Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng việt luận án TS lý luận ngôn ngữ 5 04 08

269 43 0
Khảo sát các động từ tình thái trong tiếng việt  luận án TS  lý luận ngôn ngữ  5 04 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI TRỌNG NGOÃN KHẢO SÁT CÁC ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 DANH MỤC CÁC BẢNG  Trang Bảng 2.1 100 Bảng 2.2 102 Bảng 4.1 186 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - (*A) - (ĐT) - (ĐTTT) - (HVTL) - (HY) - (TGĐ) - (TM) - (VTTT) MỤC LỤC  Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tình thái 1.2 Khái niệm ĐTTT ĐTTT tiếng Việt 1.3 Các cách phân loại ĐTTT tiếng Việt theo hướ Chương 2: BÌNH DIỆN KẾT HỌC CỦA ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT 2.1 Ngữ đoạn vị từ thuộc tính ngữ ngh động từ ngữ đoạn vị từ 2.2 Trung tâm ngữ đoạn động từ có ĐTTT 2.3 Cấu trúc tham tố ngữ đoạn ĐTTT 2.4 Thành tố phụ trước ngữ đoạn ĐTTT 2.5 Thành tố phụ sau ngữ đoạn ĐTTT 2.6 Vai trò ĐTTT đề bạt chủ ngữ 2.7 Tổng kết chương Chương III: BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC CỦA ĐTTT TIẾNG VIỆT 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp động từ tình thái nhận thức 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp động từ tình thái đạo nghĩa 3.3 Tổng kết chương Chương IV: BÌNH DIỆN DỤNG HỌC CỦA ĐTTT TIẾNG VIỆT 4.1 Một số vấn đề chung 4.2 ĐTTT phát ngôn có HVTL thu 4.3 ĐTTT phát ngơn có HVTL thu 4.4 ĐTTT phát ngơn có HVTL thu 4.5 ĐTTT phát ngơn có HVTL thu 4.6 ĐTTT phát ngơn có HVTL thu 4.7 Tổng kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong năm gần đây, nhà ngôn ngữ học chuyển trọng tâ m ý từ ngôn ngữ học cấu trúc sang ngôn ngữ học chức năng, quan tâm nhiều đến công ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp bình diện làm nên nghĩa câu Khái niệm ngữ nghĩa câu mở rộng, khơng bó hẹp nghĩa miêu tả (representative) mà nghĩa tình thái (modality), khơng quan tâm đến hiển ngơn mà cố gắng làm sáng tỏ chế làm nảy sinh hàm ý, không quan tâm đến phát ngôn trần thuật với giá trị chân nguỵ mà cịn quan tâm phát ngơn có hiệu lực lời khác Trong bối cảnh vậy, xu hướng ngữ pháp thiên hình thức bộc lộ số nhược điểm bỏ qua, đặc biệt lực giải thích chúng Ngữ pháp chức năng, với tư cách khuynh hướng ngữ pháp thiên ngữ nghĩa, hình thành phần khắc phục nhược điểm ngữ pháp hình thức Một trọng tâm mà ngữ pháp chức theo đuổi nghiên cứu tình thái câu Đã có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tình thái (J Lyons, F.R Palmer, T Givón) ngơn ngữ cụ thể hay xun ngôn ngữ Trong phương tiện ngôn ngữ đánh dấu tình thái động từ tình thái (ĐTTT) (modal verbs) chiếm vị trí quan trọng, nhận định Louis Goosens, cộng nhà ngữ pháp chức Hà Lan S Dik: "Tình thái, tất phương diện nó, thành tố nội dung ngôn ngữ ĐTTT phương thức quan trọng để biểu thị đặc trưng khác tình thái hầu hết ngơn ngữ giới" (Goosens: "Tình thái động từ tình thái: Một số vấn đề đặt ngữ pháp chức năng", in A.M Bolkesteine, 1985, trang 203) Ở Việt Nam, công trình dành cho tình thái ít, riêng ĐTTT dường chúng chưa quan tâm nghiên cứu mức Chỉ có lẻ tẻ số báo sơ khảo sát động từ được, bị, phải đề cập đến ĐTTT phương tiện biểu thị tình thái (Hồng Tuệ, [111]), vài luận án khảo sát sâu nhóm ĐTTT chuyên luận ngữ pháp, bàn đến tiền giả định hàm ý, số ví dụ ĐTTT nêu minh họa (Cao Xuân Hạo, [45], [47]) Trong chuyên luận "Động từ tiếng Việt", Nguyễn Kim Thản phác qua vài trang nhóm ĐTTT tiêu chí phân loại đặc trưng ngữ nghĩa nêu sơ sài [89, tr.165-169] Có thể thấy, vấn đề sau hoàn toàn chưa nghiên cứu với tầm quan trọng chúng: a) Xác định ĐTTT với tư cách tiểu lớp động từ (ĐT) hữu tiếng Việt b) Vai trò ĐTTT với tư cách loại phương tiện biểu thị nội dung tình thái câu (tình thái khách quan/ tình thái chủ quan/ tình thái nhận thức/ tình thái đạo nghĩa ) c) Tổ chức đoản ngữ có ĐTTT làm trung tâm lí giải tổ chức phương diện ngữ nghĩa d) Vai trò ĐTTT tổ chức cấu trúc câu (sự chế định vị ngữ ĐTTT việc lựa chọn chủ ngữ câu, việc thực hóa thành phần phụ khác) e) Các kiểu hành vi ngơn ngữ mà ĐTTT tham gia biểu thị Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề nêu Chúng nhận thấy việc làm cần thiết thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Việt ngữ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề liên quan đến ĐTTT Đây vấn đề mang tính thời sự, đặc biệt bối cảnh ngày có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến bình diện ngữ dụng câu đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng ngữ pháp - ngữ nghĩa Cụ thể, luận án tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 2.1 Xác định ĐTTT tiếng Việt tiểu lớp Theo ngữ pháp truyền thống, phạm trù từ vựng ngữ pháp nói chung ĐTTT nói riêng phân xuất dựa theo tiêu chí có tính ngun tắc chung (ý nghĩa ngữ pháp khái quát, đặc điểm hình thái cú pháp) Tuy nhiên, luận án chọn cách tiếp cận ngữ pháp - ngữ nghĩa Theo đó, ĐTTT tiếng Việt có đặc trưng ngữ nghĩa chung với ĐTTT ngơn ngữ khác, là: "a Động từ biểu thị khởi đầu, kết thúc, trì, thành cơng, thất bại, cố gắng, ý định, nghĩa vụ khả trạng thái hay kiện nêu bổ ngữ b Chủ thể ĐTTT bắt buộc phải chủ thể ngữ đoạn vị từ làm bổ ngữ " [Givón T, 123, tr.533] Dựa đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng này, xác lập danh sách ĐTTT tiếng Việt, phân biệt với tiểu lớp ĐT khác gần gũi với ĐT thái độ mệnh đề (tiếc, e, nghĩ, chắc, mừng, buồn ), động từ khiên động (bắt, khiến, sai, nhờ ) Các ĐTTT, ĐT khác, có ngữ trị riêng Sau xác định, ĐTTT phân thành tiểu nhóm, tiếp tục dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa tiền giả định hàm ý tình thái 2.2 Phân tích ĐTTT tiếng Việt theo nội dung tình thái mà chúng biểu thị: tình thái khách quan hay tình thái chủ quan, tình thái nhận thức hay tình thái đạo nghĩa hàm ý tình thái kèm 2.3 Tổ chức đoản ngữ có ĐTTT làm trung tâm Luận án tập trung vào vấn đề: a) Các bổ ngữ ĐTTT Như biết, ĐTTT đòi hỏi ĐT khác làm bổ ngữ kèm Các ĐT làm bổ ngữ ngữ pháp chức phân thành tiểu loại theo tiêu chí chủ ý, động, có kết thúc, trải nghiệm b) Các tác tử tình thái (chẳng hạn, hư từ thời, thể) tham gia vào ngữ đoạn ĐTTT 2.4 Vai trò vị ngữ ĐTTT cấu trúc câu Luận án tập trung khảo sát chế định vị ngữ ĐTTT việc đề bạt chủ ngữ 2.5 Mối quan hệ tương liên câu có vị ngữ ĐTTTvới kiểu hành vi lời mà câu thực Vấn đề nằm khung miêu tả rộng chế định, tác động qua lại nội dung mệnh đề khung tình thái câu Qua việc khảo sát lực ngôn trung phát ngôn chứa ĐTTT, luận án hy vọng góp phần làm sáng tỏ vài khía cạnh vấn đề Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: Có thể xem đề tài chúng tơi đề tài sâu tìm hiểu cách có hệ thống tồn tiểu loại ĐTTT tiếng Việt, đồng thời đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng lớp từ so sánh với tiểu loại ĐT khác tiếng Việt 3.1 Về phương diện lý luận, luận án góp phần nghiên cứu chất đặc trưng lớp ĐTTT tiếng Việt ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học Từ đó, luận án góp phần làm sáng tỏ vai trò ĐTTT với tư cách loại phương tiện biểu thị nội dung tình thái câu, vai trị động từ tình thái tổ chức cấu trúc câu Nói cách khác, luận án góp phần dựng lên tranh toàn cảnh lớp ĐTTT tiếng Việt 3.2 Về phương diện thực tiễn, kết luận án góp thêm tư liệu xác đáng cho việc biên soạn số giáo trình, tài liệu ngơn ngữ Việt có liên quan đến phạm vi đề tài; phần có ích cho cơng trình nghiên cứu đối chiếu lớp ĐTTT tiếng Việt với ĐTTT ngơn ngữ khác Luận án xây dựng thành chuyên đề riêng để giảng dạy cho sinh viên khoa Ngữ văn Luận án bổ sung tri thức cần thiết cho người Việt Nam người nước học tiếng Việt, giúp họ sử dụng đạt hiệu cao lớp từ Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu: Luận án ưu tiên dùng phương pháp quy nạp, từ quan sát tư liệu mà đề xuất lý giải vấn đề Trong trình thu thập xử lý tư liệu, số thủ pháp ngữ pháp truyền thống ngữ pháp chức vận dụng linh hoạt để làm rõ phát chất đối tượng Đó thủ pháp cải biến, thay thế, tỉnh lược, bổ sung, chêm xen Định hướng luận án định hướng ngữ pháp ngữ nghĩa, nêu mơ hình hay miêu tả kết hợp hình thức, luận án cố gắng truy tìm nguyên nhân ngữ nghĩa để giải thích chúng 4.2 Tư liệu nghiên cứu: Luận án thu thập tư liệu thuộc tiếng Việt đại Cụ thể, tư liệu luận án thu thập từ nguồn: Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - Nxb Giáo dục, 1997 - Những tác phẩm văn học Việt Nam dịch tác phẩm văn học nước ngoài, văn báo chí tiếng Việt - Những giao tiếp hội thoại quan sát, ghi chép trực tiếp hàng ngày dùng luận án Bố cục luận án: Luận án gồm 214 trang, phần văn 200 trang Ngồi phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Bình diện kết học động từ tình thái tiếng Việt Chương III: Bình diện nghĩa học động từ tình thái tiếng Việt Chương IV: Bình diện dụng học động từ tình thái tiếng Việt 207 60 Lưu Vân Lăng (1970), "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân", Ngôn ngữ (3), Hà Nội 61 Lưu Vân Lăng chủ biên (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Lưu Vân Lăng (1988), "Về nguyên tắc phân định từ loại tiếng Việt", In Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Lưu Vân Lăng chủ biên (1992), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 1, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 2, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 3, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 70 Lyons J (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb GD, Hà Nội 71 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gịn 72 Hồng Phê (1982), “Tiền giả định hàm ý ngữ nghĩa từ”, Ngôn ngữ (2), Hà Nội 73 Hồng Phê, 1989, Lơgich ngơn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 75 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH& 208 THCN, Hà Nội 76 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 77 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb KHXH, Hà Nội 79 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội 80 Saussure F.de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 81 Stêpanốp.J.S (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 82 Solnseva, N.V (1992), “Sự chi phối tác thể động từ”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 83 Vũ Thế Thạch (1985), “Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), Hà Nội 84 Vũ Thế Thạch (1988), “Ngữ nghĩa chức từ “được”, “bị”, “phải” tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 85 Lê Xuân Thại (1969), “Cụm từ phân tích câu theo cụm từ”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 86 Lê Xuân Thại (1984), “Về việc thực hoá tiền giả định tổ hợp động từ – tính từ ( liệu tiếng Việt )”, Ngôn ngữ (3), Hà Nội 87 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 209 88 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 89 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 90 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NxbTổng hợp, TP.HCM 91 Lý Toàn Thắng (1981), “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 92 Lý Toàn Thắng - Nguyễn Thị Nga (1982), “Tìm hiểu thêm loại câu “N2 - N1 -V”, Ngôn ngữ (1), Hà Nội 93 Trần Ngọc Thêm - Hoàng Huy Lập (1991), “Thử bàn từ việc phân loại từ tiếng Việt cách nhìn từ văn bản”, Ngôn ngữ (2), Hà Nội 94 Lê Quang Thiêm (1985), “Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), Hà Nội 95 Huỳnh Văn Thông (2000), “Mấy nhận xét vị từ tình thái ý nghĩa thể (aspeet) tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), (10), Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, Ngơn ngữ (1), Hà Nội 97 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Tình thái nghĩa tình thái động từ “nên” tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (1), Hà Nội 98 Nguyễn Thị Thuận (2001), “Thử giải thuyết tính chất “chuyển tiếp” động từ tình thái “phải” mối quan hệ với động từ tình thái “nên”, “cần”, “bị”, “được”, Ngôn ngữ (7), Hà Nội 99 Nguyễn Thị Thuận (2003), Các động từ tình thái “nên, cần, phải, bị, được” câu tiếng Việt, Luận án TS, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 210 100 Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Vai trò từ “bị”, “được” câu bị động tiếng Việt”, in Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông, Uỷ ban KHXH VN, Hà Nội 101 Nguyễn Minh Thuyết (1988), "Cách xác định thành phần câu tiếng Việt", in Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 102 Nguyễn Minh Thuyết (1989), “Động, tính từ cụm chủ vị làm chủ ngữ”, Ngôn ngữ (3), Hà Nội 103 Nguyễn Minh Thuyết (1994), "Thử giải đáp hai vấn đề thành phần câu", in Lưu Văn Lăng (chủ biên): Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 104 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1994), “Về khái niệm nịng cốt câu”, Ngơn ngữ (4), Hà Nội 105 Nguyễn Minh Thuyết (1995), "Các tiền phó từ thời - thể tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), Hà Nội 106 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 107 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gịn 108 Bùi Minh Tốn (1980), “Các câu có vị ngữ liên hợp biểu động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), Hà Nội 109 Bùi Minh Toán (1984), “Chung quanh việc xác định quan hệ ngữ pháp liên hợp phụ chuỗi động từ”, Ngơn ngữ (4), Hà Nội 110 Nguyễn Ngọc Trâm (1991), Đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp nhóm từ biểu thị tâm lí - tình cảm tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 211 111 Hồng Tuệ (1988), "Về khái niệm tính thái”, Tiếng Việt, Ngơn ngữ (1), Hà Nội 112 Hồng Tuệ (1988), “Về vấn đề thành phần câu”, Tiếng Việt - số phụ Ngơn ngữ (1), Hà Nội 113 Hồng Tuệ - Lê Cận - Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, 2, Đại học Sư phạm, Hà Nội 114 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1994), Giáo trình tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 115 Uỷ ban KHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 116 Phạm Hùng Việt (1994), "Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), Hà Nội PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI 117 Austin J.L (1962), How to things with words, Cambridge, Harvard University Press 118 Bybee J, Perkins R, Pagliuca W, The Evolution of Grammar – Tense, Aspect, and Modality in the languages of the world Chicago and London: The University of Chicago Press 119 Dik S.M (1989), The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Structure of the Clause, Dordrecht, Foris 120 Dixon R.M.W (1991), A New Approach to English Grammar, on Semantic Principles, New York, Oxford University Press 121 eds: Fillmore Ch,J (1968), The Case for Case In Bach and Harms, Universals in linguistic theory, – 88, New York, Holt, Rinehart and 212 Winston 122 Givón T (1990), Mind, Code and Context: Essays in Pragmatics Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 123 Givón T (1990), Syntax, a functional – typogical introduction, volume 2, Amsterdam Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 124 Lyons J (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press 125 Palmer F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press 126 Searle J.R (1969), Speech acts: an assay in the philosophy of language, Cambridge University Press 127 Jakhontov (1971), Những nguyên tắc phân tích thành phần câu tiếng Hán, tiếng Nga NGUỒN NGỮ LIỆU 128 Báo Tuổi trẻ (từ năm 1998 đến năm 2003) 129 Báo Thanh niên (từ năm 1998 đến năm 2003) 130 Nam Cao (1977), Nam Cao tác phẩm, tập 2, Nxb VH, Hà Nội 131 Nguyễn Minh Châu (1999), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb KĐ, Hà Nội 132 Trần Chiến (1990), Con bụi, Nxb TPM, Hà Nội 133 Lưu Khiết Chương (1996), Truyện vui Trung Quốc (Nguyễn Sơn Liên dịch từ tiếng Trung), Nxb PN, Hà Nội 134 Nội Xuân Diệu (1987), Tuyển tập Xuân Diệu, tập 2, Nxb VH, Hà 135 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb VH, Hà Nội 213 136 Trang Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh, Nha 137 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 138 Nguyễn Công Hoan (1984), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb VH, Hà Nội 139 Nội Ma Văn Kháng (2002), Côi cút cảnh đời, Nxb KĐ, Hà 140 Trần Đăng Khoa (2000), Đảo chìm, Nxb TN, Hà Nội 141 Trần Đăng Khoa (2001), Người thường gặp, Nxb TN, Hà Nội 142 Cao Hành Kiện (2003), Linh Sơn (Trần Đĩnh dịch từ tiếng Pháp), Nxb PN, Hà Nội 143 Thạch Lam (1987), Gió đầu mùa, Nxb VH, Hà Nội 144 Nhiều tác giả (1979), Trường Sơn - Thơ văn chọn lọc 19591979, Nxb VH, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Nxb VH, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Nxb GD, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (1988), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 19451954, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 8, Nxb KHXH, Hà Nội 149 Nhiều tác giả (1990), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 6, Nxb KHXH, Hà Nội 150 Nhiều tác giả (1990), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 7, Nxb KHXH, Hà Nội 151 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách 214 Mạng Tháng Tám, Nxb GD, Hà Nội 152 Nhiều tác giả (2000), Văn nghệ Quân đội - Truyện ngắn hay đoạt giải 1957-1999, Nxb HP, Hải Phòng 153 J.K Rowling (2000), Harry Porter, nhiều tập nhỏ, Lý Lan dịch từ tiếng Anh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 154 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Mưa Nhã Nam, Nxb VH, Hà Nội 155 Nguyễn Quang Thiều (chủ biên) (2000), Tác giả nói tác phẩm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 156 Hà Nội Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb VH, ... dung tình thái tiếng Việt: - - ngữ điệu, - cấu trúc câu, từ biểu thị tính tình thái như: động từ tình thái, động từ thái độ mệnh đề, động từ ngữ vi, quán ngữ tình thái, tiêủ từ tình thái, thán từ, ... phó từ tình thái Nếu có phân biệt phương tiện từ vựng phương tiện ngữ pháp ĐTTT tiếng Việt phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái 1.2 KHÁI NIỆM ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI VÀ ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TRONG. .. CỦA ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI TIẾNG VIỆT 2.1 Ngữ đoạn vị từ thuộc tính ngữ ngh động từ ngữ đoạn vị từ 2.2 Trung tâm ngữ đoạn động từ có ĐTTT 2.3 Cấu trúc tham tố ngữ đoạn ĐTTT 2.4 Thành tố phụ trước ngữ

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan