BTL môn cạnh tranh: Thực trạng pháp luật về các phương thức giải quyêt tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng tại Việt Nam

16 164 6
BTL môn cạnh tranh: Thực trạng pháp luật về các phương thức giải quyêt tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết, gia nhập các hiệp định thương mại song phương và đa phương, đồng thời với sự thừa nhận của Nhà nước về cơ chế thị trường, sự ra đời của pháp luật về cạnh tranh đã góp phần điều tiết nền kinh tế, tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu khách quan của hội nhập quốc tế. Có thể thấy, hoạt động tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng ở nước ta đang trở nên ngày càng đa dạng, phức tạp và gay gắt, từ đó dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp đã tìm cách thực hiện các hành vi nhằm hạn chế, kìm hãm tranh chấp trên thị trường. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng gắn với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang rất được quan tâm hiện nay. Qua bài tiểu luận này, em sẽ đi sâu vào phân tích đề tài: “Thực trạng pháp luật về các phương thức giải quyêt tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng tại Việt Nam” để làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về phương thức giải quyết tranh chấp cũng như việc áp dụng các quy định này trong thực tế.

ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc ký kết, gia nhập các hiệp định thương mại song phương và đa phương, đồng thời với sự thừa nhận của Nhà nước về chế thị trường, sự đời của pháp luật về cạnh tranh đã góp phần điều tiết nền kinh tế, tạo lập và trì một môi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu khách quan của hội nhập quốc tế Có thể thấy, hoạt động tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng ở nước ta trở nên ngày càng đa dạng, phức tạp và gay gắt, từ đó dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp đã tìm cách thực hiện các hành vi nhằm hạn chế, kìm hãm tranh chấp thị trường Phương thức giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng gắn với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng rất được quan tâm hiện Qua bài tiểu luận này, em se sâu vào phân tích đề tài: “Thực trạng pháp luật các phương thức giải quyêt tranh chấp thương nhân người tiêu dùng tại Việt Nam” để làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về phương thức giải quyết tranh chấp cũng việc áp dụng các quy định này thực tế Do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài làm còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy cô để bài làm được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số vấn đề lý luận về giải tranh chấp theo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam khái niệm Thương nhân: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.” (Theo quy định tại Điều Luật Thương mại 2005) Theo khái niệm này, thương nhân bao gồm: + Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp; + Cá nhân Người tiêu dùng: Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức (Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010) tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân là sự bất đồng chính kiến, sự mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ các chủ thể tham gia quan hệ tiêu dùng Theo đó, tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân có thể có dạng bản sau: - Tranh chấp về các điều kiện giao dịch chung và hợp đồng theo mẫu của tổ chức, cá nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ; - Tranh chấp về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ được cung ứng; - Tranh chấp về thực hiện các nghĩa vụ bảo hành, thu đổi hàng hóa, trả lại tiền, thu hồi hàng hóa theo quy định của pháp luật; - Tranh chấp về hành vi ép buộc, quấy rối người tiêu dùng thông qua tiếp thị hàng hóa, dịch vụ của thương nhân trái với ý muốn của người tiêu dùng; - Tranh chấp về nghĩa vụ đảm bảo thông tin an toàn, bí mật thông tin của người tiêu dùng tham gia giao dịch , sử dụng hàng hóa, dịch vụ; - Tranh chấp về hành vi lừa dối gây nhầm lẫn của thương nhân cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác; Đặc điểm tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân chủ thể: quan hệ tranh chấp này có bên chủ thể là người tiêu dùng và thương nhân Loại hình tranh chấp này phải có một bên tham gia là người tiêu dùng là người mua; sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức, một bên là thương nhân, người bán, cung ứng dịch dụ Lĩnh vực phát sinh tranh chấp: Đây là loại hình tranh chấp phát sinh quan hệ tiêu dùng – điểm cuối chuỗi phân phối hàng hóa, dịch vụ Do đó, quan hệ tiêu dùng không tồn tại sự phân phối lại Bởi thế, người tiêu dùng phải đối mặt với các rủi ro đối với hàng hóa, dịch vụ được chuyển giao từ các chuỗi phân phối trước đó Nội dung tranh chấp: Nội dung các tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân chủ yếu liên quan đến các nghĩa vụ của thương nhân quá trình đưa hàng hóa, dịch vụ của mình vào lưu thông Thời điểm phát sinh tranh chấp: Phát sinh hàng hóa, dịch vụ của thương nhân chưa chính thức tham gia lưu thông ( ví dụ: thuốc chữa bệnh, lượng hạt nhân, thực phẩm biển đổi gen,…) Khởi nguồn của tranh chấp này thường bắt đầu từ người tiêu dùng tình nguyện (dùng thử) và các tổ chức bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Hệ xã hội tranh chấp: Tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân có thể dẫn tới phản ánh tiêu cực từ phía cộng đồng tiêu dùng và toàn xã hội như: tẩy chay tập thể đối với toàn bộ sản phẩm mà thương nhân cung ứng, sản phẩm có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ, công khai phổ biến các thông tin chưa được kiểm chứng về sản phẩm,… II Thực trạng pháp luật về các phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân Việt Nam Đánh giá tình hình chung Nếu Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đưa các quy định khái quát về mặt nguyên tắc liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thì các Nghị định hướng dẫn thi hành chẳng hạn Nghị định số 99/2011/NĐ CP giải thích rõ các quy trách nhiệm, trình tự, thủ tục điều tra và xử lý đối với vụ việc tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân giúp các quan chức có cứ rõ ràng xem xét các vụ việc liên quan đến hành tranh chấp Song song với việc ban hành quy định điều chỉnh hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bộ máy thực thi tại Việt Nam cũng được hình thành với quan chức là Bộ Công Thương Liên quan đến các việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục quản lý cạnh tranh,Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và huyện có chức giúp Bộ công thương thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Gần 10 năm thực thi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã dần vào đời sống Một số quy định về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có tác động tích cực đối với môi trường tranh chấp các thị trường liên quan các vụ việc được điều tra và làm rõ, đồng thời, nhận thức của thương nhân về pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng được nâng lên rõ rệt Các thương nhân đã có sự quan tâm nhất định đến việc tuân thủ các quy định pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sự thay đổi này một phần nỗ lực của các quan quản lý việc phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Bên cạnh đó, cũng phải kể đến hiệu quả hoạt động tuyên truyền pháp luật cho cộng đồng thương nhân và người tiêu dùng của Bộ công thương Trong bối cảnh một số quy định của luật vẫn còn chưa được quy định cụ thể hóa, các báo cáo thường niên về thực thi luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam và gần nhất là hội nghị rà soát các quy định của luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị Tổng kết thi hành Luật Bảo vệ người tiêu dùng (2011 – 2018) Ngày 14 tháng năm 2019 Các phương pháp giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng theo pháp luật viêt nam 2.1 Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp thương lượng a Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp người tiêu dùng và thương nhân không cần đến vai trò của bên thứ ba Đặc điểm bản của thương lượng là các bên cùng trình bày quan điểm, chính kiến, bàn bạc tìm các biện pháp thích hợp, và đến thống nhất thỏa thuận để tự giải quyết các bất đồng b.Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng thương lượng tại Việt Nam Ở Việt Nam, phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng được ghi nhận chính thức là một hình thức giải quyết tranh chấp độc lập Đối với quan hệ tiêu dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thừa nhận thương lượng là một phương thức giải quyết tranh chấp, quy định tại Khoản Điều 31 , Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 sau: “1.Người tiêu dùng có quyền gửi yêu cầu đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thương lượng cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Theo đó, hình thức này bị hạn chế tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng và lợi ích công cộng, Điều này được quy định tại khoản Điều 31 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng “2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng thời hạn không 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu” Khi phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng có quyền gửi yêu cầu đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thương lượng cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với người tiêu dùng thời hạn không quá 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Mặc dù, tại Điều 32 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có quy định: “Kết thương lượng thành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với người tiêu dùng lập thành văn bản, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Nhưng lại không đề cập đến giá trị pháp lý của kết quả thương lượng nêu Có thể thấy, dù thương lượng có nhiều ưu điểm vậy ở Việt Nam hình thức này không được sử dụng rộng rãi Vì một số nguyên nhân bản như: - Tổ chức, cá nhân kinh doanh không ý thức được trách nhiệm xã hội của mình và thường lợi dụng vị thế bất cân xứng về thông tin quá trình cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; - Bản thân người tiêu dùng chưa nhận thức được quyền của mình và sử dụng các quyền đó để bảo vệ lợi ích của chính mình; - Pháp luật Việt Nam thừa nhận hình thức giải quyết tranh chấp thương lượng song lại không thừa nhận khả cưỡng chế thi hành cam kết của các bên biên bản thương lượng Đây là rào cản lớn nhất khiến tham gia giải quyết tranh chấp bằng thương lượng thành, dễ xảy tình trạng thoái thác thực hiện nghĩa vụ đã cam kết 2.2 Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa giải a Khái niệm: Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp đó các bên quá trình thương lượng có sự tham gia của bên thứ ba độc lập hai bên cùng chấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải quyết các xung đột nhằm chấm dứt các tranh chấp, bất hòa b Thực trạng pháp luật giải quyết tranh bằng hòa giải tại Việt Nam Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã quy định khá chi tiết về quyền lựa chọn phương thức hòa giải tại Điều 33 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có quyền thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba cá nhân tổ chức hòa giải để thực việc hòa giải.” Nguyên tắc hòa giải quy định tại Điều 34 của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “1 Bảo đảm khách quan, trung thực, thiện chí, khơng ép buộc, lừa dối Tổ chức, cá nhân tiến hành hòa giải, bên tham gia hòa giải phải bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến việc hịa giải, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Tổ chức hòa giải được pháp luật quy định tại Điều 35: “Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Chính phủ thành lập tổ chức hịa giải để giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” Ngoài ra, còn được quy định tại các Điều 31, 32 và 33 của Nghị định 99/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo đó, các quan, tổ chức có thẩm quyền thành lập, giải thể tổ chức hòa giải bao gồm: quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Điều 31) Hòa giải viên phải đáp ứng các điều kiện làm hòa giải viên được quy định tại Điều 32: Là công dân Việt Nam có lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có ít nhất năm (5) năm kinh nghiệm công tác Người bị quản chế hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự đã bị kết án mà chưa được xóa án tích không được làm hòa giải viên Điều 36 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định về nội dung biên bản hòa giải sau” “1 Biên hịa giải phải có nội dung sau đây: a) Tổ chức, cá nhân tiến hành hòa giải; b) Các bên tham gia hòa giải; c) Nội dung hòa giải; d) Thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải; đ) Ý kiến bên tham gia hòa giải; e) Kết hòa giải; g) Thời hạn thực kết hòa giải thành Biên hòa giải phải có chữ ký bên tham gia hòa giải chữ ký xác nhận tổ chức, cá nhân tiến hành hòa giải.” Các bên có trách nhiệm thực hiện kết quả hòa giải thành theo Điều 37 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thời hạn đã thỏa thuận biên bản hòa giải; trường hợp một bên không tự nguyện thực hiện thì bên có quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu giải quyết theo quy định của pháp luật Mặc dù hòa giải là phương thức được sử dụng rộng rãi hơn, chiếm 80% các vụ việc khiếu nại của người tiêu dùng Tuy nhiên, kết quả hòa giải nhiều không được các bên nghêm túc thực thi giá trị pháp lý của biên bản hòa giải thành là không cao Như vậy, phương thức hòa giải vẫn có hạn chế nhất định Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng hòa giải được dụng rất hạn chế vì: Một là, chưa tồn tại một khuôn khổ pháp lý đầy đủ cho các hoạt động hòa giải tại Việt Nam mà trước hết là sự lựa chọn người hòa giải; quy trình hòa giải; giá trị pháp lý các khuyến nghị của hòa giải viên; hình thức quyết định của các bên; giá trị pháp lý của biên bản hòa giải thành… Hai là, cũng giống với thương lượng, pháp luật Việt Nam không thừa nhận khả cưỡng chế thi hành cam kết của các bên biên bản hòa giải thành Với hạn chế này, cácbên tranh chấp thường quyết định tiếp cận công lý dưới hình thức khác 2.3 Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp trọng tài a Khái niệm: giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp xuất phát từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của các thương nhân hoạt động kinh doanh b Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp ằng hòa trọng tài tại Việt Nam Trong trường hợp người tiêu dùng và tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ vẫn chưa tìm được tiếng nói chung thông qua các phương thức thương lượng hòa giải có thể thỏa thuận lựa chọn phương pháp là gửi đơn lên Trọng tài Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, trọng tài được sử dụng một cách giải quyết tranh chấp phát sinh có điều khoản trọng tài (Thuật ngữ dùng Luật Trọng tài thương mại 2010 là “thỏa thuận trọng tài”) Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài người tiêu dùng với thương nhân được quy định từ Điều 38 đến Điều 40 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Bên cạnh đó, Điều Luật trọng tài thương mại 2010 cũng quy định: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài.” Tuy nhiên, để điều khoản trọng tài có hiệu lực, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thông báo về điều khoản trọng tài trước giao kết hợp đồng và được người tiêu dùng chấp thuận Theo điều 17 của Luật Trọng tài thương mại 2010 thì: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn trọng tài tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện trọng tài người tiêu dùng chấp thuận” Cách thiết kế quy định này đảm bảo tính linh hoạt, theo đó,nếu người tiêu dùng hài lòng với điều khoản trọng tài, tranh chấp vẫn được giải quyết bằng trọng tài hai bên đã thảo thuận theo điều kiện giao dich chung Ngược lại, nếu cảm thấy thiệt thòi bởi thỏa thuận đó, người tiêu dùng cần có hội để xem xét và quyết định, nếu đồng ý với thỏa thuận trọng tài thì xác nhận vào văn bản riêng Đây là một quy định riêng của Luật Trọng tài nhằm bảo vệ người tiêu dùng, bổ sung các nguyên tắc chung khác pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Mặc dù việc đời các chế tài bảo vệ người tiêu dùng (trong đó có phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài) ở mức cao nhất là rất cần thiết cũng phải tính tới việc cân bằng lợi ích người tiêu dùng và doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp cũng gặp phải rất nhiều vấn đề phát sinh thực hiện các hợp đồng.Bởi vậy mà xảy tranh chấp, phương thức giải quyết bằng trọng tài là phương thức đạt hiệu quả cao nhất Bởi giải quyết bằng phương thức này giải quyết lần, bằng một hội đồng trọng tài các lựa chọn nên các bên có thể chọn chuyên gia giỏi nhất, độc lập, vô tư và khách quan nhất, có thể bảo vệ được các bí mật của thương nhân, thủ tục các bên tự thỏa thuận và thời gian giải quyết tranh chấp ngắn gọn 2.4 giải quyết tranh chấp người tiêu dùng và thương nhân bằng tòa án a Khái niệm: Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng toàn án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán quyết buộc các bên có nghĩ vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế b Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng hòa tòa án tại Việt Nam * Giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng thủ tục đơn giản Theo khoản Điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thì vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thủ tục đơn giản quy định pháp luật tố tụng dân sự có đủ điều kiện sau đây: “a) Cá nhân người tiêu dùng khởi kiện; tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng bị khởi kiện; b) Vụ án đơn giản, chứng rõ ràng; c) Giá trị giao dịch 100 triệu đồng.” * Quyền khởi kiện của tổ chức tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thừa nhận quyền khởi kiện trực tiếp của các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, quy định tại khoản Điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “ Vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ án mà bên khởi kiện người tiêu dùng tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật này.” Để bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích của người tiêu dùng, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định chi tiết nghĩa vụ thông tin về vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội khởi kiện tại Điều 44 sau: “1 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có trách nhiệm thơng báo cơng khai hình thức phù hợp việc khởi kiện chịu trách nhiệm thơng tin cơng bố, bảo đảm khơng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nội dung thông báo quy định khoản Điều bao gồm: a) Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện; b) Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện; c) Nội dung khởi kiện; d) Thủ tục thời hạn đăng ký tham gia vụ án Tòa án có trách nhiệm niêm yết cơng khai trụ sở Tịa án thơng tin việc thụ lý vụ án thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân sự.” Tiền bồi thường thiệt hại vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện vì lợi ích công cộng được thực hiện theo ản án, quyết định của tòa án [5] * Nghĩ vụ chứng minh các vụ án bảo vệ quyền lời người tiêu dùng Điều 41 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có quy định về nghĩa vụ chứng minh các vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau: “1 Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, trừ việc chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi gây thiệt hại.” Như vậy, theo Khoản Điều 41 Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh vụ án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự Điều này là phù hợp bởi theo quy định tại Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 có yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ( người tiêu dùng) phản đối yêu cầu của người khác đối với mình, thì đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện , yêu cầu phải có nghĩa vụ đưa chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có cứ và hợp pháp Do đó, trường hợp này, người tiêu dùng là người khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền vào nghĩa vụ hợp pháp của mình nên phải có nghĩa vụ chứng mình yêu cầu của mình có cứ hợp pháp Tuy nhiên, các vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chứng minh lỗi đã được chuyển giao từ người tiêu dùng sang tổ chức, cá nhân kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ Đây là điều hoàn toàn hợp lý, bởi có vụ án về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thì người tiêu dùng ở thế yếu ,thiếu thông tin, kinh nghiệm cũng kiến thức chuyên môn cao đó không thể chứng minh lỗi của của tổ chức, cá nhân kinh doanh Do vậy, trách nhiệm chứng minh lỗi được chuyển sang cho bên tổ chức, cá nhân kinh doanh 2.5 Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hành chính Ở Việt Nam không được nhìn nhận chính thức là phương thức giải quyết tranh chấp người tiêu dùng và thương nhân, biện pháp hành chính cũng được sự liệu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cụ thể: a Về nội dung, hình thức yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng: Người tiêu dùng, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng có hành vi vi phạm pháp luật của thương nhân gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng Việc yêu cầu có thể thực hiện bằng văn bản yêu cầu trực tiếp b Về thủ tục tiếp nhận yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng: Trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được lập thành văn bản, cán bộ phụ trách tiếp nhận có trách nhiệm xem xét và tiếp nhận yêu cầu Trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền lời người tiêu dùng được trình bày trực tiếp, cán bộ phụ trách tiếp nhận phải lập thành văn bản và yêu cầu người tiêu dùng người đại diện của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kí tên điểm xác nhận vào văn bản đó Trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thiếu nội dung cần thiết, việc bổ sung phải được thực hiện thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu của quan có thẩm quyền c Trình tự giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp lệ Cơ quan có thểm quyên phải trả lời theo quy định tại Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu đặt để giải quyết tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Thứ nhất, phải huy động được sức mạnh của toàn xã hội, đó có vai trò tích cực của bản thân người tiêu dùng Thứ hai, khắc phục vị thế bất cân xứng mối quan hệ người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ Thứ ba, đảm bảo sự hài hòa lợi ích của người tiêu dùng , doanh nghiệp và lợi ích chung của toàn xã hội Thứ tư, số lượng các tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân ngày càng tăng, với giá trị tranh chấp không lớn nên việc giải quyết tranh chấp đòi hỏi phải nhanh chóng, thuận lợi, kinh tế, bằng hình thức đơn giản và hiệu quả KÊT LUÂN Phương thức giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng là phương thức tất yếu đời sống kinh tế ở nước ta và cần được khuyến khích điều kiện nhất định Tuy nhiên, nếu không được giám sát, cảnh báo kịp thời từ phía Nhà nước, Phương thức giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng se có xu hướng bóp méo thủ tiêu, qua đó làm phương hại đến lợi ích chung của toàn xã hội Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về Phương thức giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng , có thể thấy là vấn đề cấp thiết và liên quan không đến các tổ chức kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh mà còn tác động trực tiếp tới tất cả cá nhân xã hội và nền kinh tế nói chung Do đó, cần có sự quan tâm mực và thường xuyên đến vấn đề này để bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng DANH MUC TAI LIÊU THAM KHAO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 Trường Đại học kinh tế – luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, PGS TS Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Dân trí, Hà Nội, 2010 TS Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục, Vĩnh Phúc, 2009 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015 Nghị định số 99/2011/NĐ - CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng https://webbaohiem.net/dong-thuan-ha-lai-suat-ngan-hang-vi-pham-luatcanh-tranh-webbaohiem.html ... đồng b .Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng thương lượng tại Việt Nam Ở Việt Nam, phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng... cưỡng chế b Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng bằng hòa tòa án tại Việt Nam * Giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng... hội Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về Phương thức giải quyết tranh chấp thương nhân và người tiêu dùng , có thể thấy

Ngày đăng: 17/10/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một số vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp theo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam.

    • 1. Đánh giá tình hình chung.

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan