Rèn luyện kĩ năng xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khi làm văn tự sự trong chương trình ngữ văn 9

21 54 0
Rèn luyện kĩ năng xây dựng hình tượng nhân vật qua  hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khi làm văn tự sự trong chương trình ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Người ta nói văn học trừu tượng, khơng phải bàn tay lại có sức mạnh vơ hình kéo người ta lại gần Đó tâm tư, tình cảm người, ý thức xã hội hình thành não Văn học mang đến cảm xúc khác biệt cho người, làm cho tình cảm yêu thương, kiêu hãnh, bao dung đến với Song học môn ngữ văn để đem lại hiệu vấn đề cần quan tâm Bởi học văn tốt hành trang vững cho người phát triển tồn diện nhân cách Có thể nói tác phẩm văn học ăn tinh thần Giáo viên người chế biến, phục vụ Học sinh thực khách Khách có ăn ngon hay khơng - tâm hồn người thưởng thức có lâng lâng, rung động, say sưa, ngây ngất hay không người chế biến phục vụ Cùng tác phẩm văn học giáo viên biết cách khai thác, hướng dẫn, diễn giảng chỗ, lúc học sinh rung động, khắc sâu, yêu thích nhớ Vậy giáo viên phải làm để dạy tiết văn đạt hiệu quả? Song song với nhiệm vụ trình học sinh hình thành phát triển khả sản sinh văn (nói viết) Vì vậy, nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy Văn trường THCS rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh, em cần phải có kỹ tốt để làm văn cách thành thạo Làm văn phân môn hướng tới nhiệm vụ thứ hai Trong chương trình Ngữ văn THCS, kiểu tự sự, học sinh học kiến thức kĩ từ lớp nâng cao lớp 7, (kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm) Trong chương trình lớp 9, làm văn tự đạt đến yêu cầu cao nhất, có kết hợp gần tất phương thức biểu đạt Nếu lớp dưới, làm văn tự phải đạt mức độ đến lớp 9, văn tự có kế thừa nâng cao, giúp em hoàn thiện kĩ làm văn tự Bài văn khơng phải “đúng” mà cịn thực “hay” Nhân vật tự miêu tả nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục,… Ở lớp 6, 7, học sinh học nhiều miêu tả nhân vật mặt: ngoại hình, hành động, trang phục… Ngữ văn nâng tầm việc xây dựng nhân vật tự có đời sống nội tâm phong phú mà ngôn ngữ nhân vật yếu tố nghệ thuật góp phần khắc hoạ đặc điểm nhân vật, tạo nên dấu ấn đậm nét Dù hay nhiều, ngôn ngữ lời thoại nhân vật bị chi phối nhiều yếu tố: trình độ học vấn, lực giao tiếp, thành phần xuất thân, chất, tính cách, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính… Chẳng hạn ngơn ngữ học giả nho nhã, mực thước, thâm thuý; ngôn ngữ đứa trẻ thường hồn nhiên nhí nhảnh, ngây thơ… Ngay thân nhân vật, cần qua ngôn ngữ hội thoại bộc lộ thay đổi tính cách, nhận thức, diễn biến nội tâm 3 Nói ta thấy yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm có vai trị quan trọng tạo lập văn tự Đây hình thức quan trọng để thể nhân vật Tuy nhiên, học sinh có kiến thức nhiều lí nên nhiều em chưa sử dụng tốt hình thức ngơn ngữ văn tự Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy học sinh mắc nhiều lỗi như: chưa sử dụng dấu gạch ngang xây dựng lời đối thoại, hay có em cịn chưa phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm nên em chưa thể viết tốt đoạn văn, văn có sử dụng hình thức ngơn ngữ này, Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp nhiều năm, thân trăn trở trước thực trạng Tôi muốn học tập làm văn học sinh ln có hứng thú, có tâm tốt, chủ động tiếp thu bài, làm bài, tránh bị động, lúng túng, lo lắng, mệt mỏi, đặc biệt tâm chán nản đến học văn Tạo khơng khí hưng phấn, chờ đợi đến văn, đưa em đến với niềm đam mê văn chương nhiều qua tập làm văn em vận dụng tốt giao tiếp, sống hàng ngày Đồng thời bồi đắp cho em lực viết tập làm văn theo hướng sáng tạo, hiểu cảm thụ văn học cách sâu sắc Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm làm văn tự chương trình Ngữ văn 9” 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Việc rèn luyện kĩ viết văn tự chương trình THCS chiếm vị trí quan trọng, nội dung đa dạng, phong phú Song điều kiện thời gian có hạn, với đề tài nghiên cứu phạm vi kiến thức kĩ làm văn tự chương trình Ngữ văn lớp Trong khn khổ đề tài, đưa số kinh nghiệm việc rèn luyện cho học sinh kĩ xây dựng hình tượng nhân vật viết văn tự có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại áp dụng cho học sinh lớp trường nơi trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn Đề tài vận dụng tiết học thuộc cấu trúc chương trình Ngữ văn Bộ Giáo dục – đào tạo buổi ôn tập cho học sinh lớp Đồng thời nhằm thực áp dụng trình giảng dạy, giúp học sinh học sinh yếu rèn luyện kĩ viết văn tự sự, xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường học 1.3 Điểm đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ thơng tin phạm vi tồn cầu đặt lồi người hịa xu hướng phát triển kinh tế mới, kinh tế tri thức xã hội tầm cao dựa vào nguồn thơng tin tri thức.Vì lẽ mà cải cách giáo dục ln địi hỏi cấp bách nhằm tạo người tài năng, trí tuệ Vấn đề cốt lõi cải cách giáo dục đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy Trong đổi phương pháp dạy học yếu tố định đến thành công học, tạo niềm hứng thú, say mê cho học sinh Nghiên cứu số vấn đề văn tự điều mẻ Song nội dung đề tài đa số thiên nghiên cứu lý luận chung văn tự làm rõ khái niệm đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm gì, chúng có vai trị văn tự tạo lập văn cần đưa yếu tố đối thoại độc thoại ta cần đảm bảo yêu cầu ? Trong phạm vi đề tài có số vấn đề khác biệt: Một là: Tập trung vào số vấn đề đánh giá số mặt cách thức tổ chức dạy học rèn luyện kĩ xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự sự” thực tế nhà trường; Hai là: Đề tài đề xuất cách tiếp cận kinh nghiệm việc giúp học sinh rèn luyện mức độ để làm tốt kiểu văn tự có sử dụng hình thức “đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm” Ba là: Đề tài sâu phân tích thực trạng chất lượng viết học sinh nay, đối chiếu với phương pháp giảng dạy giáo viên; đưa số điểm kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy Từ giúp em sau học xong viết đoạn văn, văn tự sự, xây dựng hình tượng nhân vật có sử dụng hình thức ngôn ngữ cách thành thạo, chí viết truyện tốt (nếu học sinh giỏi văn) Đồng thời bồi đắp cho em lực viết tập làm văn theo hướng sáng tạo, hiểu cảm thụ văn học cách sâu sắc PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Văn học xuất phát từ đời sống, văn học gần gũi với người Những thơ hay, văn hấp dẫn giúp cho văn không học mà cịn giải trí, khám phá điều kì diệu sống người Ngược lại, phân môn tập làm văn lại không hứng thú em lí thuyết khơ khan Chính vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng quan tâm nhiều Với đạo cấp quản lí chun mơn, bản, đại đa số giáo viên nắm phương pháp, vận dụng linh hoạt sáng tạo theo tình hình cụ địa phương theo đối tượng học sinh Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên thực chưa chức năng, chưa tích cực nghiên cứu, tìm phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao, dẫn đến chất lượng học tập học sinh chưa nâng lên, chất lượng viết văn tự đáng quan tâm Kết kiểm tra, chất lượng làm học sinh giỏi chưa thật xuất sắc Trong trình làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì, thi tuyển vào lớp 10 môn ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm tự nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết mở bài, xây dựng hội thoại nhân vật, khơng sử dụng hình thức đối thoại… Thực trạng làm cho đội ngũ thầy cô giáo phải trăn trở, phải suy nghĩ, mà ngun nhân học sinh khơng có kĩ nẵng viết bài, khơng có định hướng làm tự Do cần phải có cách dạy nào, học sinh cần phải có cách học để có hiệu giáo dục ngày lên, vấn đề mà thầy giáo cần phải quan tâm trọng Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng, thấy hạn chế làm học sinh phần thân em, phần giáo viên chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp 2.1.1 Về phía giáo viên Giáo viên trình giảng dạy thường trọng nhiều đến việc dạy lý thuyết mà dành thời gian cho việc rèn kĩ thực hành cho học sinh Học sinh thực hành nên nhiều em viết sai tả, nghèo vốn từ, dùng từ chưa xác Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng văn Bên cạnh cịn số giáo viên dạy học theo lối thuyết trình, dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm ít, giáo viên chưa có đầu tư dạy, soạn Chính chưa phát huy chất sáng tạo việc giảng dạy theo tinh thần đổi Việc chấm chữa giáo viên nhiều chưa kĩ Đa số giáo viên phê chung chung, nhận xét khái quát Nhiều lời phê, nhận xét bên lề viết chưa giúp học sinh thấy cụ thể lỗi sai mà sửa Các em phải làm bị nhận xét “chưa phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm”, “hình thức độc thoại nội tâm chưa có”, Các em khơng rõ lý sao, lẽ mà đoạn văn, câu văn bị phê “lủng củng”, khơng hiểu có chỗ “dùng từ” nghĩa (sai hay đúng? Nếu sai sai nào?), chỗ “diễn đạt” trục trặc hay trôi chảy, chỗ từ gạch chân hay hay dở? Như khó giúp học sinh hiểu rõ mà tự sửa được, rút kinh nghiệm 2.1.2 Về phía học sinh Học sinh chưa sử dụng hiệu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự chí có em chưa phân biệt yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm viết văn tự có sử dụng hình thức Có em chưa nắm phần lý thuyết đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Một số em khơng có kĩ diễn đạt, đặt câu, dùng từ, tạo lập văn viết,… Nhiều em vốn từ nghèo, kĩ diễn đạt vụng về, lười suy nghĩ, lệ thuộc nhiều vào sách tham khảo, vào văn mẫu Một số em thiếu ý thức học tập, chưa xác định động học tập rõ ràng, việc học làm cịn qua loa, đối phó Một số em hồn cảnh gia đình khó khăn nên điều kiện học tập nhiều thiếu thốn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy Bởi biết “có bột gột nên hồ” nên từ nhận lớp tiến hành phân loại đối tượng học sinh Kết khảo sát chất lượng yêu thích mơn văn học sinh vào đầu năm học sinh sau: a Học sinh u thích mơn học u thích: 25% Bình thường: 30% Khơng thích: 40% b Kết khảo sát chất lượng vào đầu năm: Kết TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 20 01 05 06 30 08 40 05 25 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng Qua tìm hiểu học sinh đồng nghiệp địa bàn huyện tơi nhận thấy có thực trạng số nguyên nhân sau: * Đối với học sinh: Học sinh chưa coi trọng môn Ngữ văn so với môn khoa học tự nhiên nên em chưa đầu tư, chưa có thái độ học tập đắn; chưa có thói quen chuẩn bị trước đến lớp, chưa chịu khó đọc tài liệu tham khảo thêm để mở rộng kiến thức Do em chưa nắm lý thuyết nên dẫn đến việc em vận dụng viết Các em chưa nắm vững đặc trưng thể loại tự sự, cách viết văn tự học lớp dưới, chưa xây dựng câu chuyện có bố cục hồn chỉnh, có cốt truyện hợp lý, có ý nghĩa theo yêu cầu đề bài, cách kể chưa thực tự nhiên, chân thực, sinh động Nhiều em tìm khơng việc để kể nên giới thiệu dài dòng, lan man vào miêu tả nhân vật nhiều Mặt khác em chưa nắm yêu cầu cao lực, trình độ viết văn tự lớp Đó yêu cầu kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật, sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Bên cạnh trường học nằm địa bàn thuộc vùng khó khăn, đa số em em dân tộc thiểu số, sống gia đình phụ thuộc vào nương rẫy nên ngồi học lớp em phải phụ giúp gia đình phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập, chưa kể đến phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc học học sinh mà phó mặc cho nhà trường * Đối với giáo viên: Do thời lượng tiết học hạn định 45 phút nên nhiều giáo viên khơng có đủ thời gian để hướng dẫn em cách kĩ Giờ Tập làm văn giáo viên chưa có cách giúp học sinh có kiến thức kỹ theo chuẩn ví dụ gần gũi gắn với thực tế đời sống ngày, có tác dụng khắc sâu kiến thức (ngoài sách giáo khoa) Ngoài xây dựng dàn ý cho làm, giáo viên dễ thiên cảm nhận chủ quan đưa gợi ý, uốn nắn học sinh, khiến em trở nên rụt rè, thiếu tự tin, mà khả tư duy, sáng tạo học sinh không phát huy 2.2 Các giải pháp để giúp học sinh rèn luyện kĩ xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm làm văn tự chương trình Ngữ văn Ở đây, giải pháp chủ yếu mà đưa giúp học sinh rèn luyện mức độ để làm tốt kiểu văn tự có sử dụng hình thức “đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm” 2.2.1 Giải pháp rèn luyện xây dựng hình tượng nhân vật có sử dụng hình thức đối thoại văn tự *Nhận biết: Ở mức độ này, trước hết đòi hỏi học sinh cần nắm kiến thức học hình thức đối thoại - Đối thoại: hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người - Dấu hiệu nhận biết: có dấu gạch ngang đầu dịng đầu lời trao lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dịng ) Hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện có khơng khí gần gũi, thật sống diễn thực tế; tạo tình để khai thác nội tâm nhân vật; thể tư tưởng, thái độ tình cảm người nói - Học sinh cần biết: Điều kiện để có ngơn ngữ đối thoại là: + Phải có hồn cảnh giao tiếp (bao gồm khơng gian, thời gian, tình xảy câu chuyện) + Phải có diện người tham gia giao tiếp (ít có từ hai người trở lên) + Giữa người tham gia giao tiếp phải có nhu cầu trao đổi thơng tin (dưới nhiều hình thức với nhiều mục đích giao tiếp khác nhau: Hỏi đáp, tranh luận, tâm sự, trình bày….) Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, đối thoại không thiết lúc phải có lời trao lời đáp, tức bên giao tiếp phải nói thành lời Sự im lặng nhân vật tham gia giao tiếp coi dấu hiệu trả lời đối thoại Có trường hợp, q trình tham gia hội thoại, nhân vật sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để hỗ trợ thay cho lời nói (một lắc đầu, nhíu mày, xua tay, nhún vai, thở dài ) Trong nghệ thuật miêu tả nhân vật, nhà văn ý tới việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đặt nhân vật vào tình giao tiếp cụ thể Ngoài ra, yêu cầu học sinh cần nhận diện hình thức đối thoại văn cụ thể giáo viên cung cấp Ví dụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát phần trích thể đối thoại vợ chồng ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân sau đây: Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp, châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo… Vẫn giọng rì rầm thường ngày - Này thầy Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói - Thầy ngủ à? - Gì? Ơng lão khẽ nhúc nhích - Tơi thấy người ta đồn… Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng đi, hiu hắt (“Làng”- Kim Lân) Sau đọc đoạn trích, học sinh cần nhận biết phần trích thể đối thoại vợ chồng ông Hai sau nghe tin Làng chợ Dầu theo giặc Đồng thời, em cần xác định có lượt lời: - Lượt lời bà Hai: lượt - Lượt lời ông Hai: lượt So với lượt lời bà Hai, lượt lời ơng Hai hẳn Đáp lại lời bà Hai đơi ơng Hai khơng nói mà trả lời im lặng, trằn trọc, thở dài *Thông hiểu: Mức độ yêu cầu học sinh hiểu tạo lập văn tự sự, sử dụng đối thoại cách hợp lý góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, đặc điểm nhân vật, phân biệt nhân vật với nhân vật khác Ví dụ: Cuộc đối thoại thím Hai Dương nhân vật “tôi” truyện ngắn “Cố hương” Lỗ Tấn: -“Quên à! Phải, cao sang để ý đâu đến bọn nữa! Tôi hốt hoảng đứng dậy nói: - Đâu có phải thế! Tơi… - Thế tơi nói cho anh nghe nhé! Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cần quái thứ đồ dễ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân Chúng nghèo nàn dùng tất - Có đâu mà sang trọng! Chúng tơi cần phải bán thứ để… - Ái chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám người khiêng, cịn bảo khơng sang trọng Hừ, chẳng giấu chúng tơi đâu! Tơi biết khơng thể nói đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm - Ôi dào! Thật giàu có khơng dám dời đồng xu, không dám dời đồng xu lại giàu có Mụ “Compa” tức giận miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả ra, tiện tay giật ln đơi bít tất tay mẹ giắt vào lưng quần cút thẳng.” Qua đối thoại trên, học sinh cần nhận thấy đặc điểm tính cách nhân vật chị Hai Dương bộc lộ cách rõ nét Đó người đàn bà ngoa ngoắt, xấu xí, bần tiện, nói sỗ sàng, thơ thiển, sẵn sàng bịa đặt, đơm chuyện để vơ vét người khác làm Như vậy, việc tìm hiểu số ví dụ học sinh thấy vai trò yếu tố đối thoại văn tự vô lớn Biết kết hợp yếu tố cách hợp lý đem lại hiệu giao tiếp cao, làm bật đặc điểm, tính cách nhân vật *Vận dụng thấp: Qua việc tìm hiểu ngữ liệu, học sinh hiểu rõ lí thuyết giáo viên cho em vận dụng linh hoạt kiến thức vào hoạt động luyện tập Chẳng hạn giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn kể chuyện theo đề tài tự chọn, sử dụng hình thức đối thoại (có thể sử dụng tập phần củng cố học giao nhà) Lưu ý: lời đối thoại phải chọn lọc tránh sa vào “vụn vặt”, thể ý nghĩ, thái độ tình cảm, tính cách nhân vật, có tác dụng tái câu chuyện cách sinh động; lượt thoại đánh dấu dấu gạch ngang đầu dịng Có thể cho học sinh tham khảo đoạn văn sử dụng tốt yếu tố (bài làm hay học sinh) Ví dụ: Tơi vừa phải nằm viện tuần bị ốm Hơm ngày viện Trên đường nhà, xen với nỗi vui mừng nỗi lo Lo khơng biết phải xoay xở 10 để bù đắp ngày qua Tôi vừa bước vào nhà bé Lan, em tơi, nhảy cẫng bi bơ: - Anh Hưng ơi! Có chị nho nhỏ, chị nói với bố bạn anh Ngày chị đến lấy chép cho anh Chị cho em kẹo đấy! - Ừ Rồi khơng kịp nhìn viên kẹo tay em, tơi lao vào phịng học Tay run run giở vội tờ giấy trắng Khơng lẽ lại Hoa? Có phải Hoa không nhỉ? Thôi Hoa Tôi lặng Chính Hoa âm thầm giúp tơi ngày nằm viện.” *Vận dụng cao: Mức độ nhấn mạnh yếu tố linh hoạt, sáng tạo học sinh, giáo viên giúp em vận dụng kiến thức kĩ học đối thoại vào việc viết văn ( hay câu chuyện ) hoàn chỉnh ( em vận dụng để viết tập làm văn số 2,3 ) 2.2.2 Giải pháp rèn luyện xây dựng hình tượng nhân vật hình thức độc thoại độc thoại nội tâm văn tự *Nhận biết: Cũng với hình thức đối thoại, trước hết, yêu cầu học sinh nắm kiến thức học hình thức độc thoại độc thoại nội tâm - Độc thoại : Là lời người tự nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng - Độc thoại nội tâm: Cũng lời người tự nói với nói với tưởng tượng khơng nói thành lời Tức phát ngơn nhân vật nói với thân, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên (suy nghĩ) khơng có gạch đầu dịng Đặc biệt học sinh yếu- thường khó phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm Vì mức độ này, giáo viên cần giúp em gợi ý: Độc thoại nội tâm phát thông qua hình thức khác như: - Dạng kể, lập luận: tự hỏi rằng, nghĩ rằng, cho là, có khơng nhỉ, - Dạng cảm thán: chao ơi! mà, khốn thay, lại, - Dưới dạng hồi ức: nhớ lại hồi xưa, hồi đó, Mức độ đòi hỏi học sinh cần nhận diện hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm văn cụ thể giáo viên cung cấp Ví dụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát đoạn trích sau: 11 Sáng trời rét, Nam dậy sớm ngày Cu cậu lò mò khỏi giường, vệ sinh cá nhân xong, cậu vào ăn sáng Sau đó, cậu khốc cặp sách học, vừa mở cửa ra, Nam kêu lên: - Trời rét ! Trên đường đến trường, cậu vừa vừa nghĩ: “Giá nghỉ học hay !” Sau đọc đoạn trích, học sinh cần nhận câu: Trời rét ! (độc thoại ), câu “Giá nghỉ học hay !” (độc thoại nội tâm ) *Thơng hiểu: Từ việc tìm hiểu giáo viên giúp học sinh có so sánh giống khác độc thoại độc thoại nội tâm sau: * Giống nhau: Cả độc thoại độc thoại nội tâm lời nhân vật nói với với tưởng tượng *Khác nhau: Độc thoại Độc thoại nội tâm - Là lời nói nhân vật phát - Là tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, thành lời khơng phát thành lời - Có gạch đầu dịng - Khơng có gạch đầu dịng Học sinh cần thấy độc thoại không thành lời (độc thoại nội tâm) bước phát triển cao so với độc thoại thành lời Sử dụng yếu tố độc thoại, đặc biệt độc thoại nội tâm góp phần làm rõ tính cách, tâm trạng, diễn biến tâm lý nhân vật Và lịch sử văn học chứng minh, có khả kết hợp tốt yếu tố viết văn tự tác phẩm họ có chiều sâu dễ vào lịng độc giả ngược lại VD: Quan sát phần trích sau văn “Lão Hạc” Nam Cao: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước tôu xôn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng biết lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu” Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về, 12 trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ chết không chịu bán sào” (“Lão Hạc” – Nam Cao) Học sinh cần hiểu phần trích lời độc thoại nội tâm nhân vật ông giáo sau chứng kiến chết đau đớn thương tâm lão Hạc Đó tâm trạng buồn, đau đớn, xen lẫn thất vọng ông giáo thấy người lương thiện lão Hạc lại phải tìm đến chết để bảo toàn nhân phẩm danh dự *Vận dụng thấp: Khi phân biệt độc thoại độc thoại nội tâm học sinh thực hành kĩ viết đoạn văn, giáo viên cho học sinh rèn luyện kĩ việc yêu cầu học sinh thực tập: Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm (bài tập 2- SGK – trang 179) Lời độc thoại, độc thoại nội tâm để biểu tâm trạng nhân vật như: day dứt, hối hận, xúc động, biết ơn, lo lắng, vui mừng,… *Ví dụ: Sáng hơm thứ hai, thứ thay đổi nhiều, tâm trạng vậy, vui tươi Bởi tơi vui tươi nên thứ mà đập vào mắt sinh động, nhộn nhịp lắm, thứ đẹp đến lạ thường Bước vơ lớp thứ dường khác với tơi nghĩ, ánh mắt nhìn tơi với cảm giác ghê rợn Tôi vào chỗ ngồi, Phương vội ghé sát vào tai tơi khé nói: - Trời ơi, ơng mà lại làm chuyện ??? - Ủa? Chuyện bà? - Tơi ngạc nhiên, hốt hoảng Phương tiếp lời: - Hơm qua ơng có giữ dùm cặp bà Trân, hôm bạn túi tiền quỹ lớp bỏ cặp (Trân thủ quỹ lớp) nên nghi ngờ ồn cả, chơi với ông lâu nghĩ ông không làm Tôi sẵn lúc định đến bên Trân cố giải thích bạn mực lảng tránh Cả lớp ai thấy mặc cảm im lặng Tôi gục xuống bàn, khơng có làm mà, khơng có làm mà, bạn khơng tin Tơi chạy xuống phịng vệ sinh rửa mặt lên: - Trời ! Sao bạn khơng tin ? Chạy liền lên lớp bạn nói túi tiền Trân kiếm rồi, minh oan, bạn xin lỗi Tôi vui lắm, cuối chuyện sáng tỏ Bây giờ, ai nhìn tơi cưịi tít mắt, vui vẻ Tơi vui lịng mà khơng nói ra, vui khơng cịn đấu tranh nội tâm trước nữa, nỗi lo sợ, lo bạn xa lánh bay Tôi tự nhủ rằng: 13 - Tôi cảm ơn bạn hiểu cho *Vận dụng cao: Ở mức độ này, hình thức ngơn ngữ học sinh vận dụng viết tập làm văn số (tiết 69-70) Còn học sinh khá, giỏi em cịn thể viết truyện Ví dụ: Đề : Hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại câu chuyện lược ngà Với đề trên, yêu cầu học sinh cần viết văn hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu đề ra, (ngồi việc sử dụng yếu tố nghị luận) cần sử dụng ba hình thức ngơn ngữ học: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Dưới trích đoạn tham khảo: Tơi trở đơn vị lúc trời xế chiều Đoàn cán qua khu tạm chiếm an toàn Nhiệm vụ chúng tơi hồn thành tốt đẹp Các đồng chí khác nghỉ ngơi lán trại Mệt mỏi, nằm xuống đám dừa khô, ngước mắt nhìn lên trời cao Ánh sáng lấp lóa chói gắt qua đám dừa cháy xém chất hóa học Mỹ khiến nheo mắt lại Trời miền Nam thật đẹp Thế mà bọn Mỹ nhẫn tâm hủy hoại bầu trời Tơi đưa tay móc từ túi lược ngà Xõa mái tóc, tơi khẽ chải Nó thật êm dịu Giống hệt ba tơi chải tóc cho tơi Tiếng gió thổi qua đám dừa non lao xao, hồi ức xưa rõ ràng trước mắt Ấp lược vào lịng, tơi nghĩ ba, vừa vui sướng vừa hối hận vô Ba cán kháng chiến Ba phân công lại miền Nam gây dựng lực lượng, bám sát sở lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam Để hoạt động an toàn bảo vệ lực lượng cách mạng, đêm, ba tơi đồn cán vượt lên Lúc ba rời gia đình lên chiến khu, tơi chưa trịn tuổi Sau lớn lên, nghe má kể lại biết mặt ba qua hình nhỏ mà má đưa Tơi nhìn ngắm ba hình ngày mong ước ngày má lên thăm ba Nhiều lần má lên thăm ba, tơi địi theo má không cho Má bảo đường xa, bọn mật thám lại rình rập theo dõi, nguy hiểm nên má không cho theo Tôi biết đợi chờ ngày Mỗi lần về, má thường kể cho nghe ba Lần má nói ba khỏe, ba nhớ tơi nhiều Ba cịn dặn má chăm cho tơi thật tốt dạy cho học viết chữ Má đâu có biết chữ Mỗi lần nói thế, má tơi mỉm cười Má muốn cho học chữ ấp chẳng biết chữ Thời gian đằng đẵng trôi Nỗi mong đợi ba tơi kéo dài theo nước Nước lớn nước rịng bao lần mà ba chưa về… Bảy năm sau, ba tơi có dịp trở Một buổi sáng, ngồi chơi trước sân, ba tơi bất ngờ trở Đó ngày tơi khơng thể quên Quá mong mỏi háo hức gặp lại gia đình, gặp lại gái, 14 xuồng chưa kịp cập bờ, ba nhảy lên khiến thuyền chịng chành Tơi nghe tiếng nước Lao xao, tiếng mái chèo cắm cắm phập vào bờ tiếng ba nghẹn ngào: – Thu! Con! Nghe gọi, giật mình, trịn mắt nhìn xa lạ Ba nhìn tơi, đơi mắt rưng rưng xúc động Với vẻ xúc động hai tay đưa phía trước, ba chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: – Ba con! Ba con! Tôi ngơ ngác, Tơi nghĩ thầm: “Chẳng lẽ ba? Rõ ràng ánh mắt rồi! Nhưng người trước mắt tơi lại khơng giống với ba hình mà má đưa tơi” Đó lần tơi nhìn thấy ba khiến không chắn Một chút khác biệt khiến tơi hồi nghi Tơi chớp mắt nhìn ba chạy kêu thét gọi má cầu cứu Trở sau bao năm mong đợi, ba nghĩ tơi sung sướng, gào khóc chạy vào ôm c hặt lấy ba Nhưng thực tế phũ phàng, không làm Ba hụt hẫng đứng sững lại đó, hai cánh tay buỗng thõng xuống, nhìn theo tơi bỏ chạy Vì đường xa, ba nhà có ba ngày Trong ba ngày ngắn ngủi đó, tơi khiến cho ba hồn tồn thất vọng Đêm tơi khơng cho ba ngủ với má Ba cố nằm vào giường Tôi tuột xuống giường, đứng đất chồm lên, nắm tay kéo ba xuống Kéo không được, kê miệng cắn ba đau điếng Má giận la tơi, tơi mặc kệ Trong hồn cảnh chiến tranh phải trái thật khó phân biệt Má khơng nói dối tơi Nhưng tơi chưa hẳn tin má Ba chịu nhường tôi, ngủ chõng tre Cho đến ngày đi, tay ba hằn sâu dấu Suốt ngày, ba chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ về, đẩy ba Nhất quyết, khơng chịu gọi “ba” Má có nói ba bảo gọi “ba”, không gọi Tôi giận ln má Có lần má dọa đánh, tơi khơng sợ Tơi nói cố tránh từ “ba” Ba mong mỏi gọi “ba” tiếng nên vờ không nghe, ngồi im chờ đợi Tơi khơng gọi Ba quay lại nhìn tơi vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên ba phải cười thơi Bữa sau, nấu cơm má lại chạy mua thức ăn Má dặn, nhà có cần gọi ba giúp cho Có lẽ má muốn đưa tơi vào tình khó phải gọi ba giúp Tơi khơng nói khơng rằng, lui cui bếp Nghe nồi cơm sôi, giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua Nồi cơm to, nhắm nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc tơi nhìn lên ba cầu cứu Ba ngồi lặng im Sợ nồi cơm nhão, má đánh, tơi nhìn dáo dác lúc kêu lên nhờ giúp Vẫn kiểu nói khơng 15 Ba ngồi im khơng nghe Nghe bác Ba nói cơm mà nhão, má bị đòn, bối rối Bác gợi ý bảo gọi ba, ba giúp Tơi cịn bé nên khơng thể bê nồi cơm để chắt bớt nước Tiếng cơm sơi thúc giục vào lịng tơi Tơi nhăn nhó muốn khóc, hết nhìn nồi cơm, lại nhìn lên ba bác Ba Suy nghĩ lát, lấy ghế đứng cao lên, dùng vá bớt nước cứu nồi cơm Vừa múc vừa lầm bầm trách móc Đến bữa cơm, ba gắp cho tơi miếng trứng cá bảo tơi ăn Ba nhìn tơi vớ ánh mắt trìu mến Tơi khơng quan tâm lúc tơi ghét ba vơ Chỉ ba mà má giận tơi Ba lại gây khó tơi đủ thứ Tơi lầm lì lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận q khơng kịp suy nghĩ, ba vung tay đánh vào mông tôi, mắt trừng trừng hét lên: – Sao mày cứng đầu q vậy, hả? Tơi ngồi im lầm lì, đầu cúi gằm xuống Rõ ràng ba cố thân thiện với tơi Nhưng tơi q hồi nghi, mực không chấp nhận, cự tuyệt ba đến Khơng biết lí Chỉ có tơi hiểu điều Sự phản ứng tơi bướng bỉnh đáng ghét Không hiểu lúc tơi lại khơng nói điều nghĩ Nếu nói ba hiểu, má hiểu giải thích cho tơi hiểu Tơi cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Tôi không muốn ăn Không thương hết! Tôi sang với ngoại Tôi nhảy xuống bến, nhẩy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to để người biết, lấy dầm bơi qua sông Tôi sang méc với ngoại chuyện Chiều đó, má sang dỗ dành tơi không chịu Má kể lể với ngoại hành động Ngoại buồn Đêm ấy, nằm lịng ngoại, ngoại dị hỏi tơi lại đối xử với ba Lúc này, tâm tư lịng tơi vỡ ịa Tơi nói nhỏ với ngoại, người đàn ơng giống ba lại khác ba có vết sẹo mặt, cịn ba khơng có Đến lúc này, ngoại vỡ lẽ hiểu tận lịng tơi Ngoại ôm chặt thủ thỉ ba chiến đấu Chiến trường khốc liệt, kẻ thù tàn bạo, vết sẹo bom đạn kẻ thù gây Ba anh dũng chiến đấu, vào sinh tử Ba người can trường, chiến đấu bình n xóm làng, hịa bình đất nước Lâu ba Ngoại khẳng định ba tơi Bây tơi hiểu tất Tôi thấy hối hận Giá mà nói điều sớm Giá mà có hiểu suy nghĩ tơi nói cho biết thật Tôi nằm thở dài suy nghĩ Tôi xin lỗi ba Nhất định rồi! Tôi xin ba tha thứ gọi “ba”, ơm ba vào lịng, kể cho ba nghe chuyện nhà Nhưng sáng mai ba phải Nỗi lo lắng khiến thao thức không ngủ 16 Sáng hôm sau theo ngoại nhà thật sớm Bà bên nội, bên ngoại đến đông Ba phải lo tiếp khách, không ý đến tơi Cịn má lo chuẩn bị đồ đạc cho ba Má xếp áo, gói ghém đồ đạc vụn vặt vào túi nhỏ, lúi húi bên ba lô Tôi bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa nhìn người vây quanh ba Tơi muốn nói với ba ngại quá, ngập ngừng Mọi người lúc đông Tôi không đủ cản đảm để bước tới Tôi nghĩ hành động ngày trước Ba không giận chứ? Chắc ba khơng giận tơi đâu! Tơi nhón gót định chạy tới chỗ ba ba lại quay chào khách Tơi đành đứng chờ đợi Nhưng ba chuẩn bị xong Nhìn ba khốt ba lơ lên vai bắt tay hết người biết ba Tôi sợ hãi vô Tôi muốn thét lên “Ba đây! Con xin lỗi ba!” Nhưng có chơn chặt chân tơi đất khơng thể nhúc nhích Cho đến ba quay lại nhìn tơi Đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu ba nhìn tơi Lịng tơi rộn rã vui mừng – Thôi! Ba nghe con! – Ba tơi khe khẽ nói Chỉ cần thơi Nó xóa khoảng cách tơi ba Nó xé tan đen tối che phủ Nó kết nối ba lại Tôi chờ khoảnh khắc buổi sáng Quá sung sướng, kêu thét gọi “ba…a a ” tha thiết Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người có mặt hơm Khơng ngờ tơi lại nhận ba lúc Đó tiếng “ba” mà tơi cố đè nén năm Tiếng “ba” vỡ tung từ lịng tơi Vừa kêu tơi vừa chạy xơ tới bên ba Nhanh sóc, tơi chạy thót lên dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba tơi, thút thít khóc Tơi khơng muốn cho ba Nhất định không cho ba Ba bế lên dỗ dành Tôi ôm chặt lấy ba Tôi ba khắp Tơi tóc, cổ, vai hôn vết thẹo dài bên má ba Chỉ mà tơi khơng chịu nhận ba Chỉ mà ba tơi phải khổ tâm ngày qua Tôi hôn lên vết sẹo thật nhiều để nhắc nhở phải ghi nhớ, phải thương ba nhiều Lúc ấy, ba xúc động quá, không nói lời Ba khóc Ba rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc tơi vỗ Ba hứa ba ba với tơi Tơi thét lớn khơng chịu, hai tay siết chặt lấy cổ ba Tôi lại bướng bỉnh Tôi không muốn ba Sợ ba Sợ hai tay giữ ba, dang hai chân câu chặt lấy ba Vừa cố gắng ôm ba thật chặt, vừa không ngừng gọi “ba ơi” khóc thảm thiết Nước mắt tơi ướt đầm hai vai áo ba Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh không cầm nước mắt Thời gian nghỉ phép ngắn ngủi Cuộc chuyển giao lực lượng hai miền diễn Ba chưa biết lại hay phải tập kết Bắc nên phải trở đơn vị 17 để kịp nhận lệnh Thế đến lúc phải rồi, người phải xúm lại vỗ Lúc tụt xuống tơi cịn cố ba thêm dặn ba nhớ mua cho lược Ba ôm hôn thật lâu hứa trở với lược thật đẹp Sau ba trở lại miền Đơng Ba cán đồn thể nên khơng tập kết mà lại tiếp tục bám sát sở Sau hiệp định, quân Mỹ lật lọng phản ước Chúng tăng cường lực lượng miền Nam với âm mưu kéo dài chiến tranh Từ đó, tơi khơng nhận tin ba Mấy năm sau, buổi chiều, có người nói với má ba tơi hy sinh Cái tin khiến tơi rụng rời chân tay khóc thật nhiều Má khóc thật nhiều Má cố giấu tơi chuyện tơi nghe Người ta nói trận càn ác liệt địch, ba bị viên đạn bắn xuyên qua ngực Ba chiến đấu anh dũng thở cuối Đồng đội bí mật chơn cất ba rừng Tôi cố nén đau thương lớn lên Chính giặc Mỹ gây chiến Chúng chia cắt cha Giặc Mỹ giết chết ba Giặc Mỹ cướp tơi người ba mà tơi khơng ngừng u kính mong đợi Nhất định lớn lên chiến đấu, bắt chúng phải đền tội Qua lần tố cộng, trận càn, trận đốt làng dồn dân bọn Mỹ, gia đình tơi phải di tản khắp nơi Có lúc má đưa tơi lên Sài Gòn lánh nạn Lúc lại chuyển Đồng Tháp mưu sinh Cuộc sống bơ vơ, vất vưởng mai làm tơi thấy nhớ ba Không chịu được, xin má giao liên Má lúc đầu không cho thấy xin má đồng ý Tôi vào giao liên, chiến đấu vùng tạm chiếm Nhiệm vụ đơn vị quan sát tình hình địch đưa cán vào vùng tạm chiếm công tác Cuộc chiến đấu đầy vất vả, hiểm nguy Sợ sống chiến đấu lòng địch Nếu bị phát thật khó khỏi khủng bố chúng Nhưng nguy hiểm không sợ Tôi chiến đấu ba, bà con, tình yêu đất nước lòng căm thù quân giặc tàn bạo Ba tơi đất nước mà hy sinh Tơi đất nước mà chiến đấu tới Ấp lược vào lịng tơi thầm hứa sống xứng đáng với ba, với má, với Tổ quốc thiêng liêng Quân giặc ngoan cố chiến kéo dài Bom đạn ngăn cách tơi với ba khơng thể giết chết tình u ba lịng u nước tơi *Kết khảo sát học tập học sinh sau triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 18 Sau vận dụng số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp làm bài, nhận thấy chất lượng viết học sinh lớp tơi trực tiếp giảng dạy nâng lên rõ rệt Biểu cụ thể mặt sau: + Đa số làm em đáp ứng yêu cầu đề nội dung (có cốt truyện hợp lí, có ý nghĩa), thể loại (không sa vào miêu tả biểu cảm), có bố cục hồn chỉnh, rõ ràng + Ngày nhiều học sinh có tìm tịi sáng tạo, thể cảm nhận óc quan sát tinh tế viết văn tự Vận dụng kết hợp cách tự nhiên yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đặc biệt em vận dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, làm cho văn chân thực, sinh động + Hầu hết em biết sử dụng dấu câu hợp lí, phân biệt lời kể lời thoại rõ ràng *Sau đề số biện pháp thực vậy, để kiểm nghiệm hiệu giải pháp trên, tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh Các em làm tốt, số lượng học sinh giỏi tăng Sau bảng đối chứng kết học tập em a Học sinh yêu thích mơn học u thích: 55 % Bình thường: 35% Khơng thích: 10 % b Kết khảo sát chất lượng vào cuối Học kì 1: Kết TT Lớp 9A Sĩ số 20 Giỏi SL % 03 15 Khá SL % 09 40 TB SL 07 Yếu % 35 SL 02 % 10 Qua kết cho thấy đề tài “Rèn luyện kĩ xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm làm văn tự chương trình Ngữ văn 9” giúp cho học sinh vận dụng tốt vào viết tập làm văn nên kết có thay đổi so với trước áp dụng đề tài Cụ thể tỉ lệ học sinh giỏi có tăng lên tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể Nhìn vào kết quả, thấy dấu hiệu khả quan để áp dụng năm PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Có thể nói ngơn ngữ đối thoại độc thoại hai yếu tố quan trọng tạo lập văn tự Nó làm cho câu chuyện có khơng khí sống thật, góp phần khắc họa tính cách nhân vật Đặc biệt, ngôn ngữ độc thoại nội tâm cịn góp phần miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp giới nội tâm người Làm để học sinh làm tốt văn tự có sử dụng hình thức ngôn 19 ngữ “ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm “vẫn vấn đề cần phải thảo luận thêm Qua trình áp dụng giải pháp giúp học sinh rèn luyện mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) để xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật văn tự có sử dụng hình thức “đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm” vào trình dạy học phân mơn Tập làm văn - mơn Ngữ văn trường THCS thân rút số kinh nghiệm sau: Đối với giáo viên: - Trước hết thân giáo viên tham gia công tác giảng dạy phải hứng thú, đam mê mơn có hứng thú say mê cơng việc, sâu nghiên cứu, cải tiến phương pháp tích cực tiến - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập nhà, sau giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Tuy nhiên giáo viên cần động viên, tuyên dương khuyến khích học sinh có nhiều tiến bộ, kĩ viết tốt, vận dụng linh hoạt hình thức ngơn ngữ nói - Ln học hỏi đồng nghiệp trước, trau dồi kiến thức, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ - Chú trọng việc cố phát triển học sinh kĩ năng: viết đoạn văn, diễn đạt, đặt câu, dùng từ, tạo lập văn viết,… - Tạo niềm tin, hứng thú, ham mê học sinh môn học Và có lẽ điều quan trọng người giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng phải thực trăn trở cho học sinh, phải thực tâm huyết với nghề dạy học, luôn cố gắng, khơng nản lịng q trình dạy học Đối với học sinh: - Yêu thích, say mê hứng thú học tập mơn Ngữ văn - Có đầy đủ phương tiện học tập - Học sinh phải tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, phát huy sáng tạo mình, biết tự bồi dưỡng tình yêu sống, tình yêu văn chương nghệ thuật 3.2 Kiến nghị, đề xuất Nhà trường cần trang bị thêm tài liệu đồ dùng phục vụ tốt cho việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường Đối với đồng chí phụ trách chuyên môn cần tạo điều kiện mở thêm lớp chuyên đề phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm hay để anh chị em giáo viên có hội học tập, nâng cao tay nghề Trên đây, ý kiến cá nhân tham khảo tài liệu, rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy đạo chun mơn Có thể quan điểm dạy học nêu chưa giải pháp tối ưu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn bè, đồng nghiệp 20 hội đồng chuyên môn đánh giá bổ sung để đề tài tơi hồn thiện Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng bạn bè, đồng nghiệp Hội đồng chuyên môn đánh giá bổ sung để đề tài tơi hồn thiện hơn, có giá trị thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn THCS Xin chân thành cảm ơn ! 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn – Tập (Nhà xuất Giáo dục) Sách giáo viên Ngữ văn – Tập (Nhà xuất Giáo dục) Chuẩn kiến thức kĩ – Tập (Nhà xuất Giáo dục) Yêu văn học văn – Tạ Đức Hiền – Nguyễn Việt Nga –Phạm Minh Tú - NXB Hà Nội Dạy học Tập làm văn trường THCS – Nguyễn Trí - NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực – Đồn Thị Kim Nhung - NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Một số tư liệu tham khảo mạng In-tơ-nét ... ? ?Rèn luyện kĩ xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm làm văn tự chương trình Ngữ văn 9? ?? 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Việc rèn luyện kĩ viết văn tự chương. .. học sinh rèn luyện kĩ xây dựng hình tượng nhân vật qua hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm làm văn tự chương trình Ngữ văn Ở đây, giải pháp chủ yếu mà đưa giúp học sinh rèn luyện mức... mức độ để làm tốt kiểu văn tự có sử dụng hình thức ? ?đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? ?? 2.2.1 Giải pháp rèn luyện xây dựng hình tượng nhân vật có sử dụng hình thức đối thoại văn tự *Nhận

Ngày đăng: 13/10/2020, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan