NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN

119 172 1
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP  PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC  THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể dục thể thao (TDTT) là một trong những lĩnh vực khoa học gắn liền với đời sống con người. Tập luyện TDTT không những có thể làm cho con người tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối toàn diện về trí tuệ, nhân cách, phẩm chất đạo đức, mà còn phát triển toàn diện các tố chất thể lực. Có sức khỏe để nâng cao năng suất lao động, trí sáng tạo và xã hội ngày càng phát triển. Ngoài ra, TDTT còn có ý nghĩa về mặt chính trị như thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế, kết nối cả dân tộc trên thế giới với nhau cùng sống trong hòa bình hữu nghị. Một trong những lĩnh vực đóng vai trò chủ đạo cần ưu tiên phát triển một bước đó là giáo dục. Ở Việt Nam giáo dục và đào tạo được xem là “quốc sách” hàng đầu rất được Đảng và nhà nước quan tâm. Nhiều năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo liên tục, không ngừng chỉ đạo và tổ chức việc cải tiến, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học nói chung và đào tạo đại học nói riêng. Nhiều văn bản chỉ thị ra đời, tổ chức được nhiều cuộc hội thảo về giáo dục nhằm cải cách thay đổi chương trình giảng dạy. Đặc biệt ở thế hệ đại học và cao đẳng đã có những hội đồng đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo của các trường. Đây là bước ngoặt để từng trường có thể tự xem xét và đánh giá làm cơ sở đổi mới, cải tiến chương trình, phương pháp, nội dung cho phù hợp với nền giáo dục hiện đại. Trong xu thế phát triển của xã hội, trào lưu chung của các trường đại học Việt Nam. Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm đào tạo lực lượng cán bộ thể thao cho các tỉnh thành ở khu vực phía Nam. Cũng không ngoài quy luật ấy, để đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội, yêu cầu chất lượng của cán bộ thể thao cũng được nâng cao, điều đó cũng là một thách thức đòi hỏi Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh phải có những chủ trương thỏa đáng để nâng cao chất lượng đào tạo, cung cấp được cho xã hội những cán bộ có đủ năng lực. Trong số các môn thể thao được đào tạo chính quy tại Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, bơi lội là môn học góp phần vào việc bồi dưỡng các kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, phát triển các tố chất thể lực, rèn luyện nhiều phẩm chất ý chí, đạo đức cho sinh viên như: ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, khả năng sáng tạo, lòng dũng cảm, tính kiên trì…. Bơi lội là môn thể thao có nguồn gốc lịch sử rất lâu đời, nó ra đời cùng với sự phát triển của loài người. Và là một trong những môn học cơ bản và quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao ở nước ta. Đồng thời nó là môn học chủ yếu đối với sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học chuyên và không chuyên. Trong chương trình học của sinh viên trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, môn Bơi lội có nội dung chuyên sâu và phổ tu dành cho tất cả sinh viên của trường. Do tính đa dạng và phức tạp của kỹ thuật các môn Bơi lội, nên việc hình thành các phương pháp giảng dạy thường được dựa trên đặc điểm tự nhiên của con người, trong đó đặc điểm quan trọng là những quy luật hình thành khả năng phối hợp vận động và định hình động tác cho người học trong quá trình giảng dạy. Bởi vậy, việc phát triển thể lực giúp cho cơ thể vận động viên chịu đựng được toàn bộ lượng vận động lớn trong khoảng thời gian ngắn. Nếu các vận động viên không có thể lực thì không thể đạt được thành tích thể thao cao. Vì vậy, phát triển thể lực là không thể thiếu đối với vận động viên. Với đặc thù có các môn học thực hành là chủ yếu, bộ môn bơi lội đã đào tạo rất nhiều những chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên có trình độ Đại học và Sau Đại học, đóng góp tích cực vào việc xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhận thức rõ mục tiêu với sứ mệnh của mình, nhiều năm qua Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu nhà trường đã tích cực chỉ đạo các đơn vị, đặc biệt là các Khoa, Bộ môn lấy nghiên cứu khoa học làm “đòn bẩy” để nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. Do vậy công tác nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập cho phù hợp với từng môn học trong chương trình đào tạo của nhà trường để đáp ứng được sự phát triển vượt bậc của nền khoa học hiện đại. Vì vậy, việc thường xuyên cải tiến cập nhật chương trình, giáo trình giảng dạy luôn được nhà trường quan tâm và là mục tiêu hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Các nhà khoa học cũng đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu về những vấn đề nêu trên, như: Nguyễn Thế Truyền và cộng sự (2002) “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao” Chung Tấn Phong (2000), Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên bơi trẻ từ 912 tuổi trong giai đoạn huấn luyện ban đầu, Luận án tiến sĩ. Đỗ Trọng Thịnh (2008), Nghiên cứu phát triển khả năng ưa khí, yếm khí cho vận động viên cấp cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ. Lê Nguyệt Nga (2000), Nghiên cứu thử nghiệm các tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện của vận động viên bơi lội trẻ (nữ 1315, nam 1317) trong giai đoạn chuyên môn hóa sâu, Đề tài khoa học. Phan Thanh Hài, Xây dựng hệ thống bài tập phát triển thành tích bơi 100m cho vận động viên đội tuyển quốc gia trung tâm huấn luyện quốc gia Đà Nẵng, Tạp chí KHTT số 62012. Vũ Văn Dũng (2013), Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bơi lội chuyên ngành giáo dục thể chất khóa 34 trường đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài thạc sỹ. Nhằm góp phần xây dựng mục tiêu chung trong việc phát triển hoàn thiện môn bơi lội, trên cơ sở phân tích ý nghĩa và hiện trạng của vấn đề. Với những lý do trên, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bơi lội chuyên ngành Huấn luyện thể thao khóa 37 trường Đại học Thể dục thể thao Thành Phố Hồ Chí Minh sau một năm tập luyện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo LÊ HỒNG ĐAO “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo LÊ HỒNG ĐAO “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN” Chuyên ngành : Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Trung TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có tác giả cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Đao LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao TP HCM tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc Thầy TS Lê Ngọc Trung tận tình động viên, dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp cao học TDTT khóa 19 - Q Thầy, Cơ hội đồng khoa học - Quý Thầy, Cô thuộc môn Thể Thao Dưới Nước Trường ĐH TDTT TP HCM - Thư viện Trường Đại Học TDTT TP HCM - Các em sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT Trường ĐH TDTT TP HCM - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Đao MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Môn thể thao bơi lội chiến lược phát triển thể thao Việt Nam: 1.2 Đặc điểm lý thuyết chung hoạt động bơi lội .6 1.3 Lý thuyết chung tố chất thể lực 10 1.4 Đặc điểm huấn luyện bơi lội đại 11 1.4.1 Huấn luyện thể lực cạn với VĐV bơi: .12 1.4.2 Huấn luyện thể lực nước cho VĐV Bơi: 13 1.5 Những nhân tố sinh học ảnh hưởng đến tố chất thể lực chuyên môn bơi lội: 14 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 17 1.6.1 Đặc điểm phát triển tâm lý sinh viên .17 1.6.2 Đặc điểm phát triển sinh lý sinh viên 18 1.6.3 Sự phát triển tố chất thể lực theo lứa tuổi trưởng thành 19 1.6.4 Định khu nhóm tham gia hoạt động kiểu bơi 19 1.7 Chương trình đào tạo môn bơi lội Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh 20 1.7.1 Vị trí mơn học 20 1.7.2 Mục tiêu đào tạo 20 1.7.3 Yêu cầu 21 1.7.4 Cấu trúc môn học: 22 1.8 Bài tập thể dục thể thao 23 1.8.1 Khái niệm tập thể dục thể thao 23 1.8.2 Phân loại tập huấn luyện bơi 24 1.8.3 Phân vùng cường độ tập huấn luyện bơi 27 1.9 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 34 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .36 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 36 2.1.1 Phương pháp tham khảo, phân tích tổng hợp tài liệu: 36 2.1.2 Phương pháp vấn (anket): 36 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 37 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm 41 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .41 2.1.6 Phương pháp toán thống kê 42 2.2 Tổ chức nghiên cứu 43 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 43 2.2.2 Khách thể nghiên cứu: 43 2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu: 44 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Nghiên cứu lựa chọn tiêu chí để đánh giá thể lực chuyên môn cho nam sinh viên bơi lội khóa 37 HLTT Trường Đại học TDTT Thành Phố Hồ Chí Minh 45 3.1.1 Cơ sở lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu chương trình huấn luyện 45 3.1.2 Đánh giá thực trạng thể lực chuyên môn sinh viên chuyên sâu bơi lội trường ĐH TDTT TP HCM 48 3.1.3 Bàn luận đánh giá thực trạng phát triển TLCM SV chuyên sâu bơi khóa 37 HLTT trường ĐH TDTT TPHCM 52 3.2 Xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực ứng dụng đối tượng thực nghiệm 54 3.2.1 Thực trạng sử dụng tập phát triển thể lực chuyên môn môn TTDN trường ĐH TDTT TP HCM 54 3.2.2 Xây dựng hệ thống tập phát triển TLCM cho sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 trường ĐH TDTT TP HCM .60 3.2.3 Xây dựng chương trình tiến trình huấn luyện TLCM cho SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 chuyên ngành HLTT 65 3.2.4 Bàn luận xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho nam sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT Trường ĐH TDTT TPHCM đưa vào ứng dụng đối tượng thực nghiệm .69 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng tập phát triển thể lực cho SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT Trường ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh .70 3.3.1 Kết kiểm tra sau thời gian thực nghiệm (n = 18) 70 3.3.2 Đánh giá kết sau thời gian năm tập luyện với thang điểm 76 3.3.3 Bàn luận đánh giá hiệu ứng dụng tập phát triển TLCM cho SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT trường ĐH TDTT TPHCM sau năm học 2015 – 2016 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 I KẾT LUẬN 79 II KIẾN NGHỊ: .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT THỨ TỰ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 VIẾT TẮT ’ ” Cm ĐH GDĐT GDTC GS TS GV HKI HKII HLTT HLV KH TDTT LVĐ NCKH NXB PGS PHVĐ PP SB SBTĐ SGK SM SMB SN SV TĐC TDDC TĐTB TDTT ThS TLC TLCM TP HCM TTDN VĐV THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Phút Giây Centimét Đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục thể chất Giáo sư tiến sĩ Giảng viên Học kỳ I Học kỳ II Huấn luyện thể thao Huấn luyện viên Khoa học thể dục thể thao Lượng vận động Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phó Giáo sư Phối hợp vận động Phương pháp Sức bền Sức bền tốc độ Sách giáo khoa Sức mạnh Sức mạnh bền Sức nhanh Sinh viên Tốc độ cao Thể dục dụng cụ Tốc độ trung bình Thể dục thể thao Thạc sĩ Thể lực chung Thể lực chun mơn Thành Phố Hồ Chí Minh Thể thao nước Vận động viên 37 38 XPC XPT Xuất phát cao Xuất phát thấp DANH MỤC CÁC BẢNG TT BẢNG TÊN BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố định thành tích bơi Bảng 1.2 Q trình trao đổi chất ưa khí yếm khí cung cấp lượng cho thể hoạt động Bảng 1.3 Phân phối thời gian chung Bảng 1.4 Phân loại tập tác động tập huấn luyện bơi Bảng 1.5 Phân vùng cường độ huấn luyện bơi Mỹ Bảng 1.6 Phân vùng cường độ huấn luyện bơi CHLB Nga Bảng 1.7 Phân vùng cường độ huấn luyện bơi Trung Quốc Bảng 1.8 Phân vùng cường độ huấn luyện bơi Úc Trang 1600 1379.03 1358.4 1400 1200 1000 800 600 x1 x2 400 312.06 290.22 200 49.8 o ca t Bậ tạ 43.546.9 8.96 8.72 52 hỗ c i ạy h C x3 m ạy h C 50 m Gậ g ụn b p o Dẻ 16.414.7 va ậy ig iv o Dẻ p gậ th ân 25.46 22.52 ía ph ớc trư 42.9 66.44 63.93 4240.39 35.76 33.41 30.32 28.85 35.2 33.27 45.9 ẩy ớm đ g bư n ố m Ch 50 50 m ếc h 50 m ữa ng 50 m trư ờn sấ p 10 m ờn trư sấ i1 Bơ p 50 0m trư ờn sấ p Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT sau năm tập luyện 75 w% 14 12.26 10.93 12 10 7.25 7.52 6.79 6.76 5.65 4.97 64.32 3.91 3.86 2.77 1.51 w% Biểu đồ 3.4 Nhịp tăng trưởng sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT sau năm tập luyện Qua biểu đồ so sánh thành tích trung bình biểu đồ nhịp tăng trưởng hai lần kiểm tra, ta thấy thành tích em sinh viên có bước tiến rõ rệt Nhận xét:  Thực trạng thể lực chuyên môn cạn: Qua kết kiểm tra lần đánh giá thực trạng tố chất thể lực cạn nước sinh viên chuyên sâu bơi lội k34 chúng tơi có nhận xét sau:Hầu hết số sai số tương đối () nhỏ 0.05 giá trị trung bình mẫu đánh giá đủ độ tin cậy xác giá trị trung bình tập hợp mẫu trừ test bật xa chỗ, chạy 12 phút Hệ số biến thiên C v% lớn 10% điều cho thấy thành tích sinh viên khơng đồng Nhìn chung thể lực sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 34 có chênh lệch thành tích cao sinh viên tham gia tập luyện trước vào trường với sinh viên tham gia tập luyện Điều chứng tỏ thể lực sinh viên yếu, chưa đồng cần phải tập luyện nhiều thông qua tập thể lực chung chuyên môn 76 3.3.2 Đánh giá kết sau thời gian năm tập luyện với thang điểm Để đề tài nghiên cứu thiết thực tiến hành lập thang điểm so sánh với kết sau thời gian năm tập luyện Để lập thang điểm sử dụng thang độ C  Công thức tính thang độ C: test tính số lần khoảng cách test tính giây  Để tìm thành tích tương ứng với số điểm cho theo bảng tính: C Bảng 3.10 Bảng tính điểm test Loại Rất tốt Tốt Khá Trung bình TB Kém Rất Điểm 10 Giới hạn 10 77 Bảng 3.11 Đánh giá xếp loại cho sinh viên : Lần Lần Tổng điểm Xếp loại Tổng điểm Xếp loại Nguyễn Thị Hoài An 3.8 Kém 6.9 TB Huỳnh Thị Hoài Ân 4.0 TB Kém 6.6 TB Ma Thị Bích 4.2 TB Kém 7.2 Khá Nguyễn Thái Thu Ba 7.7 Khá 9.8 Tốt 3.7 Kém 6.3 TB Quách Thành Đạt Nguyễn Ngọc Phi 4.2 TB Kém 7.2 Khá Giao Lê Thanh Hảo 7.1 Khá 8.5 Khá Lê Quốc Khánh 4.7 TB Kém 7.4 Khá Nguyễn Đăng Khoa 3.6 Kém 6.5 TB 10 Nguyễn Hoàng Minh 11 Nguyễn Trọng Nhân 7.2 Khá 9.8 Tốt 5.3 TB 7.0 Khá 12 Nguyễn Huỳnh Anh 13 Nguyễn Quốc Hùng 6.5 TB Khá 7.6 Khá 4.8 TB Kém 6.6 TB 14 Đỗ Nguyên Hợp 15 Võ Ngọc Duy 3.4 Kém 5.8 TB 7.3 Khá 8.5 Khá 16 Trần Đình Đức Huy 17 Nguyễn Phương Nam 4.7 TB Kém 6.4 TB 5.2 TB 7.3 Khá 18 Lê Văn Tài 4.9 TB Kém 6.7 TB T Họ tên T Thành tích kiểm tra lần sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT có phát triển rõ rệt 3.3.3 Bàn luận đánh giá hiệu ứng dụng tập phát triển TLCM cho SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT trường ĐH TDTT TPHCM sau năm học 2015 – 2016 Chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhóm đối tượng 18 SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT, nhóm áp dụng tập luyện hệ thống tập phát triển TLCM lựa chọn theo chương trình huấn luyện biên soạn cho năm học từ (10/2015 – 5/2016) Quá trình thực nghiệm chia làm giai đoạn 78 (học kỳ I học kỳ II), nhóm kiểm tra ban đầu sau kết thúc giai đoạn thực nghiệm Sau năm thực nghiệm, kết kiểm tra nhóm tiêu chí TLCM tăng test có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai lần kiểm tra (p < 0.05) Điều thể chương trình áp dụng cho nhóm có hiệu mức độ tăng trưởng nhóm tốt Qua cho thấy tập phát triển TLCM đưa vào thực nghiệm yếu tố quan trọng cần thiết cho việc nâng cao thành tích bơi cho SV Hệ thống tập tác động trực tiếp lên nhóm kỹ thuật bơi, hệ vận động hoạt động có hiệu tốt, nên SV nâng cao tốc độ bơi Điều cho thấy việc ứng dụng hệ thống tập phát triển TLCM cho SV chuyên sâu bơi cần thiết quan trọng việc nâng cao thành tích bơi SV Chương trình huấn luyện TLCM phù hợp có đủ sở khoa học, mang tính thực tiễn việc áp dụng giảng dạy chuyên sâu chuyên ngành HLTT cho SV trường đại học VĐV Tuy nhiên HLV, GV cần ý đến đặc điểm, trình độ tập luyện, điều kiện tập luyện… để có điều chỉnh hợp lý nhằm đạt kết tốt 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết luận văn đến kết luận sau: Thực trạng phát triển tố chất trình độ TLCM SV chuyên sâu bơi lội đạt mức trung bình Nhìn chung thể lực SV chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT có chênh lệch thành tích sinh viên tham gia tập luyện trước vào trường với SV tham gia tập luyện Do thể lực tương đối yếu, chưa đồng cần phải tập luyện nhiều thông qua tập TLCM Quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn, xây dựng hệ thống 38 tập thể lực thuộc nhóm tố chất nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khả phối hợp vận động để phát triển TLCM, đồng thời xây dựng chương trình huấn luyện TLCM mẫu theo chu kỳ để áp dụng tập luyện bơi lội cho SV trường ĐH TDTT TP HCM Kết nghiên cứu sau năm thực nghiệm, cho thấy thành tích thu tiến rõ rệt, đặc biệt TLCM cạn test cự ly dài ngắn Việc sử dụng thử nghiệm tập phát triển TLCM cho SV chuyên sâu bơi lội môn TTDN trường ĐH TDTT TP HCM đầy đủ hướng Nó phát huy hiệu huấn luyện TLCM cải thiện thành tích bơi Qua cho thấy việc ứng dụng hệ thống tập phát triển TLCM cho bơi lội cần thiết, đạt hiệu tốt phù hợp với đối tượng SV chuyên sâu bơi II KIẾN NGHỊ: Từ kết nêu luận văn, cho phép đến số kiến nghị sau: 80 Tiếp tục thực chương trình huấn luyện hệ thống tập phát triển TLCM bơi lội với đối tượng với trình độ tập luyện khác để làm rõ tác động tập phát triển TLCM Các GV, HLV cần đưa hệ thống tập phát triển TLCM vào kế hoạch giảng dạy huấn luyện năm Cơ sở lý luận hệ thống tập xây dựng sở khoa học thơng qua kiểm tra khách quan, nên sử dụng làm tài liệu tham khảo triển khai nghiên cứu sâu với đối tượng khác Cần có cơng trình nghiên cứu bổ sung mang tính chất tồn diện sâu tố chất thể lực cho tất đối tượng khác Qua đề tài nghiên cứu với số liệu kết thu mong nguồn tài liệu tham khảo cho GV, HLV, đội ngũ giảng viên sau phục vụ trình nghiên cứu, giảng dạy học tập Cần có kế hoạch kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá thành tích em, qua có phương pháp huấn luyện, giảng dạy tốt cho em Giúp cho trình huấn luyện tập luyện đạt hiệu cao Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cơ, bạn Điều góp phần cho đề tài tơi hồn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bompa.T (2002), Tính chu kỳ huấn luyện thể thao Biên dịch: Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại, NXB TDTT Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, NXB TP HCM Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000) Huấn luyện thể thao với trao đổi chất chuyển hóa lượng thể, tài liệu giảng dạy Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2005), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Chi (2014), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tố chất thể lực cho nam sinh viên chuyên sâu bơi lội chuyên ngành Huấn luyện thể thao khóa 35 trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Vũ Văn Dũng (2013) “Nghiên cứu xây dựng tiêu đánh giá phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu bơi lội chuyên ngành giáo dục thể chất khóa 34 trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện”, Luận văn Thạc sĩ Gulltrand Leennart (1992), Bơi môn thể thao sức bền, biên dịch Nguyễn Trọng Thủy, Nguyễn Thế Truyền, Bản tin KHTT số 2/2012 Nguyễn Nam Hải (2010), Giáo trình đo lường thể thao, tài liệu giảng dạy nội trường ĐH TDTT TP.HCM 10.Phan Thanh Hài (2012), “Xây dựng hệ thống tập phát triển thành tích bơi 100m cho VĐV đội tuyển quốc gia trung tâm huấn luyện quốc gia Đà Nẵng”, tạp chí khoa học thể thao số 11.Hare.D (1996), Học thuyết huấn luyện, Biên dịch Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, NXB TDTT Hà Nội 12 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB Hà Nội 13.Trịnh Trung Hiếu, Lê Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 14.Lê Văn Lẫm ,Làm để đánh giá hiệu huấn luyện, tạp chí KHTT số 11 15.Nguyễn Thị Mỹ Linh (2006) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho VĐV BNT TP HCM”, Luận văn Thạc sĩ 16.Phan Hồng Minh (1996), Một số vấn đề thể thao đại, tin KHTT viện KHTT Hà Nội 17.Lê Nguyệt Nga (2000) “Nghiên cứu thử tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện VĐV bơi lội trẻ (nữ 13 – 15, nam 13 – 17) giai đoạn chun mơn hóa sâu” 18.Lê Nguyệt Nga, Lý thuyết chuyên sâu, tài liệu giảng dạy cao học 17 19 Phạm Văn Ngũ, Nguyễn Thị Hiền (2002), Giáo trình bơi lội, NXB Đà Nẵng 20.Hoàng Phê chủ biên cộng (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 21.Chung Tấn Phong (2000) “Nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện VĐV bơi lội trẻ từ – 12 tuổi TP HCM giai đoạn huấn luyện ban đầu”, Luận án tiến sĩ [20] 22.Diên Phong (1999), 130 câu hỏi trả lời HLTT đại, NXB TDTT Hà Nội 23.R.D.Dibner, M.M.Borodianxki (1996), Quan điểm đánh giá chuẩn bị chức VĐV, Biên dịch Lê Quý Phượng, thông tin KHKT TDTT 24.Nguyễn Toán (1998) Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, NXB TDTT, Hà Nội 25.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000) Lý luận phương pháp TDTT, NXB Hà Nội 26.Phạm Trọng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Đào Công Sanh (2006), Phương pháp huấn luyện VĐV bơi trẻ, NXB Hà Nội 27.Trịnh Hùng Thanh (2001), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, NXB Hà Nội 28.Trịnh Hùng Thanh (2002), Y học thể thao, tài liệu dùng cho sv, cao học nghiên cứu sinh 29.Đỗ Trọng Thịnh (2003), Một số kiến thức khoa học huấn luyện bơi đại, tạp chí KHTT, CĐ số 02 (019), tr.3-12, Viện KHTDTT, Hà Nội 30.Đỗ Trọng Thịnh (2008), Nghiên cứu phát triển khả ưa khí yếm khí cho vận động viên bơi cấp cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ 31.Mai Toàn Thịnh (2008) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển sức mạnh cho sinh viên chuyên sâu bơi cự ly 100m tự Trường ĐH TDTT TP HCM”, Luận văn Thạc sĩ 32.Phạm Hiền Hoa Thương (2014), “Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực nam sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 34 ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ 33.Nguyễn Văn Trạch (1999) Bơi lội, NXB Hà Nội 34.Nguyễn Văn Trạch, Nguyễn Đức Thuận, Lê Anh Tuấn trẻ (2002), Những tri thức đào tạo VĐV bơi, NXB Hà Nội 35.Nguyễn Văn Trọng (2008) Tuyển chọn đào tạo tài bơi trẻ, NXB TDTT, Hà Nội 36.Utkin V.L (1996) Sinh học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 37.Lê Văn Xem (2007) Tâm lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 38.Bùi Thị Xuân, Đỗ Trọng Thịnh (1997) Huấn luyện bơi lội, NXB TDTT, Hà Nội TIẾNG ANH 39 Baechle.T.R, Earle.R.W (2000) Essential of strength and conditionning, Human kinetic, American 40 Chu D.A (1996), Explosive power and strength, Human Kinetic 41 Jess Jarver (1997), Better coaching, charp 10: Method and effects of Strength, Speed, Power and Flexibility training, Australian coaching counil Incorporated, pp 135-150 42 Maglischo Er W (2003), Swimming Fastest, Human Kinetics Publishers 43 Olbrecht J (2000), The science of swimming, Kersenbomenlaan 37, 3090 Overijse, Belgium 44 Ralph J Richards, Coaching Swimming an Introductory Manual (Textbook for Level1), published by Australian Swimming Inc-1996 PHỤ LỤC 1: Trường ĐH TDTT TP.HCM Nam Bộ mơn: TTDN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (V/v lựa chọn test kiểm tra, đánh giá TLCM) Kính gửi: - Thầy (Cơ): - Đơn vị công tác: - Chức vụ: Tên Lê Hồng Đao, công tác Trung tâm GDQP Trường ĐH TDTT TP HCM Hiện nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” A Lựa chọn test T T Test Bật cao chỗ (cm) Chạy x 30m (s) Chạy 1500m (s) Gập bụng (lần/phút) Dẻo vai với gậy (cm) Dẻo gập thân (cm) Chống đẩy (lần/ phút) Bật bục (lần/ phút) Chạy 100m XPT (giây) Thường sử dụng Ít sử dụng Khơng sử dụng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bật cao chỗ (cm) Nhảy dây thun (lần/ phút) Dẻo vai với gậy (cm) Nằm đẩy tạ 20kg (lần/ phút) Đứng gánh tạ 20kg (lần/ phút) Gập lưng (lần/ phút) Gập bụng (lần/ phút) Gập bụng thang gióng Quay tay kiểu Nhảy dây thun (lần/ phút) B Lựa chọn tập TT 10 11 12 13 14 15 Test Chạy việt dã - 5km, mạch đập 120170 lần/phút Chơi bóng rổ 30 - 60 phút Nhảy dây x phút i: 30”, tốc độ trung bình Nhảy dây - x 60”, i: 30”, tốc độ trung bình Kéo dây cao su 10 x 60”, i: 30”, tốc độ trung bình Quay tay trườn sấp cạn có tải trọng 1kg, - tổ x 60”/tổ, r: 30” Treo người thang gióng làm động tác co chân nâng gối lên cao vng góc với thể x 60”, r: 60” Quay tay ngửa cạn có tải trọng 1kg, 3-5 tổ x 60”/tổ, r: 30” Nằm sấp chống tay với ghế thể dục x 30”, r: 60” Bật cóc 10 -15m (tốc độ cao), 3-5 tổ, r : 1’ Bật cao lên bục cao 60cm chân, tổ (mỗi tổ 10 lần), r : phút Nằm ngửa gập bụng tốc độ cao 30’’ x - tổ, r : 1’ Nằm sấp gập lưng tốc độ cao, 30’’ x tổ, r : 1’ Chạy - x 60m tốc độ cao, i: 30”45” Các tập mềm dẻo chung 15 Thường sử dụng Ít sử dụng Khơng sử dụng 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 phút Các tập mềm dẻo theo đặc thù kiểu bơi 20 phút Chạy việt dã - 5km, mạch đập 120170 lần/phút Chơi bóng rổ 30 - 60 phút Nhảy dây x phút i: 30”, tốc độ trung bình 20 – 30 x 50m i = 20” – 40” 16 – 20 x 100m i = 30” – 40” – 12 x 150m – 200m i = 30” – 90” – x 300m – 400m i = 60” – 90” – x 800m – 1000m i = 2’ – 3’ x 1500m – 2000m 20 – 30 x 50m K i = 30” – 40” 10 – 16 x 100m K i = 30” – 60” – x 150m – 200m K i = 30” – 40” – x 300m – 400m K i = 2’ – 3’ – x 400m IM (change stroke every 25 – 50 or 100m) i = 1’ – 2’ – x 200m i = 2’ – 5’ – x (8 x 100m i = 10” – 15”), r: 4’ – 5’ – 16 x 50m BF i = 40” – 90” – x 100m BF i = 1’ – 3’ – x 200m i = 2’ – 5’ – x (8 x 100m i = 10” – 15”) rest = 4’ – 5’ – 16 x 50m BF i = 40” – 90” – x 100m BF i = 1’ – 3’ – x 200m BF i = 2’ – 3’ – x (6 – x 50m) on 35” – 45” 16 – 40 x 25m CRD, K, P i = 30” – 60” – 16 x 50m SW, P, K i = 40” – 90” – 10 x 75m i = 1’ – 3’ – x (4 x 25m i = 5” – 15”), r: 3’ – 5’ – x (4 x 25m + x 50m + 100m BF i = 10” – 15”) , r: 2’ – 4’ 10 – 20 x 25m CRD i = 40” – 90” 20 – 30 x 15m – 20m K i = 30” – 60” – 10 x 30m – 40m i = 1’30” – 3’ C CÁC NGUYÊN TẮC SẮP XẾP BÀI TẬP Kết vấn TT Số Nguyên tắc xếp Đồng ý Phù hợp với đối tượng Tăng dần độ khó tập Tính chuyển đổi tập Tính nhịp điệu (làn sóng) khối lượng cường độ Tính thích nghi Tính chất tập Sự hồi phục VĐV sau tập tập phiếu % Không đồng ý Số phiếu % ... BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BƠI LỘI CHUYÊN NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU MỘT NĂM TẬP LUYỆN” Chuyên. .. tài: "Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bơi lội chuyên ngành Huấn luyện thể thao khóa 37 trường Đại học Thể dục thể thao Thành Phố Hồ Chí Minh. .. Minh sau năm tập luyện" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xác định hệ thống tập thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bơi lội khóa 37 HLTT Trường Đại học TDTT Thành Phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Ngày đăng: 18/10/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Môn thể thao bơi lội trong chiến lược phát triển thể thao Việt Nam:

  • 1.2. Đặc điểm và lý thuyết chung về hoạt động bơi lội

    • Bảng 1.1: Các yếu tố quyết định thành tích bơi

    • 1.3. Lý thuyết chung về tố chất thể lực

      • Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các tố chất vận động

      • Theo Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn: [25] “GDTC là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của con người”. Từ quan niệm trên ta có thể coi phát triển thể chất là một bộ phận hệ quả của GDTC. Quá trình phát triển thể chất là sự kết hợp giữa yếu tố bẩm sinh tự nhiên và tác động có chủ đích, hợp lý của GDTC mang lại.

      • 1.4. Đặc điểm huấn luyện bơi lội hiện đại

      • 1.4.1 Huấn luyện thể lực trên cạn với VĐV bơi: [33]

      • 1.4.2 Huấn luyện thể lực dưới nước cho VĐV Bơi: [34]

      • 1.5. Những nhân tố sinh học ảnh hưởng đến tố chất thể lực chuyên môn trong bơi lội:

        • Biểu đồ 1.1: Mức độ tổng hợp ATP từ CP và đường phân yếm khí trong suốt bài tập co cơ đẳng trường 30 giây tối đa.

        • Quá trình trao đổi chất và cung cấp năng lượng cho môn bơi

          • Bảng 1.2: Quá trình trao đổi chất ưa khí và yếm khí cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

          • Ghi chú: ATP = Adenosine Triphosphate; ADP = Adenosine Diphosphate; CP = Creatine Phosphate; C = Creatine.

          • 1.6. Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan