Một số đặc điểm thi pháp kịch tagore luận án TS văn học 60 22 32 01001

241 51 0
Một số đặc điểm thi pháp kịch tagore  luận án TS  văn học 60 22 32 01001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYN PHNG LIấN MộT Số ĐặC ĐIểM THI PHáP KÞCH TAGORE Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu thi pháp học thi pháp kịch Ấn Độ 1.1.1 Hoàn thiện khái niệm thi pháp cổ điển 1.1.2 Áp dụng thi pháp cổ điển để khảo sát tác phẩm giai đoạn văn học sử 1.1.3 So sánh với cơng trình thi pháp học phương Tây 1.2 Khái quát khái niệm thi pháp kịch Ấn Độ cổ điển 1.2.1 Khái niệm Rasa 1.2.2 Khái niệm Dhvani 1.2.3 Khái niệm Alankara 1.3 Khái quát trình nghiên cứu nghiệp văn học Tagore 1.3.1 Nghiên cứu Tagore Ấn Độ giới 1.3.2 Nghiên cứu Tagore Việt Nam 1.3.3 Nghiên cứu kịch Tagore Tiểu kết CHƯƠNG DHVANI TRONG ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ - TƯ TƯỞNG KỊCH TAGORE 2.1 Khái niệm Dhvani quan niệm Tagore Dhvani 2.1.1 Một số đặc điểm khái niệm Dhvani 2.1.2 Quan niệm Tagore Dhvani 2.2 Dhvani kiểu loại đề tài kịch Tagore 2.2.1 Tôn giáo 2.2.2 Văn học sử lịch sử 2.2.3 Tình yêu 2.2.4 Đời sống sinh hoạt thường nhật 2.2.5 Triết học 2.2.6 Tự nhiên 2.2.7 Nghệ thuật đẹp 2.3 Dhvani kiểu loại chủ đề- tư tưởng kịch Tagore 2.3.1 Ca ngợi vẻ đẹp đời trần 2.3.2 Khẳng định chân lý 2.3.3 Tôn vinh phẩm chất tốt đẹp 2.3.4 Phê phán thói hư tật xấu 2.3.5 Khát vọng cải tạo thực 2.3.6 Đấu tranh bổn phận tình cảm Tiểu kết CHƯƠNG RASA TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ TÌNH HUỐNG TẠO NÊN XUNG ĐỘT KỊCH TAGORE 3.1 Khái niệm Rasa quan niệm Tagore Rasa 3.1.1 Một số đặc điểm khái niệm Rasa 3.1.2 Quan niệm Tagore Rasa 3.2 Rasa kiểu nhân vật kịch Tagore 3.2.1 Nhân vật nam giới 3.2.2 Nhân vật phụ nữ 3.2.3 Nhân vật trẻ em 3.3 Rasa kiểu tình tạo nên xung đột kịch Tagore 3.3.1 Tình tạo nên xung đột hình thức kịch 3.3.2 Tình tạo nên xung đột kiểu kịch Tiểu kết CHƯƠNG ALANKARA TRONG NGÔN NGỮ KỊCH TAGORE 4.1 Khái niệm Alankara quan niệm Tagore Alankara 4.1.1 Một số đặc điểm khái niệm Alankara 4.1.2 Quan niệm Tagore Alankara 4.2 Alankara ngôn ngữ nhân vật 4.2.1 Ngôn ngữ nhân vật nam giới 125 4.2.2 Ngôn ngữ nhân vật phụ nữ 129 4.2.3 Ngôn ngữ nhân vật trẻ em 131 4.3 Alankara ngôn ngữ tác giả 137 4.3.1 Ngơn ngữ tác giả vai trị người kể chuyện 138 4.3.2 Ngôn ngữ tác giả lời đề từ 141 4.4 Alankara thơ kịch Tagore 143 4.4.1 Alankara kịch văn vần 144 4.4.2 Alankara thơ kịch văn xuôi 147 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 157 PHỤ LỤC 168 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Phương Liên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với 52 tập thơ, khoảng 12 tiểu thuyết, 100 truyện ngắn, khoảng 60 kịch, 20 cảo luận, nhiều thư từ, tự truyện ca Tagore để lại nghiệp văn học đồ sộ bên cạnh tác phẩm thuộc ngành nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc Giải Nobel văn học 1913 cho tập thơ Gitanjali (Thơ Dâng) thực đóng vai trò mốc đánh dấu thời điểm Tagore trở thành nhà văn tiếng khắp giới, đặc biệt văn đàn phương Tây Cịn trước đó, người dân xứ Bengal, Tagore gọi “mặt trời thơ ca” Khẳng định tầm vóc Tagore, nhà nghiên cứu Varyam Singh viết: “Ông khứ của văn hố chúng tơi, nguyên mẫu cho thơ ca ” [149,tr.437] Quả thật, giống đại dương với độ rộng mênh mang tài chiều sâu thăm thẳm tư tưởng, vĩ đại Tagore làm cho người đứng trước ơng cảm thấy nhỏ bé Và đại dương, đầy bí ẩn người, sáng tác Tagore nguồn đề tài, nguồn cảm hứng bất tận nhà nghiên cứu Chưa nhà nghiên cứu đủ sức bao quát hết nghiệp văn chương Tagore, mà nghiên cứu phận nghiệp văn chương đồ sộ Vì thế, cho dù có khơng cơng trình, chun khảo nghiên cứu Tagore bên lẫn bên ngồi q hương ơng, nhiều “vùng đất” giới văn chương mà Tagore tạo nên dành cho người Cho đến nay, giới nghiên cứu văn học Ấn Độ nước ta chưa có cơng trình hay chuyên khảo tìm hiểu cách thật cặn kẽ có hệ thống kịch Tagore, đặc biệt phương diện thi pháp Mặc dù kịch Tagore mảng sáng tác đặc biệt tích hợp vấn đề mang tính hàn lâm thi pháp cổ điển Ấn Độ đồng thời lại có tinh hoa sân khấu phương Tây, dịch 08/60 kịch Tagore (chúng tơi có tóm tắt 52 lại Phụ lục 5) số lượng kịch công chúng biết đến khoảng 10 tác phẩm Nếu thơ ca Tagore chìm sâu vào tư duy, triết lý nghệ thuật tượng trưng cịn văn xi tái sống với bộn bề chất thực kịch lại hịa hợp tất tính chất Khơng thế, kịch phương thức sáng tác tập trung tinh hoa môn nghệ thuật khác nhau, sân khấu trở thành nơi thích hợp để Tagore bộc lộ tài nghệ thuật đa dạng Vậy mà thi pháp kịch Tagore vấn đề cịn bàn tới Việt Nam Hơn nữa, giới nay, khuynh hướng nghiên cứu văn học phương Đông dựa mỹ học phương Đông ngày đề cao có nhìn tồn diện hơn, phong phú Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu nghiệp văn học Tagore theo hướng để có kết tin cậy, nhằm góp phần thiết thực vào cơng việc nghiên cứu giảng dạy Tagore Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án sâu nghiên cứu tính chất đặc trưng kịch Tagore cách áp dụng khái niệm thi pháp Ấn Độ cổ điển Từ hiểu kỹ R.Tagore, tài văn chương thành công nhiều thể loại khác văn học nghệ thuật, đồng thời chứng minh tính hiệu hệ thống thi pháp Ấn Độ, phận đặc sắc có giá trị cao mỹ học phương Đông Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án phân tích tác phẩm kịch Tagore, phân loại thủ pháp khác mà Tagore vận dụng phương thức sáng tác góc nhìn thi pháp Ấn Độ Từ thấy tính đa dạng tài tiến nhân sinh quan, giới quan tầm vóc tư tưởng Tagore Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát, nghiên cứu số đặc điểm thi pháp khoảng 60 kịch Tagore, kịch liệt kê Phụ lục (theo thời gian sáng tác) Cũng phải nói thêm rằng, kịch Tagore sáng tác Prithviraj Parajaya vào năm ông 12 tuổi, kịch bị thất lạc nên không đưa vào phạm vi nghiên cứu luận án Một số kịch có chút thay đổi đưa công diễn hay dịch sang tiếng Anh, hay có thêm tên khác tiếng Bengali, chúng tơi có nêu hai tên gọi tính tác phẩm Truyện ngắn Dalia Tagore George Calderon kịch hóa trình diễn sân khấu Royal Albert Hall Cambridge vào năm 1912 để chào mừng có mặt ơng, chúng tơi khơng tính đếm số tác phẩm kịch Tagore Bên cạnh kịch Tagore chuyển ngữ từ tiếng Bengali Hindi sang tiếng Anh (mà q trình chuyển ngữ, có đơi chút thay đổi) riêng PhalguniValmiki Pratibha nhà văn viết lại hai lần nên Ấn Độ chia thành hai phiên bản, sử dụng hai phiên coi tác phẩm Riêng trường hợp kịch Sanyasi (1917), vốn nhà văn dựa Prakriti Pratisodh (1883), trình chỉnh sửa chuyển ngữ sang tiếng Anh để in New York, kịch thay đổi nhiều cấu trúc, hệ thống nhân vật… nên tuân theo lựa chọn người Ấn Độ nay, coi hai tác phẩm riêng biệt Chúng áp dụng ba khái niệm thi pháp Ấn Độ cổ điển Dhvani, Rasa Alankara để làm tảng khảo sát kịch Tagore Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng luận án phương pháp tiếp cận thi pháp học Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp loại hình, phương pháp tiểu sử, phương pháp liên ngành, phương pháp văn hóa học, phương pháp nghiên cứu trường hợp thống kê, khảo sát, so sánh, đối chiếu để đưa lý giải kết luận đặc trưng thi pháp kịch Tagore Trong so sánh đối chiếu, chúng tơi có đưa vài kiểu phân loại kịch Tagore dựa số tiêu chí định Những kiểu phân loại để phục vụ mục đích cụ thể phần việc nên mang tính tương đối Các phương pháp áp dụng vào chuẩn mực lý luận thi pháp cổ điển Ấn Độ để xem xét nghiên cứu kịch Tagore Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu 60 kịch tiểu luận, phát biểu Tagore (Phụ lục 1) đồng thời liên hệ với truyện ngắn, tiểu thuyết thơ ông Văn tác phẩm tiếng Anh tiếng Bengali in My boyhood days; Collected Poems and Plays; The Crown, King and Rebel; The Religion of Man; English Writtings: Plays, Stories; Three Plays , đăng tải trang www.Tagoreweb.in, tiểu luận tập hợp The Sky of Indian Histrory- Themes and Thoughts of Rabindranath Tagore S J Stephen tuyển chọn giới thiệu Văn tiếng Việt lấy R Tagore, tuyển tập tác phẩm Lưu Đức Trung tuyển chọn đối chiếu với hai tập thơ R Tagore, Trăng non Phạm Hồng Dung, Phạm Bích Thủy dịch; R Tagore, Tuyển thơ Đào Xuân Quý tuyển chọn Đóng góp luận án Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu thi pháp kịch Tagore, khảo sát khoảng 60 kịch Tagore (bao gồm tác phẩm thân Tagore người khác dịch sang tiếng Anh tác phẩm xuất Ấn Độ tiếng Beganli tiếng Hindi), phân loại hệ thống hóa mảng sáng tác Tagore theo chủ đề, đề tài khảo sát đặc trưng kiểu nhân vật, tình kịch ngơn ngữ kịch Tagore Luận án cơng trình mà chúng tơi áp dụng khái niệm thi pháp Ấn Độ cổ điển có đối chiếu, so sánh với thi pháp kịch phương Tây cổ khám phá giá trị kịch Tagore, để thấy đa dạng, toàn diện sáng tác làm nên tên tuổi thiên tài văn học nghệ thuật khơng Ấn Độ mà cịn phương Đơng giới Đồng thời góp phần chứng minh tính hợp lý, hữu hiệu thi pháp Ấn Độ cổ điển việc sử dụng công cụ để nghiên cứu văn học Ấn Độ nói riêng phương Đơng nói chung Luận án góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu chuyên đề kịch Tagore, tác gia quan trọng nghiên cứu giảng dạy nhà trường Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Dhvani đề tài chủ đề- tư tưởng kịch Tagore Chương 3: Rasa hệ thống nhân vật tình kịch Tagore Chương 4: Alankara ngơn ngữ kịch Tagore CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo cách hiểu khái quát nhất, thi pháp học bao gồm ba phận Thứ “thi pháp học đại cương (còn gọi thi pháp học lý thuyết) nghiên cứu yếu tố, phương tiện, nguyên tắc chung tác phẩm văn học” Thứ hai “thi pháp học miêu tả, nghiên cứu cấu trúc tác phẩm văn học cụ thể tác giả hay thời kỳ riêng biệt” Thứ ba “thi pháp học lịch sử, nghiên cứu tiến trình phát triển, đổi thay hình thức, thủ pháp văn học.” [37,tr.1666] Những văn minh lâu đời nhất, liên tục giới phát triển thi pháp học lý thuyết tảng tác phẩm kinh điển xuất từ sớm lịch sử: Hy Lạp có Poetics (Thi pháp học) Aristole, Trung Quốc có Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Ấn Độ có Natyasastra Bharata Từ tảng đó, thi pháp học lịch sử mang đến tiến trình phát triển hồn thiện khái niệm hệ thống thi pháp học Và khái niệm lại công cụ hữu hiệu cho thi pháp học miêu tả, cần nghiên cứu phong cách tác gia lớn tạo nên rường cột cho văn học Nhưng Poetics (Thi pháp học) Aristole giới nghiên cứu thống coi cơng trình định hình nên khái niệm mỹ học phương Tây sau này, Văn tâm điêu long Lưu Hiệp đưa cách định nghĩa khái quát nên gây tranh cãi, khái niệm thi pháp Ấn Độ lại hình thành tranh biện thời gian dài Bởi thế, trước vào tìm hiểu đặc điểm kịch Tagore khái niệm thi pháp học Ấn Độ (Dhvani, Rasa, Alankara), chúng tơi cho cần phải có nhìn tổng quan lịch sử phát triển khái niệm 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu thi pháp học thi pháp kịch Ấn Độ Ở Ấn Độ, sau năm 1947, song song với nhu cầu khẳng định chủ quyền quốc gia Ấn Độ, giá trị văn minh sông Hằng phục hưng yếu tố quan trọng để bảo vệ độc lập non trẻ Đó lý mà từ thập kỷ 50, cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc đào sâu, tìm tịi, hệ thống hóa khái niệm, vốn rường cột thi pháp Ấn Độ cổ điển, bắt đầu xuất năm 60, 70 kỷ XX tạo nên 10 Bhana kịch “được biểu diễn nhân vật nhất, chia thành hai loại: người thuật lại câu chuyện hay kinh nghiệm thân mơ tả lại hành động người khác kịch tạo nên câu nói hướng đến người khác cách hỏi đáp trò chuyện nhân vật tưởng tượng ra, kết hợp với cử động tứ chi diễn viên ” [76,tr.373] Những kịch thuộc kiểu thường câu chuyện xoay quanh “những kẻ đểu cáng, kẻ ăn bám, kẻ lừa đảo” [76,tr 373] có hành động hay tình kịch Samavakara kịch “lấy kỳ công vị thần làm chủ đề chính” [76,tr 365] thường “bao gồm ba tình biểu diễn ba loại mưu lược, ba loại say mê ba loại tình yêu ” [76,tr.366] Tình “bao gồm hài hước, thích thú, mưu mẹo” [76,tr 366] có độ dài mười hai Nadikas (một Nadika tương đương 24 phút) cịn tình thứ hai có độ dài bốn Nadikas tình thứ ba, có vai trị khép lại kịch, có độ dài hai Nadikas Để cụ thể hóa đặc trưng tình kiểu kịch Samavakara, Bharati chia thành ba loại Hứng thú (bao gồm trận đánh máu đổ; bão hỏa hoạn hay voi to lớn rừng sâu; vây hãm thành phố), ba loại Mưu mẹo (kế hoạch đặt; tình cờ; mưu chước kẻ thù), ba loại Tình yêu (mối quan hệ với bổn phận- dharma; bị thúc đẩy ham muốn vật chất- artha; bị thúc đẩy si mê- kama) Vithi trình diễn “hai hay nhân vật, nhân vật thượng lưu, trung lưu hay hạ lưu, bao gồm nhiều Rasa có mười ba dạng” [76,tr 374] Có thể nói mười ba dạng tương ứng với mười ba kiểu tình khác kiểu kịch Vithi: lý giải tình cờ; di chuyển; điềm xấu; rời rạc; khen ngợi; bí ẩn; đối đáp; ganh đua; lừa gạt; va chạm; lời tuyên bố; tam thoại; phi lý liên kết ngôn ngữ Prahasana Bharati chia làm hai dạng: nguyên gốc pha tạp Dạng nguyên gốc thể “những tranh luận đầy hài hước bậc thầy Saiva người Brahmin, dày đặc chi tiết gây cười thông tin đồn đại sai lệch, thường đem đến cho kịch tranh thực ngôn ngữ cách điều chỉnh theo đường hướng phát triển đặc biệt với lĩnh vực họ” [76,tr 101] Cịn dạng pha tạp có “những gái điếm hạng sang, 219 người hầu, tên thái giám, kẻ ăn bám, kẻ lừa đảo người đàn bà lẳng lơ xuất với điệu bộ, cách phục sức hành động trơ trẽn họ” [76,tr.101] Dima kịch “được xây dựng với kịch tiếng, người anh hùng kịch tiếng ca tụng xoay quanh tất Rasa, trừ Ái tình Hài hước” [76,tr 369] Những tình loại kịch “liên quan đến động đất, băng, nhật thực hay nguyệt thực, trận đánh, đối đầu tay đôi, giận ” [76,tr 370] Ihamgra kịch “các nam thần bị lôi vào chiến nữ thần kịch phải chuẩn bị kỹ có tính thuyết phục” [76,tr 368] Vở kịch xây dựng dồi “những anh hùng đầy đam mê, dựa giận nữ thần để tạo nên bạo động, niềm say mê, giận dữ.” [76,tr.369] Những kịch thuộc kiểu xuất tất loại Rasa 9.1 Trong Lễ hiến sinh, tức giận tu sĩ nhà vua tình trở thành động để vị tu sĩ xúi giục hoàng hậu hồng thân phản bội đức vua tình thứ hai, đồng thời việc biết âm mưu tu sĩ với hoàng hậu hoàng thân lại trở thành nguyên nhân để Giaixinh lựa chọn việc hy sinh thân dâng lên thần Kali, thay cho máu nhà vua Lựa chọn chàng trai trẻ thắt nút tình quan trọng kịch Ở kịch Malini, tình đầu tiên: nàng công chúa Malini rời bỏ khỏi cung điện, cao trào Malini quay trở tôn sùng đạo sĩ người dân Chính tơn sùng lại lan truyền sang chàng trai Supirya, để chàng trai dấn bước hành động mở tình mới: phản bội lại người bạn thân Kemankar Và phản bội mở đầu cho tình thứ ba, định Kemankar tình bạn với Supirya Vịng tuần hồn mùa xuân nối tiếp loạt tình nho nhỏ hành trình bắt “ơng già” lũ trẻ, mà bước ngoặt hành trình khó khăn nối tiếp với cao trào lẽ chưa giải trọn vẹn khó khăn xuất khó khăn khác.Cao trào tình thứ Lời khẩn cầu Gandhari lời cầu xin người mẹ đóng vai trị mở 220 tình thứ hai khát vọng chiếm hữu giành vinh quang đứa anh hùng Cao trào thứ Đền tội lời tố cáo mà người chồng vu oan cho người vợ đồng thời đóng vai trị mở nút cho nỗi ân hận tình thứ hai Cao trào thứ Thành lũy bất động xung đột khác biệt hai anh em lại trở thành mở nút cho tình thứ hai: người em nhanh chóng hịa nhập với hồn cảnh thuyết phục anh thay đổi Cao trào tình thứ Hơi ấm gia đình dày vò nỗi đau người thân lại điểm mở đầu cho tình thứ hai: săn sóc lẫn âm thầm người cịn lại Cao trào thứ Sự phán xét tình yêu lời hẹn “một lần khác” mà vị tu sĩ trẻ tuổi nói với gái điếm mở cho lần gặp lại thứ hai, không cịn cần đến gái Cao trào tình thứ Nữ tín đồ lệnh cấm nhà vua mở tình thứ hai trừng phạt cô vũ nữ táo gan dám cãi lệnh Còn cao trào thứ Bansari Bansari định nhận tội thay cho người cô yêu vụ án mà chàng trai vướng vào, ý định mở tình thứ hai: chàng trai thầm u gái Uhto lại nhận tội thay để hy sinh cho người yêu 9.2 Vở Những trúc đào đỏ bao gồm chuỗi đoạn đối thoại Nandini với cậu bé làm vườn, với người thợ khác thành phố, với vị giáo sư, với nhà vua Nội dung đối thoại xoay quanh việc Nandini có mặt thành phố mục đích cơng việc đội thợ Vở Phán xét địa ngục bao gồm cảnh tra tấn, khổ hình đan xen với lời xót thương vị tu sĩ nhân hậu Mỗi cảnh lại biểu trưng cho loại hình phạt dạng tội ác người phạm phải dương gian Vở Bưu điện bao gồm đoạn đối thoại riêng biệt cậu bé Amal với người bán sữa, người tuần đường, trưởng thôn, cô gái nhặt hoa, bọn trẻ qua trước cửa Tất trị chuyện thơi thúc ước mong hịa vào vẻ đẹp sơi động đời nơi cậu bé Amal, từ dẫn đến kết cục sau cùng: niềm mơ ước cậu trở thành thực Vở Thầy tu khổ hạnh tạo thành từ hai cụm với tình nhỏ đời song song bên Cụm thứ chuỗi đối thoại thể cợt nhả lời trêu đùa từ phía người đàn ông, chanh chua người đàn bà, nỗi thống khổ người ăn xin, vẻ kiêu 221 căng người lính hộ vệ quan tể tướng tính chất phù phiếm hai anh chàng sinh viên tranh cãi với Cụm thứ hai chuỗi đối thoại thể tình u đơi lứa hát người chăn cừu, tình phụ tử gái người hái củi, tình mẫu tử bà mẹ hai cô gái qua đường, tình bạn thắm thiết hai người bạn phải xa tạo thành đợt sóng liên tiếp xơ ngã thành trì khổ hạnh Saniasy, buộc ông từ bỏ việc tu hành để quay trở lại tìm bé Vaxanti lịng ơng dấy lên tình u tha thiết bé Vở kịch Chuyến du hành thời gian tạo thành từ việc cố gắng thử dịch chuyển bánh xe thời gian nhiều đại diện cho quyền lực thành phố: lái buôn, chức sắc, tu sĩ, nhà vua Mỗi lần họ thử sức mà không thành cơng tình lặp lại mơ hình, từ đó, đồn kết trở thành mở nút kịch.Vở Thác nước tạo nên song song nhiều đối thoại người dân thành phố cỗ máy khổng lồ ngăn dòng chảy thác nước Và chủ đề đối thoại xoay quanh mục đích vai trị cỗ máy tính vơ nghĩa dần 9.3 Trong Sự nhầm lẫn ban đầu, yếu tố bất thường tạo nên tình hiểu nhầm tên gọi xuất thân chàng trai cô gái đem lòng yêu Yếu tố bất thường tạo Sự đón chào thờ người với chàng trai vừa đỗ đạt xa Yếu tố bất thường Bài kiểm tra học sinh cậu học trị khơng trả lời câu hỏi người bảo vệ, cho dù kiến thức sơ đẳng Yếu tố bất thường Tang lễ người bàn bạc đám tang người cịn sống có mặt trò chuyện Khi sử dụng yếu tố đối lập để tạo tình Tagore đối lập gây cười Ở Bản thảo Baikuntha, gây cười đối lập tài văn học yếu ớt Baikunther với lời ca tụng anh chàng nịnh bợ Trong Nhà thơ người hành khất, gây cười xung đột lời nói lãng mạn chất háu đói, tầm thường người tự xưng thi sĩ Với Cái giá tiếng, yếu tố gây cười xung đột niềm vinh dự tiếng hào phóng giá phải trả đắt cho tiếng phù phiếm Cịn yếu tố gây cười Đại gia đình xung đột ước muốn có gia đình lớn vây quanh nhân vật lúc ban đầu thực đầy phiền toái người họ hàng đem lại 222 cho nhân vật Yếu tố gây cười Phép tính cuối xung đột hành động kịch chất tảng giáo dục nhân vật chính, chàng trai si tình đến mức sẵn sàng đánh thân Và yếu tố gây cười Bữa trưa miễn phí dự kiến khơng tiền cho bữa ăn thịnh soạn hóa lại bữa ăn đạm bạc trả tháng lương.Tương tự, xung đột Aryan phi Aryan Con đường giải thoát, Thiên đường trái đất tạo nên từ đối lập mong muốn thực, ảo tưởng nhân vật thực tế phũ phàng 9.4 Rudrachanda xây dựng dựa hận thù Rudrachanda nhà vua sau kiện thi sĩ nhà vua đến gặp hai cha ông ta háo hức trông đợi cô gái Sự trả thù thiên nhiên tạo nên từ tình cảm bé ngồi đẳng cấp đối làm cho vị tu sĩ hoảng sợ, đến trốn chạy lại làm cho vị tu sĩ hối hận, day dứt quay Vua hoàng hậu triển khai hai niềm say mê khơng kiểm sốt nhà vua: trước tiên say mê tình yêu đến mức qn sự, sau say mê chiến thắng để trả thù mà quên tình thân Sự hoán đổi cấu thành từ ao ước đổi chỗ với công chúa cô hầu gái để sau tiếp tục việc khơng đảm nhiệm cơng việc mơ ước Chitra kịch dựa chối từ tình yêu Chitra từ phía Acjuna nàng khơng xinh đẹp, để sau Chitra rời bỏ vị trí việc vương quốc nàng lâm nguy lại trở thành tình thứ hai Lễ hội mùa thu chuyển từ tình thứ cậu bé Upananda tình nguyện trả nợ cho người thầy khuất sang tình thứ hai nhân thân vị tu sĩ tiết lộ Còn Trái tim tan vỡ dựa tình sinh ly tử biệt cặp tình nhân, Lời nguyền chia ly dựa tình níu giữ người gái; Sati dựa tình thức tỉnh người vợ; Karna Kunti dựa tình gặp mặt hai mẹ con; Vương miện dựa tình mưu toan tranh giành ngôn báu ba chàng hồng tử 9.5 Trái tim tan vỡ có hai nhân vật Rudrachanda gồm ba nhân vật cha Prithvijar Amiya, thi sĩ hai nhân vật phụ nhà vua người báo tin nhà vua Sự trả thù thiên nhiên xoay quanh hai nhân vật tu 223 sĩ bé đẳng cấp với khoảng năm nhân vật phụ (trong phiên kịch văn xuôi Tu sĩ khổ hạnh có số lượng nhân vật phụ lên tới hai mươi người) Vua hoàng hậu bao gồm hai nhân vật vua, hồng hậu năm nhân vật phụ Chitra bao gồm hai nhân vật Ajuna Chitra, cịn nhân vật phụ vị thần vài người dân chạy loạn Lời nguyền chia ly bao gồm hai nhân vật đối thoại với người thầy nhắc đến đối thoại Sati bao gồm hai nhân vật hai vợ chồng luật sư bốn nhân vật phụ Karna Kunti chuyện trò hai mẹ Vương miện bao gồm ba nhân vật ba hồng tử vài nhân vật phụ Lễ hội mùa thu bao gồm hai nhân vật tu sĩ cậu bé Upananda năm nhân vật phụ Sự hoán đổi bao gồm hai nhân vật cơng chúa Khiri, nữ thần Laskmi vài người phục vụ cung điện, bốn phụ nữ cô gái đến xin giúp đỡ Cái giá chấp nhận bao gồm nhân vật người trồng hoa Sudas, hai nhân vật phụ đức Phật Thánh nữ thành phố giàu sang gồm nhân vật gái Suprya, ba nhân vật phụ đức Phật Tương tự, Vật bố thí giá trị gồm nhân vật người đàn bà hành khất, ba nhân vật phụ hai thầy trò đức Phật 9.6 Vở Trò chơi ảo tưởng bắt đầu tình chàng trai muốn đi trước bước vào sống nhân Amar phải lịng người gái xinh đẹp xa lạ Vở Ơng vua phịng tối diễn biến sở tình đức vua thành định giấu mặt phịng, không chịu xuất trước người Vở Shyama khai thác tình gái đem lịng u chàng trai có đính ước với người gái khác từ trước Cịn Sự trừng phạt dựa tình ăn năn tội lỗi mà người vơ tình phạm phải 9.7 Với Ajuna, say mê trước vẻ đẹp bên người gái xa lạ, bí ẩn để sau nhanh chóng nhận vơ nghĩa thứ tình u khơng có hịa hợp tâm hồn mà có Và nhận chàng đắm chìm trạng thái bối rối, lưỡng lự cô đơn Và Rasa Ái tình nhanh chóng bị xóa nhòa lan tỏa dần Rasa Cảm thương Chỉ đến phút cuối kịch, Ajuna hiểu giá trị đích thực tình u người gái chàng yêu, Rasa Hào hùng xuất hịa trộn với Rasa Cảm thương biệt ly không tránh khỏi hai nhân 224 vật anh hùng Còn với trường hợp Duryohana Karna, Rasa Hào hùng tâm theo đuổi bổn phận chiến binh nơi hai chàng trai bị lu mờ hoàn toàn Rasa Cảm thương bao phủ tâm trạng thương xót, tuyệt vọng hai người mẹ Khán giả biết định mệnh báo trước, chết hai người anh hùng tránh khỏi, biết họ lập chiến công oai hùng chiến trường trước tới cõi vĩnh hằng, tâm trạng hai bà mẹ dư vị để lại sau kịch 9.8 Đó nhà vua Dasaratha Săn tìm số phận, nhân vật Ramayana, cố chấp đuổi theo mồi săn mà nhầm lẫn, bắn chết người để phải gánh chịu lời nguyền vị đạo sĩ, cho dù phải vật vã ân hận mà cầu xin tha thứ Đó nhân vật Kacha Mahabharata Lời nguyền chia ly, ham muốn sống thiên đàng mà trở nên hèn nhát, bội bạc, nên phải gánh chịu lời nguyền mà trở nên đần độn Đó cịn nhân vật Rudrachanda ln ni dưỡng lịng hận thù vua Prithviraj- nhân vật lịch sử Ấn Độ, để trở nên cô độc Chỉ đến mối thù bị xóa bỏ, tâm hồn vị anh hùng chiến trận thản 9.9 Trên chiến trận, vị vua Vua hoàng hậu lẫn hoàng tử Vương miện lập chiến cơng lẫy lừng, mục đích chiến công lại để thỏa mãn tham vọng hay hiếu thắng cá nhân Thậm chí việc thắng người anh vợ vốn muốn giúp đỡ em gái khiến cho vua Vikram gây nên chết cho gia đình vợ mang lại nỗi bất hạnh cho vị thê anh vợ Trong tình yêu, vua Vikram chìm vào si mê hồng hậu Sumitra mình, điều tưởng hợp lý với truyền thống văn học Ấn Độ vốn ca tụng tình u đơi lứa gắn bó chặt chẽ với nhân, si mê lại khiến nhà vua phạm phải sai lầm việc cai trị đất nước Sự xao lãng bổn phận Vikram khiến cho hoàng hậu ông thất vọng Ông vua Những trúc đào đỏ dành tình cảm say mê cho gái xinh đẹp can đảm Nandini, tình cảm mang lại tai họa giam hãm cô gái hạnh phúc vẹn tồn cặp đơi lý tưởng tiếng văn học cổ điển Ấn Độ 225 9.10 Tu sĩ Sukracharya dành trọn vẹn tình cảm tài để dìu dắt, dạy bảo cho vị thần Kacha Tu sĩ Parandar khuyên bảo Bansari khiến cô nhận lẽ phải bổn phận, đủ sức dẹp bỏ ước vọng ích kỷ tình u Tu sĩ Sunashshef cho người đọc, người xem thấy tâm hồn nhân hậu cao cả, giàu tình xót thương đứng trước khổ hình kẻ tội lỗi Còn vị tu sĩ ẩn cư rừng chứng tỏ quyền lớn lao sức mạnh lời nguyền dành cho vua Dasaratha mà ông lúc đau khổ chết trai 9.11 Với nhân vật tu sĩ Raghupati Lễ hiến sinh, tác giả tỉnh ngộ nhân vật trở thành phủ định tuyệt đối lễ nghi man rợ, tàn bạo hủ tục hiến sinh thờ phụng nữ thần Kali mà khiến cho tu sĩ khẳng định giá trị đáng tơn thờ tình u thương người Cũng việc nhận thức giá trị tình yêu thương người với người kéo tu sĩ Saniasy Sự trả thù tự nhiên hay Thầy tu khổ hạnh khỏi cảm giác tịch tĩnh, ly đời Ơng khơng cần đến cõi Niết bàn mà cần đến tình u thương bé Vaxanti, hình ảnh tượng trưng cho tình người vĩnh cửu Và tình người, khẳng định hành động cao thượng cậu bé Upananda làm rung động tận thẳm sâu tâm hồn vị tu sĩ giả trang Lễ hội mùa thu, nhà vua Vijayaditya Để điều tác động đến đường lối cai trị vị quân vương theo chiều hướng tích cực hơn, biến ông thành vị minh quân sáng suốt Vậy thay Rasa Thán phục người nhờ đức độ mà đạt tới cõi vĩnh hằng, vô thủy vô chung, tu sĩ Bà la môn Tagore mang lại cho người xem Rasa Ái tình tình u sống Để xốy sâu thêm tư tưởng nhân đạo này, Tagore tiến xa bước với cặp nhân vật tu sĩ Fakir- Makhan kịch có tính hài hước Con đường giải thốt: ơng khơng dừng lại khẳng định vẻ đẹp tình u sống mà cịn vô nghĩa đường tu hành khổ hạnh để vươn tới cõi niết bàn Những lời nói hai người vợ dù Makhan- người đạt danh tiếng đường tu tập, hay Fakin- kẻ bước vào đường 226 cách mạo danh, gây nên nỗi bất hạnh cho người thân lựa chọn cách giải thoát cho riêng thân, rũ bỏ hoàn toàn trách nhiệm 9.12 Chaturbhuj Sự chào mừng hồn tồn lúng túng tất người thân chẳng quan tâm đến việc anh trở cách vinh quang sau vất vả hoàn thành kỳ thi MA mà tất người quan tâm đến mèo mà anh mang Thi sĩ Kunja Thi sĩ người ăn xin khơng thể cưỡng lại thói ích kỷ để sử dụng vẻ đẹp đêm trăng thu khiên che giấu tính xấu Viên cơng chức qn Askhay Bữa ăn trưa miễn phí bị lừa hết lần đến lần khác để bị vét tiền bị tống giam mà hồn tồn vơ tội Luật sư Dukari Cái giá tiếng khơng biết phải đối phó với đồn người nối tiếp đến mời ông tham gia hội này, mua thứ khác, ủng hộ từ thiện bố thí cho kẻ nghèo Daulat Gia đình lớn loay hoay với yêu cầu quắt đám họ hàng từ đâu xuất dõng dạc địi hỏi ơng phải làm hết việc đến việc Cậu sinh viên Bài kiểm tra học sinh hồn toản khơng thể trả lời câu hỏi đơn giản kiến thức người bảo vệ để phép vào trường, vị giáo sư đành bó tay bất lực trước dốt nát cậu học trị mà đào tạo Baikunther Kịch Baikunther không giải thích cho rõ hiểu lầm với người thân gia đình Các chàng trai trí thức Câu lạc độc thân bị gái thông minh điều khiển mà không hay biết Chàng trai Satish Phép tính cuối tự ngập rắc rối cách bộc lộ tình yêu sai lầm Luật sư Harish Sati giải rắc rối gia đình nhỏ Cịn nhà thơ Binod, Gadai bác sĩ Shibu Sự nhầm lẫn ban đầu hồn tồn bối rối, khơng tìm cách khỏi tình phức tạp nhầm lẫn thân phận tên tuổi đơn giản 9.13 Đó hai anh sinh viên với tranh cãi vô bổ ngôn từ đến hỏi ý kiến đạo sĩ Sanyasi nhân vật giáo sư với lời khun khơng có tính thiết thực Những trúc đào đỏ Đó ông bác sĩ Bưu điện bắt buộc cậu bé phải giam phịng coi giam cầm cách chữa trị 227 hữu hiệu cậu bé khát khao hòa nhập với đời Kỹ sư Bibhuti Thác nước tạo nên cỗ máy thay đổi dịng chảy thác mà chẳng mục đích có ích 9.14 Srimati dám chống lại cường quyền để theo đuổi niềm tin tơn giáo mình, bất chấp việc phải trả giá chết Và điều đáng nói hành động can đảm nàng tác động đến toàn hoàng gia, khiến cho vua phải bãi bỏ lệnh cấm đoán đạo Phật hồng thái hậu trở thành tín đồ Phật giáo, theo bước chồng Cơ gái hành khất dám nhận lãnh trách nhiệm ni sống nạn nhân nạn đói cho dù khơng có cải, quan trọng dùng trí thơng minh tự tin để khẳng định tìm đủ cải để giúp đỡ nạn dân nhà người giàu có thành phố Srimati Surya người dám quên mình, xả thân người khác, phẩm chất anh hùng Tương tự, người đàn bà hành khất nghèo Vật bố thí giá trị dành quần áo cuối người để dâng lên đức Phật vị tha quên bà biến bà thành nữ anh hùng, bà dành thán phục, tơn vinh từ đồ đệ đức Phật Cịn cơng chúa Kylania Sự hoán đổi lại bộc lộ sáng suốt lịng từ thiện q trình cai trị Qua đó, nữ anh hùng tơn vinh phẩm chất nhà lãnh đạo tài ba nhân hậu Sự bối rối, lúng túng cô hầu gái Khiri chỗ nữ chủ nhân mình, dù giấc mơ, tạo thành thủ pháp tương phản, làm bật đặc biệt tài lãnh đạo Kylania Vì nói Rasa Thán phục nguyên liệu chủ yếu để tạo dựng nên hình tượng nữ anh hùng 9.15 Nirmala Sati mang lại tiếng cho nghiệp luật sư chồng cô vợ Fakir Con đường giải khiến cho chồng từ bỏ đường tu tập vơ nghĩa Hồng hậu Sudarshana Ơng vua phịng tối kéo đức vua khỏi phòng tối tăm, cách biệt hồng hậu Sumitra Vua hồng hậu lại khơng thể kéo nhà vua khỏi sai lầm mà lại khiến nhà vua lâm vào sai lầm khác, cho dù nàng có say đắm nhà vua Shanta Trò chơi áo tưởng không giữ trái tim người chồng chưa cưới tránh khỏi xao động trước người phụ nữ 228 xinh đẹp Shyama kịch tên lại có hy sinh người trai thầm u để có đám cưới tốt đẹp với vị hôn phu Nalini Phép tính cuối khiến cho chàng trai thầm yêu cô trở nên ngờ nghệch đến mức làm điều nực cười, cảm động mà chấp nhận chàng trai đó, Indumati Kamulkhi Sự nhầm lẫn ban đầu lại tạo rung động từ hai phía đến với người chồng mến phục họ 9.16 Cơ gái góa trẻ tuổi Sailabala Câu lạc độc thân tạo dựng nhân cho chị em gái lấy việc chứng kiến niềm hạnh phúc lứa đôi họ làm niềm vui sống Cô bé lớn Amiya Rudrachanda xoá tan hận thù cha nhà vua sáng khát khao hiểu biết, giao hòa với người Con gái vị đạo sĩ Dejavani Lời nguyền chia ly thể sắc sảo câu hỏi người học trị bội bạc cha mình, nhận câu trả lời cho thấy chất xấu xa người đó, lời nguyền làm thay đổi đời 229 PHỤ LỤC 10 10.1 Anuprasa (các chữ tương tự) gồm biện pháp: từ đồng nghĩa; từ đồng âm khác nghĩa; từ có trùng âm đầu, cịn gọi Latanuprasa (ngôn ngữ Ấn Độ ngôn ngữ đa âm tiết nên có riêng biện pháp Latanuprasa, với tiếng Anh ngôn ngữ đa âm tiết khác áp dụng biện pháp này) Có thể thấy biện pháp thứ thuộc artha- alankara (tu sức ngữ nghĩa), biện pháp thứ hai thuộc hai loại alankara biện pháp thứ ba lại nghiêng sabda- alankara (tu sức cấu trúc) Yamaka (trùng điệp âm tiết) gồm biện pháp: lặp lại âm đầu phần đầu, lặp lại âm đầu phần cuối, lặp lại chân khổ thơ (pada); chuỗi lặp lại; lặp lại chân khổ thơ (pada) Cả ba biện pháp Yamaka chủ yếu thuộc sabda- alankara (tu sức cấu trúc) Rupaka (ẩn dụ) gồm biện pháp: ẩn dụ toàn phần; ẩn dụ phần Hai biện pháp nghiêng artha- alankara (tu sức ngữ nghĩa) Dipaka (sử dụng vị ngữ cho nhiều phần đề) gồm biện pháp: lặp nối tiếp (lặp phần đầu); lặp động từ đóng vai trò vị ngữ (lặp phần giữa); lặp lại chủ ngữ động từ sử dụng cho nhiều tân ngữ (lặp phần cuối) Ba biện pháp Dipaka thuộc hai loại alankara Upama (so sánh) gồm biện pháp: so sánh tỉnh lược, tức kiểu so sánh lược bỏ từ so sánh (Luptopama); so sánh cách sử dụng câu tương đồng Hai biện pháp Upama chủ yếu nghiêng artha- alankara (tu sức ngữ nghĩa) Vì mà Bhamaha nêu ba loại biến Upama, tương ứng với ba ý nghĩa thái độ khác chê trách, ngợi ca, truyền đạt thông tin 10.2 alankara dùng để biểu thị xúc cảm rõ ràng nhân vật hay tác giả Prayas (sự thể tình cảm gắn bó); Rasavant (diễn ngơn chứa cảm xúc Ái tình); Urjavin (thể thái độ ca ngợi coi thường); Paryayyotka (nói vòng để tránh đề cập trực tiếp); Udatta (miêu tả thái độ khoan dung, cao quý) Những alankara artha- alankara (tu sức ngữ nghĩa) alankara Slesa (nghĩa kép), Apahnuti (dùng phủ định để tránh khẳng định mạnh mẽ); Visesokti (trình bày mát để tơn vinh cịn lại); Virodha (miêu tả đối nghịch để làm 230 bật khác); Tulyayogita (đặt bên đối tượng tương đồng); Aprastutaprasamsa (tụng ca gián tiếp); Vyajastuti (mỉa mai để chê bai); Nidarsana (minh họa dẫn chứng thuyết phục) alankara Upameyopama (so sánh trùng điệp); Pavivrtti (ca tụng hy sinh thứ thứ cao quý hơn); Sasandeha (nghi vấn để tụng ca); Ananvaya (so sánh với nó) lại thuộc hai loại sabda- alankara (tu sức cấu trúc) artha- alankara (tu sức ngữ nghĩa) Bhamaha đưa kiểu alankara dựa kết hợp alankara khác Utpresksavayava (kết hợp Slesa- nghĩa kép với Utpreksa- tưởng tượng sống động Rupaka- ẩn dụ); Samrsti (kết hợp nhiều alankara chuỗi ngọc) 10.3 Có thể thấy Alankara Vyatireka (tương phản) câu thứ 2: “Thế giới nhảy múa rơm rác sóng thời gian, ta, dòng thời gian ngừng chảy” Alankara Upameyopama (so sánh trùng điệp) câu thứ 3: “Trong hang u tối có ta, ta chìm đắm ta, đêm vơ tận lặng lẽ hồ nước núi sợ đáy sâu thăm thẳm mình” Alankara Upama (so sánh) câu thứ 7: “Như tia lửa bắn tung toé từ đe thời gian, tắt ngấm” Alankara Prativastupama (so sánh điển hình) câu thứ 8: “Niềm vui ta chẳng khác niềm vui Thần Siva vừa tỉnh giấc mộng ngàn thu thấy đơn lịng hư khơng vơ tận.” Alankara Aticayokti (ngoa dụ) câu thứ 9: “Ta thật tự do, ta đấng cô đơn cao cả” Alankara Yamaka (trùng điệp âm tiết) loại thứ câu 11:“Dục vọng khơng cịn cứu cánh khác tự nhai ngấu nghiến vật vơ vào mồm; dục vọng giày vò ta đến phát điên phát cuồng” Alankara Arthantarannyasa (viện dẫn chứng cớ) câu 12: “Ta chạy khắp nơi điên cuồng, đuổi theo bóng ta” Alankara Rupaka (ẩn dụ) câu 13: “Ngươi vung roi lạc thú quật đuổi ta, dồn ta vào chỗ thoả thuê trống rỗng” Alankara Slesa (nghĩa kép) câu 13: “Đói khát mồi cám dỗ ngươi, lại luôn dẫn ta vào nơi đói khát vơ tận, nơi đồ ăn biến thành bụi, nước uống biến thành hơi” câu thứ 17 Alankara Samasokti (dày đặc hình dung từ): “Bây ta thoát khỏi sợ hãi dục vọng, mây mù tan hết, lí trí ta toả ánh sáng tinh khiết rực rỡ, ta bước khỏi hang vào giang sơn dối trá thản nhiên, bình tĩnh ngồi lịng nó” [48,tr.669] 10.4 231 Câu thứ nhất: “Vào lúc tối, ta nằm giường cỏ đan đầy cánh hoa mùa xuân nhớ lại lời Ajuna ca tụng sắc đẹp ta, uống giọt, giọt mật ong ta lưu lại suốt ngày dài” gồm alankara Svabhavokti (tả thực), Rupaka (ẩn dụ) Yamaka (trùng điệp âm tiết) Câu thứ hai: “Ta quên ngày tháng sống qua lịch sử kiếp sống cũ” gồm alankara Upama (so sánh) Rupaka (ẩn dụ) Câu thứ ba: “Ta cảm thấy cánh hoa có vài ngắn ngủi để nghe lời nịnh hót sơi tiếng thầm đất rừng, phải nhìn xuống tránh ánh mặt trời, cúi đầu, khơng dự, gieo vào cát bụi không lời than vãn để kết thúc câu chuyện ngắn ngủi khoảng khắc tuyệt diệu không dĩ vãng lẫn tương lai” chuỗi kết hợp alankara Upama (so sánh), Rupaka (ẩn dụ) Rupaka (ẩn dụ), Yamaka (trùng điệp âm tiết), Samasokti (dày đặc hình dung từ), Atisayokti (cường điệu, khoa trương, ngoa dụ), Svabhavokti (tả thực) Utpreksa (tưởng tượng sống động) [48,tr.783] 10.5 Trong câu văn lược bỏ chủ ngữ này, Tagore sử dụng alankara Yamaka (trùng điệp âm tiết) kết hợp với alankara Vyatiireka (tương phản) cặp từ vốn gốc: “unreal” “real” Khi lược bỏ chủ ngữ câu, Tagore khơng làm cho câu văn trở nên súc tích, phù hợp với vai trò lời đề từ mà tạo nên tò mò, ý cho người tiếp nhận tác phẩm, từ mà băn khoăn tự hỏi chủ thể có khả “chỉ đường cho từ không thực đến thực” Câu hỏi có lời giải đáp cuối tác phẩm, tu sĩ khẳng định cô bé Vaxanti “my lost world” (thế giới ta), nữa, bé chết “it would be death to all” (đó chết tất cả) Như là, tự thân tu sĩ khổ hạnh trải qua trình tiệm ngộ ngắn ngủi để nhận thức chân giá trị sống người hiểu biết lại dồn hết vinh dự cho bé Vaxanti Bởi thế, chủ ngữ bỏ trống câu đề từ cung cấp cho người đọc hai cách hiểu khác chủ thể tác phẩm Thêm vào đó, để trống vậy, Tagore biến lời đề từ thành cấu trúc câu cầu khiến, dường cấu trúc góp phần làm cho thông điệp nhà văn trở nên khẩn thiết thời điểm quê hương Ấn Độ ông chơi vơi khứ Không sử dụng cặp từ trái nghĩa phức tạp vốn sẵn có vốn từ vựng tiếng Anh mình, Tagore lựa chọn cặp từ đối lập đơn giản nhất, tạo tương 232 phản cách thêm tiền tố “un”, có lẽ lựa chọn đó, ơng kín đáo nói đến quy luật vĩnh hằng: khái quát đơn giản, thực không thực hai mặt vấn đề, ranh giới chúng tưởng cách biệt mà hóa mong manh? Mà vị tu sĩ khổ hạnh ông bước qua ranh giới cách nhanh chóng mà khơng có biến động ghê gớm bên ngồi hay sao? Tất nhiên, khơng có biến động bên ngồi nhận thức q trình, mà nhà văn sử dụng cặp giới từ “from to” để diễn tả trọn vẹn tiến trình nhận thức, tiến trình khám phá giá trị đích thực sống câu đề từ ngắn gọn 10.6 Bằng rõ ràng chủ ngữ động từ sử dụng alankara Urjavin (thể thái độ ca ngợi): “I dedicate” (Tôi kính dâng), lại chia thời thường, hàm ý thực luôn đúng, Tagore thẳng thắn thể phê phán thói hiếu chiến người, sẵn sàng hy sinh mạng sống người khác tham vọng cá nhân Alankara Vyatiireka (tương phản) Tagore sử dụng hai hình ảnh “who bravely stood for peace” (những người dũng cảm đứng lên hịa bình) “human sacrifice was claimed for the goddess of war” (loài người hy sinh để dâng cho thần chiến tranh), đặc biệt tương phản hai tân ngữ “peace” “war” cho thấy chống bạo lực, phản chiến chủ đề- tư tưởng Tagore lưu ý phiên Vì suy cho cùng, hy sinh Jaising trở nên cao cần thiết hy sinh ngăn chặn bạo lực xảy ra, mang đến hịa bình cho người cịn sống Có lẽ mà ngồi động từ mang tính ca ngợi “dedicate”, Tagore cịn thể tơn vinh tân ngữ “heroes” (những anh hùng) với cấu trúc “who” để giải thích nhấn mạnh với tính từ “bravely” (dũng cảm), đồng thời sử dụng alankara Rupaka (ẩn dụ) từ “stood” để tăng tính tán dương Một loạt mỹ từ sử dụng phong cách quen thuộc cách điều khiển ngôn từ Tagore 233 ... nghiên cứu thi pháp học thi pháp kịch Ấn Độ 1.1.1 Hoàn thi? ??n khái niệm thi pháp cổ điển 1.1.2 Áp dụng thi pháp cổ điển để khảo sát tác phẩm giai đoạn văn học sử 1.1.3 So sánh với... nghiên cứu số đặc điểm thi pháp khoảng 60 kịch Tagore, kịch liệt kê Phụ lục (theo thời gian sáng tác) Cũng phải nói thêm rằng, kịch Tagore sáng tác Prithviraj Parajaya vào năm ông 12 tuổi, kịch bị... sát kịch Tagore Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng luận án phương pháp tiếp cận thi pháp học Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp loại hình, phương pháp tiểu sử, phương pháp

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan