Kĩ thuật nuôi giun đất 02

8 1.1K 5
Kĩ thuật nuôi giun đất 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ thuật nuôi giun đất 02

I.Giới thiệu về giun1 1.c im bờn ngoi ca giun tGiun l sinh vt nhn v cú nhiu cht nhn. Cht nhn to cho c th ca chỳng gi c m v cú th khỏng li cỏc cht c. Di bng chỳng cú cỏc lụng t giỳp cho nú di chuyn 1 cỏch d dng1. Vũng t xung quanh mi t2. L sinh dc cỏi3. ai sinh dc4. L sinh dc c Hình 15.2. Đặc điểm cấu tạo ngoài2. S h thng tiờu húa, tun hon v thn kinh ca giun t2 *h thng tiờu húaMiệng Hầu Diều ( chứa thức ăn ) Dạ dày ( nghiền nhỏ thức ăn) Ruột EnzimHậu1. Miệng 4. Diều2. Hầu 5. Dạ dày cơ3. Thực quản 6. Ruột tịt7. RuộtS h thng 3Hình 15.4.Sơ đồ hệ tiêu hoá Hình 15.5 Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh * Sơ đồ hệ tuần hoàn và hệ thần kinh3.sinh sn ca giunMạch lưng 2. Mạch bụng3. Mạch vòng vùng hầu có vai trò như tim4. Hạch não 5. Vòng hầu6. Chuỗi thần kinh bụng4Hình 15.6 . Giun đất ghép đôi và kén trứngHình 15.6 . Giun đất ghép đôi và kén trứng II. Kỹ thuật nuôi giun Nuôi giun đất tuy là một nghề mới phát triển nhưng rất hữu ích và phù hợp với điều kiện của mọi gia đình. Loài giun đất với chức năng sống tự nhiên sẽ góp phần phân hủy rác và các chất phế thải hàng ngày trong gia đình bạn thành nguồn thức ăn mà động vật ưa thích, giun đất có hàm lượng protein 70% khối lượng. Đây chính là nguồn thức ăn giàu đạm tại chỗ cho hầu hết các con vật nuôi trong gia đình chúng ta, đồng thời cũng là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ quí báu cho cây trồng. Muốn nuôi giun đất trong hộ gia đình chỉ cần 02 điều kiện sau:- Có nguồn phân động vật tại chổ như phân gà, phân heo, phẫn trâu bò, . đây là nguồn rất dễ kiếm đối với những hộ nông dân, đặc biệt là những hộ kinh tế VAC, đó là thức ăn tuyệt vời của giun đất- Phải có một chuồng nuôi thích hợp: Tất cả những dụng cụ đựng mà đảm bảo thoát nước, không úng ngập và chứa đựng được thì tất cả những thứ đó đều có thể làm chuồng nuôi giun. 1. chuẩn bị chuồng nuôi:Trên thực tế người ta nuôi giun theo 02 dạng chuồng;- Luống nuôi giun: Luống nuôi giun có thể xây bằng gạch, trong điều kiện chưa có vốn chúng ta có thể quay mê bồ là có thể nuôi được. Luống nuôi giun rất thích hợp với nông thôn vì có mặt bằng.-Thùng nuôi giun: Tùy theo quy mô lớn nhỏ và tùy theo điều kiện tận dụng nguyên vật liệu của mổi nơi, mà thiết kế thùng nuôi có kích thước thích hợp. Thùng nuôi giun phải đảm bảo có thể chứa được thức ăn cho 5 giun và không làm thay đổi nhiệt độ của thức ăn, nước trong thức ăn khi lắng xuống phải có chổ thoát để phần thức ăn bên dưới không quá ẩm. Đóng thùng nuôi giun phải đảm bảo kín không cho giun bò ra ngoài, bỏ trốn khỏi nơi nuôi. Thông thường các thùng nuôi giun làm bằng gỗ hoặc xây các bể xi măng.Nuôi giun trong gia đình với quy mô nhỏ, có thể làm những thùng nuôi vuông 70-70 cm và cao 45cm. Với kích thước này có thể nuôi được 10.000 con giun. Các thùng có thể xếp chồng lên nhau và đặt trong nhà co mái che mưa che nắng.Trong điều kiện chật hẹp như ở đô thị nhà cao tầng, người ta sử dụng hộp nuôi giun. Hộp nuôi giun phải có kích thước 50*35*20cm. Đáy hộp có khoan nhiều lỗ thoát nước đừng kính khoảng 5mm và được lót dưới chất dẽo ngăn không cho giun bò ra ngoài. Bên trong hộp phủ giấy màu đen hoặc lá chuối để tạo ra môi trường tốt. Bốn góc hộp có chân cao khoảng 5cm để khi chồng lên nhau vẫn còn kẽ hơ cho thong khí. Dưới mỗi hộp đặt một cái chậu để hứng nước từ các hộp trên chảy xuống.2. Dụng cụ nuôi giun:- Cây chĩa 6 răng: Đây là dụng cụ dung để xới, thu hoạch và chăm sóc giun, không dung các dụng cụ khác có thể làm giun bị thương.- Tấm che phủ: Tấm thường làm bằng bao tải hoặc bao chiếu. Đặc điểm của giun là ăn cạn và ăn tối. Do đó người ta dùng tấm che phủ thường để tạo bong tối cho bề mặt luống giun để giun liên tục ở bề mặt ăn thức ăn. Mặt khác cũng dùng để giử độ ẩm cho luống giun.- Thùng tưới: Nếu không có thùng tưới có thể dung tay vẫy nước qua sàn rổ.3. Chon giống giun: Ù Mật độ và thức ăn, cách cho ăn trong nuôi giunGiun đất có rất nhiều giống, trên thế giới có đến 8000 giống ở nước ta phát hiện trên 100 giống. Giống giun chọn nuôigiun quắn và giun quế. Giun quế (còn gọi là giun đỏ) sinh sản rất nhanh, có tỷ lệ protein cao, thân màu tím sẫm có ánh kim, thân dẹt, hai đầu hơi nhọn, dài 10- 15cm, ăn tạp các loại phân gia súc, gia cầm, ưa hoạt động. Giun quắn ít hơn giun quế, màu tím sẫm, nhọn hai đầu. Giun là loài lưỡng tính nhưng bắt buộc phải giao phối. Mỗi tuần đẻ ra một lần, đẻ ra một nang trứng có 2-20 kén, sau 3 tuần trở thành giun con, sau 3 tháng thành giun mẹ đẻ trứng. 6 ®Kỹ thuật nuôi giun - Thức ăn nuôi giun gồm 50% các loại rơm, rạ, bã mía, mùn cưa đã ủ hoai, 20% rau các loại, vỏ chuối, thân chuối băm, lá cây họ đậu, vỏ các loại củ, . và 30% phân gia súc, gia cầm, trong đó phân trâu bò là tốt nhất. - Thường dùng phân gia súc trộn với các loại nguyên liệu trên với tỷ lệ 70% nước, 30% phân rác đem ủ như ủ phân đống, ngoài trát bùn kín chặt, nhiệt độ ủ tăng cao, cho 3-4 tuần lễ. Khi nhiệt độ đống ủ hạ xuống như nhiệt độ môi trường thì đem cho gia cầm ăn. Cứ 2kg giun giống (khoảng 5000 con) ăn hết mỗi ngày 1-2 kg phân ủ, tính ra cứ 1000 con giun hàng tháng ăn hết 100kg. Trong phân gia súc có thành phần chất hữu cơ khá cao: Phân bò, phân lợn 30%, phân gà 52%, tỷ lệ protein trong phân bò 4,38%, phân lợn 6,25%, phân gà 10%, còn có lân, kali, phân thỏ khô có hàm lượng protein 28,5%, chất hữu cơ 83% cho nên phân làm thức ăn chăn nuôi giun tốt. * Kỹ thuật nuôi: - Phương thức nuôi giun: + Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm, rộng 1m, dài 3-5m, xung quanh xây gạch rìa luống hoặc dùng thân cây chuối, ván bìa, nan tre quây chắn lại để ngăn phân không tràn ra, phía trên cách 1m làm mái che. + Có thể nuôi giun cạnh chuồng gia súc, hoặc phía dưới chuồng gà lồng. + Thông thường làm hố hoặc bể nuôi giun, to nhỏ tuỳ nhu cầu, có mái che mưa nắng. - Cách thả giống và chăm sóc nuôi dưỡng giun: + Giống giun thường mua của các cơ sở nuôi giun giống hoặc chọn đất có nhiều giun (trên mặt đám đát nơi ẩm có nhiều phân giun) hớt lấy giun giống ở lớp mặt 2-3cm, cũng có thể bắt giun con. Những nơi đã nuôi giun thì sàng đất mặt, đất lọt sàng còn lại có nhiều trứng giun, giữ lại làm giống. + Nuôi luống thì sau khi rải lớp phân thức ăn cho giun giống vào, chỉ cho giữa luống rải đều, cứ 1m2 luống thả 5.000 - 10.000 con giống. Trên mặt luống cho phủ lớp bao tải cũ hoặc chiếu cũ, dùng nước sạch tưới vào luống cho hơi sũng. Thường xuyên tiếp thức ăn cho giun, mùa hè 3-5 ngày rải thêm lớp phân dày 3-5cm, mùa đông giun ăn chậm hơn 5-7 ngày cho ăn thêm. Thường xuyên đảm bảo đủ độ ẩm cho giun phát triển, mỗi ngày tưới cho luống 1-2 lần tuỳ thời tiết. + Nuôi giun ở hố hoặc bể: Dưới đáy bể lót lớp đất mùn dày 15-20cm, rồi rải lớp thức ăn đã ủ dày 20-30cm. Thả giống giun thường vào buổi sáng cho giun chui xuống lớp đất mùn. Cứ 1m2 hố cho 5.000 giun quắn hoặc 10.000 giun quế. Cho giun xuống xong, nếu chưa rải thức ăn thì cho vào rồi tưới nước vừa đủ độ ẩm. Gặp trời nóng quá 340C-350C nên tưới nhiều lần để giảm nhiệt độ. Tuỳ lượng giun nhiều ít, hàng tuần cho thêm thức ăn ủ.7 7 . chăm sóc nuôi dưỡng giun - rải một lớp phân ủ hoai dày khoãng 10cm ở đáy chuồng nuôi - đổ giun giống vào và rải một lớp mỏng thức ăn bên trên - phun sương cho đất vừa ẩm , ẩm độ 60% - 70% ( độ ẩm thích hợp lá nắm hỗn hợp thức ăn và vắt nước chảy theo kẻ tay ) phun sương 2 lần / ngày ( sáng và chiều )- cứ ba ngày cho giun ăn một lần và giữa môi trường luôn ẩm -giun thường có tập tính sống trong môi trường tối , hễ gặp ánh sáng là giun rụt xuống . do đó chúng ta phải tạo môi trường tối để giun di chuyển lên bề mặt tiếp nhận phần thức ăn cung cấp thường kỳ 8. quản lý và chống dịch hại Hàng ngày theo dõi luốn giun , nếu thấy kiến phải tiêu diệt ngay . diệt kiến có thể dùng cách đơn giản là đốt những vệt kiến bò vào luống giun . nhớ khi đốt phải đậy tấm phủ giun lại , hay cho nước ngập hố giun và kiến nổi lên mặt nước , dùng rọi đốt kiến trên mặt nước , sau đó tháo nước ra . ngoài ra còn có thể dùng thuốc diệt kiến quét trên vách chuồng một điều cần lưu ý là luốn giun phải che chắn hoặc bao lưới xung quanh để tránh gà , ếch nhái , rắn ,mối goặc chuột ăn giun Giun ít bệnh , nó chỉ có một bệnh thường nhận ra vào mua hè là bệnh đau bụng 8 . có thể làm chuồng nuôi giun. 1. chuẩn bị chuồng nuôi: Trên thực tế người ta nuôi giun theo 02 dạng chuồng;- Luống nuôi giun: Luống nuôi giun có thể xây. làm thức ăn chăn nuôi giun tốt. * Kỹ thuật nuôi: - Phương thức nuôi giun: + Nuôi giun trên luống đất: Làm luống cao 30- 40cm,

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan