Nghiên cứu so sánh một số típ truyện cổ tích việt nam và hàn quốc tiến sĩ văn học 62 22 36 01

271 94 0
Nghiên cứu so sánh một số típ truyện cổ tích việt nam và hàn quốc  tiến sĩ văn học  62 22 36 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN PARK YEON KWAN NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ TÍP TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆTNAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NI - 2002 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn  Park yeon kwan Nghiªn cøu so s¸nh mét sè tÝp trun cỉ tÝch ViƯt Nam Hàn Quốc Luận án tiến sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Văn học dân gian Mà số: 50407 Ng-ời h-ớng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội, 2002 MC LỤC - Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Giới thuyết đề tài phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận án Bố cục luận án - Nội dung Chương 1: Tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Chương 2: Khảo sát số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 2.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu truyện cổ dân gian theo tip môtip 2.1.1 Khái niệm típ mơtip truyện cổ dân gian 2.1.2 Nội dung thư mục tip môtip Aarnaer-Thompson 2.1.3 Cách khảo sát phân loại xếp típ truyện cổ dân gian theo Bảng mục lục tra cứu típ truyện cổ dân gian Aarnaer-Thompson 2.2 Khảo sát số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 2.2.1 Các típ truyện lồi vật 2.2.2 Các típ truyện q quỉ 2.2.3 Các típ truyện người mang lốt vật 2.2.4 Các típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 2.2.5 Các típ truyện người mồ cơi, người anh người em 2.2.6 Các típ truyện người thơng minh người ngốc nghếch Chương 3: Lý giải tương đồng dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 3.1 Những tương đồng truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 3.1.1 Với típ truyện hổ 3.1.2 Với típ truyện nguồn gốc lồi vật 3.1.3 Với típ truyện quà quỉ 3.1.4 Với típ truyện người mang lốt vật 3.1.5 Với típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 3.1.6 Với típ truyện người mồ cơi - dì ghẻ 3.1.7 Với típ truyện người anh người em 3.1.8 Với típ truyện thơng minh ngu ngốc 3.2 Những dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 3.2.1 Những dị biệt típ truyện hổ 3.2.2 Những dị biệt típ truyện nguồn gốc lồi vật 3.2.3 Những dị biệt típ truyện q quỉ 3.2.4 Những dị biệt típ truyện người mang lốt vật 3.2.5 Những dị biệt típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 3.2.6 Những dị biệt típ truyện người mồ cơi - dì ghẻ 3.2.7 Những dị biệt típ truyện người anh người em 3.2.8 Những dị biệt típ truyện thơng minh ngu ngốc 3.3 So sánh tương đồng dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc với truyện cổ tích Trung Quốc Nhật Bản 3.3.1 Típ truyện hổ 3.3.2 Típ truyện người lấy vợ tiên 3.3.3 Típ truyện người mang lốt vật 3.3.4 Típ truyện gái lọ lem 3.3.5 Típ truyện người anh - người em 3.4 Lý giải tương đồng, dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Phụ lục 1: Một số truyện cổ tích dân gian Việt Nam Hàn Quốc sử dụng luận án + Phụ lục 2: Các típ truyện dân gian Hàn Quốc theo phân loại giáo sư In Hak Choi + 162 234 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam Hàn quốc hai quốc gia “khơng gần gũi mặt địa lý, mà cịn có nhiều điểm tương đồng tập tục sinh hoạt, phong cách tư tơn giáo, tình cảm dân tộc, di sản văn hố Mẫu số chung có đặc điểm khác thường” Kho tàng văn học dân gian hai nước nói chung, truyện cổ tích nói riêng có nét tương đồng, bên cạnh nét dị biệt Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn quốc cơng việc khơng có ý nghĩa tăng cường hiểu biết lẫn hai nước phương diện văn hoá mà cịn có điều kiện để làm sáng rõ vấn đề việc nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích 1.2 Vận dụng Bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ dân gian Antti Aarnaer Stith Thompson, vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử chừng mực giải vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích, giống khác truyện cổ tích dân tộc giới Ở Hàn quốc Việt Nam, công việc nhiều học giả tiến hành Kết mà nhà nghiên cứu đạt nhiều, vấn đề so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc truyện cổ tích Việt Nam chưa tiến hành bao Trong tìm hiểu, so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc giúp cho hiểu biết truyện cổ tích quốc gia, mà cịn giúp cho có điều kiện, hội làm sáng tỏ hay, đẹp truyện cổ tích nước, đồng thời, đóng góp vào việc vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình - lịch sử để nghiên cứu truyện cổ tích nước 1.3 Là công dân Hàn Quốc học tập Việt Nam công tác Việt Nam giảng viên tiếng Việt Việt Nam học cho sinh viên Hàn Quốc, truyện cổ tích Hàn Quốc, truyện cổ tích Việt Nam hút hấp dẫn tơi Bởi chứng tích cho phong phú văn hóa dân tộc, vĩ đại tư tưởng nhân văn cao dân tộc Bởi vậy, khao khát tìm hiểu nghiên cứu truyện cổ tích hai dân tộc Việt Nam - Hàn Quốc, với ý nghĩa, hiểu sâu thêm truyền thống văn hoá Việt Nam, Hàn Quốc Giới thuyết đề tài phạm vi nghiên cứu 2.1 Đề tài luận án mối quan hệ tương đồng dị biệt số kiểu (type) truyện truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Như vậy, vấn đề nội dung, nghệ thuật, tình hình sưu tầm v.v truyện cổ tích hai nước nằm ngồi phạm vi cơng trình nghiên cứu 2.2 Mỗi tộc người có kho tàng truyện cổ tích mình, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nghiên cứu, truyện cổ tích Việt Nam, bên cạnh việc coi truyện cổ tích người Việt, (tộc người đa số) làm đối tượng khảo sát chính, chúng tơi cịn lấy truyện cổ tích dân tộc thiểu số làm đối tượng khảo sát Ở truyện cổ tích Hàn Quốc, chúng tơi lấy truyện cổ tích người Hàn đối tượng khảo sát 2.3.Việt Nam, Hàn Quốc vị địa văn hố, địa trị mình, có quan hệ mật thiết lịch sử văn hoá với nước khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, luận án xin đặt truyện cổ tích Việt Nam, Hàn Quốc khu vực này, trường hợp thật cần thiết đặt vấn đề so sánh, cịn lại, luận án khơng sâu vào việc so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc truyện cổ tích nước khu vực Bởi lẽ, đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ tương đồng dị biệt số típ mơ típ truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu 3.1 Ngoài việc vận dụng phương pháp chung khoa học folklore, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình- lịch sử 3.2 Ngồi ra, cần thiết, chúng tơi có vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành : ngữ văn học, văn hố học.v.v Mục đích đề tài 4.1 Luận án nhằm tìm tương đồng, dị biệt truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc, lý giải nguyên nhân tương đồng dị biệt ấy, sở nghiên cứu so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc 4.2 Bước đầu trình bày nét sắc dân tộc hai dân tộc truyện cổ tích, sở nghiên cứu, so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích hai quốc gia Việt Nam, Hàn Quốc Lịch sử vấn đề 5.1 Từ đầu kỷ XIX vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích đặt ra, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học folklore giới Vấn đề giống truyện cổ tích dân tộc liên quan đến chủ đề vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích trở thành vấn đề trung tâm khoa học truyện cổ tích Trường phái Ấn Âu với đại biểu Jacốp Grim Đức, Ph I Buxlaev Nga phát triển thành trường phái thần thoại với Adanbec Kun (người Đức), Max Muler (người Anh gốc Đức), Aphanaxiep (người Nga), Cubecnatix (người Pháp) thời tiếp cận vấn đề, trường phái lại nhanh chóng bộc lộ điểm yếu Dầu vậy, giống truyện cổ tích dân tộc vấn đề cần có quan tâm giải đáp nhà khoa học truyện cổ tích Người ta nói giống truyện cổ tích vốn khơng phải dân tộc có nguồn gốc, mà giao lưu văn hoá dân tộc Lý thuyết vay mượn lý thuyết di chuyển cốt truyện đời với đại biểu Têôđo Ben Phây (người Đức), Ph.Librêch (người Đức), Gaxtong Pari (người Pháp), E Côxcanh (người Pháp), Kếtlây (người Anh), Vêxêlôpxki (người Nga) Pirpin (người Nga), phát triển thịnh vượng tới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sau thối hố chuyển thành trường phái địa lý - lịch sử hay người ta gọi trường phái Phần Lan Năm 1901, với đời hiệp hội quốc tế nhà folklore học thành lập Henxinhki, tờ tập san không định kỳ Hội cơng bố cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Nhìn lại q trình xuất trường phái khoa học để nghiên cứu truyện cổ tích, thấy vấn đề giống truyện cổ tích dân tộc vấn đề bản, Phó giáo sư Chu Xuân Diên tổng kết: “Chung quy, cách giải vấn đề dẫn đến hai kết luận Sự giống trước dân tộc có cội nguồn chung Sự giống vay mượn Khuynh hướng đầu đồng thời đưa lý thuyết nguồn gốc truyện cổ tích; khuynh hướng sau khơng giải vấn đề đó” [6:51] Cuối kỷ XIX, trường phái nhân chủng học xuất Thực ra, truyện cổ tích khơng phải đối tượng nghiên cứu học giả thuộc trường phái này, cơng trình E.B Taylo, A.Lang, G.Phêrêdơ, Lêvy Bruyn, P.Xanhtivơ, có nhiều tác dụng việc lý giải vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích giống truyện cổ tích dân tộc Đóng góp định cho hình thành phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử V.Ia Prơp Là người đặt móng cho tư tưởng nguyên tắc phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử V.Ia Prơp với cơng trình Hình thái học truyện cổ tích, Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, có nhiều đóng góp cho việc lý giải nguồn gốc truyện cổ tích giống truyện cổ tích dân tộc Cùng với V.Ia Prôp, số nhà khoa học folklore khác Liên Xô (cũ) V.M Girmunxki, I.I Tônxtôi, I.M Trơnxki, Phrancơ Kamenhetxki, E.M Mêlêtinxki có nhiều đóng góp cho hồn thiện phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình - lịch sử 5.2 Việt Nam phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử giới nghiên cứu folklore ý từ năm 70 kỷ Trước hết, học giả Việt Nam dịch, giới thiệu phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử tạp chí Dân tộc học (số 1/1976) giới thiệu P.N.Puchilốp: Những vấn đề phương pháp luận nghiên cứu so sánh lịch sử văn học dân gian, Đỗ Nam Liên trình bày Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu Phơnclo Liên Xơ [39], Gs TS Lê Chí Quế với V.Ia Prôp phương pháp nghiên cứu Phonclo theo so sánh loại hình lịch sử [61] Việc giới thiệu rõ ràng có nhiều tác dụng cho việc vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử, vào việc nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Sau đó, hai cơng trình V.Ia Prơp: Hình thái học truyện cổ tích Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ dịch tiếng Việt, thứ dịch trọn vẹn, thứ hai dịch tổng số 10 chương sách Người có ý thức vận đụng vận dụng có kết phương pháp Việt Nam, trước hết phải kể đến nhà nghiên cứu cố Cao Huy Đỉnh Với tác phẩm : Người anh hùng làng Dóng [16], Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam [17] loạt truyện cổ tích thần thoại, Cao Huy Đỉnh, có nhiều thành công việc vận dụng phương pháp nghiên cứu Có hai nguyên tắc Cao Huy Đỉnh, số nhà nghiên cứu quán triệt cặn kẽ dựa vào dân tộc học dựa vào việc bóc tách lớp lịch sử văn hố 369 Lý giải giấc mơ khơng có thật 370 Giấc mơ lợn 371 Tội ác mà trốn thoát từ lỗ kim nhỏ 372.1 Chuyên gia yêu thuật thu nhỏ giới 372.2 Chuyên gia yêu thuật thu nhỏ giới 372.3 Chuyên gia yêu thuật thu nhỏ giới 372.4 Chuyên gia yêu thuật thu nhỏ giới 372.5 Chuyên gia yêu thuật thu nhỏ giới 373 Các pháp sư kình địch 374 Cuộc đọ sức thầy phù thủy 375 Cuộc đọ sức thầy phù thủy 376 Bảy thầy tu 377 Có lúc đến linh hồn bận rộn 378 Ông huyện với sức mạnh ý chí khiến hổ phục tùng 379 Ba sai lầm cầu kinh 380 Cáo chín biến thành rể 381 Nhận cá tính thơ hồi âm 382 Cơ dâu thầy pháp thuật 383 Vợ pháp sư 384 Anh chàng đại lãn biến thành bò đực XII LÕNG HIẾU THẢO CỦA CON CÁI VỚI CHA MẸ 385 Câu chuyện Simcheong – người gái hiếu thảo 386 Người trai hiếu thảo hy sinh đứa trai để cứu mẹ già khỏi bệnh 387 Ơng bố muốn chơn đứa trai 388 Vì mẹ cậu trai biến thành hổ 389 Kẻ khóc th hát cịn tu sĩ nhảy 250 390 Việc làm tốt bảy anh em trai 391 Người trai hiếu thảo bắt cá chép vào mùa đông 392 Con hổ bị chinh phục hành động hiếu thảo 393 Người phụ nữ đức hạnh hổ 394 Cô dâu ngoan ngỗn 395 Viên thuốc cị 396 Con quạ chở thịt 397 Vì cậu trai mà bị chết 398 Lòng hiếu thảo cứu mẹ khỏi bệnh 399 Cơ gái ngoan ngỗn bà tiên người dệt áo dây gai 400 Cậu trai có đào thiên đường 401 Cây Zelkova giúp đỡ cậu trai tốt bụng 402 Con chuột tử tế 403 Cô dâu hiếu thảo 404 Một người phải giết chết ba người để cứu cha già bị ốm 405 Ơng vua người đàn ơng hiếu thảo 406 Việc làm hiếu thảo 407 Tưởng nhớ tổ tiên 408 Cánh diều giúp mẹ khỏi bệnh 409 Ba vị cha cố chưa vợ 410 Cái chết người phụ nữ đức hạnh 411 Ý chí bà góa trung thành 412 Chú rể bỏ nhà vào ngày cưới 413 Người bán muối người đàn bà sống núi 414 Hoàng tử ăn mày 415 Người trai qua chín hệ hai cô gái 416 Con gấu khổng lồ cậu bé chết 251 417 Chiếc sáo thần 418 Nguồn gốc Gobog (Lời khẩn cầu hồn) 419 Người làm than củi giàu có 420 Ba chị em gái trai người bán củi 421 Được cứu sống nhờ vợ 422 Hai chị em mồ côi 423 Được thừa kế giấc mơ may mắn XIII Những câu chuyện số phận 424 Cách sống người 425 Cô gái lọ lem người niên nghèo khổ 426 Chú rể tráo đổi 427 Công chúa người ăn mày 428 Cậu bé để dành thầy tu 429 Ông vua kiêu ngạo 430 Anh mù anh què 431 Không thể đợi mười năm 432 Cậu bé - đầy tớ trang trại trò chơi chết giả 433 Vợ người học giả 434 Một người đào củ sâm dại với bạn 435 Cuộc sống may mắn vị học giả 436 Người cận thần vượt qua ba tình khó khăn 437 Người thợ săn hươu 438 Ngôi làng bị tàn phá XIV Mâu thuẫn 450 Kọngwi Patjwi (Cô gái lọ lem) 451 Người gái riêng hiếu thảo người hầu Ngọc Hồng 452 Cơ gái khơng tay 252 453 Con hộp kim 454 Jangwha Hongreon 455 Công chúa Bari (Nàng công chúa thứ bảy) 456 Chàng rể bê 457 Heungbu Nolbu 458 Hai anh em trai chó 459 Con rùa biết nói 460 Cái vồ vàng vồ bạc 461 Người trai thứ ba quà thầy tu 462 Người anh tham lam, người bán muối cậu em trai 463 Quả bóng xanh bóng đỏ 464 Người em trai ngoan ngỗn hổ 465 Tìm thuốc bắc mang lại tuổi trẻ 466 Mở cửa 467 Gia tài người cha ba anh em 468 Mấy anh em nhặt vàng 469 Tài khéo léo bốn anh em 470 Tài ba anh em 471 Hai anh em hiểu ngơn ngữ lồi chim 472 Thi sức anh chị em 473 Anh bắt trộm 474 Cậu em trai trung thành người anh đần độn 475 Chiếc rìu vàng rìu ngọc 476 Ông già cố gắng vứt bỏ cục bướu cuối lại bị hai cục bướu 477 Phân 478 Cái giếng trẻ lại 253 479 Nghe lỏm yêu tinh nói chuyện 480 Chiếc thần 481 Chiếc má bị sưng 482 Phân ngọt, bánh, tù thần 483 Người đàn ông giàu có cậu bé nhà nghèo XV Những gã khờ khạo chàng ngốc 500 Con người nhìn thấy gương lần 501 Trước người thường ăn thịt 502 Nguồn gốc mũ gốm 503 Những người mà đời chưa nhìn thấy tre 504 Quan tịa nơng thơn 505 Con chim chìa vơi ơng thầy bói xảo quyệt 506 Con mèo chơi cuộn dây 507 Anh chồng ngờ nghệch 508 Chú rể ngờ nghệch 509 Bình mật ong 510 Chú rể ngờ nghệch đến nhà vợ 511 Chàng rể làm que cời củi 512 Mua bát đất nung mũ bờm ngựa 513 Câu chuyện chàng ngốc cắt bỏ phần thể 514 Quả trứng lừa 515 Luộc đơn thuốc ghi đá 516 Nơi gà lôi bị quay 517 Kẻ lười biếng 518 Bà ngốc nghếch 519 Ba cô vợ ngốc 520 Ba cô vợ ngốc nghếch 254 521 Cô dâu lúc đấnh rắm 522 Nàng dâu đánh rắm 523 Phần thưởng tơi 524 Cơ dâu khơng nói 525 Cơ dâu thông minh 526 Cháo đậu đỏ 527 Người tiều phu ngốc nghếch 528.1 Những câu chuyện chàng ngốc 528.2 Những câu chuyện chàng ngốc 528.3 Những câu chuyện chàng ngốc 528.4 Những câu chuyện chàng ngốc 528.5 Những câu chuyện chàng ngốc 528.6 Những câu chuyện chàng ngốc 528.7 Những câu chuyện chàng ngốc 529 Một mũi tên trúng hai đích 530 Những kẻ lười biếng 531 Người bán bánh bột gạo ngốc nghếch 532 Người bán muối ngốc nghếch 533 Cậu trai ngốc 534 Cậu trai ngu ngốc dự đám ma 535 Viên quan tòa ngốc nghếch 536 Vị quan tòa đãng trí 537 Ma đực ma 538 Tomokkongi Jarunggobi 539 Cách dùng quạt giấy bền 540 Gã keo kiệt đuổi theo bướm 541 Cậu rể dự báo thời tiết 255 542 Người hay đãng trí 543 Người đãng trí đến giới khác 544 Người đàn bà đổi sắc mặt 545 Những người mù chữ 546 Ơng già hói đầu 547 Thằng bé hay nói dối 548 Người thích rượu người thích bột gạo 549 Một bê đổi lấy củ cải 550 Q ơng ngốc nghếch 551 Anh nơng dân giả vờ thông minh 552 Bỗng chốc người tá điền trở thành q ơng 553 Lời than vãn anh niên 554 Ít tơi biết cách ăn 555 Người mẹ đáng thương cậu trai 556 Giấc mơ có đào tiên 557 Người học giả ham mê đọc sách 558 Mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu 559 Mặc áo mayo xem biểu diễn 560 Bà vợ người bán quạt bà vợ người bán lịch 561.1 Sửa thói hư vợ 561.2 Khơng sửa thói hư vợ 562.1 Anh chồng yêu vợ 562.2 Anh chồng yêu vợ 563 Lời ca thán người bán muối 564 Người đàn ông giả vờ què-cụt 565 Gã tham lam 566 Kẻ háu ăn 256 567 Quả bí ngơ 568 Đám cưới bà góa XVI Người thơng minh 569 Người đàn bà dí dỏm 570 Người đàn bà tuyệt thực 571 Ngài thống đốc bị ghét bỏ 572 Người hầu hống hách cô vợ 573 Người đàn bà thông minh kẻ hầu đồi bại 574 Thầy tu ăn đỗ sống 575 Quan hệ anh em phụ thuộc vào bà vợ 576 Sửa thói hư mẹ chồng 577 Bà già bắt cướp 578 Tên cô dâu 579 Tôi chữa bệnh 580 Cơ dâu có bàn thờ tổ tiên bị vứt bỏ 581 Vị quan tòa kiếm tiền tài dí dỏm 582 Vị quan tịa keo kiệt 583 Ơng già khơn ngoan 584 Tài dí dỏm chàng rể xấu xí 585 Danh sách người dự đám tang 586 Sự thông thái ông bố chồng 587 Tránh chết 588 Mái ngói young-un-mun 589 Gia đình Kwon với truyền thống nghiêm khắc 590 Tố tụng (khiếu nại) Chang sưng 591 Con ma bảo vệ ngơi nhà gã keo kiệt 592 Ơng chủ người hầu 257 593 Con ngỗng nuốt đồ trang sức 594 Làm để giàu có 595 Con hai bị tốt 596 Cơ gái dí dỏm 597 Dí dỏm ô-sung 598 Cái cột cát 599 Cô dâu già rể 600 Đố tơi người bỏ 601.1 Anh chồng trẻ 602 Bố chồng bỏ đá vào nồi cơm 603 Quan tòa thầy tu 604.1 Dùng từ hài hước 604.2 Dùng từ hài hước 604.3 Dùng từ hài hước 605 Vâng ông 606 Đợi mà xem 607 Ứng cử viên rể 608 Chàng rể thứ chàng rể thứ hai 609 Chọn dâu 610 Mắt chó đen 611 Chữa bệnh gù lưng 612 Người đàn ông Trung Quốc cô gái chèo thuyền 613 Sự cố thuyền 614 Bây nấu ăn 615 Ông chủ cửa hàng thịt 616 Người mua cỏ để ăn 617 Diễn giải thư 258 618 Ơng già mà tơi gặp qn rượu 619 Hồi âm Muhakdaesa 620 Cúi đầu lần thứ hai 621 Câu trả lời thông thái Yun Haeng Yim 622 Con hổ Kwon người thợ săn Cho 623 Ăn tranh có hình chó 624 Ơng nông dân cửa hàng thuốc 625 Một người trả hết nợ cũ lại vay thêm nợ 626 Ba người gia đình sống với 30 Jeon 627 Mẹ thật 628 Lời phán xử đá đặt trước mộ 629 Thầy tu cãi với anh bán bị 630 Xét xử gió lốc 631 Những lời phán quan tòa 632 Thủ phạm vụ cưỡng hiếp thầy tu 633 Phiên xét xử bò 634 Một cân thịt 635 Vị quan tịa dí dỏm 636 Thủ phạm ơng hiệu trưởng 637 Lời phán xét ơng quan tịa trẻ 638 Trị chuyện anh Deogbo (Người thích ăn bánh bột gạo) viên đại sứ 639 Thi đấu Heading Biting 640 Người đến từ Gaeseong người đến từ Suwon 641 Cuộc thi kiên trì ba bệnh nhân 642 Thi đánh rắm 643 Anh chàng cưới vợ nhờ tài nói dối khéo léo 259 644 Nói dối trở thành thống đốc 645 Ai nói trước khơng ăn bánh 646 Tài nói chuyện 647 Thầy tu đạo Phật môn đồ trẻ ông ta 648 Thầy tu môn đồ 649 Cậu bé nói dối lừa q ơng 650 Đứa trẻ ơng mù 651 Cậu bé dí dỏm anh lính Han 652 Con trai viên cận thần lừa viên đại sứ 653 Một học sinh khiến thầy giáo bỏ khỏi lớp 654 Cây hồng vàng đứa trẻ 655 Quan tòa quê trẻ 656 Nhờ có mà bố mẹ làm lành 657.1 Tìm dâu vào mùa đơng 657.2 Tìm dâu vào mùa đơng 658 Học tài dí dỏm từ trẻ 659 Đứa trẻ ngỗ ngược thông minh 660 Con 661 Đứa bé thông minh ông chủ 662 Cậu bỏ mặc cha già núi 663 Con trai cha cố người dám hộ 664 Liếc qua khuôn mặt triển vọng cảu cô dâu 665 Trước bỏ nhìn vào 666 Cậu trai thứ ba ngỗ ngược 667 Cậu bé bắt giữ hai vợ chồng tồi tệ 668 Q ơng người hầu Zibong 669 Ông quan to mua mặt trăng 260 670 Bán sơng Daedonggang 671 Bức thơng điệp dí dỏm 672 Ông quan huyện bất hạnh 673 Cuộc sống ơng q tộc dởm 674 Gã láu cá 675 Gã bán vải xấu xa 676 Gã xảo quyệt làm hại ông mù 677 Đuôi hổ 678 Chiếc mũ lơng 679 Chăm nom rể 680 Ơng quan xảo quyệt 681 Người biểu diễn quyền lực 682 Âm mưu hai cha 683 Đẻ túi than đá lưng 684 Cái tốt hơn: bò hay lúa mạch nấu? 685 Vẽ bò 686 Hai anh chồng khơng chung thủy 687 Dal-Deog (bánh bột gạo hình mặt trăng) 688 Nhờ có hổ mà ăn bánh bột gạo 689 Da hổ 690 Da hổ 691 Bắt hổ núi 692 Chàng ngốc bắt hổ 693 Săn hổ 694 Trong bụng hổ 695 Trong bụng cá voi 696 Ba anh em ngốc nghếch 261 697 Người hay bịa chuyện XVIII Những câu chuyện dập khuôn 700 Câu chuyện cũ 701 Một câu chuyện mà tiếp tục ba năm ba tháng 702.1 Một câu chuyện bịa 702.2 Câu chuyện bịa 703 Bà già lưng còng 704 Một câu chuyện dai, nhã nhặn 705 Một câu chuyện dài, nhã nhặn 706 Cho Gye-dal ăn nói dịu dàng 707 Cây cối 708 Trong dạo 709 "Yonggaena Banggaena" 710 "Tsigeurak Pageurak" 711 Con nhái đẻ XIX Truyện thần thoại 720 Tạo vũ trụ 721 Bắt đầu linh hồn người chung sống với 722 Chị mặt trời cậu em mặt trăng 723 Altayr Vega (Cô gái dệt cửu) 724 Con chó lửa (Nguồn gốc tượng nhật thực nguyệt thực) 725.1 Đám cưới hai chị em 725.2 Đám cưới hai anh em 725.3 Đám cưới hai anh em 726 Cuộc sống bắt nguồn từ nước 727 Tạo người vạn vật 728 Lịch sử vị trí quan sinh sản 729 Thời gian trái đất sụp đổ 262 730 Sấm chớp 731 Thiên đường chuyển động trái đất đứng yên 732 Truyền thuyết núi sông 733.1 Gã khổng lồ mảnh đất 733.2 Gã khổng lồ mảnh đất 734 Nguồn gốc động đất 735 Nguồn gốc thủy triều lên, xuống sóng triều 736 Truyền thuyết ông thổ địa gia ông thổ địa 737 Truyền thuyết vị thần bảo vệ Seogwipo 738 Nguồn gốc sào tô tem 739 Jansgeon tiên nữ 740 Cây sáo rồng 741 Yeon-o-rang Seo-o-neo 742 Người tiều phu nghe thấy tiếng thượng đế AX Những câu chuyện phần phụ không phân loại 750 Những chữ lấp lánh 751 Bí chữa khỏi bệnh 752 Mugae, bút danh 753 Tình bạn chân thành 754 Tình bạn chân thành 755 Một mal gạo 756 Biệt danh: Buddha già 757 Yihu (âm mệt quá) 758 Tai vua tai lừa 759 Ngựa chủ đòi quay lại 760 Hồi âm ông già 761 Cây sào Totem bị đánh cắp 762 Những người phụ nữ trắng nhổ bật 263 763 Cốt truyện 764 Người đánh yêu tinh 765 Kết cục thầy tu trụy lạc 766 Bulgasari (Bản dịch tiếng Anh, Myong J Yniversity Publishiog, Seoul Korea, 1979) (Bản dịch tiếng Việt tác giả luận án) 264 ... đồng văn hoá Việt Nam văn hoá Hàn Quốc đối tượng nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc 5.4.2 Ở phạm vi hẹp, vấn đề so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc truyện cổ tích Việt Nam có giới nghiên cứu ý... thiệu truyện cổ Hàn Quốc mà PGS.TS Đặng Văn Lung chưa sâu vào vấn đề tương đồng tip môtip truyện cổ tích nước Hàn Quốc, Việt Nam Ở Hàn Quốc việc nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc. .. sở nghiên cứu so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc 4.2 Bước đầu trình bày nét sắc dân tộc hai dân tộc truyện cổ tích, sở nghiên cứu, so sánh số kiểu truyện

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan