Giáo án ngữ văn 7 kì 1 soạn theo 5 hoạt động, chi tiết 2020

477 286 1
Giáo án ngữ văn 7 kì 1 soạn theo 5 hoạt động, chi tiết 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 7 kì 1 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 20202021.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN ( HỌC KỲ I) Ngày soạn: 29 / / 2020 Ngày dạy : / / 2020 BÀI : TIẾT 1, ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo LÝ Lan - Báo Yờu trẻ ) I Mục tiêu hc: Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ - HS có tình cảm biết ơn, u kính cha mẹ trỏch nhim ca hc sinh i vi gia ình xã hội Các lực cần đạt - Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ -PP/KT: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động: - Hoạt động A Khởi động: lớp - Hoạt động B Hình thành kiến thức: Hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp - Hoạt động C Luyện tập: Cá nhân, cặp, nhóm… - Hoạt động D Vận dụng: Cá nhân - Hoạt động E Tìm tịi mở rộng: Cá nhân Tiến trình tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nhiệm vụ: Học sinh quan sát câu hỏi thực nhiệm vụ giáo viên yêu câu trả lời c Phương thức hoạt động: Hoạt độngchung lớp d Phương án kiểm tra đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viện nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng g Tiến trình hoạt động: - Chuyển giao nhiệm vụ: ? Ai người đưa em đến trường ngày đến trường ? ? Em có nhớ cảm xúc em lúc khơng ? - Hình thức hoạt động: Hoạt động chung lớp * Tổ chức thực hiện: + Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ + Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động * Báo cáo sản phẩm: Hs đứng chỗ trình bày miệng * Dự kiến sản phẩm cần đạt: hs tự bộc lộ suy nghĩ cảm xúc thân ngày khai trường * Đánh giá sản phẩm: + Hs nhận xét phần trình bày bạn + Gv nhận xét vào câu trả lời học sinh để dẫn vào mới: “Ngày học, Mẹ dắt tay đến trường” âu yếm và thân thương, lòng ta dậy lên cảm giác bồi hồi, bỡ ngỡ Và cổng trường khép lại, ta rụt rè bước chân vào giới mới, ánh mắt mẹ vẫn nhìn theo trìu mến, chan chứa niềm tin và hi vọng Ôm ấp lòng kỉ niệm sáng của buổi tựu trường đầu tiên, hiểu được tâm tư của mẹ vào lớp 1, Lí Lan đã viết nên “Cổng trường mở ra” bằng những dòng tâm tình đằm thắm… Hơm trò tìm hiểu về văn này B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu chung (5p) I Giới thiệu chung (5p) a Mục tiêu: Hs nắm khái niệm văn b Nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân, lớp d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: viết vào * Văn g, Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ: - Văn Cổng trường mở ? Em cho biết văn trích từ đâu? đăng báo Yêu trẻ, số Hs trả lời 166, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1-9 -2000 GV: Hướng dẫn cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, a Đọc âm điệu phù hợp với đoạn HS: Đọc mẫu “Vào đêm trước ngày khai trường… thức dậy cho kịp giờ.” HS: Đọc tiếp văn GV: Nhận xét cách đọc HS b Tìm hiểu thích GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích 1, 2, 4, 7, 8, 10 ? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa gì? - Nhạy cảm: Cảm nhận nhanh tinh giác quan, cảm tính ? “ Háo hức “ tâm trạng nào? - Háo hức: trạng thái tình cảm vui, phấn khởi nghĩ đến điều hay nóng lịng muốn làm điều HS: Giải thích dựa vào Chú thích- SGK ? Xét cấu tạo, từ vừa giải thích thuộc loại từ gì? HS: Từ phức ? Nhận xét phương thức biểu đạt văn ? c Phương thức biểu đạt: biểu HS: Biểu cảm kết hợp tự miêu tả cảm kết hợp tự miêu tả ? Bằng vài câu văn ngắn gọn, em tóm tắt nội dung văn bản? HS: Trong đêm trước ngày khai trường con, mẹ trằn trọc không ngủ Mẹ suy nghĩ đứa bước vào lớp Một nhớ lại kỉ niệm ngày đến lớp, liên tưởng đến ngày khai trường Nhật Mẹ tin phía cổng trường giới kì diệu *Hoạt động cặp đôi (4p) ? Có thể chia văn làm phần Nêu nội dung phần? ? Nhân vật văn ? ? Để thể tâm trạng mẹ, Lí Lan sử dụng ngơi kể thứ ? Tác dụng ? - Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: HS trình bày miệng kết sản phẩm - Dự kiến sản phẩm cần đạt: Bố cục văn bản: + Phần 1: từ đầu→ “vừa bước vào” (Tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai trường d Bố cục: phần con) + Phần 2: đoạn lại (Suy nghĩ mẹ vai trò xã hội giáo dục nhà trường hệ trẻ) - Nhân vật văn là: Người mẹ đứa - Để thể tâm trạng mẹ, Lí Lan sử dụng ngơi kể thứ Tác dụng: Diễn tả sâu sắc nội tâm, nghĩ suy mẹ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn (26p) a Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung văn bản: Tâm trạng người mẹ vai trò giáo dục nhà trường suy nghĩ người mẹ b Nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: viết vào g, Tiến trình hoạt động: II Tìm hiểu văn (26p) * GV chuyển giao nhiệm vụ: GV: Là kí trích từ báo “Yêu trẻ”- TP Hồ Chí Minh, “Cổng trường mở ra”- Lí Lan viết theo dịng chảy cảm xúc lòng mẹ thơ (lên tuổi) Hoạt động cá nhân (5p) ? Những suy nghĩ người mẹ đứa thơ Tâm trạng người mẹ bộc lộ vào thời điểm nào? Tại tác giả lại lựa chọn (13p) thời điểm để thể suy nghĩ, cảm xúc mẹ ? ? Trong cảm nhận mẹ, tâm lí có khác ngày thường ? ? Tâm trạng có khác với mẹ ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động nhóm (5p) + Sản phẩm: viết vào ghi *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn *Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng trình bày kết sản phẩm *Dự kiến sản phẩm cần đạt: - Những suy nghĩ người mẹ đứa thơ bộc lộ vào thời điểm vào đêm trước ngày khai trường Thời gian dễ gợi nghĩ suy cảm xúc lòng người - Trong cảm nhận mẹ, tâm lí có khác ngày thường Con - tranh dọn dẹp đồ chơi - háo hức, chuẩn bị sẵn sàng - Tâm trạng khác với mẹ: Con - khơng có mối bận tâm - giấc ngủ đến dễ dàng… * Đánh giá sản phẩm: + Học sinh khác nhận xét phần báo sáo sản phẩm bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh * Câu hỏi bổ sung: ? Em có suy nghĩ đứa cảm nhận mẹ? - Một đứa trẻ nhạy cảm, vô tư, ngây thơ, sáng ? Miêu tả giấc ngủ con, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? So sánh->Thể niềm hạnh phúc dâng trào lòng mẹ Hoạt động cá nhân (5p) ? Tâm trạng mẹ diễn tả nào? - Mẹ không ngủ - Mẹ không tập trung vào việc - Trằn trọc → Mẹ mừng lớn, hi vọng điều tốt đẹp đến với con, nao lịng náo nức mai bước vào lớp ? Tại mẹ lại có biểu vậy? → Mẹ ân cần, yêu thương, săn sóc, chăm lo cho hết lịng GV: Dường háo hức đứa lây sang người mẹ, làm đảo lộn hoạt động thường nhật mẹ ? Trong đêm trước ngày khai trường vào lớp Một, mẹ làm gì? - Mẹ đắp mền cho con, bng mùng, ém góc - Xem lại thứ chuẩn bị cho Nhưng hơm mẹ khơng làm việc - Cứ nhắm mắt, dường vang bên tai tiếng đọc: “Hằng năm…” ? Những hành động nói lên điều lịng mẹ? GV: Ngày mai cậu học trò nhỏ Mẹ tin mẹ lớn Mẹ không lo khơng ngủ Vì ? GV : Như vậy, mẹ khơng ngủ cịn nhớ lại kỉ niệm ngày học Câu văn “Hằng năm…” Thanh Tịnh nhẹ nhàng, ngào, ngân nga thấm đẫm hồi ức tuổi thơ bao hệ Đêm nay, lại vang lên bên tai, lịng người mẹ Để rồi, “mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng con” ? Tại mẹ lại muốn ghi lại ấn tượng vào lịng ? HS : Khi nhớ lại, lòng rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến GV : Mẹ muốn ghi lại rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến dậy lên lịng vào lịng đứa thơ Những cảm xúc trỗi dậy nỗi nhớ khứ Mẹ nhớ kỉ niệm khứ ? Hoạt động cặp đôi (3p) ? Mẹ nhớ kỉ niệm khứ ? Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả đoạn văn viết hồi ức Tác dụng ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cặp đôi (5p) + Sản phẩm: viết vào ghi *Tổ chức thực : + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn *Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo cáo kết sản phẩm nhóm *Dự kiến sản phẩm cần đạt: * Đánh giá sản phẩm: + Đại diện cặp đôi khác nhận xét phần báo sáo sản phẩm nhóm bạn → sử dụng nhiều từ láy để diễn tả tâm trạng, cảm xúc phức tạp lòng người mẹ + Mẹ suy nghĩ về những việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh *Câu hỏi bổ sung: ? Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ nào? ? Trong đêm không ngủ được, người mẹ nghĩ tới điều ? ? Ngày khai trường Nhật diễn ? Những biểu cho thấy thái độ người dân nhà nước Nhật giáo dục nhà trường ? - Ngày khai trường- ngày lễ toàn xã hội - Ưu tiên, quan tâm, coi trọng giáo dục nhà trường hệ trẻ ? Và mẹ suy nghĩ ngày khai trường Việt Nam ? HS : Cũng ngày lễ toàn xã hội ? Tại lại phải quan tâm ưu tiên cho giáo dục nhà trường ? - Mỗi sai lầm ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai li hàng dặm… Hoạt động cặp đơi ( 3p ) ? Em hiểu giáo dục nhà trường qua câu văn: “Thế giới này là của con…một giới kì diệu mở ra” ? * Để trả lời câu hỏi trên, em tiến hành hoạt động học tập theo nhóm đôi - Thời gian: phút - Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm cá nhân em ghi vào vở, sau chọn sản phẩm cá nhân bổ sung, hồn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Làm việc cá nhân, trao đổi thống nhóm - GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) * Gv tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm: - Gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Dự kiến sản phẩm: + Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết + Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người + Mở ước mơ, tương lai cho người ? Mẹ tưởng tượng ngày mai trọng đại ? + Mẹ hồi tưởng lại những kỷ niệm sâu đậm, nào quên của thân về ngày học Giáo dục nhà trường suy nghĩ người mẹ (13p) → Giáo dục nhà trường có tầm quan trọng đặc biệt, định tương lai của hệ trẻ và đất nước GV : Cái ấn tượng buổi mai học mẹ Ngày mai, mẹ lại nắm tay con, đưa đến trường Qua cánh cổng trường giới - giới kì diệu mà mẹ sống GV : Yêu cầu HS thảo luận (nhóm bàn- 3p) ? Thế giới kì diệu mẹ nói tới giới ? * Để trả lời câu hỏi trên, em tiến hành hoạt động học tập theo nhóm bàn - Thời gian: phút - Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm cá nhân em ghi vào vở, sau chọn sản phẩm cá nhân bổ sung, hoàn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Làm việc cá nhân, trao đổi thống nhóm - GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) * Gv tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm: - Gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Dự kiến sản phẩm: Thế giới kì diệu: + Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng ngàn hàng vạn năm tích lũy Các em học, viết tiếng dân tộc + Thế giới tình cảm cao đẹp: tình bạn, tình thầy trị + Thế giới điều hay lẽ phải, tình thương đạo lí làm người + Thế giới niềm vui, hi vọng, chắp cánh cho ước mơ khát vọng bay cao, bay xa… ? Câu nói mẹ cịn hàm chứa tình cảm giáo dục nhà trường ? ? Qua phân tích, em có suy nghĩ người mẹ ? →Mẹ tin yêu con, chân thành hi vọng và tin tưởng vào giáo dục nhà trường đối với tương lai của → Một người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị và hiểu biết ? Tâm mẹ có trực tiếp nói với khơng ? GV : Người mẹ tâm ? HS : Tâm với III Tổng kết ( 4p) GV : Giọng độc thoại giọng chủ yếu viết Mẹ nhìn đứa ngon giấc mà tự nói với lịng GV : Cách viết có tác dụng ? HS : Nhân vật tự thể tâm trạng cách chân thực, suy nghĩ thầm kín bộc lộ… Hoạt động 3: Tổng kết (4p) a Mục tiêu: Giúp HS nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… Nghệ thuật: e, Sản phẩm hoạt động: viết vào - Lựa chọn hình thức tự bạch g, Tiến trình hoạt động: dịng nhật ký * GV chuyển giao nhiệm vụ: người mẹ nói với - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm Nội dung Tấm lịng thương u, tình ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn ? cảm sâu nặng mẹ vai trò to lớn nhà trường đối vơi giáo dục ? Qua văn bản, Lí Lan muốn nói với điều ? người * Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập(3p) GV : Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm tập b Nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d.Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e, Sản phẩm hoạt động: viết vào g, Tiến trình hoạt động: Bài tập ( sgk/ 9) - Chuyển giao nhiệm vụ: Em tán thành ý kiến Gv u cầu học sinh trả lời câu hỏi sgk đánh dấu bước ngoặt, thay HS đọc, xác định yêu cầu, làm GV sửa chữa, bổ đổi lớn lao đời sung người: sinh hoạt môi ? Học sinh đọc xác định yêu cầu tập trường mới, học nhiều điều, Hs làm việc cá nhân- Sử dụng kỹ thuật viết tích cực tâm trạng vừa háo hức vừa hồi GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng hộp, lo lắng Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ ngày khai giảng * Đọc thêm PT diễn đạt: tự + biểu cảm Gv hướng dẫn học sinh đọc phần đọc thêm “ trường học” sgk /9 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) a Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức tục ngữ b Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỷ niệm đáng nhớ ngày khai trường ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân (2p) + Sản phẩm: viết vào ghi *Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn *Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng trình bày kết sản phẩm *Dự kiến sản phẩm cần đạt: Học sinh viết đoạn văn đảm bảo nội dung hình thức * Đánh giá sản phẩm: + Học sinh nhận xét phần báo cáo kết bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2p) a Mục tiêu: Hình thành cho học sinh lực tự học b Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Tác giả mượn tâm trạng người mẹ đêm trước buổi khai trường để nói đến điều ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân + Học sinh làm việc nhà + Sản phẩm: viết vào ghi * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Gv hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng cho HS nhà thực nhiệm vụ: * Dự kiến sản phẩm cần đạt: 10 ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ có nhiều dạng: + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) 12 Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị II Luyện tập ( p) Bài 1: Vẽ sơ đồ từ phức ? Thế điệp ngữ ? ? Điệp ngữ có dạng ? ? Thế chơi chữ ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để làm b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Vẽ sơ đồ từ phức *Dự kiến sản phẩm: Từ phức Từ ghép Từ ghép CP Từ láy Từ ghép ĐL Toàn Bộ phận Láy phụ Hoa sen Sách Xanh xanh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) 463 Mênh mông Láy vần cỏn a Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: * Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Hãy tìm số ví dụ lối chơi chữ ? + Hoạt động cá nhân (1p) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết sản phẩm * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs lấy ví dụ chơi chữ * Đánh giá sản phẩm: + Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2p) a Mục tiêu: Giúp HS rèn lực tự học cho học sinh b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào g Tiến trình hoạt động: * Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Vẽ sơ đồ đại từ ? - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân ( Làm nhà) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh nhà thực nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Đại từ 464 Đại từ để trỏ Trỏ người vật Trỏ số luợng Tôi, tớ bấy, nhiêu Đại từ để hỏi Trỏ hoạt động t/chất Hỏi người sù vật Hỏi số lượng Ai, nhiêu Hỏi h.động t/chất Sao * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng – sản phẩm * Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: / / 2020 Ngày dạy: / / 2020 Tiết 70: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt I Mục tiêu cần đạt: Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ năng: Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương * Năng lực cần đạt: - Năng lực hợp tác, tự giải vấn đề, trình bày, tự học, sử dụng ngôn ngữ, đánh giá II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học… 465 Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn… - PP/ KT: Kiểm tra, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận… Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động - Hoạt động A Khởi động: Hoạt động cá nhân - Hoạt động B Hình thành kiến thức: Hoạt động cặp đơi, nhóm, hoạt động chung lớp - Hoạt động C Luyện tập: Cá nhân, cặp đơi, nhóm… - Hoạt động D Vận dụng: Cá nhân - Hoạt động E Tìm tịi mở rộng: Cá nhân Tiến trình tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nhiệm vụ: Học sinh quan sát câu hỏi thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trả lời c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng g Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết hoàn chỉnh thành ngữ sau giải thích ý nghĩa chúng: - Dời lấp bẻ, sàng xuống nia, .nói gió bay .lành đùm .rách - Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Gv quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh hoạt động * Báo cáo sản phẩm: Hs đứng chỗ trình bày miệng * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs điền thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ * Đánh giá sản phẩm: + Hs nhận xét phần trình bày bạn + Gv nhận xét, vào câu trả lời học sinh để dẫn dắt vào Do đặc điểm địa phương, viết các em thường mắc số lỗi tả nhầm lẫn phụ âm: tr/ch s, x, gi, r, d… Để giúp em khắc phục, học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THNH KIN THC Hoạt động Gv Hs Nội dung chÝnh Hoạt động 1: Ôn tập dạng chứa âm 466 dấu dễ mắc a.Mục tiêu: Học sinh nhận biết dạng chứa âm dấu dễ mắc lỗi để khắc phục b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân, cặp đôi… d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động: viết vào g Tiến trình hoạt động: Bài tập 1: Hoạt động cá nhân * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Điền vào chỗ trống *Dự kiến sản phẩm a l/n: - ưu uyến, ạnh ùng, ăn tăn, ầm lỡ, e te, ẻ loi, ão nùng, on nước, ỗi iềm, thợ ề, ao nao, o ắng, bè ũ - Ngó .ên uộc ạt mái nhà Bao nhiêu uộc ạt nhớ ông bà nhiêu b s x: - ớm, .ung ướng, hải ản, .ản uất, khổ ở, a lưới, phù a, âu ắc, ảo quyệt, liêu iêu, úng ính, lao đao, un uốt, .ót a c tr ch: - uyển uyển, ung tay góp sức, .ói chang, .inh phục, ang phục, ìu mến, .trong sáng, về, .văn ương, .ữ tình, minh chứng, tuổi trẻ, triều đình, đoạn trích d r d , gi: - ản dị, ả dối, õ àng, .ụng ời, .ành ật, u ương, ầu ĩ Bài tập 2: Hoạt động cặp đôi * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cặp đôi (4p) + Sản phẩm: viết vào ghi * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ 467 Bài tập 1: Điền vào chỗ trống Bài tập Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: - ( lên / nên) : có chí ., voi xuống chó, trở , .xuống (chung/ trung): thủy, .tay, sức, .thành, dũng, kiên - (da/ ra/ gia): .thịt, .vào, đình, tăng , tóc bạc mồi, chun -(chuyền/ truyền): + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo sản phẩm: Đại diện cặp đôi lên bảng báo cáo kết sản phẩm cặp đơi mình… * Dự kiến sản phẩm cần đạt: => thống, .nghề, thuyết, thần, bóng, .cành, dây sản xuất - ( giành/ dành) : .cho, dụm, để dành, giật, * Đánh giá sản phẩm: tranh , độc lập + Đại diện cặp đôi khác nhận xét phần báo cáo sản - (xa/ sa): sầm, .cơ lỡ phẩm cặp đôi bạn vận, lưới, .mạc, + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động .xơi, .lạ, .vắng, xót học sinh xa Bài tập 3: Hoạt động cá nhân Bài tập 3: Điền vào chỗ * Chuyển giao nhiệm vụ: trống phụ âm đầu cho ? Điền vào chỗ trống phụ âm đầu cho phù hợp phù hợp đọc lại cho đọc lại cho chuẩn chuẩn: - Lúa chiêm ấp ó đầu bờ Hễ nghe tiếng ấm phất cờ mà ên - Còn ời, ước, on Bài tập 4: Cịn bán ượu, anh cịn ay ưa Bài 4: Tìm hiểu mẹo luật tả thơng qua việc thực yêu cầu sau: a Kết hợp l n với vần oa, uê, uy ( vd :chói lịa, loạng choạng, nỗn ) b thống kê từ láy vần mà tiengs đầu có chứa phụ âm l ( vd: Lẹt đẹt, lị cị ) c.tìm từ láy mà tiếng có chứa âm đầu theo kết hợp sau: kh/l, l/b, ch/l, gi/l( vd :khéo léo, lơng bơng ) d tìm cặp từ láy đồng nghĩa, có từ có âm đầu nh (vd: nhem nhuốc- lem luốc ) e Rút nhận xét cách sử dụng phụ âm l n từ trường hợp Bài tập 5: Bài tập Trị chơi Viết hồn chỉnh thành ngữ, tục ngữ sau chọn 1- thành ngữ để giải thích: - Dầm mưa nắng, .đầu hở đuôi, cơm canh ngọt, - .cạn đá mịn, nắng chiều mưa, ngăn cách núi, đồng .sắt - công vô tư, mặt gửi vàng, .giang địa hải, ngọc .ngà, .giong cờ mở 468 - H/s đọc, nêu yêu cầu BT - tổ chức trò chơi - Gọi đại diện lên chơi trò chơi “điền nhanh” Đội điền nhiều phút chiến thắng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) a Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: * Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhắc lại số lỗi tả thường gặp ? Cách khắc phục lỗi ? + Hoạt động cá nhân (1p) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết sản phẩm * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào kiến thức học để trả lời * Đánh giá sản phẩm: + Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2p) a Mục tiêu: Giúp HS rèn lực tự học cho học sinh b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào g Tiến trình hoạt động: * Gv chuyển giao nhiệm vụ: Chuẩn bị tiết 71, 72 “ Kiểm tra Tiếng Việt” - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân ( Làm nhà) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh nhà thực nhiệm vụ 469 * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs ôn tập Tiếng Việt theo cầu * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng – sản phẩm * Rút kinh nghiệm: Ngày Ngày soạn: Ngày dạy : / / tháng năm 2020 / 2020 / 2020 TiÕt 71-72: KiÓm tra häc kì I I.Mục tiêu cần đạt : - Qua kiểm tra học kỳ học sinh củng cố đợc kiến thức đà đợc học cách có hệ thống, nắm kiến thức - Biết cách làm kiểm tra chất lợng cuối học kì II Chun bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học… Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn… - PP/ KT: Kiểm tra Học sinh: Soạn chuẩn bị nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP A MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số NLĐG cao I Đọc –hiểu Ngữ liệu: Văn văn học - Nhớ tên tác - Tìm thêm giả, văn đại - Giải thích ngữ - Xác định từ xưng hơ liệu có từ đoạn trích Hán Việt 470 Số câu: Số điểm: 2 1 Tỉ lệ: 10 10% % 30% 10% Viết đoạn văn vấn đề gợi từ ngữ liệu đọc hiểu 2,0 II Tạo lập văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm 1,0 Tỉ lệ % điểm toàn 10% B ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA Viết văn biểu cảm tác phẩm văn học 5,0 20% 7,0 50% 70% 1,0 3,0 5,0 10,0 10% 30% 50% 100% ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc - Hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Đêm mẹ không ngủ được Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, rời bng tay mà nói: “Đi con, hãy can đảm lên, giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là giới kì diệu mở ra” ( Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2006) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả ? (0,5đ) Xác định từ Hán Việt sử dụng đoạn trích ? (0,5đ) Những từ sử dụng đại từ xưng hô đoạn trích trên? Tìm thêm đại từ xưng hơ tương tự ? (1đ) Người mẹ nói:… “ bước qua cánh cổng trường là giới kỳ diệu mở ra” Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu ? (1đ) Phần II Làm văn (7,0 điểm) 471 Câu Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (5 – câu) kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường (2 điểm) Câu Cảm nghĩ thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh (5 điểm) Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Nội dung trả lời Điểm Phần: Đọc - Hiểu Đoạn văn trích từ văn “ Cổng trường mở ra”, tác giả Lí Lan 0, 5đ - Các từ Hán Việt sử dụng đoạn văn trên: khai trường, can đảm, giới, kỳ diệu 0,5 đ - Những từ sử dụng đại từ xưng hô đoạn trích 0,5đ trên: mẹ, - Tìm thêm đại từ xưng hô tương tự: ông, bà, ba, mẹ, anh, chị… 0,5đ Người mẹ nói:… “ bước qua cánh cổng trường là giới kỳ diệu mở ra” Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu giới kì diệu là: + Thế giới ánh sáng tri thức, hiểu biết lí thú kì diệu mà nhân loại hàng ngàn hàng vạn năm tích lũy 0, 25 đ + Thế giới tình cảm cao đẹp: tình bạn, tình thầy 0, 25 đ trị + Thế giới điều hay lẽ phải, tình thương 0, 25 đ đạọ lí làm người + Thế giới niềm vui, hi vọng, chắp cánh cho 0, 25 đ ước mơ khát vọng bay cao, bay xa… 472 Phần II: Làm Văn Câu 1: HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn trích, bày tỏ tình u mẹ Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức a Đảm bảo thể thức đoạn văn đảm bảo số câu b Xác định vấn đề : bày tỏ tình yêu em mẹ c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Những kỉ niệm ngày đến trường vào học lớp Một em nhớ in - Sáng hơm đó, mẹ gọi em dậy sớm để chuẩn bị tới trường Mẹ cho em mặc quần áo trắng tinh tươm khoác cặp mẹ mua tặng em nhân ngày khai giảng - Mẹ dặn dò em phải lễ phép chào hỏi gặp thầy cô - Khi đến trường, em bao bạn nhỏ khác háo hức đón chờ để nhận lớp với người bạn - Ngày học sáng mùa thu tháng 9, bầu trời xanh gió se se lạnh để lại em bao kỉ niệm đẹp thời học sinh d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25đ 0,25đ 1,0đ 0,25 đ 0,25 đ Câu (5điểm): Yêu cầu: * Hình thức: • Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn biểu cảm (biểu cảm tác phẩm văn học) • Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, sáng; không mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn thận, đẹp 0,5đ • Bố cục phần: Mb, Tb, Kb * Nội dung: Học sinh viết cần đảm bảo nội dung sau: 473 a/ Mở bài: Giới thiệu thơ Cảnh khuya: thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh, viết chiến khu Việt Bắc, năm đầu kháng chiến chống Pháp Bài thơ thể tâm hồn nhạy cảm, tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước Hồ Chí Minh 1,0 đ - Cảm xúc, ấn tượng em thơ “ Cảnh khuya” b/ Thân bài: 4,5 đ Cảm nghĩ tranh thiên nhiên: 0,5đ • Là giới tiên cảnh, vừa có trăng, có hoa lại vừa có non xanh nước biếc hữu tình, thơ mộng • Âm tiếng suối mơ hồ, êm dịu, cảm giác lâng lâng • Cảnh đẹp, thi vị quấn quýt, hòa quyện (trăng lồng vào cây, lồng vào hoa) 0,5đ 0,5đ 0,5đ Nghệ thuật so sánh, nhân hóa mang thiên nhiên đến gần với sống người Cảm nghĩ Bác: • Giữa khung cảnh thiên nhiên hữu tình ấy, Bác xuất 1,0đ với tâm trạng thao thức, băn khoăn, chưa ngủ 1,0đ • • Người đọc vơ xúc động lí Bác chưa ngủ lo lắng cho vận mệnh đất nước, dân tộc • Tâm hồn nhạy cảm, tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước sâu sắc Bác Hồ c/ Kết : Nêu cảm nghĩ chung thơ (không giúp yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên mà cịn cảm phục, kính yêu người Bác, tâm hồn lớn, nghệ sĩ lớn ) Khung biểu điểm: * Điểm 4,0 - > 5,0: - Đảm bảo nội dung theo dàn ý trên, sâu sắc, liên hệ mở rộng - Tình cảm sáng, chân thực, hình thành sở văn - Bố cục ba phần, trình bày khoa học - Vận dụng cách biểu cảm linh hoạt, phù hợp 474 0,5đ - Trình bày sạch, chữ viết đẹp, ngữ pháp, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát, ý tưởng sáng tạo… * Điểm: 3,0- >4,0: - Đảm bảo yêu cầu 0,5đ - Còn vi phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt nội dung chưa thật sâu sắc Điểm: 2,0 -> 3,0: - Nội dung đầy đủ - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt đơi chỗ cịn lủng củng, chưa hay cịn sai tả * Điểm 1,0 -> 2,0: - Không rõ bố cục - Nội dung sơ sài - Mắc lỗi khác: diễn đạt, dùng từ, đặt câu * Điểm 0: lạc đề, không làm Lưu ý: Tùy mức độ bài làm của HS, giáo viên chấm điểm linh hoạt, đảm bảo chính xác, hợp lý; cần trân trọng những bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sáng tạo D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p) a Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào ghi g Tiến trình hoạt động: 475 * Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Cách làm văn biểu cảm ? + Hoạt động cá nhân (1p) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh hoạt động, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo sản phẩm: Hs lên bảng báo cáo kết sản phẩm * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi * Đánh giá sản phẩm: + Hs khác nhận xét phần báo cáo sản phẩm bạn + Giáo viên nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2p) a Mục tiêu: Giúp HS rèn lực tự học cho học sinh b Nhiệm vụ : Học sinh nghe thực yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá e Sản phẩm hoạt động: Viết vào g Tiến trình hoạt động: * Gv chuyển giao nhiệm vụ: Phát biểu cảm nghĩ thơ “ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh - Hình thức hoạt động: + Hoạt động cá nhân ( Làm nhà) + Sản phẩm: trình bày miệng * Tổ chức thực hiện: + Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ + Giáo viên quan sát, giúp đỡ, định hướng cho học sinh nhà thực nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm cần đạt: Hs viết văn biểu cảm đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức * Đánh giá sản phẩm: tiết học sau, kiểm tra xác xuất khoảng – sản phẩm * Rút kinh nghiệm: Ngày 476 tháng năm 2020 477 ... tự học, sử dụng ngơn ngữ, đánh giá II Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch dạy học 11 Học liệu: Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ mơn Ngữ văn -PP/KT: KiĨm tra,... vụ học tập theo yêu cầu giáo viên c Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d Phương án kiểm tra, đánh giá: học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá… e Sản phẩm hoạt động:... ……………………………………………………………………………………… …… Ngày 03 tháng 09 năm 2020 20 Ngày soạn: Ngày dạy : 31 / /2020 / / 2020 TIẾT 3, 4: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ (Khánh Hoài ) I Mục tiêu học Kiến thức

Ngày đăng: 18/10/2020, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan