lực Số học sinh Lớp Mức độ nhận thức Giỏi Khá (%) Trung bình (%) Yếu, Kém (%) (%) 10A2 (TN) 36 38.9 55.6 5,5 10A1(ĐC) 36 36.1 55.6 8,3 II Kết thực nghiệm Sau kiểm tra, chấm bài, kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: Kết kiểm tra 45 phút lớp 10A1 10A2 sau số GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức phần hợp chất lưu huỳnh: Lớp Điểm - Số học sinh đạt điểm Số Tổng số Điểm HS 10 điểm trung bình 10A2 36 0 0 13 262 7,28 10A1 36 0 12 237 6,58 Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động sau: 56 Trước tác động Lớp TN Điểm trung bình Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 6,76 7,28 6,58 6,98 Độ chênh lệc điểm số Sau tác động 0,22 0,70 Trung bình III Phân tích xử lý kết thực nghiệm Kết dạy thực nghiệm sư phạm 1.1 Đánh giá biểu lực phát giải vấn đề (PH GQVĐ)của học sinh học Để đánh giá biểu lực PH GQVĐ, vào việc quan sát thái độ, hành động hoàn thành nhiệm vụ em trình học tập, cụ thể sau: - Các dấu hiệu bên ngoài: + Số HS tập trung, ý nghe giảng + Số lượt HS phát biểu, tích cực tham gia phát vấn đề thực nhiệm vụ học tập + Số lượt HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xây dựng bài, tìm hướng đề xuất cách GQVĐ + Tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + Số lượt HS hiểu vận dụng kiến thức học lớp + Số HS vận dụng kiến thức học để giải thích tượng liên quan thực tế, GQVĐ thực tế - Các dấu hiệu bên trong: + Sự biểu hứng thú, say mê, ý tới vấn đề nảy sinh từ thực tiễn + Sự tiến HS khả dự đoán diễn biến tượng hóa học + Khả phân tích, đề xuất phương án giải quyết, khả so sánh, khái quát hoá kiện + Chất lượng câu trả lời HS tham gia xây dựng kiến thức học với việc phát vấn đề cách GQVĐ, vận dụng kiến thức học vào giải toán củng cố, tập gắn liền với tình thực tiễn 57 - Việc so sánh lực HS nhóm TN ĐC biết mức độ tích cực học tập HS, từ đánh giá hiệu mặt định tính nâng cao lực GQVĐ 1.2 Đánh giá lực phát giải vấn đề HS qua kiểm tra Sau kết thúc dạy, tiến hành kiểm tra HS lớp TN ĐC với kiểm tra 45 phút Nội dung chi tiết kiểm tra trình bày phụ lục Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Ở lớp TN: Chúng lựa chọn phối hợp BT định hướng phát triển lực GQVĐ cách phù hợp với nội dung tiết học Cách đặt vấn đề gắn liền với BT cho thấy gây hứng thú HS qua tiết học - Ở lớp ĐC: Các GV đưa số tình học tập hạn chế việc vận dụng tình tập GQVĐ GV chủ yếu nêu vấn đề giảng giải kiến thức cịn HS chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép Vì khơng phát huy tính tích cực tự lực HS trình chiếm lĩnh kiến thức -Trong học lớp thực nghiệm HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với học sinh lớp đối chứng - Các GV dự khẳng định việc dạy học có chứa đựng nội dung GQVĐ có tác dụng tạo hứng thú học tập cho HS, phát huy tính sáng tạo, qua phát triển lực GQVĐ vào thực tiễn cho HS Chất lượng học sinh qua kiểm tra Qua kết kiểm tra trình bày bảng ta thấy điểm học tập học sinh khối TN cao học sinh khối lớp ĐC, thể ở: - Tỉ lệ % HS yếu, kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ % HS giỏi khối TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC Kết luận: Kết thực nghiệm xử lý cách xác khoa học Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn q trình dạy học góp phần tăng hứng thú học tập mơn hóa học HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Qua kết xử lý cho thấy xuất phát điểm tương đối giống nhau, việc áp dụng phương pháp dạy học cho thấy có chuyển biến tương đối rõ nét chất lượng, cho thấy tính khả thi đề tài Những thông tin cần bảo mật: Không có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Điều kiện thời gian: Học sinh bắt đầu học đến chương oxi – lưu huỳnh - Điều kiện đối tượng học sinh: Học sinh đăng kí theo học chuyên đề mơn hố học 58 - Điều kiện sở vật chất: Cơ sở vật chất đảm bảo áp dụng phương pháp dạy học cần thiết 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến, nhận thấy học sinh hào hứng, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh dễ theo dõi tổng hợp kiến thức; học sinh học tập, nghiên cứu theo nhiều nguồn tài liệu khác làm tăng say mê học hỏi, tìm tịi học sinh từ nâng cao hiệu học tập em Hiện nay, dự thảo chương trình GDPT tổng thể Bộ GD – ĐT thể đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại mà dạy học môn học theo chủ đề, chuyên đề tự soạn giáo viên tảng kiến thức từ nhiều nguồn khác Đặc biệt năm gần đây, chương trình nội dung đề thi HSG cấp Tỉnh sát với kì thi THPT Quốc Gia Vì thế, với việc áp dụng dạy học gây hứng thú cho HS lí thuyết sâu vào dạng tập giúp có nhiều thành tích từ việc dạy học chun đề dạy ơn thi HSG Do tơi thấy đề tài lựa chọn cần thiết có ý nghĩa thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập HS, giúp học sinh nắm lí thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ giải toán hóa thực hành thí nghiệm Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy cần thiết, mang lại lợi ích thiết thực cho HS mà thân GV trau dồi kiến thức, trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực cách GV cần tự học, tự tìm tịi nâng cao trình độ chun mơn Hơn nữa, HS học tập hiệu hơn, kết học tập em tiến rõ rệt, phụ huynh tin tưởng GV 59 PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong chương oxi – lưu huỳnh ( Đề gồm 12 câu trắc nghiệm câu tự luận thời gian 45 phút) I TRẮC NGHIỆM (3 điểm = 0,25 điểm × 12 câu) Câu 1: Chọn câu trả lời sai hiđro sunfua? A H2S chất khí B H2S tan nước C H2S khơng độc D H2S có tính khử mạnh Câu 2: Các khí sinh cho dung dịch H2SO4 đặc, dư vào saccarozơ gồm A H2S CO2 B H2S SO2 C SO3 CO2 D SO2 CO2 Câu 3: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Sau thời gian ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy A có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc B có xuất kết tủa màu đen C khơng có tượng xảy D có xuất kết tủa màu trắng Câu 4: Nếu cho khối lượng hai kim loại Zn Fe tác dụng hết với axít H2SO4 lỗng Kim loại cho nhiều thể tích khí H2 (Fe = 56; Zn = 56) A không xác định B Zn C D Fe Câu 5: Trong cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng với A NaCl KNO3 B Cu(NO3)2 HCl C Na2S HCl D BaCl2 HNO3 Câu 6: Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 12% với 400 gam dung dịch H2SO4 40% Dung dịch thu có nồng độ ? A 34,4 % B 28,8% C 25,5% D 33,3% Câu 7: Hợp chất lưu huỳnh bám vào máu, gây chết hàng loạt ao nuôi tôm A Hiđro sufua C Axit sufuric B Lưu huỳnh đioxxit D Đồng sunfat Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: 60 X + H2SO4 lỗng  Fe2(SO4)3 + Y + H2O Hai chất X,Y A Fe3O4, FeSO4 B FeO, FeSO4 C Fe3O4, SO2 D Fe, SO2 Câu 9: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) thuốc thử A Zn B q tím C Al D BaCO3 Câu 10: Bạc tiếp xúc với khơng khí có H2S bị biến đổi thành sunfua: Ag + H2S +O2 � Ag2S + H2O Mệnh đề diễn tả tính chất chất phản ứng A H2S chất oxi hóa, Ag chất khử B Ag chất khử, O2 chất oxi hóa C H2S chất khử, Ag chất oxi hóa D Ag chất oxi hóa, O2 chất khử Câu 11: Dùng H2SO4 đặc làm khan khí A H2S B NH3 C HI D CO2 Câu 12: Khi nung hoàn toàn 7,2 gam kim loại có hóa trị (II) cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc) Kim loại (Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64) A Zn B Cu C Fe D Mg II TỰ LUẬN ( điểm ) Câu 1: (3 điểm) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): (1) (2) (3) (4) (5) (6) H S �� � S �� � SO2 �� � S �� � H S �� � SO2 �� � H SO4 Câu 2: (1 điểm) Hòa tan 6,72 gam Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 3,36 lít khí mùi hắc (đkc, sản phẩm khử nhất) a gam muối Tìm a ? Câu 3: (2 điểm) Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột kim loại Zn Fe bột lưu huỳnh dư Chất rắn thu sau phản ứng hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) a) Viết pthh phản ứng xảy b) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Câu (1 điểm) Tẩy rửa thịt thối thành thịt tươi SO2 – độc tăng gấp đôi Hiện nay, thị trường xuất chất bảo quản đặc biệt dùng để xử lý thực phẩm (thịt, đồ hải sản) nhằm chống vi khuẩn xâm nhập, tẩy trắng, kéo dài thời gian bảo quản Người bán xử lý cách ngâm thịt vào dung dịch gọi bột săm pết vài phút, miếng thịt chuyển từ màu vàng, mùi thối sang màu đỏ tươi không mùi Các chuyên gia công nghệ thực phẩm khẳng định SO2 đọng lại thịt, người ăn phải nguy hiểm SO đọng lại thịt, người ăn phải nguy hiểm SO2 tiếp xúc với niêm mạc tạo thành axit H 2SO4, ngấm vào máu, gây lở loét nội tạng, rối loạn chuyển hóa protein đường thể 61 Hãy đọc thông tin viết trả lời câu hỏi sau a) Theo em bột samphet có thành phần muối để tan nước có tác dụng tẩy trắng chống vi khuẩn SO2? b) Sử dụng thực phẩm ôi thiu xử lý dung dịch bột samphet (hay dd SO 2) gây tác hại sức khỏe người? Làm để nhận thịt sử lý muối sunphit? 62 Bảng điểm kiểm tra 45 phút lớp 10A2, 10A1 STT Họ tên HS 10A2 Điểm Họ tên HS 10A1 Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 63 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục – Đào tạo, Đề thi Đại học – Cao đẳng qua năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Hóa học NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 10 NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Nguyễn Cương (2007), Phương pháp DHHH trường phổ thông Đại học Một số vấn đề bản, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn 10 Nguyễn Đức Dũng (2012), Đổi phương pháp DHHH trường phổ thông, Tập giảng cho học viên sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp DHHH NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống NXB, Hà Nội 13 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia tham khảo từ internet 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực 65 TT chức/cá nhân áp dụng sáng kiến Giờ dạy học khóa, tự chọn Giờ dạy học khóa, tự chọn 66 ... hướng dẫn học sinh phân dạng hợp chủ đề: Phân sứclưu khỏe cộng đồng tậpbón hóa hợp học chấtvà huỳnh – hóa học lớp 10 …………… NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo. .. hợp chất lưu huỳnh Trong năm học tiếp theo, cố gắng phát triển sáng kiến để phủ rộng kiến thức tồn chương oxi – lưu huỳnh Tên sáng kiến: Thiết kế số giáo án giảng dạy hướng dẫn học sinh phân dạng. .. sáng kiến 6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Phần 1: Xây dựng số giáo án giảng dạy phần hợp chất lưu huỳnh Phần 2: Phân dạng tập hợp chất lưu huỳnh 26 Phần 3: Phân

Ngày đăng: 21/10/2020, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ……………

  • …………………

  • https://www.youtube.com/watch?v=nnSyvM2v0B0

    • I. Mục tiêu

    • 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :

    • a. Kiến thức

    • - HS được ôn tập, củng cố kiến thức về tính chất hóa học cơ bản của các hợp chất của lưu huỳnh, hiểu được sự phụ thuộc những tính chất đó vào trạng thái số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.

    • b. Kỹ năng

    • PHẦN 2: PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

    • I. Mục tiêu

    • Bài tập hóa học trong đề thi chiếm tỉ lệ khá lớn, do đó hoạt động này nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức, rèn luyện và phát triển tư duy, năng lực tính toán cũng như giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan.

    • II. Cách thức tổ chức hoạt động

    • - Nhằm giúp HS có thể chủ động chiếm lĩnh kiến thức, khi học đến chương oxi – lưu huỳnh, GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS dựa trên kiến thức giáo viên dạy và một số bài tập đã được hướng dẫn làm ở tiết học lý thuyết, học sinh tự tìm và giải bài tập về hợp chất của lưu huỳnh theo các dạng mà từng nhóm được GV phân công, gợi ý.

    • - Các nhóm trao đổi, thảo luận về nhiệm vụ đã được giao.

    • - HS gửi kết quả cho GV qua email. Sau đó giáo viên tổng hợp lại thành bộ chuyên đề bài tập về lưu huỳnh rồi chuyển lại cho HS làm tài liệu học và ôn thi.

    • III. Nội dung

    • Phân dạng và phương pháp giải các bài tập về hợp chất của lưu huỳnh:

    • Dạng 1. Bài tập viết phương trình phản ứng, hoàn thành dãy chuyển hóa, xác định chất

    • Bài 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)

    • Dạng 2. Bài tập nhận biết, giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng

      • Dạng 3. H2S, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

      • Hướng dẫn

        • Dạng 5. Bài tập về axit sunfuric

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan