NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATEDO LỨA TUỔI 16 18 ĐỘI TUYỂN QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 06 THÁNG TẬP LUYỆN

134 94 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATEDO LỨA TUỔI 16  18 ĐỘI TUYỂN QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ  HỒ CHÍ MINH SAU 06 THÁNG TẬP LUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống hoạt động văn hóa tinh thần của con người, thể thao còn là chiếc cầu nối cho hòa bình, đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia với nhau. Trong những năm gần đây thể thao thành tích cao của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong các cuộc tranh tài tại khu vực, Châu lục và thế giới, các kết quả đạt được còn khiêm tốn nhưng rất đáng khích lệ. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay một số môn thể thao Việt Nam đã đạt được thành tích trong các cuộc tranh tài chính thức tại các đấu trường khu vực Đông Nam Á và Thế giới. Những thành tích bước đầu khiêm tốn nhưng chúng ta có quyền tự hào vào tương lai thể thao Việt nam sẽ có một vị thế vững chắc trên đấu trường quốc tế.Cùng với sự đi lên của đất nước với nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự định hướng và đầu tư cho sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT ) là hết sức cấp thiết, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước đối với ngành Thể thao nước nhà.Không riêng ở nước ta mà hầu như ở khắp các nước trên thế giới “Võ thuật ” là một trong những môn thể thao hấp dẫn được đông đảo người tham gia tập luyện, thi đấu. Đối với nển thể thao nước ta thì “Võ thuật” còn là một trong những môn thể thao mũi nhọn đi tiên phong và giành huy chương cho thể thao Việt Nam trên đấu trường quốc tế như: Taekwondo, Judo, Pencak silat, Wushu… và đặc biệt là Karatedo.Karatedo được du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 thế kỷ XX do võ sư Suzuki Choji (Phan Văn Phúc), người Nhật Bản, sinh sống tại Huế giảng dạy và tại Sài gòn võ sư Hồ Cẩm Ngạc truyền dạy và có phong trào khá phát triển. Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, Karatedo được phát triển mạnh mẽ lan rộng cả nước và đã sớm khẳng định thế mạnh trên đấu trường khu vực, châu lục và thế giới. Môn Karatedo đã góp phần vào thành tích thể thao nước nhà tại các kỳ SEA Games và ASIAD.Gò Vấp là một quận có phong trào Karatedo phát triển khá tốt và được đánh giá là một trong những đơn vị mạnh trên toàn thành phố Hồ Chí Minh. Đội tuyển Gò Vấp đã giành nhiều lần giành được các thứ hạng 2 và 3 toàn thành phố, đồng thời cung cấp cho đội tuyển Karatedo Tp. Hồ Chí Minh nhiều VĐV tài năng như: Mai Dương Hiền Lương, Vũ Đức Duy, Nguyễn Văn Trọng Nhân, Nguyễn Minh Nhật, Lê Hà Thuận …. Và đạt được nhiều huy chương cấp quốc gia ở các giải Trẻ, Cúp, Vô địch, Đại hội TDTT. Tuy nhiên công tác đào tạo và huấn luyện VĐV Karatedo của quận trong những năm qua chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, đánh giá theo cảm tính của HLV mà chưa có một hệ thống chỉ tiêu , tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá so sánh. Thể lực, đặc biệt là thể lực chuyên môn ảnh hưởng rất lớn đến kỹ thuật động tác trên sàn đấu và đến cả kết quả thi đấu. Vì vậy, việc xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thể lực cho đội tuyển Karatedo quận Gò Vấp là vô cùng quan trọng. Ban giám đốc trung tâm TDTT quận Gò Vấp đã có ý kiến chỉ đạo bộ môn Karatedo phải nhanh chóng đổi mới hệ thống các bài tập, và xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thể lực VĐV theo quy trình bài bản và khoa học. Vì thể lực là một trong những yếu tố quan trọng giúp VĐV chiến thắng, không có thể lực thì VĐV cũng không phát huy hết kỹ thuật sẵn có để mang lại kết quả như mong muốn Bản thân từng là VĐV Karatedo, hiện đang là huấn luyện viên đội tuyển Karatedo quận Gò Vấp và mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác đào tạo Karatedo của quận nhà, nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho Vận Động Viên Karatedo lứa tuổi 16 18 đội tuyển quận Gò Vấp Tp.Hồ Chí Minh sau 06 tháng tập luyện ”

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ HÀ THUẬN “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATEDO LỨA TUỔI 16 - 18 ĐỘI TUYỂN QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 06 THÁNG TẬP LUYỆN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ HÀ THUẬN “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN KARATEDO LỨA TUỔI 16 - 18 ĐỘI TUYỂN QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 06 THÁNG TẬP LUYỆN ” Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS VŨ VIỆT BẢO Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan LÊ HÀ THUẬN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, q thầy tồn thể cán công chức, viên chức trường ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giảng dạy lớp cao học 19, dành nhiều thời gian, tâm huyết truyền thụ cho kiến thức quý báu làm sở nghiên cứu luận văn làm hành trang công tác mai sau Xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm huấn luyện Quận Gò Vấp, Ban huấn luyện tập thể VĐV đội tuyển Karatedo Quận Gò Vấp tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu để thực đề tài Xin cảm ơn quý thầy cô dành thời gian quý báu đọc góp ý giúp tơi hồn thiện luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên tạo điều kiện tinh thần vật chất để hồn thành tốt chương trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Việt Bảo tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Học viên Lê Hà Thuận MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh HCV Huy chương vàng HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng XPC Xuất phát cao VĐV Vận động viên CLB Câu lạc GDTC Giáo dục thể chất HLTT Huấn luyện thể thao TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất XPC Xuất phát cao VIẾT TẮT ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm Centimet kg Kilogram m Met ml Mililit s Giây p Phút DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Tên bảng Các yêu cầu thể lực số môn võ thuật Đánh giá kết dựa bảng phân loại Ruffier Kết vấn lựa chọn test đánh giá thể lực nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 quận Gò Vấp Kết kiểm định Wilconxon lần vấn Kết tính độ tin cậy test đánh giá thể lực namVĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 quận Gò Vấp Thực trạng thể lực nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16-18 quận Gò Vấp So sánh thực trạng thể lực qua số test nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 quận Gò Vấp năm 2015 nam VĐV Karatedo Bình Định năm 2014 Kết vấn lựa chọn hệ thống tập thể lực cho nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 quận Gò Vấp Kết kiểm định Wilconxon lần vấn tập So sánh test thể lực trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Nhịp tăng trưởng test thể lực sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Nhịp tăng trưởng test thể lực sau thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh test đánh giá thể lực sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng So sánh phát triển thể lực số test nam VĐV Karatedo lứa tuổi 16-18 Gị Vấp nam VĐV Karatedo Bình Định sau tháng tập luyện Trang 22 38 57 58 59 65 66 70 84 86 89 94 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 54 Biểu đồ 3.1 Trình độ người vấn 54 Biểu đồ 3.2 Thâm niên công tác người vấn Nhịp tăng trưởng test chức sau thực 93 Biểu đồ 3.3 nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 94 Biểu đồ 3.4 Nhịp tăng trưởng test sức nhanh, sức bền, mền dẻo, khéo léo sau thực nghiệm nhóm thực Biểu đồ 3.5 nghiệm đối chứng Nhịp tăng trưởng test sức mạnh sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng Nhịp tăng trưởng test thể lực chuyên môn sau Biểu đồ 3.6 thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng 94 94 LỜI MỞ ĐẦU Thể dục thể thao phận khơng thể thiếu đời sống hoạt động văn hóa tinh thần người, thể thao cầu nối cho hịa bình, đồn kết hữu nghị quốc gia với Trong năm gần thể thao thành tích cao Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tranh tài khu vực, Châu lục giới, kết đạt khiêm tốn đáng khích lệ Từ thập niên 90 kỉ XX đến số môn thể thao Việt Nam đạt thành tích tranh tài thức đấu trường khu vực Đông Nam Á Thế giới Những thành tích bước đầu khiêm tốn có quyền tự hào vào tương lai thể thao Việt nam có vị vững đấu trường quốc tế Cùng với lên đất nước với kinh tế ngày phát triển định hướng đầu tư cho nghiệp thể dục thể thao (TDTT ) cấp thiết, địi hỏi phải có đạo đắn Đảng, nhà nước ngành Thể thao nước nhà Không riêng nước ta mà khắp nước giới “Võ thuật ” môn thể thao hấp dẫn đông đảo người tham gia tập luyện, thi đấu Đối với nển thể thao nước ta “Võ thuật” cịn mơn thể thao mũi nhọn tiên phong giành huy chương cho thể thao Việt Nam đấu trường quốc tế như: Taekwondo, Judo, Pencak silat, Wushu… đặc biệt Karatedo Karatedo du nhập vào Việt Nam từ năm 50 kỷ XX võ sư Suzuki Choji (Phan Văn Phúc), người Nhật Bản, sinh sống Huế giảng dạy Sài gòn võ sư Hồ Cẩm Ngạc truyền dạy có phong trào phát triển Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, Karatedo phát triển mạnh mẽ lan rộng nước sớm khẳng định mạnh đấu trường khu vực, châu lục giới Mơn Karatedo góp phần vào thành tích thể thao nước nhà kỳ SEA Games ASIAD Gị Vấp quận có phong trào Karatedo phát triển tốt đánh giá đơn vị mạnh toàn thành phố Hồ Chí Minh Đội tuyển Gị Vấp giành nhiều lần giành thứ hạng toàn thành phố, đồng thời cung cấp cho đội tuyển Karatedo Tp Hồ Chí Minh nhiều VĐV tài như: Mai Dương Hiền Lương, Vũ Đức Duy, Nguyễn Văn Trọng Nhân, Nguyễn Minh Nhật, Lê Hà Thuận … Và đạt nhiều huy chương cấp quốc gia giải Trẻ, Cúp, Vô địch, Đại hội TDTT Tuy nhiên công tác đào tạo huấn luyện VĐV Karatedo quận năm qua chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đánh giá theo cảm tính HLV mà chưa có hệ thống tiêu , tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá so sánh Thể lực, đặc biệt thể lực chuyên môn ảnh hưởng lớn đến kỹ thuật động tác sàn đấu đến kết thi đấu Vì vậy, việc xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thể lực cho đội tuyển Karatedo quận Gị Vấp vơ quan trọng Ban giám đốc trung tâm TDTT quận Gị Vấp có ý kiến đạo mơn Karatedo phải nhanh chóng đổi hệ thống tập, xây dựng chương trình huấn luyện phát triển thể lực VĐV theo quy trình khoa học Vì thể lực yếu tố quan trọng giúp VĐV chiến thắng, khơng lực VĐV khơng phát huy hết kỹ thuật sẵn có để mang lại kết mong muốn Bản thân VĐV Karatedo, huấn luyện viên đội tuyển Karatedo quận Gị Vấp mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác đào tạo Karatedo quận nhà, nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho Vận Động Viên Karatedo lứa tuổi 16 -18 đội tuyển quận Gị Vấp Tp.Hồ Chí Minh sau 06 tháng tập luyện ” 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh tháng tập luyện NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực mục đích nghiên cứu đề tài chúng tơi tiến hành giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng thể lực cho nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP HCM Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP HCM Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu hệ thống tập đến phát triển thể lực nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP.HCM sau 06 tháng tập luyện Bài tập 26: Nắm thun đánh tay trước – tay sau - Mục đích: Phát triển sức mạnh địn tay hơng - Cách thực hiện: Buộc dây thun vào vị trí cố định cao ngang vai VĐV, VĐV thực tư thi đấu Zen, tay nắm thun cho thun không chùn phải tạo lực kéo thực đòn đấm tay trước – tay sau Yêu cầu kết thúc đòn đấm tay phải thẳng, giữ tay sau vị trí kết thúc địn đấm 2s rút tay về, thực tổ, tổ thực 20 lần, đổi sau tổ Bài tập 27: Nắm thun đấm Oizuki - Mục đích: Phát triển sức mạnh địn tay hơng - Cách thực hiện: Buộc dây thun vào vị trí cố định cao ngang vai VĐV, VĐV thực tư thi đấu, tay trước nắm thun sau cho thun không chùn phải tạo lực kéo thực đòn đấm Bước nhanh mạnh chân sau lên phía trước đồng thời đấm tay sau, kết thúc kỹ thuật tay phải thẳng, đứng Zen hông phía tay đấm phải xoay đẩy hướng đấm, giữ tay vi trí kết thúc địn đấm 2s di chuyển vị trí đấm Thục tổ, tổ 20 lần Bài tập 28: Buộc thun đá Mawashi - Mục đích: Phát triển sức mạnh địn chân hơng - Cách thực hiện: VĐV thực đứng Zen với thun buộc cổ chân sau, thực VĐV rút gối lên cao ngang thân, với cẳng chân nằm ngang, sau đo đá mạnh cẳng chân phía trước theo hướng từ ngồi vào u cầu kết thúc địn đá chân phải thẳng, bàn chân duỗi Thực tổ, tổ 20 lần, đổi chân sau tổ Bài tập 29: Buộc thun đá Maegeri - Mục đích: Phát triển sức mạnh địn chân hơng - Cách thực hiện: VĐV thực đứng Zen với thun buộc cổ chân sau, thực VĐV rút gối lên cao ngang thân đá tống mạnh cẳng chân trước Yêu cầu kết thúc đòn đá chân phải thẳng, bàn chân duỗi Thực tổ, tổ 20 lần, đổi chân sau tổ Bài tập 30: Bài tập Kihon khơng đối kháng - Mục đích: Phát triển sức bền chuyên môn tập - Cách thực hiện: Các VĐV xếp thành hàng ngang, thực tất kỹ thuật Karatedo, từ kỹ thuật đứng chổ đến kỹ thuật di chuyển: đứng chổ đấm, đá theo hiệu lệnh, di chuyển hướng đấm đá theo hiệu lệnh….Khi thực trọng dùng hơng để phát lực địn đánh, thực kỹ thuật giãn cách, không làm nhanh kỹ thuật nhung kỹ thuật phải nhanh mạnh tối đa Tập liên tục không nghĩ quảng Thực tổ tổ 30 phút Bài tập 31: Bài tập Kihon có đối kháng - Mục đích: Phát triển sức bền chuyên môn tập - Cách thực hiện: Chia thành cặp VĐV, thực tất kỹ thuật Karatedo, 1VĐV tiến lên thực địn cơng có qui ước, VĐV cịn lại lùi thực kỹ thuật đỡ phản cơng có qui ước Yêu cầu thực phải nổ lực tối đa, phải nhanh mạnh kỹ thuật, thực tốc độ cao so với kỹ thuật Kihon không đối kháng Tập liên tục không nghỉ quảng Thực tổ, tổ 15 phút Bài tập 32: Bài tập công mục tiêu di động - Mục đích: Nâng cao sức bền chun mơn tăng độ xác địn - Cách thực hiện: Chia thành cặp VĐV, VĐV thực di chuyển bám theo sử dung tất kỹ thuật kumite để ghi điểm, VĐV lại di chuyển tự đẻ né tránh không phản công Yêu cầu thực VĐV di chuyển phải tìm cách né tránh đỡ địn, khơng để VĐV ghi điểm, cịn VĐV cơng phải nổ lực để ghi điểm nhiều tốt Thực tổ, tổ 20 lần Bài tập 33: Bài tập công mục tiêu cố định - Mục đích: Nâng cao sức bền chun mơn tập Kumite - Cách thực hiện: Chia thành nhóm VĐV, VĐV đứng trụ làm mục tiêu, VĐV lại thay phiên thực kỹ thuật công ăn điểm, kỹ thuật thực phút sau đổi người trụ Lần lượt thực kỹ thuật: tay trước, tay trước tay sau, đổi bước, tay trước chân trước, mawashi chudan,….Yêu cầu nổ lực dứt điểm kỹ thuật Xoay vòng thực vòng 60 phút Bài tập 34: Tấn công tay trước, quật 10 mục tiêu zíc zắc - Mục đích: Nâng cao khả phối hợp động tác phát triển khả xoay trở VĐV, đồng thời tăng độ xác địn đánh chuyển hướng đột ngột - Cách thực hiện: Cho 10 VĐV xếp thành hàng dọc, người cách 2m chiều ngang, 1m chiều dọc lệch Người thực công tay trước đồng thời quật ngã đối phương bồi thêm đòn ăn điểm Tiếp tục quay sang người thứ thực người cuối Thực tổ Bài tập 35: Bài tập thi đấu qui ước - Mục đích: Buộc VĐV ghi nhớ tập phối hợp động tác qui định, từ nâng cao khả phối hợp vận động - Cách thực hiện: Chia thành cặp VĐV, qui định VĐV Aka (đai đỏ) công địn tay trước tay sau, sau phản cơng đòn chân trước, VĐV Ao (đai xanh) phản cơng cách lùi tăng đổi bước sau cơng địn tay trước Cứ thay phiên thực hiện, nâng cao độ khó cách qui định tổ hợp đòn phức tạp hơn, nhiều động tác Yêu cầu thực phải ghi điểm thực kỹ thuật lập trình trước Thực tổ, tổ 10 lần Bài tập36: Phản cơng mục tiêu hình nan quạt Mục đích: Nâng cao khả phối hợp động tác phát triển khả xoay trở VĐV, đồng thời tăng độ xác địn đánh chuyển hướng Cách thực hiện: Chia nhóm, nhóm VĐV VĐV cơng đứng thành hình vịng cung (nan quạt, A-B-C) cách 0,5m, VĐV phản công đứng đối diện VĐV VĐV cơng địn tay trước, VĐV cịn lại phản cơng tay sau theo vị trí quy định trước: AO-B → AO-A → AO-C → AO-B → AO-C → AOA.Thực tổ sau đổi người thực hiện, nâng cao độ khó cách thêm kỹ thuật them số lần thực Bài tập 37: Tấn cơng nhiều vị trí với vợt Mục đích: Nâng cao khả phối hợp động tác, tăng khả tập trung ý tăng phản xạ đòn Cách thực hiện: Chia thành cặp VĐV, VĐV AK cầm tay vợt đá, VĐV AO di chuyển đối diện VĐV AK VĐV AK liên tục cầm vợt đưa vị trí tương ứng với vị trí ghi điểm VDDV AO thực liên tục kỹ thuận ghi điểm vào vịt trí vợt mà VĐV AK đưa Có thể đưa vợt liên tục thành tổ hợp địn nhiều vị trí phối hợp tay chân, thực yêu cầu VĐV AO phải thực kỹ thuật ăn điểm tương ứng với vị trsi mà VĐV đưa Thực tổ, tổ phút Bài tập 38: Tấn cơng, đổi hướng phản cơng - Mục đích: Nâng cao khả phối hợp động tác phát triển khả xoay trở VĐV, đồng thời tăng độ xác địn đánh di chuyển hướng đột ngột - Cách thực hiện: Chia thành nhóm VĐV, xếp thành hàng doc theo thứ tự A-B-C Đầu tiên VĐV B công VĐV A với kỹ thuật bất kỳ, VĐV A phản công ăn điểm, sau VĐV B xoay ngược sau thực kỹ thuật phản công ăn điểm VĐV C cơng, sau đổi ngược hướng VĐV C Thực tổ, tổ lần PHỤ LỤC 3: TIẾN TRÌNH BIỂU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC TRONG 06 THÁNG CHO VĐV KARATEDO GÒ VẤP LỨA TUỔI 16-18 NĂM 2016 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA NHÓM ĐỐI CHỨNG PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA NHÓM THỰC NGHIỆM ... dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho Vận Động Viên Karatedo lứa tuổi 16 -18 đội tuyển quận Gị Vấp Tp .Hồ Chí Minh sau 06 tháng tập luyện ” 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN... cứu Hệ thống tập phát triển thể lực cho nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh 49 2.2.2 Khách thể nghiên cứu Gồm 14 VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận. .. NGHIÊN CỨU: Xây dựng hệ thống tập phát triển thể lực cho VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh tháng tập luyện NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực mục đích nghiên cứu đề

Ngày đăng: 18/10/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi tiến hành giải quyết 3 nhiệm vụ sau:

    • Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng thể lực cho nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP. HCM.

    • Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập phát triển thể lực cho nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP. HCM.

    • Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài tập đến sự phát triển thể lực của nam VĐV đội tuyển Karatedo lứa tuổi 16 - 18 quận Gò Vấp, TP.HCM sau 06 tháng tập luyện.

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của bài tập.

    • 1.1.1. Khái niệm.

    • 1.1.2. Đặc điểm của bài tập. [29],[31]

    • 1.2. Huấn luyện thể lực trong thể thao.

    • 1.3. Lịch sử hình thành môn võ Karatedo. [39], [40]

    • 1.4 Đặc điểm môn võ Karatedo.

    • Thực chất môn võ Karatedo là môn võ mang tính khoa học, đơn giản và dễ tập, đồng thời nó được xác định là môn thể thao nhằm nâng cao sức khỏe cho người tập. Tính thực dụng thể hiện ở việc tập luyện nhằm chuẩn bị thể lực tốt hơn phục vụ cho hoạt động lao động cũng như nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra nó còn thể hiện là môn võ mang tính chiến đấu thể hiện thông qua 2 yếu tố là: phòng thủ và tấn công. Karatedo là nghệ thuật chiến đấu bằng tay không, tập luyện môn này không chỉ dừng lại ở việc nắm một số kỹ thuật cơ bản và giành một số thành tích trong thi đấu. Kỹ thuật tự vệ Karatedo là kết quả của một quá trình kế thừa, gạn lọc, hiện đại hóa, khoa học hóa đến mức đơn giản nhất và có hiệu quả nhất. Tính thực dụng của môn Karate thể hiện thông qua việc phối hợp hài hòa giữa kỹ thuật tay với kỹ thuật chân và toàn bộ cơ thể. Ngoài ra tất cả các đòn đánh, đỡ, né tránh đều vận dụng trên nguyên tắc khoa học tuân theo quy luật đường thẳng và lực xoắn. Mặt khác các kỹ thuật môn Karatedo yêu cầu ở tính hiệu quả cao, dứt điểm nhanh trong thi đấu và kết thúc đòn phải có tư thế thủ (Zansin). Chính vì vậy để tấn công nhanh thì đường thẳng là hiệu quả nhất. Đường thẳng không chỉ thể hiện trong tấn công mà còn thể hiện ngay trong quá trình di chuyển tấn công hay phản công, thông qua các bước di chuyển sang ngang, về phía trước, phía sau thì đều có đường thẳng là chủ yếu. Mặt khác tính thực dụng còn thể hiện ở việc kỹ thuật động tác đơn giản dễ tập mang lại hiệu quả cao trong một thời gian tập luyện tương đối ngắn so với một số môn võ khác.

    • 1.4.1. Đặc điểm kỹ thuật.

    • 1.4.2. Đặc điểm về chiến thuật.

    • 1.4.3. Đặc điểm thể lực.

      • Bảng 1.1. Các yêu cầu thể lực ở một số môn võ thuật.

      • 1.5. Huấn luyện thể lực trong môn Karatedo.

      • 1.5.1. Tố chất sức mạnh trong môn Karatedo.

      • 1.5.2. Tố chất sức nhanh trong môn Karatedo.

      • 1.5.3. Tố chất sức bền trong môn Karatedo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan