Từ truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích của nhà văn (trường hợp tô hoài và phạm hổ)

234 59 0
Từ truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích của nhà văn (trường hợp tô hoài và phạm hổ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HUYỀN TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN (TRƢỜNG HỢP TƠ HỒI VÀ PHẠM HỔ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thanh Huyền TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN (TRƢỜNG HỢP TƠ HỒI VÀ PHẠM HỔ) Chun ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: NGÀNH VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Chí Quế PGS.TS Lã Thị Bắc Lý Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc hƣớng dẫn khoa học GS.TS Lê Chí Quế PGS.TS Lã Thị Bắc Lý Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với cơng trình tác giả khác công bố trƣớc Các nhận xét, đánh giá sử dụng tác giả khác đƣợc trích dẫn theo quy định hành Quy cách trình bày luận án Hà Nội, ngày…… tháng…… năm…… Tác giả Nguyễn Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo tập thể Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Trƣờng Đại học Thủ đô Hà Nội, Lãnh đạo Khoa Giáo dục Mầm non Trƣờng Đại học Thủ đô Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Chí Quế PGS.TS Lã Thị Bắc Lý - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ln tận tình, tin tƣởng, bảo cho tơi suốt q trình làm luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, động viên, ủng hộ tơi q trình thực đề tài Tác giả Nguyễn Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng truyện cổ tích dân gian đến truyện cổ tích nhà văn giới 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng truyện cổ tích dân gian văn học viết Việt Nam 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng truyện cổ tích dân gian nhà văn Tơ Hồi Phạm Hổ 14 1.2 Một số vấn đề lý luận 17 1.2.1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 17 1.2.2 Truyện cổ tích dân gian 17 1.2.3 Truyện cổ tích nhà văn 18 1.2.4 Cơ sở hình thành truyện cổ tích nhà văn 20 1.3 Con đƣờng tiếp cận cổ tích dân gian cổ tích nhà văn 26 1.3.1 Giả cổ tích, giả huyền thoại 27 1.3.2 Truyện cổ viết lại 28 1.3.3 Truyện lồng truyện 32 1.4 Q trình phát triển truyện cổ tích nhà văn 33 Tiểu kết 41 CHƢƠNG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI 42 2.1 Yếu tố cổ tích sáng tác Tơ Hồi phƣơng diện nội dung 42 2.1.1 Cảm quan ngƣời 42 2.1.2 Cảm quan xã hội 44 2.1.3 Cảm quan loài vật 46 2.1.4 Cảm quan thiên nhiên 49 2.2.Yếu tố cổ tích sáng tác Tơ Hồi phƣơng diện nghệ thuật 53 2.2.1 Nhân vật 53 2.2.2 Yếu tố kì ảo 62 2.2.3 Không gian, thời gian 65 2.2.4 Cốt truyện 70 Tiểu kết 75 CHƢƠNG 3: TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN PHẠM HỔ 76 3.1.Yếu tố cổ tích sáng tác Phạm Hổ phƣơng diện nội dung 76 3.1.1 Cảm quan ngƣời, giới tình cảm, xã hội 76 3.1.2 Cảm quan loài vật 81 3.1.3 Cảm quan thiên nhiên 85 3.2 Yếu tố cổ tích sáng tác Phạm Hổ phƣơng diện nghệ thuật 91 3.2.1 Nhân vật 92 3.2.2 Yếu tố kì ảo 99 3.2.3 Không gian, thời gian 111 3.2.4 Cốt truyện 117 Tiểu kết 121 CHƢƠNG SO SÁNH TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN PHẠM HỔ 122 4.1 So sánh truyện cổ tích nhà văn Tơ Hồi truyện cổ tích nhà văn Phạm Hổ phƣơng diện nội dung 122 4.1.1 Những nét tƣơng đồng khác biệt cảm quan ngƣời .122 4.1.2 Những nét tƣơng đồng khác biệt cảm quan xã hội 124 4.1.3 Những nét tƣơng đồng khác biệt cảm quan loài vật 127 4.1.4 Những nét tƣơng đồng khác biệt cảm quan thiên nhiên 129 4.2 So sánh truyện cổ tích nhà văn Tơ Hồi truyện cổ tích nhà văn Phạm Hổ phƣơng diện nghệ thuật 132 4.2.1 Những nét tƣơng đồng khác biệt nhân vật 132 4.2.2 Những nét tƣơng đồng khác biệt yếu tố kỳ ảo 135 4.2.3 Những nét tƣơng đồng khác biệt không gian, thời gian 137 4.2.4 Những nét tƣơng đồng khác biệt cốt truyện 141 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nxb TCTDG TCT CTDG VHDG Tr TP HCM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.VHDG tảng, nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu sáng tạo cho văn học viết Nhận định, đánh giá vai trị, vị trí VHDG văn học dân tộc, nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh viết: “Văn học dân gian cổ truyền có giá trị lớn khơng phải nội dung thƣờng phong phú, hình thức có mĩ lệ, mà cịn ảnh hƣởng to lớn văn học thành văn, tức văn học viết trí thức dân tộc” [70;527] Nhiều nhà văn tận dụng chất liệu dân gian, đặc biệt TCT, để xây dựng cốt truyện, tình tiết nhân vật tác phẩm Nhờ vậy, sáng tác đại đƣợc khoác áo mang màu sắc CTDG, vừa lạ, vừa quen thuộc, tạo nên hấp dẫn riêng cho thể loại TCTcủa nhà văn Có thể nói, TCTDG có sức sống mãnh liệt phần hợp văn hóa truyền thống, đƣợc bảo lƣu, giữ gìn, tạo thành sắc riêng dân tộc “Cổ tích mang diện mạo tâm hồn ngƣời Mọi mặt gốc gác, nề nếp truyền thống in bóng tuyệt vời cổ tích Nghe cổ tích, ngẫm cổ tích, thấy đƣợc cắt nghĩa đƣợc tất cớ ta tồn tại, ta sinh sôi Mỗi câu chuyện, nhân vật hoang đƣờng đến đâu thấm đƣợm ý nghĩa đời ngƣời, ngƣời niềm than thở hay ngàn vạn ƣớc mong nảy nở từ lòng nhân nghĩa đức tính lam làm với nụ cƣời thật hóm, thật dun phóng khống nhẽ” [45;5] Sang thời kỳ đại, TCT tồn tại, phát triển dấu ấn TCTcó thể đƣợc tìm thấy sáng tác nhiều nhà văn đƣơng đại.Với hấp dẫn, độc đáo mang tính nội tại, mối quan hệ TCTDG TCT nhà văn thu hút quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhà lý luận, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành văn học dân gian giới nói chung Việt Nam nói riêng suốt năm qua Hƣớng tới độc giả trẻ em, câu chuyện cổ tích đóng vai trị quan trọng với phát triển trẻ nhỏ TCT môi trƣờng ni dƣỡng tâm hồn, kích thích tƣ ngơn ngữ trẻ Hơn nữa, TCT có yếu tố hoang đƣờng, kì ảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi Mỗi câu chuyện học sống động phẩm chất đạo đức, cách xử trí tinh khơn cần có để giúp trẻ biết sống đẹp với đời, biết ứng xử tốt với ngƣời xung quanh TCT có tác động mạnh mẽ việc bồi dƣỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho trẻ xúc cảm thẩm mỹ giới huyền ảo, kích thích phát triển trí tƣởng tƣợng cho trẻ Cùng với TCT dân gian, TCT nhà văn tiếp tục làm tốt vai trò “ngƣời bạn đồng hành” trẻ em Nhiều hệ trẻ thơ khắp giới say mê tƣởng tƣợng giới diệu kì qua câu chuyện cổ tích Andersen, Grimm, Pushkin… 1.2 Trong văn học thiếu nhi Việt Nam, Tơ Hồi Phạm Hổ gƣơng mặt tiêu biểu Hai ông dành nhiều thời gian tâm sức để sáng tác cho em Qua khảo sát cụ thể tác phẩm hai nhà văn trên, thấy tƣợng đồng sáng tạo, tƣợng mô phát triển cốt truyện, cách tân nghệ thuật sử dụng chất liệu TCTDG rõ “Tơ Hồi đem đến cho bạn đọc nhỏ tuổi cảm quan lịch sử dân tộc qua nét vẽ tài hoa, tinh tế tranh phong cảnh, phong tục… Tơ Hồi khai thác lịch sử gắn với thực màu sắc kỳ ảo có tính chất huyền thoại” [85;76] Tơ Hồi tìm tịi số TCT để viết lại, kiểu tiểu thuyết hố truyền thuyết ơng thành công với Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử, 101 truyện Với tác phẩm này, Tơ Hồi mở hƣớng khai thác đề tài lịch sử: hƣớng khai thác lịch sử gắn với huyền thoại, phong tục văn hoá Vấn đề sáng tác cổ tích đƣợc nhiều nhà văn quan tâm, đó, Phạm Hổ ngƣời thể nghiệm sáng tác TCT cho em Gần ba mƣơi năm, ông miệt mài, tâm huyết viết Chuyện hoa, chuyện quả, với tình yêu thiên nhiên, cỏ, tình yêu trẻ thơ Với vốn văn hoá dân gian giàu có, Phạm Hổ phát triển, khuyến khích bạn đọc tuổi thơ kiếm tìm, khám phá, cắt nghĩa giá trị dân gian tƣởng ổn định, bất di bất dịch 1.3 Trong năm gần đây, nhu cầu nghiên cứu vai trò, ảnh hƣởng VHDG ngày đƣợc mở rộng nâng cao với mục tiêu bảo tồn, phát huy sắc dân tộc Đặc biệt xuất ngày nhiều cơng trình 192 hiếu 36 Chim lƣu ly 37 Cái kéo kỳ lạ 38 Cô em gái biết lo xa 39 Ngƣời ăn trộm nhầm nhà (Củ lạc) Cô gái thêu tài 40 chàng trai dệt giỏi 41 Hai ông cháu túp lều dột nát 42 Mùi hƣơng kỳ lạ 43 Những bơng hoa hình mũi kim 44 Ngơi đền đỏ 45 46 47 48 49 Những ngƣời hiếu thảo Hai vợ chồng voi quý Những hoa Hồ thơm Cô gái bán trầm hƣơng Dòng sữa ngƣời chị 50 Màu áo, màu hoa 51 Cơm cho chó ăn 52 53 Ăn mà nhả vàng Hai anh em nhà trăm mắt 54 Ngƣời mẹ nghèo 193 gạo nhiều 55 Cây lạ ngon 56 Em bé hay cƣời 57 Cây đàn bầu rƣợu ngƣời thầy 58 Quả có nhiều khía 59 60 61 62 Của q lịng đá Những ổi biết kêu Cái áo chồng lơng cáo Khóm dứa khơng gai 63 Chọn rể quý 64 Hạt ngày, hạt đêm 65 Bài thi nhập học TỔNG 194 Bảng 3: Các đường tiếp cận cổ tích dân gian truyện cổ tích Phạm Hổ STT Tên tác phẩm Ma-ơ Hơ-ê tìm ngọc Chú bé ngƣời ơng trăng Ngựa thần từ đâu đến Lửa vàng, lửa trắng Lửa vàng, lửa trắng, lửa nâu Cất nhà hồ Sẻ em ông trăng Sẻ hoa lăng Con chim ấy, Sẻ nhỉ? 10 Những Sẻ xếp hàng dây điện 11 Sẻ công chúa 12 Chú Sẻ tinh nghịch 13 Chú Sẻ buồn bã 14 Một câu chuyện Sẻ “Hay hỏi mẹ” 15 Đôi Sẻ cánh đồng lúa 16 Sẻ máy bay 17 Chú Sẻ anh đội 18 Bê Sáo 19 Những bàn tay nhiều ngón 20 Cây chanh vàng 21 Cây 22 Tiếng sáo rắn 195 23 Quả tim ngọc 24 Những ốc kỳ lạ 25 Cái ô đỏ 26 Ruột vàng hạt 27 Em bé rồng 28 Chuyện nàng Mây 29 Những gƣơm xanh 30 Con cua lửa 31 Cô bé ông Táo 32 Ba áo ba màu 33 Em bé hái củi hƣơu 34 Tép lên 35 Một ngƣời có hiếu 36 Chim lƣu ly 37 Cái kéo kỳ lạ 38 Cô em gái biết lo xa 39 Ngƣời ăn trộm nhầm nhà (Củ lạc) 40 Cô gái thêu tài chàng trai dệt giỏi 41 Hai ông cháu túp lều dột nát 42 Mùi hƣơng kỳ lạ 43 Những bơng hoa hình mũi kim 44 Ngôi đền đỏ 45 Những ngƣời hiếu thảo 46 Hai vợ chồng voi quý 47 Những hoa Hồ thơm 48 Cô gái bán trầm hƣơng 196 49 Dòng sữa ngƣời chị 50 Màu áo, màu hoa 51 Cơm cho chó ăn 52 Ăn mà nhả vàng 53 Hai anh em nhà trăm mắt 54 Ngƣời mẹ nghèo gạo nhiều 55 Cây lạ ngon 56 Em bé hay cƣời 57 Cây đàn bầu rƣợu ngƣời thầy 58 Quả có nhiều khía 59 Của q lịng đá 60 Những ổi biết kêu 61 Cái áo choàng lơng cáo 62 Khóm dứa khơng gai 63 Chọn rể quý 64 Hạt ngày, hạt đêm 65 Bài thi nhập học Tổng 197 Bảng 4: Tần số xuất nhân vật thần kì Nhân vật Bà Tiên Thần Tiêu Ly Thần Trang Ly Bụt Ông Trời Ông Giàng Thần Núi Thần Đất Ơng Táo Thần Cơng Minh Thần Tiêu Châu Ông Trăng Bà chúa hồ Viên tƣớng nhà giời Thần Cây Nịnh thần có phép tinh 198 Bảng 5: Các kiểu truyện dân gian có mặt sáng tác Phạm Hổ STT Tên tác phẩm Ma-ơ Hơ-ê tìm ngọc Chú bé ngƣời ông trăng Ngựa thần từ đâu đến Lửa vàng, lửa trắng Lửa vàng, lửa trắng, lửa nâu Cất nhà hồ Sẻ em ông trăng Sẻ hoa lăng Con chim ấy, Sẻ nhỉ? 10 Những Sẻ xếp hàng dây điện 11 Sẻ công chúa 12 Chú Sẻ tinh nghịch 13 Chú Sẻ buồn bã 14 Một câu chuyện Sẻ “Hay hỏi mẹ” 15 Đôi Sẻ cánh đồng lúa 16 Sẻ máy bay 17 Chú Sẻ anh đội 18 Bê Sáo 19 Những bàn tay nhiều ngón 20 Cây chanh vàng 21 Cây 22 Tiếng sáo rắn 23 Quả tim ngọc 24 Những ốc kỳ lạ 25 Cái ô đỏ 26 Ruột vàng hạt 27 Em bé rồng 28 Chuyện nàng Mây 29 Những gƣơm xanh 199 30 Con cua lửa 31 Cô bé ông Táo 32 Ba áo ba màu 33 Em bé hái củi hƣơu 34 Tép lên 35 Một ngƣời có hiếu 36 Chim lƣu ly 37 Cái kéo kỳ lạ 38 Cô em gái biết lo xa 39 Ngƣời ăn trộm nhầm nhà (Củ lạc) 40 Cô gái thêu tài chàng trai dệt giỏi 41 Hai ông cháu túp lều dột nát 42 Mùi hƣơng kỳ lạ 43 Những bơng hoa hình mũi kim 44 Ngôi đền đỏ 45 Những ngƣời hiếu thảo 46 Hai vợ chồng voi quý 47 Những hoa Hồ thơm 48 Cô gái bán trầm hƣơng 49 Dòng sữa ngƣời chị 50 Màu áo, màu hoa 51 Cơm cho chó ăn 52 Ăn mà nhả vàng 53 Hai anh em nhà trăm mắt 54 Ngƣời mẹ nghèo gạo nhiều 55 Cây lạ ngon 56 Em bé hay cƣời 57 Cây đàn bầu rƣợu ngƣời thầy 58 Quả có nhiều khía 200 59 Của q lòng đá 60 Những ổi biết kêu 61 Cái áo chồng lơng cáo 62 Khóm dứa khơng gai 63 Chọn rể quý 64 Hạt ngày, hạt đêm 65 Bài thi nhập học Tổng 201 ... 121 CHƢƠNG SO SÁNH TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN PHẠM HỔ 122 4.1 So sánh truyện cổ tích nhà văn Tơ Hồi truyện cổ tích nhà văn Phạm Hổ phƣơng diện nội... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thanh Huyền TỪ TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN GIAN ĐẾN TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NHÀ VĂN (TRƢỜNG HỢP TƠ HỒI VÀ PHẠM HỔ) Chun ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 01 25... 17 1.2.3 Truyện cổ tích nhà văn 18 1.2.4 Cơ sở hình thành truyện cổ tích nhà văn 20 1.3 Con đƣờng tiếp cận cổ tích dân gian cổ tích nhà văn 26 1.3.1 Giả cổ tích, giả huyền

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan