Kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT quốc gia ở trung tâm GDNN GDTX yên lạc

43 68 0
Kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT quốc gia ở trung tâm GDNN   GDTX yên lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NLXH Nghị luận xã hội NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THPT QG Trung học phổ thông Quốc gia TV Ti vi BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng chương trình học cấp Và môn Ngữ văn xem công cụ để học sinh học tập, sinh hoạt nhận thức xã hội, người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đặc biệt tư tưởng nhân văn tình cảm thẩm mĩ Học mơn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập mơn học khác mơn học khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thơng qua “Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông”, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi Trong có đổi kì thi lớp 12 Từ năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức kì thi quốc gia (gọi kì thi THPT QG) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp THPT làm tuyển sinh đại học, cao đẳng Đặc biệt thay đổi cấu trúc đề thi, tổ hợp môn thi từ năm 2017, mơn Ngữ văn mơn thi theo hình thức tự luận thời gian làm thay đổi Trong cấu trúc đề thi, phần làm văn, câu nghị luận xã hội có thay đổi lớn hình thức thời gian làm Sự thay đổi khiến cho nhiều học sinh bỡ ngỡ trước đây, em quen với kĩ viết văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội- nhân sinh như: tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp; tượng tích cực tiêu cực đời sống, vấn đề thiên nhiên, môi trường… Đề tài nghị luận xã hội thường vấn đề gần gũi, quen thuộc, có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách thiết thực học sinh Trong trình đổi chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt cấu trúc đề thi môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT đưa câu hỏi nghị luận xã hội để hoàn thiện kĩ cho học sinh, vốn trước làm nghị luận văn học Thời gian phân phối cho phần rèn kĩ nghị luận xã hội chương trình chưa nhiều, kiến thức xã hội rộng lớn, hiểu biết học sinh THPT, đặc biệt học sinh khối GDTX vấn đề xã hội chưa cao, tài liệu tham khảo cịn Tất điều khiến cho khơng học sinh hoang mang làm NLXH Không vậy, học sinh thuộc khối GDTX, phần lớn em vốn có học lực thấp so với mặt chung, lực cảm thụ văn học yếu, kĩ làm văn nhiều hạn chế; nên kết viết chưa cao Xuất phát từ lí trên, qua q trình trực tiếp ơn thi THPT QG cho học sinh khối 12, định chọn vấn đề “ Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, hy vọng góp phần đồng nghiệp bước nâng cao chất lượng làm môn Ngữ văn học sinh kì thi THPT QG Trung tâm GDNNGDTX Yên Lạc nói riêng khối GDTX tồn tỉnh nói chung II TÊN SÁNG KIẾN “Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Số điện thoại: 0984 852 456 Email: thiendi.0713@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 12 q trình ơn thi THPT QG Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát đề nghị luận xã xội đề thi môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn năm 2019 (theo đề thi minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo) tiếp nối định hướng đổi thực năm qua, vừa giữ ổn định, vừa có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, bối cảnh thời gian làm thi Có thể nêu ngắn gọn điểm phần nghị luận xã hội cấu trúc đề thi THPT QG năm 2019 (theo đề thi minh họa) môn Ngữ văn sau: Thang điểm Nội dung Hình thức 02 điểm Bàn luận nội dung, ý nghĩa, liên hệ với thân nội dung rút từ phần đọc hiểu cho Viết đoạn văn khoảng 200 từ Sự ổn định cấu trúc dạng câu hỏi đề thi THPT QG năm gần yếu tố thuận lợi, học sinh khơng bị bỡ ngỡ, bất ngờ, từ chủ động việc học tập ôn luyện Tuy nhiên, phần nghị luận xã hội có tích hợp với phần đọc hiểu; nội dung cần nghị luận nội dung ý nghĩa rút từ văn đọc hiểu Với đặc điểm vậy, vấn đề phần nghị luận xã hội nội dung mở, phạm vi kiến thức rộng, khó đốn định trước; văn đọc hiểu đoạn trích thơ văn xi học chương trình, văn đọc hiểu văn thuộc lĩnh vực Vì vậy, để làm tốt phần nghị luận này, giáo viên cần phải đưa nội dung ôn tập phù hợp, không cung cấp cho học sinh kiến thức chương trình, mà cung cấp kiến thức xã hội, môi trường xung quanh, đặc biệt kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội 1.2 Các dạng đề nghị luận xã hội trường phổ thơng 1.2.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường quan điểm đạo đức, lẽ sống, văn hóa, tín ngưỡng, phương pháp tư tưởng…Do vậy, dạng khơng có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách thiết thực học sinh mà cịn hình thức luyện tập kĩ nghị luận, vận dụng tổng hợp thao tác lập luận vào loại đề cụ thể Những vấn đề nghị luận phong phú đa dạng đòi hỏi học sinh phải huy động vốn kiến thức xã hội trải nghiệm, suy ngẫm sâu sắc thân để giải vấn đề Để đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí cách xác, khách quan, toàn diện, người viết phải dựa quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc, lợi ích chung xã hội, cộng đồng để xem xét giải Trong trình bàn bạc, cần so sánh, mở rộng vấn đề dựa thực tế đời sống, hiểu biết cá nhân, thử giả định trái ngược lại…Khi đánh giá vấn đề cần ý tính chân thực, tính thời đại tính nhân văn Nghị luận quan điểm đạo đức, lối sống: - Về nhận thức (lí tưởng, lối sống) - Về cách ứng xử, hành động người sống - Về tâm hồn, tính cách (lịng yêu nước, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, vị tha, tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn, ích kỉ…) - Về quan hệ gia đình, xã hội (tình mẫu tử, tình thầy trị, tình bạn, tình u ) Ví dụ: Suy nghĩ anh (chị) tâm nghệ sĩ Trịnh Công Sơn: “Sống đời sống cần có lịng”? Nghị luận quan niệm, quan điểm vấn đề văn hóa, giáo dục, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng: Ví dụ: Anh( chị) có đồng ý với ý kiến “ Giáo dục người đào luyện cho họ đối đầu với hoàn cảnh” (Ri-ve)? Nghị luận phương pháp tư tưởng: Ví dụ: Bài học anh (chị) rút từ ý kiến Lê-nin: “Bằng cách phân tích sai lầm ngày hơm qua, học cách tránh sai lầm ngày hôm ngày mai”? 1.2.2 Nghị luận việc, tượng đời sống Kiểu lấy tượng xảy đời sống, tượng xã hội diễn ra, đáng khen, đáng chê hay chứa đựng vấn đề đáng suy nghĩ để bàn bạc Từ tượng đời sống, người viết phải phân tích, tìm ý nghĩa xã hội tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá Đề tài để bàn bạc thường gần gũi với đời sống, sát hợp với trình độ nhận thức học sinh như: tình trạng tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, tiêu cực thi cử, gương người tốt việc tốt… Nghị luận việc, tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người: Ví dụ: Trái đất thiếu màu xanh cánh rừng? Nghị luận việc, tượng liên quan đến môi trường xã hội: Ví dụ: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông nay? Nghị luận việc, tượng tích cực đáng biểu dương tiêu cực đáng phê phán: Ví dụ: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng đó? 1.2.3 Nghị luận tổng hợp (nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học) Dạng yêu cầu người viết phát biểu, bàn bạc vấn đề xã hội có ý nghĩa đặt tác phẩm văn học Dạng kiểm tra đồng thời lực đọc hiểu văn văn học lực làm văn nghị luận học sinh Văn văn học tác phẩm học sinh học chương trình tác phẩm ngồi sách giáo khoa THPT đề chọn dẫn Ví dụ: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba nói “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” 1.2.4 Đề/ câu hỏi mở cách lập ý cho đề/ câu hỏi mở Một thay đổi việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn việc tăng cường đề/câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ độc lập, độc đáo sáng tạo học sinh Trong có câu hỏi mở cho phần nghị luận xã hội Đề/câu hỏi mở loại đề/câu hỏi nêu vấn đề cần bàn luận văn nghị luận nêu đề tài mà khơng nêu mệnh lệnh thao tác lập luận (như kiểu chứng minh, giải thích, phân tích….) Về nội dung, người viết nêu lên nhiều ý kiến, nhiều cách lập luận lí giải khác xuất phát từ nhiều góc nhìn khác nhau, chí ngược nhau, miễn có lí, có sức thuyết phục Ví dụ: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Đề/câu hỏi mở nêu lên đề tài, vấn đề để người viết bàn luận làm sáng tỏ Yêu cầu đề tài, vấn đề cần bàn luận yêu cầu bắt buộc mà đề/câu hỏi phải có Tùy vào vấn đề, đề tài mà người viết lựa chọn định nội dung cần triển khai thao tác lập luận cần sử dụng Người viết phải sử dụng nhiều thao tác lập luận, soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ thể rõ kiến mình: tán thành, phản đối hay vừa tán thành vừa phê phán, phản đối Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm học tập học sinh GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Học sinh trung tâm GDNN - GDTX nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng thường đa dạng độ tuổi (ngoài HS vừa tốt nghiệp trung học sở cịn có người lớn tuổi, làm), hồn cảnh gia đình điều kiện học tập, trình độ, hiểu biết xã hội vốn kinh nghiệm sống Tuy nhiên, phần lớn HS sở GDTX có số đặc điểm chung sau đây: - HS sở GDTX có lịng tự trọng cao, dễ tự Vì q trình dạy học, GV cần phải tơn trọng, tránh xúc phạm, chê bai - HS thường có tính bảo thủ cao Do cần phải tìm hiểu quan niệm, kinh nghiệm có người học để phân tích cho người học tự thấy sai, chưa đúng, chưa đầy đủ nhận thức hiểu biết trước (thường thơng qua ý kiến nhóm, lớp) - HS thường tự ti, mặc cảm học kém, GV cần phải thường xuyên khen thưởng, động viên kịp thời để khuyến khích người học - HS khơng có nhiều thời gian học lớp nhà nên nội dung dạy học phải thiết thực - HS thường mệt mỏi, tư tưởng dễ bị phân tán Vì vậy, GV cần ý tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái; học - vui, vui - học Vì đặc điểm mà HS GDTX học tốt khi: - Cảm thấy tôn trọng, đối xử bình đẳng - Thấy ý kiến đề cao, ý lắng nghe - Được tham gia, phát biểu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm - Tự phát vấn đề, giải vấn đề tự rút kết luận, không bị áp đặt HS nhớ: + 20% điều nghe + 40% điều nghe thấy + 80% điều tự phát hiện, khám phá - Tự thấy chưa đúng, chưa xác, chưa đầy đủ nhận thức, kinh nghiệm trước - Cảm thấy tự tin, khơng cịn cảm giác sợ sệt, ngại ngùng, xấu hổ - Được động viên, khen thưởng kịp thời - Được học khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái - Nội dung học thiết thực, phù hợp vận dụng - GV nhiệt tình, thơng cảm, gần gũi - Phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ hiểu, hấp dẫn - Được trực quan, thực hành, củng cố thường xuyên Tóm lại, HS sở GDTX có số đặc điểm khác so với HS phổ thơng Vì vậy, phương pháp rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT QG khơng thể giống hồn tồn với cách dạy trường phổ thơng quy Nhìn chung, HS sở GDTX có nhiều khó khăn học tập, ngồi khó khăn khách quan, có thật, có nhiều khó khăn người học tự ti, mặc cảm GV có nhận định, đánh giá sai lầm HS sở GDTX có khả học tốt phương pháp giảng dạy phù hợp, GV biết phát huy mạnh họ biết giúp họ khắc phục dần nhược điểm, hạn chế đến mức khơng cịn trở ngại đáng kể 2.2 Thực trạng học sinh khối 12 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.2.1 Thuận lợi Phần văn nghị luận xã hội, em học sinh học từ THCS, lên cấp THPT, em tiếp tục học kiến thức kĩ làm bài, giải vấn đề xã hội Đề tài đề nghị luận xã hội thường quen thuộc, gần gũi với học sinh, có ý nghĩa giáo dục đạo đức, nhân cách nên thuận lợi cho em làm Viết văn phần nghị luận xã hội, học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân (không trái với pháp luật, đạo đức), thể hiểu biết em vấn đề xã hội diễn nên đa số em hứng thú Đề thi THPT QG ba năm gần ổn định cấu trúc đề thi, em học sinh khơng bị động, có chuẩn bị ơn tập tốt cho kì thi 2.2.2 Những khó khăn Trong q trình hướng dẫn học sinh ơn luyện thi THPT QG phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, qua dự đồng nghiệp, nhận thấy thân tơi giáo viên khác cịn gặp nhiều khó khăn như: Sự thay đổi hình thức làm học sinh: cấp học trước năm học trước, em thường quen với kĩ viết văn nghị luận xã hội Năm học chuyển thành viết đoạn văn (200 chữ), khiến đa số học sinh lúng túng làm Nội dung cần giải nhiều dung lượng có hạn Vì ơn tập, đa số học sinh thường viết dài (dung lượng), chí cịn có học sinh viết thành văn dù đề yêu cầu viết đoạn văn 10 Bàn cách thức để đạt tới thành công, ý kiến phần đọc hiểu cho “Cách để thành công cách thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời” Các câu thân đoạn: a Giải thích: - Tin việc tuyệt vời: niềm tin, tình u với cơng việc -> Cả câu có nghĩa là: Niềm tin, tình yêu với công việc cách để đạt tới thành công b Bàn luận - Ý kiến đắn vì: + Niềm tin, tình u với cơng việc động lực mạnh mẽ để người vượt qua khó khăn, trở ngại (bao gồm yếu tố khách quan chủ quan) để thành công + Người ta khơng thể thành cơng khơng có niềm tin vào cơng việc khơng tin việc tốt (tuyệt vời) (D/c nhà bác học Edson, NickVujic) - Mở rộng: Phê phán người thiếu niềm tin, tình u cơng việc Tuy nhiên có chưa đủ c Bài học: - Nhận thức vai trò niềm tin, tình u cơng việc cần có hiểu biết/kiến thức cơng việc, kĩ kĩ xảo để thực cơng việc - Ngồi yếu tố khách quan may mắn ảnh hưởng không nhỏ đến thành công người Câu kết đoạn: Như vậy… (Liên hệ học sinh) Đề 3: Văn đọc hiểu: Tôi tên Nick Vujicic Khi bắt tay vào viết sách này, hai mươi bảy tuổi Khác biệt với hầu hết người, không tay, không chân từ lúc lọt lịng Hồn cảnh nghiệt ngã tưởng có lúc nhấn chìm tơi khát vọng sống mãnh liệt giúp chiến thắng số phận (…) 29 Nếu thất bại, thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ? Bạn gặp khó khăn, bạn khuỵu ngã cảm thấy thể khơng cịn sức mạnh để đứng dậy Tơi biết cảm giác Tất biết cảm giác Cuộc sống lúc dễ dàng chiến thắng dốc ghềnh sống, mạnh mẽ hơn, quý trọng hội mà có Điều thực quan trọng thơng điệp sống bạn chia sẻ với tất người hành trình cao đẹp cách bạn kết thúc hành trình Tơi yêu sống bạn yêu sống Hãy đến với nhau, q dành cho đáng ngạc nhiên (Trích “Cuộc sống không giới hạn” Nick Vujicic) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Nick Vujicic nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Nếu tơi thất bại, thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ?” Hướng dẫn: Câu mở đoạn: giới thiệu vấn đề cần nghị luận Bàn tinh thần nghị lực vươn lên sống, Nick Vujicic có viết “Nếu tơi thất bại, tơi thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn cán đích cách mạnh mẽ chứ?” Các câu thân đoạn: a Giải thích: - Thất bại: khơng đạt mục đích, mục tiêu đặt ra; khơng làm điều mong muốn… 30 - Làm lại làm lại nữa: bắt đầu lại công việc mà ta thực thất bại, chưa đạt mục tiêu đề - Ý kiến Nick Vujicic muốn đề cập đến sức mạnh ý chí nghị lực người Thất bại điều tránh khỏi, sau lần thất bại người cần có ý chí, nghị lực, niềm tin, biết vượt lên b Bàn luận: - Trong sống, người có ước mơ, mục đích để vươn tới Trên đường vươn tới mục đích, thất bại nhiều nguyên nhân (nêu dẫn chứng) - Điều quan trọng đứng trước thất bại, không bỏ cuộc, phải dũng cảm đương đầu với khó khăn, thử thách, biết rút kinh nghiệm, biết đứng dậy làm lại từ đầu (nêu dẫn chứng) - Khi làm lại từ đầu, phải có động lực niềm tin (nêu dẫn chứng) - Câu nói Nick Vujicic đánh thức ý chí, tự tin chúng ta; giúp mạnh dạn đối mặt với thử thách sống Sức mạnh tinh thần lớn lao giúp người vượt qua khó khăn… - Phê phán người hay nản chí, có suy nghĩ, thái độ hành động tiêu cực gặp thất bại c Bài học nhận thức hành động: - Câu nói Nick Vujicic bao hàm quan niệm sống tích cực lời khuyên bổ ích: Hãy làm lại rút kinh nghiệm sau lần thất bại; phải có ý chí, niềm tin, nỗ lực vươn lên; không đầu hàng số phận… Câu kết đoạn: Như Liên hệ thân (trả lời câu hỏi Nick Vujicic) Đề 4: Văn đọc hiểu: Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà khơng phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời khơng tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói 31 ngoại ngữ! Một người mà khơng chịu khơng Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời (Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016) Hãy viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ quan niệm tác giả đoạn trích phần Đọc hiểu: "nếu bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời" Hướng dẫn: Câu mở đoạn: giới thiệu vấn đề cần nghị luận Trong sống người, muốn thành cơng khơng có cách khác phải dấn thân trải nghiệm Nếu không làm đạt điều mong ước, quan niệm tác giả phần Đọc hiểu: "nếu bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời" Các câu thân đoạn: a Giải thích: - Không phạm chút sai lầm không mắc sai trái, lầm lạc nhận thức, suy nghĩ, hành động không để lại hậu đáng tiếc - Ảo tưởng khơng có thật, xa rời thực tiễn đời sống Hèn nhát khơng có can đảm, dũng khí, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ, b Bình luận: Khẳng định quan điểm đắn * Tại Muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm ảo tưởng: - Cuộc đời vốn không phẳng, dễ dàng; người thường xuyên phải đối mặt với khó khăn, gian khổ; đó, lực người có giới hạn Sai lầm tất yếu khơng thể tránh khỏi Chỉ có kẻ ảo tưởng nghĩ khơng mắc sai lầm * Tại Muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm hèn nhát: - Khi người sợ phạm sai lầm khơng dám xơng pha, mạo hiểm, khơng có ý chí phấn đấu, vươn lên, sống thu vỏ bọc bình yên, cách 32 xa với giới bên ngồi Những kẻ tự đánh ý chí, nghị lực, dũng khí, trở thành kẻ hèn nhát đời - Phê phán: Những kẻ hèn nhát, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ, ảo tưởng, viển vông, xa rời thực tế c Bài học nhận thức hành động: - Nhận thức tính chất hai mặt sai lầm; tự tin, dũng cảm, dám trải nghiệm, dám dấn thân đường đến thành công Câu kết đoạn: Như Liên hệ thân Đề 5: Văn đọc hiểu: Một lần tình cờ tơi đọc viết “Hạnh phúc gì?” blốc người bạn Bạn viết rằng: "Hạnh phúc nằm chăn ấm xem ti vi với gia đình Hạnh phúc trùm chăn kín mẹ pha cho cốc sữa nóng Hạnh phúc đứa bạn thân nhong nhong khắp phố Hạnh phúc ngồi co ro hàng quán cà phê, nhấm nháp li ca-cao nóng bàn chuyện chiến giới anh em chiến hữu " Bất giật mình, hạnh phúc đơn giản sao? Ừ nhỉ! Dường lâu quen với việc than phiền bất hạnh biết hạnh phúc Hãy lần thử nghĩ xem: Khi than phiền bố mẹ quan tâm đến chuyện ngồi biết người thèm ấm mẹ, thèm tiếng cười bố, thèm nhà để mắng; cảm thấy thiệt thịi khơng ngồi xe phải chạy xe máy trời nắng ngồi biết bạn mồ nhễ nhại, gị đạp xe lên dốc vắng; bất mãn với chuyện học hành q căng thẳng ngồi người khao khát lần đến trường, lần cầm bút để viết lên ước mơ; (Dẫn theo Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007) Qua đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ về: Hạnh phúc giới trẻ thời đại ngày nay? Hướng dẫn: 33 Câu mở đoạn: giới thiệu vấn đề cần nghị luận Mỗi người có quan niệm riêng hạnh phúc Có người hạnh phúc đạt điều mong muốn, có người hạnh phúc với họ đơn giây phút bên cạnh người thân yêu Vậy hạnh phúc giới trẻ thời đại ngày gì? Các câu thân đoạn: a Giải thích: - Hạnh phúc trạng thái tâm lý người ta cảm thấy vui vẻ, thoả mãn b Bàn luận: * Quan niệm giới trẻ hạnh phúc: - Hạnh phúc hưởng thụ - Hạnh phúc trải nghiệm - Hạnh phúc sống người khác - Hạnh phúc hài hịa lợi ích cá nhân cộng đồng… * Vì giới trẻ lại có quan niệm khác hạnh phúc? - Thời đại mà kinh tế xã hội ngày phát triển, người dễ coi trọng lối sống vật chất, dễ nảy sinh quan niệm hạnh phúc hưởng thụ - Thời đại ngày đặt nhiều thách thức, hội, giới trẻ động hơn, dám sống, dám trải nghiệm, dám hi sinh người khác… c Bài học nhận thức hành động: - Cần có quan niệm đắn hạnh phúc - Ln hồn thiện để hướng tới hạnh phúc chân Câu kết đoạn: Như Liên hệ thân 34 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA CÁC “GIẢI PHÁP TẠO NIỀM TIN VÀ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN” Trên số kinh nghiệm việc rèn kĩ viết văn nghị luận cho học sinh lớp 12 ôn thi THPT QG mà thân thực Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Tuy vấn đề hoàn toàn qua thực tế giảng dạy, vận dụng kinh nghiệm cho thân tơi tổ nhóm chun mơn, chúng tơi thấy kinh nghiệm đem lại số kết lợi ích sau: Về phương diện lý luận - Giúp học sinh hiểu rõ nội dung, chương trình ơn thi THPT QG, từ giúp em có nhìn tổng thể chủ động việc học tập ôn luyện thi - Giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức phần nghị luận xã hội , điều giúp em học sinh có ý thức tự giác học tập lớp việc hoàn thành nội dung tập nhà - Với giải pháp ôn tập rèn luyện thường xuyên cho học sinh viết văn nghị luận, không giúp học sinh nắm vững kiến thức, mà cịn hình thành em kĩ viết văn thục, giúp em tự tin giải đề văn tương tự - Trong trình ơn luyện cho học sinh, việc tăng cường kiểm tra, đánh giá giao tập thường xuyên, không giúp học sinh kịp thời uốn nắn, bổ sung chỗ hổng kiến thức, sai sót kỹ mà điều chỉnh phương pháp giảng dạy giáo viên cho phù hợp, hiệu Về phương diện thực tiễn 2.1 Về phía giáo viên : + Để hướng tới kết thi đạt kết cho học sinh, trình giảng dạy giáo viên phải ln theo sát học sinh q trình ơn luyện Mục tiêu thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh, tập ôn luyện 35 + Đầu tư nghiên cứu kiến thức dạy phù hợp với đối tượng học sinh, tiếp xúc, gần gũi tìm hiểu tâm lý học sinh để hợp tác với học sinh giúp em có hứng thú, tự tin để chiếm lĩnh nội dung học + Làm tốt việc ôn tập, cung cấp kiến thức rèn kĩ làm tốt, tạo tâm tự tin cho học sinh giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiễm lính kiến thức; mặt khác tránh thái độ không tốt học sinh, gây căng thẳng học + Áp dụng kinh nghiệm đúc rút qua trình giảng dạy giúp giáo viên hứng thú sáng tạo việc tổ chức cho học sinh học tập, chiếm lĩnh kiến thức vừa góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Về phía học sinh : + Giúp học sinh có thêm hiểu biết nhiều lĩnh vực đời sống Đó tảng để em học sinh vận dụng làm tốt làm văn nghị luận xã hội + Học sinh nắm vững kiến thức học, đặc biệt có kĩ làm văn tốt, từ kết viết cao + Tạo cho học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo hứng thú với học văn + Khi nắm nội dung kiến thức việc có kĩ làm văn tốt, em học sinh dành nhiều thời gian để học tập mơn Ngữ văn, dần hình thành thói quen học tập, để từ kết học tập nâng cao, đạt hiệu + Mặt khác, hạn chế suy nghĩ, hành động tiêu cực học sinh môn; tránh tượng học chống đối học sinh + Từ hứng thú học, học sinh có nhiều sáng tạo, tìm tịi, phát triển khả cảm thụ văn học hiểu biết từ kiến thức văn học Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến Qua thời gian thân vừa nghiên cứu sở lý luận vừa áp dụng vào tiết ôn tập, ôn thi THPT QG cho học sinh lớp 12 trường Tôi thấy tiến hành hướng dẫn học sinh theo bước em tích cực, hứng thú 36 Các em chủ động, sôi bày tỏ quan điểm, ý kiến Các kiến thức liên hệ, mở rộng gắn với thực tiễn nên em hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu Học sinh phát triển kĩ năng, lực giao tiếp, quan sát, thu nhận thơng tin, trình bày vấn đề Nhiều học sinh vốn nhút nhát mạnh dạn tham gia tình học tập Chính hứng thú học tập nên học sinh có thay đổi nhận thức môn Ngữ văn, đặc biệt thay đổi thái độ với câu viết đoạn văn nghị luận xã hội Các em khơng cịn lo sợ trước mà tự tin với phần viết đoạn văn Bởi thực tế nắm vững kĩ làm bài, có hiểu biết thực tiễn đời sống, thực hành đề khác nhau, em hào hứng với phần nghị luận đề thi Kết kiểm tra sau học thấy đa số em tiếp nhận học nhanh hiệu cao * Kết quả: Tôi giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn tập lớp 12A2, 12A3 Đầu năm học, cho học sinh khảo sát, làm câu viết đoạn văn nghị luận xã hội, chưa có hướng dẫn, định hướng, kết thấp, đa số học sinh điểm trung bình Tuy nhiên, qua q trình ơn tập, với vận dụng bước làm trên, kết làm học sinh có thay đổi rõ nét Cụ thể tiết kiểm tra phần nghị luận xã hội, với đề bài: Đề: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh niềm tin sống gợi từ đoạn trích phần Đọc hiểu? - Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, rõ ý Diễn đạt lưu lốt, câu ngữ pháp Khơng sai từ ngữ, tả - Những gợi ý nội dung: Câu mở đoạn: Một yếu tố làm nên thành công người sống sức mạnh niềm tin Các câu thân đoạn triển khai với nội dung cụ thể sau: a Giải thích: - Niềm tin: tin tưởng, tín nhiệm vào điều làm sống dựa sở thực định - Sức mạnh niềm tin sống sức mạnh tinh thần, giúp người làm điều mong ước, hoàn thành dự định 37 - Sức mạnh niềm tin từ đoạn trích sức mạnh hạnh phúc có thật đời, sau bao nỗi đắng cay niềm tin vào mơ ước tương lai b Phân tích, bình luận, chứng minh: - Vì cần có sức mạnh niềm tin đời ? + Cuộc sống bao gồm hai yếu tố vật chất lẫn tinh thần, tâm hồn thể xác, vật chất định ý thức ý thức, tinh thần phải thoải mái làm nên điều tuyệt vời khác + Có niềm tin tạo sức mạnh để vượt qua khó khăn, trắc trở Vì đời khơng lường hết cho ta hiểm nguy, sống trực chờ tổn thương nên cần có niềm tin để vượt qua + Có hai cách để hạnh phúc, tránh khó khăn đến với mình, hai thay đổi thái độ thân rắc rối Cách thứ khơng nằm tầm kiểm sốt ln ln có cách thứ hai Chính thái độ, niềm tin yếu tố định sống - Biểu sức mạnh niềm tin đời: + Luôn lạc quan, yêu đời, không gục ngã trước khó khăn, thử thách + Có ý chí, nghị lực để đối mặt vượt qua khó khăn + Tỉnh táo để tìm lời giải cho toán mà sống đặt cho Không rối rắm, niềm tin +Biết truyền niềm tin, niềm lạc quan cho người khác cho cộng đồng - Mở rộng: Niềm tin sức mạnh để vượt qua thử thách cần niềm tin đủ Niềm tin phải dựa thực lực thực tế Tin vào điều trống rỗng làm ảo tưởng vào thân mà c Bài học hành động liên hệ thân: - Em có niềm tin vào thân, gia đình xã hội Em làm để thực hóa niềm tin - Liên hệ thân Kết viết học sinh đạt sau: Lớp Số lượng Điểm Giỏi Điểm Khá 38 Điểm TB Điểm Yếu HS 12A2 31 12A3 28 (6,5%) (3,6%) 16 (51,6%) 14 (50,0%) 39 10 (32,2%) 11 (39,3%) (9,7%) (7,1%) KẾT LUẬN Ôn thi THPT QG nhiệm vụ, trách nhiệm giáo viên Trước thay đổi cấu trúc đề thi, thầy giáo cần tích cực đổi mới, tìm tòi, sáng tạo để đáp ứng với thay đổi, để trang bị cho học trò kiến thức kĩ giúp em không làm tốt thi THPT QG mà cịn có kĩ vận dụng vào thực tiễn đời sống Đây nhiệm vụ, sứ mệnh thầy cô giáo xu phát triển giáo dục đại theo tinh thần Nghị 29- NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đổi phương pháp ôn tập phần làm văn, câu văn nghị luận xã hội đường, cách thức giáo dục giúp học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Chính điều góp phần hình thành kĩ tìm hiểu vấn đề, kĩ tự học, kĩ thực hành vận dụng cho học sinh Đó đáp ứng u cầu địi hỏi xã hội thời kì đại Đồng thời hướng dẫn em viết văn nghị luận xã hội cịn giúp em có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, sống sâu sắc có ý nghĩa Đề tài tơi sở lí luận thực tiễn giảng dạy mà đúc rút nên, hi vọng giúp ích phần cho giáo viên trình giảng dạy Ngữ văn Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! 40 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Không IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng điều kiện nhà trường cần đảm bảo yếu tố sở vật chất, thiết bị dạy học phịng học mơn, máy chiếu, máy tính - Giáo viên có kiến thức, kĩ kinh nghiệm giảng dạy - Học sinh chuẩn bị nhà chu đáo theo hướng dẫn giáo viên, tích cực viết rèn luyện để nắm vững kiến thức rèn luyện kĩ viết X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Sáng kiến góp phần làm rõ sở lí luận thực tiễn việc cung cấp kiến thức rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh; tạo niềm tin hứng thú cho học sinh học, giúp học sinh thêm u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng làm học sinh, hiệu giảng dạy cho môn - Sáng kiến góp phần kích thích khả hứng thú, tự tin, sáng tạo học tập cho học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ môn tiết học - Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh hoạ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy kết làm học sinh môn học Ngữ văn khối lớp Trung tâm GDNN-GDTX nói chung ơn thi THPT QG mơn Ngữ văn nói riêng XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU 41 TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Kim Oanh Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc Dạy học môn Ngữ văn khối 12, ôn thi THPT QG mơn Ngữ văn chương trình GDTX cấp THPT n Lạc, ngày tháng năm 2019 Yên Lạc, ngày 05 tháng 03 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Kim Oanh Yên Lạc, ngày tháng năm 2019 Hội đồng sáng kiến cấp sở (Ký tên, đóng dấu) 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Hưng(Chủ biên), Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia, NXB Đại học sư phạm, 2015 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thị Nương, Bồi dưỡng lực thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học sư phạm, 2016 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Đinh Minh Hằng (Chủ biên), Ôn luyện thi THPT Quốc gia năn 2019 môn Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 43 ... trực tiếp ơn thi THPT QG cho học sinh khối 12, định chọn vấn đề “ Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? ?? làm đề... ? ?Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? ?? III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Địa chỉ: Trung tâm GDNN. .. cịn trở ngại đáng kể 2.2 Thực trạng học sinh khối 12 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.2.1 Thuận lợi Phần văn nghị luận xã hội, em học sinh học từ THCS, lên cấp THPT,

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

  • I. LỜI GIỚI THIỆU

  • II. TÊN SÁNG KIẾN

  • “Kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia ở Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc”

  • III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

  • IV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN

  • V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ

  • VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

  • CHƯƠNG I:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1. Cơ sở lý luận

    • 2. Cơ sở thực tiễn

      • 2.1. Đặc điểm học tập của học sinh trong các GDNN - GDTX của tỉnh Vĩnh Phúc

      • 2.2. Thực trạng của học sinh khối 12 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc trong viết đoạn văn nghị luận xã hội

  • Lớp

  • Số lượng HS

  • Điểm

  • < 0,5

  • Từ 0,5 - <1,0

  • Từ 1,0 - <1,5

  • Từ 1,5 - 2,0

  • 12A2

  • 31

  • 10

  • (32,3%)

  • 15

  • (48,4%)

  • 5

  • (16,1%)

  • 1

  • (3,2%)

  • 12A3

  • 28

  • 11

  • (39,3%)

  • 12

  • (42,8%)

  • 4

  • (14,3%)

  • 1

  • (3,6%)

  • CHƯƠNG II:

  • MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH ÔN THI THPT QG

    • 1. Hướng dẫn học sinh ôn tập khái quát về đoạn văn

    • 2. Hướng dẫn học sinh phân tích đề

    • 3. Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập ý

    • 5. Hướng dẫn học sinh cách chọn lọc và đưa dẫn chứng

    • 6. Hướng dẫn học sinh phần liên hệ thực tế

    • 7. Hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn văn thường xuyên

    • 8. Hướng dẫn học sinh những chú ý khi làm bài

    • 9. Một số đề thực hành viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ

  • CHƯƠNG III:

  • MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH CỦA CÁC “GIẢI PHÁP TẠO NIỀM TIN VÀ HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN NGỮ VĂN”

    • 1. Về phương diện lý luận

    • 2. Về phương diện thực tiễn

      • + Áp dụng những kinh nghiệm đúc rút được qua quá trình giảng dạy giúp giáo viên hứng thú hơn và sáng tạo hơn trong việc tổ chức cho học sinh học tập, chiếm lĩnh kiến thức vừa góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giảng dạy.

    • 3. Một vài số liệu cụ thể về giá trị lợi ích khi áp dụng sáng kiến

  • * Kết quả:

  • Tôi giảng dạy và hướng dẫn học sinh ôn tập ở 2 lớp 12A2, 12A3. Đầu năm học, khi cho học sinh khảo sát, làm câu viết đoạn văn nghị luận xã hội, khi chưa có sự hướng dẫn, định hướng, kết quả rất thấp, đa số học sinh dưới điểm trung bình. Tuy nhiên, qua quá trình ôn tập, với sự vận dụng các bước làm trên, kết quả bài làm của học sinh đã có sự thay đổi rõ nét.

  • Cụ thể ở tiết kiểm tra phần nghị luận xã hội, với đề bài:

  • Kết quả bài viết của học sinh đạt được như sau:

  • Lớp

  • Số lượng HS

  • Điểm Giỏi

  • Điểm Khá

  • Điểm TB

  • Điểm Yếu

  • 12A2

  • 31

  • 2

  • (6,5%)

  • 16

  • (51,6%)

  • 10

  • (32,2%)

  • 3

  • (9,7%)

  • 12A3

  • 28

  • 1

  • (3,6%)

  • 14

  • (50,0%)

  • 11

  • (39,3%)

  • 2

  • (7,1%)

  • KẾT LUẬN

  • Ôn thi THPT QG là nhiệm vụ, là trách nhiệm của mỗi giáo viên. Trước sự thay đổi trong cấu trúc đề thi, mỗi thầy cô giáo cần tích cực đổi mới, tìm tòi, sáng tạo để đáp ứng với sự thay đổi, để trang bị cho học trò kiến thức và kĩ năng giúp các em không chỉ làm tốt bài thi THPT QG mà còn có kĩ năng vận dụng vào thực tiễn đời sống. Đây là nhiệm vụ, sứ mệnh của mỗi thầy cô giáo trong xu thế phát triển giáo dục hiện đại theo tinh thần của Nghị quyết 29- NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

  • Đổi mới phương pháp ôn tập phần làm văn, nhất là câu văn nghị luận xã hội là một trong những con đường, cách thức giáo dục giúp học sinh được vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Chính điều này sẽ góp phần hình thành kĩ năng tìm hiểu vấn đề, kĩ năng tự học, kĩ năng thực hành vận dụng cho học sinh. Đó là đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội trong thời kì hiện đại. Đồng thời hướng dẫn các em viết văn nghị luận xã hội còn giúp các em có trách nhiệm hơn với bản thân, gia đình và xã hội, sống sâu sắc và có ý nghĩa hơn.

  • VIII. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT

  • IX. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN

    • 1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

    • 2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

  • XI. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Lê Quang Hưng(Chủ biên), Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia, NXB Đại học sư phạm, 2015.

  • 2. Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Thị Nương, Bồi dưỡng năng lực thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học sư phạm, 2016.

  • 3. Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan