ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỚI NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020

26 410 0
ĐỊNH  HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI  PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC  DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI  TỚI  NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN NỘI TỚI NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020 3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 5-10 NĂM TỚI 3.1.1. Mục tiêu, định hướng chung phát triển dịch vụ Thủ đô a/ Mục tiêu phát triển dịch vụ trong kế hoạch 5 năm 2006-2010: - Chuyển nhanh vững chắc cơ cấu kinh tế Thủ đô sang cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, lĩnh vực dịch vụ Thủ đô đạt trình độ phát triển trung bình trên thế giới, trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống nhân dân Thủ đô. - Tập trung phát triển các hoạt động dịch vụ gắn với tiềm năng điều kiện đặc thù của Thủ đô; khuyến khích phát triển dịch vụ Nội có lợi thế đáp ứng yêu cầu hội nhập; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP, từng bước ổn định nâng dần tỷ trọng dịch vụ trong GDP. - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực quốc tế; tăng cường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hình dịch vụ để cùng phát triển. b/ Định hướng phát triển dịch vụ Nội - Đa dạng hoá, phát triển toàn diện, đồng bộ; thiết kế các sản phẩm dịch vụ mới, tạo dựng sản phẩm dịch vụ mũi nhọn trong từng ngành, đáp ứng người tiêu dùng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tập trung mọi nguồn tài chính nhân lực có trình độ chuyên môn cao, nhanh chóng tiếp cận phát triển dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong ngoài nước. - Tạo khung khổ pháp lý thích hợp, cơ chế khuyến khích đủ mạnh để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao. Mở rộng xã hội hoá sẽ giúp huy động mọi nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế trong nước (nhất là các doanh nghiệp, công ty, dân cư) quốc tế để nâng cấp, xây dựng mới kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại cho phát triển dịch vụ. Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp doanh nghiệp, đặc biệt là cổ phần hoá; tổ chức hoạt động kinh doanh theo các mô hình mới có hiệu quả để huy động nguồn lực của toàn xã hội cho đầu tư, phát triển dịch vụ, trước hết là thương mại, du lịch, hạ tầng công cộng, giáo dục, y tế, tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, kinh doanh bất động sản. - Phát triển một cách đồng bộ các ngành dịch vụ dựa trên cơ sở vận dụng tổng hoà các mối quan hệ biện chứng liên ngành - liên vùng - liên khu vực, khắc phục sự chia cắt, manh mún giữa Trung ương địa phương. - Cơ cấu lại lĩnh vực dịch vụ Thủ đô, tập trung phát triển các dịch vụ theo phân loại của WTO phù hợp với khả năng thế mạnh của Thủ đô. Cùng với đột phá phát triển các dịch vụ chất lượng cao, tiếp tục phát triển toàn diện các loại dịch vụ nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các cấp độ dịch vụ nhằm phục vụ tốt nhất các nhu cầu cơ bản của dân cư Thủ đô. - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần được ưu tiên bố trí cho việc phát triển, củng cố, nâng cấp, hiện đại hoá có trọng điểm kết cấu hạ tầng phục vụ cho dịch vụ. Hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại cho các ngành dịch vụ chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, quốc tế phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất tiêu dùng của nhân dân. - Mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế, tăng cường vận động, xúc tiến đầu tư nước ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ. 3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ chất lượng cao a/ Định hướng chung - Đa dạng hoá các ngành dịch vụ trên cơ sở lấy phát triển dịch vụ chất lượng cao là khâu đột phá để đưa toàn bộ lĩnh vực dịch vụ Thủ đô trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế. - Phát triển dịch vụ chất lượng cao theo qui hoạch, kế hoạch hệ thống tiêu chí phù hợp với từng ngành, từng sản phẩm dịch vụ. Lựa chọn một số ngành dịch vụ gắn với đặc thù, thế mạnh Thủ đô như thương mại, du lịch, dịch vụ hạ tầng cơ sở công cộng, dịch vụ tư vấn các loại…để ưu tiên tập trung nguồn lực phát triển đồng bộ, ngang tầm các nước khu vực. - Cho phép các thành phần kinh tế mở rộng thị phần theo chiều rộng sâu trên thị trường dịch vụ, đặc biệt loại dịch vụ chất lượng cao. Tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát huy mọi tiềm năng lợi thế của họ trong phát triển dịch vụ, tạo nên cách làm mới nâng cao toàn diện chất lượng dịch vụ. Thực thi hệ thống tiêu chuẩn tăng cường giám sát nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao. - Xây dựng Nội trở thành trung tâm cung cấp dịch vụ chất lượng cao một cách đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển dịch vụ của các địa phương khác trong cả nước. b/ Định hướng phát triển dịch vụ chất lượng cao một số chuyên ngành * Trong ngành Thương mại Hướng tới xây dựng Nội thành trung tâm bán buôn xuất nhập khẩu dẫn đầu cả nước, cần tập trung vào các điểm sau: - Nâng cấp hệ thống siêu thị, quy hoạch lại mạng lưới chợ. - Xây dựng phát triển hệ thống trung tâm thương mại quốc tế ngang tầm với các nước trong khu vực. - Tiếp tục tạo dựng một số cơ sở hạ tầng cần thiết ban đầu nhằm khuyến khích áp dụng thương mại điện tử. - Mở rộng hoạt động xuất, nhập khẩu trên cơ sở đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm khai thác nguồn hàng trong ngoài nước, thu hút mạnh FDI vào sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Nội - Đẩy mạnh sự hợp tác thương mại giữa Nội với các tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh, thành lân cận nhằm khai thác tối đa lợi thế từng địa phương hạn chế những cạnh tranh không đáng có giữa các địa phương. - Hoàn thiện thể chế, pháp luật; hiện đại hoá cơ sở vật chất cho các hoạt động thương mại như hệ thống kho hàng, phương tiện vận chuyển hàng hoá, hệ thống thanh toán. * Trong ngành Du lịch - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô, hiện đại, đậm đà bản sắc Thăng Long - Nội. Cùng với thương mại, du lịch phải góp phần quảng bá tạo ra hình ảnh mới về Nội trong lòng bè bạn trong nước quốc tế. - Đầu tư đồng bộ, thoả đáng cho du lịch, từ địa điểm tham quan, khách sạn đến vận chuyển hành khách, đào tạo nguồn nhân lực . - Phát triển du lịch văn hoá, truyền thống, lễ hội; du lịch sinh thái; du lịch kinh doanh. Kết hợp tốt giữa du lịch văn hoá tôn tạo các di tích danh lam thắng cảnh, giữa phát triển sản phẩm du lịch với quảng bá truyền thống lịch sử văn hoá Thăng Long - Nội. - Phát triển nhanh hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn chất lượng cao các sản phẩm du lịch mới để tăng thêm ngày lưu trú của khách. Phối hợp với các Tỉnh - Thành phố trong cả nước để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ các chương trình phát triển du lịch đa dạng. - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá để thu hút khách du lịch trong nước quốc tế. * Trong ngành Giao thông công cộng - Vươn tới các tỉnh, thành lân cận bằng việc xây dựng một số tuyến đường chất lượng cao hướng tới những cảng sông, biển sân bay, mở nhiều tuyến nhánh xương cá để tránh ùn tắc ở các tuyến chính, tuyến trục. - Xây dựng hệ thống các đường song song hỗ trợ cho các trục chính nhằm giảm tải cho các tuyến đường này tránh bị tắc nghẽn. - Trong nội đô, mở một số tuyến chuyên biệt phục vụ từng loại đối tượng dân cư: phục vụ chợ đêm (buýt nhanh, buýt sinh viên,…). - Phát triển một số loại hình giao thông hiện đại ngang tầm khu vực thế giới như đường bộ, đường sắt trên cao, tàu điện ngầm. - Xây dựng hầm ngầm tại một số nút giao thông để các luồng không giao cắt nhau. - Hạn chế phương tiện cá nhân, tăng cường phương tiện công cộng đảm bảo giao thông thuận tiện an toàn. * Trong ngành Giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục - đào tạo, chuẩn hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá, xã hội hoá các hoạt động giáo dục - đào tạo Thủ đô . - Phát triển mạnh các loại hình trường tư thục ở các bậc học phù hợp với quy hoạch giáo dục - đào tạo Thủ đô. - Đổi mới nội dung phương thức đào tạo, tạo sự liên thông giữa các bậc học, ngành học. Huy động thêm nguồn lực cho giáo dục - đào tạo từ ngân sách (người học, doanh nghiệp) nguồn hỗ trợ quốc tế. - Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ đạt chuẩn hoá, có lòng yêu nghề trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung, phương pháp phương tiện dạy học. - Hiện đại hoá các cơ sở giáo dục- đào tạo, đặc biệt là mạng lưới các trường trọng điểm chất lượng cao ở các bậc học, ngành học. * Trong ngành dịch vụ y tế - Phấn đấu 100% xã (phường) đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế. Phát triển dịch vụ y tế cơ động để phục vụ những yêu cầu mới. - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về y tế, đặc biệt là quản lý bệnh viện sự phối hợp hoạt động giữa các bệnh viện trên địa bàn Nội. Từng bước áp dụng các hình thức quản lý chất lượng vào cơ sở y tế. - Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cấp chất lượng bệnh viện công nghệ thông tin trong quản lý điều trị. Xây dựng mới bệnh viện đa khoa kỹ thuật cao. Đầu tư thiết bị cơ bản cho các bệnh viện, thiết bị chuyên sâu cho các bệnh viện hạng 1 đạt trình độ quốc tế để bệnh nhân trong nước không phải ra nước ngoài chữa trị phổ biến như thời gian gần đây. - Đổi mới quản lý kinh tế y tế trong bệnh viện, quản lý tốt hành nghề y dược tư nhân. - Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển sự nghiệp khám chữa bệnh cho nhân dân thủ đô, đa dạng hoá các hình thức tổ chức chăm sóc sức khoẻ. - Có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư trong ngoài nước để phát triển ứng dụng kỹ thuật cao, dịch vụ chất lượng cao vào những lĩnh vực quan trọng như y tế dự phòng, y tế cơ sở, các chương trình y tế. * Trong dịch vụ Tài chính- ngân hàng - Xây dựng Nội thành trung tâm Tài chính - Ngân hàng hàng đầu ở khu vực phía Bắc có vai trò quan trọng của cả nước. Hình thành các tập đoàn tài chính lớn, kinh doanh tài chính dưới mọi hình thức đối với các doanh nghiệp trong ngoài nước, từng bước xoá bỏ việc cấp vốn ngân sách nhà nước, tạo sự chủ động, năng động trong sản xuất kinh doanh. Xây dựng Ngân hàng trở thành nhà đầu tư lớn vào các dự án KT-XH của Thủ Đô. - Hoàn thiện, tiêu chuẩn hoá, quốc tế hoá tiêu chuẩn thống kê, kế toán nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Từng bước thống nhất giữa hệ thống kiểm toán Việt nam quốc tế, giữa tập quán kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quốc tế. - Kiện toàn tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Thành phố Nội theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, không ngừng nâng cao năng lực tổ chức thực thi chính sách tiền tệ quốc gia an toàn hiệu quả. - Hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo kế hoạch chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tổ chức tốt điều hoà tiền mặt trên địa bàn, đáp ứng đầy đủ kịp thời mọi nhu cầu tiền mặt cho sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân Thủ đô - Đưa vào áp dụng các phương thức quản lý mới, nâng cao chất lượng hiệu lực của công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Nội theo chuẩn mực quốc tế, thực hiện tốt quản lý các ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên địa bàn. - Lành mạnh hoá tài chính ngân hàng thương mại thông qua việc giải quyết nhanh các khoản nợ không sinh lời, nợ tồn đọng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng. - Đẩy mạnh đầu tư hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hệ thống thanh toán, nâng cao chất lượng dịch vụ để nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế. * Trong dịch vụ Bưu chính viễn thông - Chuyển trọng tâm vào phát triển các dịch vụ như điện thoại di động, internet, thương mại điện tử, là những dịch vụ hạt nhân của xã hội thông tin nền kinh tế tri thức trong tương lai. - Đẩy mạng khai thác các dịch vụ mang tính xã hội cao như dịch vụ thông tin qua hộp thư trả lời tự động, dịch vụ thông tin giải trí, các dịch vụ gắn giữa viễn thông truyền hình. - Đối với dịch vụ internet: khẩn trương phổ cập dịch vụ internet 100% các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, bệnh viện trên địa bàn. Đến năm 2010, dịch vụ internet được cung cấp rộng rãi tới các trường phổ thông trung học, phổ thông cơ sở trên địa bàn Thành phố Nội. Phấn đấu tỷ lệ người sử dụng internet đạt mức trung bình thế giới. - Mật độ điện thoại bình quân đạt 55 máy/100 dân vào năm 2010, 100% số hộ gia đình có máy điện thoại.Tăng cường khai thác dịch vụ VNN 1268, 1269, 1260-P internet công cộng làm phong phú khả năng lựa chọn của khách hàng. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THỦ ĐÔ THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2010. 3.2.1. Đổi mới tư duy - nhận thức đối với phát triển dịch vụ Tiếp tục đổi mới toàn diện sâu sắc tư duy lãnh đạo, tư duy quản lý đối với sự phát triển lĩnh vực dịch vụ Thủ đô; tư duy của người cung ứng người sử dụng về dịch vụ chất lượng cao trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đổi mới tư duy các nhà lãnh đạo, quản lý nhà nước trước hết là đổi mới trong cách suy nghĩ về khái niệm, vai trò các ngành dịch vụ, trên cơ sở đó tiến tới đổi mới về cách làm, về tổ chức quản lý. Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trước đây không được coi là dịch vụ, nay vẫn tồn tại như vậy trong tư duy không ít nhà lãnh đạo, quản lý. Do đó, họ vẫn coi đây là công việc nhà nước phải làm không tính đến lợi nhuận để đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ. Họ cản trở các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu tư, phát triển dịch vụ trong “ sân chơi” quen thuộc của các doanh nghiệp nhà nước. Nhiều doanh nghiệp dịch vụ công không có khả năng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của người dân như điện, nước sạch, giao thông công cộng, vệ sinh môi trường .song lại cản ngăn việc xã hội hoá các hoạt động dịch vụ do sợ giảm thu nhập, mất việc làm. Trên tầm vĩ mô, xã hội hoá thực chất tạo ra thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động do tính cạnh tranh tất yếu trong nền kinh tế thị trường. ưu thế về tính độc quyền dẫn đến đặc lợi đã hạn chế việc nâng cao chất lượng dịch vụ, làm giảm tính cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta muốn tiếp cận nhanh chóng với dịch vụ chất lượng cao, song lại khá dè dặt khi mở cửa thị trường này cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiều vốn, giàu kinh nghiệm. Đi đôi với đổi mới tư duy lãnh đạo quản lý, cần đổi mới tư duy, nhận thức của mọi người dân trong xã hội, từ nhà cung cấp dịch vụ cho đến người dân thụ hưởng dịch vụ thông qua việc trả tiền hay không phải trả tiền đầy đủ. Đối tượng hưởng thụ chất lượng dịch vụ cũng là một vấn đề còn đang được tranh luận. Nên phát triển dịch vụ theo hướng tập trung vào nâng cao chất lượng cho đối tượng có thu nhập cao hay chú trọng đến phát triển dịch vụ cho đối tượng có thu nhập thấp. Cần phát triển cả hai cấp độ dịch vụ để đảm bảo định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường. Vấn đề chính là khu vực nhà nước cần tập trung vào cung cấp dịch vụ cho đại đa số người thụ hưởng, đặc biệt là cho đối tượng thu nhập thấp. Nhà nước đang cho thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi là một ví dụ. Tư nhân sẽ được khuyến khích mạnh hơn để đầu tư vào phát triển dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế. Các nhà cung ứng dịch vụ còn thiếu tầm nhìn chiến lược, trông chờ lợi nhuận trước mắt; tập trung khai thác tối đa nguồn lực hiện có. Vì vậy, vẫn loại hàng đó, khách hàng đó, doanh nhân nước ngoài làm thì doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận lớn. Phải chăng là doanh nghiệp Việt Nam chưa làm được như vậy là do thiếu kinh nghiệm, chưa dám làm với sự đầu tư lớn, đồng bộ để tạo ra được chất lượng cao bền vững. Sự huy động nguồn lực để có được sản phẩm dịch vụ chất lượng cao còn ít. Người sử dụng dịch vụ thì thụ động, ngại thay đổi, chưa thích ứng nhanh với sự xuất hiện các loại dịch vụ chất lượng cao. Số lượng người có thu nhập cao ngày càng tăng, song họ vẫn “ sính” dịch vụ ngoại hơn dịch vụ trong nước. Đôi khi lại có quan niệm hẹp hòi đối với việc cung cấp dịch vụ chất lượng cao (thí dụ dịch vụ y tế…) đối với một bộ phận dân cư. Xuất phát từ vị thế đầu não của Thủ đô, việc phát triển dịch vụ Thủ đô trong giai đoạn tới phải nắm chắc tính quy luật trong phát triển dịch vụ Thủ đô, với biểu hiện đặc trưng là phát triển rút ngắn; trong sự liên kết Trung ương - địa phương, liên ngành - liên vùng; từ trung tâm lan toả ra các địa phương khắp cả nước; triệt để phát huy lợi thế so sánh của Thủ đô; quá trình “hút - đẩy” các hoạt động dịch vụ trong mối quan hệ hữu cơ cùng phát triển với các địa phương cả nước. Dịch vụ Thủ đô phát triển đột phá trong sự kích cầu đi đôi với kích cung, từng bước vững chắc trở thành khâu dẫn dắt phát triển toàn nền kinh tế - xã hội Thủ đô, là tụ điểm của hội nhập WTO. Trong việc phổ biến, quán triệt các nhận thức mới nêu trên, chú trọng các công tác sau: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền quảng cáo qua đài, tivi với nhiều hình thức đa dạng phong phú, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ nhằm giúp cho mọi người có nhận thức sâu sắc về nội dung, ý nghĩa của các loại hình dịch vụ. Từ đó, người sử dụng sẽ dùng dịch vụ nhiều hơn đòi hỏi chất lượng dịch vụ phải ngày càng được cải tiến, nâng cao. Thứ hai, mở các hội thảo chuyên đề giới thiệu các loại hình dịch vụ chất lượng cao, trình độ cao ở các nước khu vực thế giới cho những đối tượng sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ. Thứ ba, giới thiệu tổ chức tạo đàm về hội nhập kinh tế khu vực thế giới, làm rõ những cơ hội thách thức đối với sự phát triển lĩnh vực dịch vụ. 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển dịch vụ - Trên cơ sở phân loại dịch vụ của Tổ chức Thương mại thế giới hướng dẫn của Bộ Thương mại Tổng cục Thống kê, Thành phố chủ động xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ, đề xuất cơ chế, chính sách thích hợp để phát triển dịch vụ, đưa dịch vụ vào nội dung của Kế hoạch 5 năm 2006-2010 với nhận thức vị thế mới. - Rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách về xuất nhập khẩu thương mại dịch vụ phù hợp với các định chế của Tổ chức Thương mại thế giới WTO Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Phổ cập các thông tin, hướng dẫn các ngành các địa phương chuẩn bị điều kiện thực hiện các cam kết về thương mại dịch vụ sau khi gia nhập WTO, các cam kết tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổ ASEAN (CEPT/AFTA, AFAS, .) đến năm 2010 giai đoạn tiếp theo. - Thực hiện các danh mục phân loại về dịch vụ xuất, nhập khẩu dịch vụ theo hướng tuân thủ sự tương thích với các bảng danh mục chuẩn mực quốc tế được mở rộng theo thực tiễn yêu cầu của Việt Nam. Hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê về dịch vụ thương mại theo chuẩn quốc tế; trước mắt tập trung đối với [...]... tốc độ phát triển của lĩnh vực dịch vụ trên địa bàn Nội còn thấp hơn so với thành phố Hồ Chí Minh So với các quốc gia trong ASEAN, trình độ phát triển dịch vụ trên địa bàn Nội chỉ ở mức trung bình, còn so với các nước tiên tiến trên thế giới thì trình độ vẫn ở mức thấp cả về số lượng chủng loại chất lượng dịch vụ Sự hạn chế về tính đa dạng chủng loại chất lượng dịch vụ trên địa bàn Nội. .. giữa Ngân hàng, Du lịch, Thương mại, Y tế 3.2.7 Tăng cường phối hợp phát triển dịch vụ giữa các doanh nghiệp Trung ương với Nội giữa Nội với các tỉnh lân cận Trên địa bàn Nội có rất nhiều tổ chức kinh tế thuộc các Bộ, Ngành trung ương Nội hoạt động trên cùng một lĩnh vực dịch vụ Sự cạnh tranh là tất yếu, mang lợi lại cho khách hàng thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá... của nhà nước hơn 20 năm qua đã làm chuyển biến căn bản, phát triển khá toàn diện có tính hệ thống cả về nhận thức lý luận, tư duy quản lý tổ chức chỉ đạo thực tiễn của chúng ta đối với các hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ trên địa bàn Nội Các ngành, tiểu ngành dịch vụ đã phát triển cả về số lượng chủng loại chất lượng, đó là sự xuất hiện phát triển của tất cả các ngành dịch vụ, ... xuất hiện của hầu hết các tiểu ngành dịch vụ trên địa bàn Nội Điều này được thể hiện là trong giai đoạn 1990-2001, tỷ trọng giá trị của lĩnh vực dịch vụ trong GDP của Nội luôn ở mức trên 60% mặc dù hiện nay giảm nhưng vẫn ở mức 55% Sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ ngày càng đóng góp vai trò quan trọng tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi... dịch vụ chủ yếu như: thương mại, du lịch, bưu chính viễn thông, tài chính - ngân hàng - Tổ chức thu thập tổng hợp báo cáo thống kê về dịch vụ quốc tế theo chế độ quy định để phục vụ công tác hoạch định chính sách, quản lý điều hành nền kinh tế Trước mắt, cần tập trung hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao năng lực quản lý Nhà nước các cấp trên lĩnh vực dịch vụ: ... các hoạt động dịch vụ chất lượng cao vào cuộc sống như đầu tư nhân lực, thiết bị, công nghệ, số lượng người sẽ tham gia sử dụng dịch vụ So sánh với hướng phát triển của dịch vụ Nội để dự báo thời điểm đưa dịch vụ chất lượng cao vào hoạt động Thành phố tạo điều kiện cho các ngành tham quan, học tập các mô hình dịch vụ ở nước ngoài Khi một loại hình dịch vụ chất lượng cao mới được đưa vào hoạt động,... tầng phát triển công nghệ cho lĩnh vực dịch vụ Thành phố Nội chủ động phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính các cơ quan liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đầu tư cho khu vực dịch vụ theo hướng khuyến khích xã hội hoá; mở rộng cho các thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, nhằm thu hút vốn đầu tư lớn, những tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào... việc nâng cấp cửa hàng trên cơ sở thống nhất về mặt trang trí với các điểm giao dịch của trung tâm đảm bảo hiệu quả kinh doanh 3.2.4 Phát triển, nâng cao tính chuyên nghiệp nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo sử dụng hiệu quả lực lượng lao động hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ Thủ đô là khâu quyết định trong việc thực hiện chiến lược chương trình phát triển dịch vụ Thủ đô Đội ngũ... những lĩnh vực Nhà nước chưa có điều kiện thực hiện 3.2.6 Phát triển hợp tác kinh tế giữa các ngành trong hoạt động dịch vụ trên địa bàn Nội Hoạt động dịch vụ không thể phát triển mạnh, bền vững nếu không có sự hợp tác chặt chẽ với các ngành kinh tế liên quan khác Sự hợp tác tạo điều kiện cho các bên tận dụng thế mạnh vốn có của nhau, đồng thời cùng nhau góp vật lực nhân lực nhằm khắc phục những. .. số lĩnh vực dịch vụ như: thương mại, du lịch, giao thông công cộng, tài chính- ngân hàng, bưu chính viễn thông, Đầu tư mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao khả năng của mạng luới, đầu tư phát triển các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng tận dụng tối đa năng lực sẵn có của mạng lưới hiện nay - Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới trên . ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỚI NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020 3.1. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN. ngoài vào phát triển lĩnh vực dịch vụ. 3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ chất lượng cao a/ Định hướng chung - Đa dạng hoá các ngành dịch vụ trên cơ

Ngày đăng: 22/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan