(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016

86 29 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và giám sát vi rút cúm A H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tại tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ GIÁM SÁT VI RÚT CÚM A/H5N1 GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ GIÁM SÁT VI RÚT CÚM A/H5N1 GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011 - 2016 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngân THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Tiến Đạt ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Ngân - Người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn hộ chăn nuôi, buôn bán gia cầm địa bàn tỉnh Lạng Sơn đồng nghiệp ngành giúp tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Tiến Đạt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết để tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc tính sinh học vi rút cúm type A 1.1.1 Hình thái cấu trúc 1.1.2 Đặc tính kháng nguyên vi rút cúm type A 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Quá trình nhân lên vi rút 1.1.5 Độc lực vi rút .9 1.1.6 Phân loại vi rút 11 1.1.7 Danh pháp .11 1.1.8 Nuôi cấy lưu giữ vi rút 12 1.2 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 12 Lịch sử bệnh cúm gia cầm .13 1.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 14 1.4.1 Động vật cảm nhiễm 14 1.4.2 Động vật mang vi rút 15 1.4.3 Sự truyền lây 15 iv 1.4.4 Sức đề kháng vi rút 17 1.4.5 Tuổi mắc bệnh 17 1.4.6 Mùa bệnh 18 1.4.7 Tỉ lệ mắc, tỷ lệ chết 18 1.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm .18 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm .18 1.5.2 Bệnh tích bệnh cúm gia cầm 20 1.6 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 22 1.7 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 26 1.7.1 Chẩn đoán dựa vào dịch tễ, triệu chứng bệnh tích 26 1.7.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm .26 1.8 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm .27 1.8.1 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 27 1.8.2 Một số nghiên cứu giới bệnh cúm gia cầm 27 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 Vật liệu dùng nghiên cứu 29 2.5 Nội dung nghiên cứu 29 2.6 Phương pháp nghiên cứu 30 2.6.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm A/H5N1 từ năm 2011 - 2016 30 2.6.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 30 2.6.3 Phương cách giám sát vi rút cúm gia cầm A/H5N1 gia cầm tỉnh Lạng Sơn (Giám sát hệ thống kỹ thuật) cụ thể sau: .31 2.6.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 31 2.7 Phương pháp xử lý số liệu .33 v Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình chăn ni gia cầm 34 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên .34 3.1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Lạng Sơn từ năm 2011 đến .36 3.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm từ năm 2011 đến 38 3.3 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm từ năm 2011 đến 40 3.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 40 3.3.2 Tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 42 3.3.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 44 3.3.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mô đàn 46 3.4 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N1 gia cầm 48 3.4.1 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N1 chợ địa bàn tỉnh 48 3.4.2 Giám sát cúm gia cầm A/H5N1 qua ổ dịch nghi ngờ 57 3.5 Các giải pháp tăng cường cơng tác phịng chống bệnh cúm gia cầm 61 3.5.1 Giải pháp Quản lý nhà nước (QLNN) 61 3.5.2 Các giải pháp kỹ thuật .62 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 74 vi DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt ARN HA HI HPAI Tên đầy đủ Acid ribonucleic Hemagglutination test - Phản ứng ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination inhibitory test) Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (High Pathogenicity Avian Influenza) Virus cúm thể độc lực cao KN (Antigene) - Kháng nguyên KT (Antibody) - Kháng thể LPAI OIE TĐPTBQ/năm (Low Pathogenicity Avian Influenza) Virus cúm thể độc lực thấp (Office Internationale des Epizooties) Tổ chức thú y giới Tốc độ phát triển bình quân/năm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Chăn nuôi gia cầm Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2011 - 2015 36 Bảng 3.2: Cơ cấu đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn qua năm 2011-2016 37 Bảng 3.3: Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm giai đoạn từ năm 2011- 2016 38 Bảng 3.4: Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo mùa 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 43 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 45 Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 47 Bảng 3.8: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2011 49 Bảng 3.9: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2012 50 Bảng 3.10: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2013 52 Bảng 3.11: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2014 53 Bảng 3.12: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2015 55 Bảng 3.13: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1 chợ năm 2016 56 Bảng 3.14: Kết giám sát vi rút cúm A/H5N1tại ổ dịch nghi cúm gia cầm từ năm 2011 - 2016 58 Bảng 3.15: Tổng hợp giám sát cúm A/H5N1tại ổ dịch nghi ngờ chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 59 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm từ năm 2011 - 2015 40 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 42 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 44 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn ni 46 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo quy mơ đàn 48 HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc kháng nguyên vi rút cúm Hình 1.2: Hình thái vi rút cúm 12 Hình 1.3: Cấu tạo vi rút cúm 12 62 + Công tác kiểm tra hoạt động liên ngành Phối hợp với ban ngành, địa phương tổ chức kiểm tra xử lý vi phạm cơng tác phịng chống bệnh động vật địa bàn 3.5.2 Các giải pháp kỹ thuật + Công tác giám sát dịch bệnh Biện pháp phòng chống dịch hiệu giám sát dịch bệnh, sớm phát biểu khác thường đàn gia cầm thông báo đến quan thú y để xác định nhanh dịch bệnh, phòng ngừa nguy lây lan áp dụng biện pháp dập dịch kịp thời Việc làm cần nhiệt tình, đầy trách nhiệm mạng lưới thú y sở Họ cung cấp thơng tin xác, kịp thời biết tranh thủ đạo quyền triển khai đồng biện pháp địa bàn quản lý Quy định thời gian báo cáo dịch có ca bệnh nghi ngờ vòng 24 giờ, thú y sở báo cáo trực tiếp lên trạm Thú y huyện, đồng thời báo cho UBND xã, báo thẳng cho đường dây nóng Chi cục Thú y tỉnh Muốn có hệ thống giám sát dịch bệnh hiệu cần đào tạo, tập huấn hệ thống thú y tốt Cán thú y phải thành thạo kỹ năng, khả chẩn đoán phát nhanh bệnh cúm gia cầm Hệ thống giám sát dịch bệnh cúm gia cầm phải thực trang trại, chợ buôn bán gia cầm, động vật hoang dã Khi phát vi rút cúm cần phải tiêu hủy đàn gia cầm nhiễm vi rút coi vùng vùng có dịch áp dụng biện pháp phịng chống khoanh vùng có dịch, quy định vùng bị dịch uy hiếp Thực triệt để biện pháp bao vây vùng có dịch lập trạm gác ngăn người, phương tiện vận chuyển, gia cầm qua lại vùng dịch, kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ, buôn bán lưu thông gia cầm Xử lý gia cầm mắc bệnh chết bệnh cúm gia cầm Cấm giết mổ thực chôn sâu với vôi bột đốt xác gia cầm với giám sát quan thú y địa phương 63 + Công tác vệ sinh, tiêu độc sát trùng Tổ chức phát động đợt vệ sinh, tiêu độc sát trùng môi trường, khu công cộng, khu chăn nuôi mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm theo hàng tháng, hàng q, tồn dân tổng vệ sinh với tham gia đoàn thể địa phương thực theo bước: Vệ sinh giới: Quét dọn đường làng ngõ xóm, chuồng trại chăn ni thu gom toàn rác thải ủ đốt, đồng thời vệ sinh khơi thông cống rãnh ao hồ nơi có nguồn nước thải chăn ni Vệ sinh hoá chất (Han Iotdine, BKA, Benkocide, Biodine, ): tổ chức phun tiêu độc nhiều lần chuồng trại môi trường xung quanh, cống rãnh, ao hồ đặc biệt nơi có ổ dịch cũ, dụng cụ dùng chăn nuôi gia cầm, hố chôn gia cầm, phương tiện vận chuyển gia cầm Khi có dịch: Xử lý chất độn chuồng, chất thải cách đốt xử lý hóa chất Tất khu vực bị nhiễm bệnh tiêu độc, khử trùng để trống khoảng thời gian tháng + Thực biện pháp an toàn sinh học Đó áp dụng biện pháp nhằm cách ly, ngăn chặn lây lan vi rút từ trại nhiễm bệnh biện pháp nhằm ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào trại chưa bị nhiễm bệnh Việc áp dụng biện pháp an toàn sinh học phụ thuộc vào hệ thống hàng rào ngăn trang trại môi trường, điều thực khó khăn Chính quyền sở phải tuyệt đối cấm tuyên truyền người dân không vứt xác gia cầm ốm chết bị bệnh môi trường xung quanh Chăn nuôi gia cầm phải kiểm sốt khơng để tình trạng gia cầm tiếp xúc trực tiếp với chim hoang dã có nhiều nguy lây nhiễm mầm bệnh cúm H5N1 làm tái phát dịch 64 + Thực tốt công tác quản lý nhà nước cơng tác thú y Hồn thiện hệ thống văn quy định quản lý nhà nước công tác thú y Tổ chức tốt công tác kiểm dịch động vật, hạn chế việc vận chuyển gia cầm phương tiện thô sơ Xây dựng đề án thành lập quỹ dự phòng chống dịch Phối hợp chặt chẽ với tỉnh việc phịng chống dịch Làm tốt cơng tác tun truyền, đưa vào chương trình khuyến nơng mở lớp tập huấn biện pháp phòng chống dịch cúm cho hộ chăn nuôi Chuyển dần chăn nuôi gia cầm vào tập trung đảm bảo an toàn sinh học, cách xa khu dân cư Tổ chức nghiên cứu quy mơ, hình thức chăn nuôi phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý xã hội tỉnh Quy hoạch mạng lưới chợ buôn bán gia cầm, xây dựng chợ kiểu mẫu an toàn vệ sinh thực phẩm thực phẩm tươi sống Quy định nơi bán gia cầm sống, có kiểm sốt chặt chẽ thú y cấp giấy kiểm dịch gốc, định kỳ lấy mẫu kiểm tra lưu hành vi rút Triển khai thực quy hoạch hệ thống giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, qui định nơi bán thịt gia cầm sản phẩm gia cầm chợ, thay đổi dần thói quen mua gia cầm sống làm thịt nhà, ăn tiết canh loại vịt, ngan, 65 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tình hình chăn ni gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 2015 đạt tốc độ tăng trưởng 3,27%/năm; đàn gà đạt 3,29%/năm đàn vịt, ngan, ngỗng đạt 3,18 %/năm 1.2 Dịch cúm gia cầm Lạng Sơn xảy rải rác từ năm 2011 đến năm 2016 1.3 Tỷ lệ mắc cúm gia cầm cao vào mùa Đông Xuân (86,19%) 1.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm thay đổi theo loại gia cầm, gà có tỷ lệ nhiễm cao 86,29%, vịt 10,55% loại gia cầm khác mắc với tỷ lệ thấp 3,16% 1.5 Áp dụng phương thức chăn thả tự tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm cao 80,90%, bán công nghiệp 11,487% chăn nuôi công nghiệp tỷ lệ mắc cúm thấp 7,62% 1.6 Tỷ lệ mắc cúm gia cầm thay đổi theo quy mô đàn, quy mô nhỏ tỷ lệ nhiễm bệnh cao, với quy mô 50 tỷ lệ mắc bệnh cao (74,86%) thấp quy mô lớn 100 11,49% 1.7 Vi rút cúm A/H5N1 lưu hành đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ 2011-2014 thuộc nhánh 2.3.2.1b, từ 2015 đến tháng 8/2016 không phát thấy lưu hành vi rút cúm A/H5N1 thay vào chủng vi rút cúm subtype H5 với N khác 66 Đề nghị 2.1 Đề tài nghiên cứu đối tượng gây bệnh vi rút cúm gà, ngan, vịt cần tiến hành nghiên cứu đối tượng khác chim cảnh, chim hoang,… 2.2 Cần ứng dụng phần mềm đồ ArcGIS lĩnh vực quản lý khác ngành thú y xây dựng đồ phân bố vùng chăn nuôi loại vật nuôi; đồ phân bố nơi thu gom, tập trung động vật; đồ chuỗi cung ứng gia cầm (gia súc) bao gồm chợ bán gia cầm (gia súc), lò ấp nở (trại giống), sở giết mổ, cửa hàng bán thuốc thú y,… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, Nxb Y học, Hà Nội Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 69-75 Ban đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2014), Báo cáo công tác phịng chống dịch cúm gia cầm Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đốn bệnh cúm gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm biện pháp phòng chống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Văn Dung (2008), “Những kết nghiên cứu đạt bệnh cúm gia cầm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr.8 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Bệnh cúm gà, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, Tr 5-9 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không, Ngô Thanh Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003 – 2004”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 11(3): 6-14 10 Trương Hà Thái (2015), Bài giảng Dịch tễ học Thú y 11 Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học công nghệ 68 12 Đào Yến Khanh (2005), Kiểm nghiệm khảo nghiệm vắc xin cúm gia cầm ngoại nhập, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr.33-38 14 Phạm Sỹ Lăng (2005), Bệnh gia cầm kỹ thuật phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Mary J Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, Tô Long Thành, Nguyễn Tùng David Suarez (2008), Độc tính virus cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1 Việt Nam gà vịt, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch định sách phịng chống cúm gia cầm, Cục Thú y 16 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Số 11(1), tr.81-86 17 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Số 11(3), tr 86-90 18 Nguyễn Thị Bích Nga (2012), Nghiên cứu đặc điểm gen H5 N1 virus cúm A H5 N1 phân lập việt nam để tạo nguồn nguyên liệu sản xuất vaccine hệ mới, Luận văn Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên 19 Niên giám thống kê (2011 - 2015), Cục Thống kê Lạng Sơn 20 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không, Ngô Thanh Long (2004) Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003 - 2004 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y 11(3): 6-14 69 22 Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 23 Tô Long Thành (2004), “Thông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước châu Á”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Số 11(4), tr 87-93 24 Tô Long Thành (2005), “Một số thông tin bệnh cúm gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12(1), tr 84-91 25 Tổng quan tỉnh Lạng Sơn,Cổng thông tin điện tử tỉnh Lạng Sơn 25 Đỗ Ngọc Thúy (dịch) (2008), Tin khoa học kỹ thuật cúm gia cầm, Số 42008, tr 92- 94 II Tài liệu nước 26 Alexander D J (1996), “Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vaccinne”, List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pp 155 - 160 27 Alexander D J (2007) An overview of the epidemiology of avian influenza Vaccine 25(30): 5637-44 Review 28 Castrucci M R and Kawaoka Y (1993), “Biologic importance of neuramidase stalk length in influenza A virus”, J Virology, 67: 759-764 29 Conenello G M, Zamarin D, Perrone L A, Tumpey T, Palese P (2007), A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence PLoS Pathog 3(10): 1414-1421 30 De Jong M D, Hien T.T (2006), Avian influenza A (H5N1), J Clin Virol 35(1): 2-13 Review 31 De Wit E, Fouchier R A (2008), Emerging influenza J Clin Virol 41(1): 1-6 Review 32 Dung Nguyen T, Vinh Nguyen T, Vijaykrishna D, Webster R G, Guan Y, MalikPeiris J S, Smith G J, (2008), Multiple sublineages of influenza A virus (H5N1), Vietnam, 2005-2007 Emerg Infect Dis 14(4): 632-636 70 33 Holsinger L J., Nichani D., Pinto L H and Lamb R A (1994), Influeza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction analysis, J Virology, 68: 1551-1563 34 Horimoto T and Kawaoka Y (2001), “Pandemic threat posed by avian influenza viruses”, Clind Microbiol Rev, 14(1): 129-149 35 Horimoto T, Kawaoka Y (2006), “Strategies for developing vaccines against H5N1 influenza A viruses”, Trends Mol Med 12(11): 506-514 Review 36 Hulse-Post D J., Sturm-Ramirez K M., Humberd J., Seiler P., Govorkova E A., Krauss S., Scholtissek C., Puthavathana P., Buranathai C., Nguyen T D., Long H T., Naipospos T S., Chen H., Ellis T M., Guan Y., Peiris J S., Webster R G (2005), “Role of domestic ducks in the propagation and biological evolution of highly pathogenic H5N1 influenza viruses in Asia”, Proc Natl Acad Sci USA 102(30): 10682-10687 37 Ito T and Kawaoka Y (1998), Avian influenza, p 126-136 K G Nicholson, R G Webster, and A J Hay (ed.) Textbook of influenza Blackwell Sciences Ltd, Oxford, United Kingdom 38 Kash JC, Goodman AG, Korth MJ, Katze MG (2006), Hijacking of the host-cell response and translational control during influenza virus infection Virus Res 119(1): 111-120 Review 39 Keawcharoen J, Amonsin A, Oraveerakul K, Wattanodorn S, Papravasit T, Karnda S, Lekakul K, Pattanarangsan R, Noppornpanth S, Fouchier RA, Osterhaus AD, Payungporn S, Theamboonlers A and Poovorawan Y (2005), Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virus isolates from different avian species in Thailand Acta Virol 49(4): 277-280 71 40 Le Q M., Kiso M., Someya K., Sakai Y T., Nguyen T H., Nguyen K H., Pham N D., Nguyen H H., Yamada S., Muramoto Y., Horimoto T., Takada A., Goto H., Suzuki T., Suzuki Y., Kawaoka Y (2005), Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus, Nature 437(7062): 1108 Erratum in: Nature 438(7069): 754 41 Le Thanh Hoa, Dinh Duy Khang, Phan Van Chi, Nong Van Hai, Truong Nam Hai, Nguyen Thi Bich Nga and Le Tran Binh (2006), Molecular characterization of the H5 gene for the highly pathogenic A/H5N1 strains isolated in Vietnam during 2004 - 2006 (pp68-71) Proceedings of International Workshop on Biotechnology in Agriculture (20.10.2006) Nong Lam University Ho Chi Minh City 42 Li K S, Guan Y, Wang J, Smith G J, Xu K M, Duan L (16 others) (2004), Genesis of a highly pathogenic and potentially pandemic H5N1 influenza virus in eastern Asia Nature 430: 209-213 43 Luong G, Palese P (1992), Genetic analysis of influenza virus Curr Opinion Gen Develop 2: 77-81 44 Muphy B R and Webter R G (1996), Orthomyxoviruses, p 1397-1445 In B N Fields, D M Knipe, P M Howley et al (ed.), Fields Virology, 3rd ed Lippincott-Raven Pblishers, Philadenphia, Pa 45 Muramoto Y, Le T Q., Phuong L S., Nguyen T., Nguyen T H., SakaiTagawa Y., Horimoto T., Kida H., Kawaoka Y (2006), “Pathogenicity of H5N1 influenza A viruses isolated in Vietnam between late 2003 and 2005”, J Vet Med Sci 68(7): 735-737 46 Nicholson K G., Wood J M., Zambon M (2003), Influenza, Lancet 362(93970: 1733-1745 47 OIE, Council of European Communities (1992), “Council Directive 92/40/EEC of 19 th May 1992 introducing Community measures for the control of avian influenza”, Official Journal of Eropean Communities, L167, 1-15 72 48 Salzberg S L (2007), Genome Analysis Linking Recent European and African Influenza (H5N1) Viruses Emerg Infect Dis 13(5): 713-718 49 Scholtissek C, Stech J, Krauss S, Webster R G (2002), Cooperation between the hemagglutinin of avian viruses and the matrix protein of human influenza A viruses J Virol 76(4): 1781-1786 50 Sekellick M J, Carra S A, Bowman A, Hopkins D A, Marcus P I (2000), Transient resistance of influenza virus to interferon action attributed to random multiple packaging and activity of NS genes J Interferon Cytokine Res 20(11): 963-970 51 Smith G J, Fan X H, Wang J, Li K S, Qin K, Zhang J X, Vijaykrishna D, Cheung C L, Huang K, Rayner J M, Peiris J S, Chen H, Webster R G, Guan Y (2006), Emergence and predominance of an H5N1 influenza variant in China Proc Natl Acad Sci USA 103(45): 16936-16941 52 Subbarao K., Luke C (2007), H5N1 viruses and vaccines, PLoS Pathog 3(3): e40 Review 53 Uiprasertkul M, Kitphati R, Puthavathana P, Kriwong R, Kongchanagul A, Ungchusak K, Angkasekwinai S, Chokephaibulkit K, Srisook K, Vanprapar N, Auewarakul P (2007), Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus in humans Emerg Infect Dis 13(5): 708-712 54 Wasilenko J L, Lee C W, Sarmento L, Spackman E, Kapczynski D R, Suarez D L, Pantin-Jackwood M J (2008), NP, PB1, and PB2 viral genes contribute to altered replication of H5N1 avian influenza viruses in chickens J Virol 82(9): 4544-4553 55 Webster R G (1998), Influenza: an emerging disease Emerg Infect Dis 4: 436-441 56 WHO/OIE/FAO H5N1 Evolution Working Group (2008), Toward a unified nomenclature system for highly pathogenic avian influenza virus(H5N1) 73 57 Zhao Z M., Shortridge K F., Garcia M., Guan Y., Wan X F (2008), “Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses”, J Gen Virol 89(9): 2182-2193 58 Zhu Q, Yang H, Chen W, Cao W, Zhong G, Jiao P, Deng G, Yu K, Yang C, Bu Z, Kawaoka Y, Chen H (2008), A naturally occurring deletion in its NS gene contributes to the attenuation of an H5N1 swine influenza virus in chickens J Virol 82(1): 220-228 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Gà bị nhiễm vi rút cúm A/H5N1 Ảnh 2: Gà bị xuất huyết da chân Ảnh 3: Thịt gà bệnh bị thâm xám Ảnh 4: Phun hóa chất sát trùng Ảnh 5: Họp ban đạo xã có dịch CGC 75 Ảnh 4: Lấy mẫu Swab hầu họng gia cầm chợ Giếng Vuông, TP Lạng Sơn Ảnh 5: Lấy mẫu phân gà chợ Giếng Vuông, TP Lạng Sơn Ảnh 6: Lấy mẫu nước thải gia cầm chợ Giếng Vuông, TP Lạng Sơn 76 Ảnh 6: Chiết tách mẫu phịng thí nghiệm Ảnh 7: Chiết tách mẫu CGC Ảnh 8: Máy xét nghiệm vi rút CGC Ảnh 9: Kết dương tính với vi rút cúm gia cầm ... dịch tễ học bệnh cúm gia cầm A/ H5N1 tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2016 - Giám sát vi rút cúm gia cầm A/ H5N1 gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2016 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Điều tra số tiêu... - 2016? ?? Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm A/ H5N1 tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2016 - Xác định lưu hành vi rút cúm A/ H5N1 đàn gia cầm nuôi tỉnh Lạng Sơn từ năm. .. ĐỖ TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ GIÁM SÁT VI RÚT CÚM A/ H5N1 GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 2011 - 2016 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan