Tiền tệ ngân hàng - tín dụng 2

7 785 11
Tiền tệ ngân hàng - tín dụng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiền tệ ngân hàng - tín dụng

CHƯƠNG: TÍN DỤNGCâu 1: Phân tích cơ sở khách quan thúc đẩy sự ra đời và phát triển của tín dụng?Khái niệm:TD là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.Sự ra đời và phát triển của tín dụng được thúc đẩy bởi các cơ sở khách quan sau:a. Thứ nhất là xuất phát từ đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ trong nền kinh tế. - Do đặc điểm tuần hoàn vốn của các DN trong sản xuất kinh doanh.+Có thời kỳ DN tạm thời thiếu vốn, thường xuất hiện vào thời kỳ đầu của chu kỳ sxkd, khi mà DN cần nhiều vốn để mua dự trữ nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào để phục vụ sản xuất kinh doanh.+Có thời kỳ dn tạm thời thừa vốn, khi mà doanh nghiệp đã sản xuất được sản phẩm, hàng hoá và tiêu thụ được trên thị trường, có thu nhập bằng tiền tệ nhưng lại chưa sử dụng hết ngay để mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân…- Do sự không thống nhất (không trùng khớp) giữa thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình, cá nhân trong xã hội. Các hộ gia đình, cá nhân đều có thể có thu nhập, tuy nhiên giữa thu nhập và nhu cầu chi tiêu của họ không phải lúc nào cũng có sự phù hợp nhau về cả số lượng và về thời gian. Chính sự không thống nhất này dẫn đến sự xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa tiền và hiện tượng tạm thời thiếu tiền để chi tiêu của các hộ gia đình, cá nhân trong xã hội.- Do sự không trùng khớp (lệch pha) giữa thu và chi của ngân sách nhà nước. Các nguồn thu của ngân sách nhà nước thường định kỳ cuối tháng, quý, năm trong khi đó các nguồn chi phí thường xuyên.Đây chính là điều kiện cần để thúc đẩy hình thành và phát triển quan hệ tín dụng.b. Thứ 2 là xuất phát từ nhu cầu đầu tư và sinh lợi của các chủ thể trong nền kinh tế. Trên cơ sở các điều kiện trên, quan hệ tín dụng chỉ thực sự hình thành, phát triển khi mà những người tạm thời thừa vốn lại vẫn muốn tìm được lợi nhuận từ những đồng tiền nhàn rỗi, và những người thiếu vốn lại có ý muốn phát triển, mở rộng sản xuất để tìm kiếm được nhiều lợi nhuận hơn so với khả năng vốn có giới hạn của mình, tức là kinh doanh bằng 1 phần vốn của người khác. Lúc này mới thực sự xuất hiện nhu cầu cho vay và đi vay vốn.Hơn nữa, cả hai bên chỉ có thể gặp nhau khi mà các điều kiện kinh tế, xã hội khác cho phép, như mức lãi suất phù hợp, điều kiện ít rủi ro .Đây chính là các điều kiện đủ để thúc đẩy tín dụng hình thành và phát triển.Ngày này quan hệ tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển phong phú. Chủ thể tham gia trong các quan hệ tín dụng bao gồm cả các cá nhân, các doanh nghiệp, ngân hàng, chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Các hình thức tín dụng cũng phát triển rất phong phú như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước.Câu 2: Phân biệt TDTM và TDNH? Tại sao nói sự phát triển TDTM là cơ sở phát triển TDNH?Tiêu chí TDTM TDNHKhái niệm Là qhệ TD giữa các DN với nhau, đc thực hiện trên cơ sở mua bán chịu hhóa (đvới DN nước ngoài gọi là TDTM Qtế).Là qhệ TD giữa NH và các chủ thể khác trong nền ktế. NH là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong qhệ TD với các chủ thể ktế, các cá nhân, NH vừa là người đi vay và vừa là người cho vay. CHƯƠNG: TÍN DỤNGChủ thể Người đi vay và người cho vay đều là các DN.Một bên là NH và một bên là các chủ thể khác trong nền ktế như; DN, hộ gia đình, cá nhân…Đối tượng Cho vay bằng hhóa và nhận nợ bằng tiền. Chủ yếu là tiền tệ cũng có thể là tài sảnCông cụ Thương phiếu (hối phiếu do người bán lập => chủ nợ phát hành, lệnh phiếu do người mua => người thiếu nợ lập)Kỳ phiếu, trái phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi (nếu NH là người đi vay), khế ước nhận nợ, HĐ tín dụng (nếu NH là người cho vay)Thời hạn Ngắn hạn (dưới 12 tháng) Ngắn hạn, trung hạn và dài hạnTính chất Trực tiếp giao lưu chuyển nhượng vốn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn.Gián tiếp, trong đó NH là người trung gian tín dụng giữa người tiết kiệm và những người cần vốn để sxkd.Mục đích Phục vụ cho sxkd của các DN Phục vụ cho sxkd or tiêu dùng vì mục đích lợi nhuận.Ưu điểm Thủ tục nhanh gọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ hhóa, đảy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sxkd.Thỏa mãn nhu cầu vốn đa dạng về khối lượng cũng như thời hạn và mục đích sử dụng; góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các DN, là công cụ để phát triển các ngành ktế chiến lược theo yêu cầu của Cphủ.Nhược điểm + hạn chế về chủ thể tham gia; TDTM chỉ xảy ra giữa các DN, hơn nữa TDTM chỉ được thực hiện giữa các DN quen biết, tín nhiệm lẫn nhau.+Hạn chế về quy mô vốn tín dụng: TDTM do các DN trực tiếp sxkd cung cấp vì thế quy mô tín dụng được giới hạn trong khả năng vốn hàng hóa mà họ có. Nếu DN vay vốn có nhu cầu cao hơn thì DN cho vay không thể đáp ứng được.+Hạn chế về thời gian cho vay: Điều kiện cho vay và chu kỳ sản xuất của các DN có thể không phù hợp nhau, do vậy khi thời gian mà DN muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của DN cần đi vay thì TDTM không thể xẩy ra.+Hạn chế về phương hướng: TDTM được cấp bằng hàng hóa nên DN cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một số DN nhát định dó là những DN cần đúng thứ hàng hóa đó để phục vụ sx or bán ra.TDNH có rủi ro cao vì sự đổ bể của một khoản tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại của một ngân hàng mà nó còn có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của toàn hệ thống. Vì chúng có mối quan hệ với nhau thong qua hệ thống thanh toán làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền dẫn tới ảnh hưởng không tốt đến XHội.Ngoài ra tín dụng NH có quy trình chặt chẻ nhưng thủ tục rườm rà.Sự phát triển của TDTM là cơ sở phát triển TDNH vì;Tín dụng ngân hàng cung cấp nguồn vốn kinh doanh cho các DN nhằm giúp quá trình sxkd diễn ra một cách liên tục và hiệu quả, do đó có thể nói TDNH tạo điều kiện cho TDTM phát triển. TDTM phát triển tức là quan hệ mua bán chịu CHƯƠNG: TÍN DỤNGhàng hóa giữa các DN tăng lên, các DN bán chịu phải chờ DN mua chịu bán được hàng hóa mới thu được tiền về dẫn đến nguồn vốn bị gián đoạn và khi đó nguồn vốn ngân hàng sẽ cần thiết cho q trình sản xuất của DN bán chịu diễn ra liên tục. Vì vậy, TDTM tạo điều kiện cho TDNH phát triển. Ngồi ra khi DN bán chịu thu được tiền hàng mà tạm thời chưa sử dụng đến thì có thể DN gửi vào NH. Nếu TDNN và TDTM phát triển, tức là cơng cụ của nó phát triển thì sẽ làm cho nghiệp vụ của TDNH thêm đa dạng và ngược lại nếu nghiệp vụ của TDNH hồn thiện sẽ tạo điều kiện cho TDNN và TDTM phát triển.Câu 3: Phân tích bản chất của tín dụng?Tín dụng rất đặc thù, đó là q trình vận động của giá trị vốn tín dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác rồi sau một thời gian lại vận động về nơi xuất phát. Do vậy để tìm hiểu rõ bản chất của tín dụng, chúng ta phải xem xét mối liên hệ kinh tế trong q trình vận động của nó, thể hiện qua 3 giai đoạn sau:a. Giai đoạn phân phối tín dụng: tương ứng với giai đoạn cho vay, tứ là vốn tiền tệ hoặc hàng hố được chủ thể cho vay chuyển sang chủ thể đi vay trên cơ sở tin tưởng chủ thể này thực hiện cam kết.b. Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng : ở giai đoạn này, sau khi nhận được vốn tín dụng chủ thể đi vay được quyền sử dụng giá trị đó trong một khoảng thời gian đã thỗ thuận và mục đích nhất định. Tuy nhiên, quyền sở hữu giá trị vốn vẫn thuộc về chủ thể cho vay.c. Giai đoạn hồn trả vốn tín dụng : Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hồn của tín dụng. Sau khi kết thúc thời gian sử dụng vốn tín dụng, chủ thể vay vốn chuyển trả chủ thể cho vay giá trị vốn gốc và một phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức tín dụng.Sự hồn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù khác.Tóm lại: Bản chất của tín dụng thể hiện qua các nội dung cơ bản:- Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng vốn trên cơ sở của sự tin tưởng, tín nhiệm.- Tín dụng là trên cơ sở chuyển nhượng vốn được hồn trả.- Tín dụng là sự vận động cả tư bản cho vay.Câu 4: Phân tích chức năng của tín dụng?a. Chức năng thứ nhất là phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế: Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thê khác, hay cụ thể hơn là sự vận động của vốn từ các doanh nghiệp, cá nhân có vốn tậm thời thừa sang các doanh nghiệp, cá nhân đang tạm thời thiếu vốn. Nghĩa là, nhờ vào sự vạn động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một phần vốn tiền tệ từ các chủ thể khác tronng xã hội để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng.Vốn tín dụng có thể phân phối dưới hai hình thức:+ Phân phối trực tiếp; là việc phân phối vowns từ chủ thể tạm thừi thừa vốn sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó để sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.+ Phân phối gián tiếp; là việc phân phối được thực hiện thong qua các định chế tài chính trung gian như ngân hàng, quỹ tín dụng, cơng ty tài chính…b. Chức năng thứ hai của tín dụng là tạo ra các cơng cụ lưu thơng tín dụngtiền tệ tín dụng cho nền kinh tế .- Thơng qua hoạt động tín dụng đã làm phát sinh các cơng cụ lưu thong tín dụng như thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu…, các cơng cụ này có thể lưu thơng, chuyển nhượng có thể thay thế một khối lượng lớn tiền mặt lưu hành. CHƯƠNG: TÍN DỤNG- Mặt khác, trong chế độ lưu thông tiền tệ dựa trên cơ sở bản vị vàng trước đây, thông qua cơ chế tín các ngân hàng lại có thể phát hành ra những đồng tiền giấy. Ở đây khách hàng sẵn sàng chấp nhậ sử dụng tiền giấy này vì, Ngân hàng cam kết sẽ thanh toán bằng vàng khi họ nộp tiền giấy này vào, đồng thời ngân hàng chấp nhận cho vay vì tin tưởng khách hàng chắc chắn sẽ thanh toán nợ. Như vậy, các ngân hàng chỉ với một lượng vàng dự trữ nhất định bằng cơ chế tín dụng có thể phát hành ra một lượng tiền tín dụng lớn hơn gấp bội. Tuy nhiên sẽ có thể rủi ro nếu như khách hàng nộp tiền giấy quá nhiều vào ngân hàng, vượt quá lượng vàng dự trữ tại ngân hàng đó.Ngày nay, tiền giấy được phát hành vào lưu thông đã được tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng. Nhưng việc phát hành tiền vẫn được thực hiện thông qua con đường tín dụng như tái cấp vốn cho các ngân hàng trung gian, cho vay đối với ngân sách nhà nước… Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện thanh toán phục vụ lưu thông hàng hoá được bình thường.Câu 5: Trình bày khái niệm, đặc điểm của các loại hình tín dụng: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước? Phân tích ưu nhược điểm của mỗi hình thức? Làm rỏ mối liên hệ giữa chúng?Tín dụng thương mại:Khái niệm: Tín dụng TM là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau được thực hiện trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá (giữa các DN trong nứơc và nước ngoài cũng là tín dụng thương mại, cụ thể là tín dụng thương mại quốc tế).Đặc điểm:- Chủ thể của tín dụng: Người đi vay và người cho vay đều là các DN.- Đối tượng tín dụng: Cho vay bằng hàng hoá và nhận nợ bằng tiền.- Mục đích của tín dụng: để phục vụ cho nhu cầu sxkd của các doanh nghiệp và vì mục tiêu là lợi nhuận.- Công cụ tín dụng: thương phiếu (kỳ phiếu thương mại; hối phiếu do người bán, chủ nợ phát hành; lệnh phiếu do người mua, người thiếu nợ lập ra).- Thời hạn tín dụng; áp dụng cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm) vì vốn đó là vốn sử dụng cho sxkd nên chỉ cho vay khi tạm thời thừa vốn.- Tính chất của tín dụng: mang tính trực tiếp, giao lưu, chuyển nhượng vốn giữa người thừa và người thiếu vốn.Vai trò:- Đáp ứng nhu cầu tín dụng trực tiếp thường xuyên nảy sinh giữa các DN.- Đáp ứng nhu cầu ngắn hạn.- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các DN.- Tạo điều kiện mở rộng hoạt động của tín dụng NH thông qua nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu.Ưu điểm:TDTM được cấp giữa các DN quen biết, uy tín nên có lợi thế là thủ tục nhanh gọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quản sxkd.Nhược điểm: - Hạn chế về chủ thể tham gia: TDTM chỉ xảy ra giữa các DN, hơn nữa TDTM chỉ được thực hiện giữa các DN quen biết, tín nhiệm lẫn nhau.- Hạn chế về quy mô vốn tín dụng: TDTM do các DN trực tiếp sxkd cung cấp vì thế quy mô tín dụng được giới hạn trong khả năng vốn hàng hóa mà họ có. Nếu DN vay vốn có nhu cầu cao hơn thì DN cho vay không thể đáp ứng được. CHƯƠNG: TÍN DỤNG- Hạn chế về thời gian cho vay: Điều kiện cho vay và chu kỳ sản xuất của các DN có thể không phù hợp nhau, do vậy khi thời gian mà DN muốn cung cấp không phù hợp với nhu cầu của DN cần đi vay thì TDTM không thể xẩy ra.- Hạn chế về phương hướng: TDTM được cấp bằng hàng hóa nên DN cho vay chỉ có thể cung cấp được cho một số DN nhát định dó là những DN cần đúng thứ hàng hóa đó để phục vụ sx or bán ra.Tín Dụng Ngân Hàng: Khái niệm:TDNH là quan hệ tín dụng giữa NH và các chủ thể khác trong nền kinh tế. NH là một định chế trung gian, do vậy trong quan hệ tín dụng với các chủ thể kinh tế, các cá nhân NH vừa là người đi vay và vừa là người cho vay.c. Với tư cách là người cho vay, NH cấp tín dụng cho các chủ thể trong nền kinh tế, các cá nhân bằng việc thiết lập các hợp đồng tín dụng, khế ước, nhận nợ…d. Với tư cách là người đi vay, NH nhận tiền gửi của các chủ thể kinh tế, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi: kỳ phiếu; trái phiếu ngân hàng để huy động vốn.Đặc điểm:- Chủ thể của TDNH: một bên là NH và bên còn lại là các chủ thể khác trong nền kinh tế như; các DN, hộ gia đình, các nhân…- Đối tượng của NH: phục vụ cho nhu cầu sxhh, tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận.- Công cụ của TDNH: rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu NH, chứng chỉ tiền gửi… (nếu NH là người đi vay), khế ước nhận nợ, hợp đồng tín dụng (nếu NH là người cho vay).- Thời hạn của TDNH: ngắn, trung or dài hạn.- Tính chất của TDNH: mang tính dán tiếp, trong đó NH là trung gian tín dụng giữa những người tiết kiệm và người cần vốn để sxkd hoặc tiêu dùng.Ưu điểm:Nguồn vốn của TDNH là nguồn vốn huy động của XH về khối lượng và thời hạn khác nhau. Do đó có thể thỏa mãn nhu cầu vốn đa dạng về khối lượng cũng như thời hạn và mục đích sử dụng. Góp phần đẩy nhanh mật độ tích tụ, tập trung vốn và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các DN. Là công cụ để phát triển các ngành kinh tế chiến lược theo yêu cầu của chính phủ.Nhược điểm:TDNH có rủi ro cao vì sự đổ bể của một khoản tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại của một ngân hàng mà nó còn có thể gây phản ứng dây chuyền tới sự ổn định của toàn hệ thống. Vì chúng có mối quan hệ với nhau thong qua hệ thống thanh toán làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền dẫn tới ảnh hưởng không tốt đến XHội.TÍN DỤNG NHÀ NƯỚCKhái niệm:Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế. Trong đó nhà nước tham gia với tư cách là bên đi vay để phục vụ cho nhu cầu của ngân sách nhà nước (nhu cầu chi tiêu thường xuyên và nhu cầu đầu tư).Đặc điểm:- Chủ thể của TDNH; gồm một bên là nhà nước và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế.- Đối tượng của TDNN; chủ yếu bằng tiền tệ, cũng như bằng hiện vật. CHƯƠNG: TÍN DỤNG- Công cụ của TDNN; trái phiếu nhà nước và tín phiếu.- Thời hạn; ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.- Mục đích; nhằm phục vu nhu cầu của ngân sách nhà nước.- Tính chất: mang tính trực tiếp giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế.Ưu điểm- Bù đắp các khoản thiếu hụt ngân sách tạm thời khi nguồn thu chưa đến hạn (tín phiếu kho bạc).- Giúp bù đắp bội chi ngân sách hàng năm (trái phiếu kho bạc).- Thu hút vốn thực hiện các công trình kinh tế và xã hội lớn của nhà nước (công trái nhà nước).Nhược điểm:- Nếu người mua trái phiếuchính phủ là các ngân hàng thương mại thì hành vi đi vay của nhà nước sẽ tăng lượng tiền cung ứng dẫn tới tạo áp lực gia tăng lạm phát.- Khi khối lượng vay (nhu cầu thanh toán) của chính phủ tăng, lãi suất thị trường bị đẩylên làm giảm nhu cầu đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp, từ đó làm giảm tốc đọ tăng trưởng kinh tế.- Nếu chính phủ vay nhiều và thường xuyên để chi tiêu sẽ gay lạm phát cầu kéo.Mối liên hệ giữa chúng:Tín dụng ngân hàng cung cấp nguồn vốn kinh doanh cho các DN nhằm giúp quá trình sxkd diễn ra một cách liên tục và hiệu quả, do đó có thể nói TDNH tạo điều kiện cho TDTM phát triển. TDTM phát triển tức là quan hệ mua bán chịu hàng hóa giữa các DN tăng lên, các DN bán chịu phải chờ DN mua chịu bán được hàng hóa mới thu được tiền về dẫn đến nguồn vốn bị gián đoạn và khi đó nguồn vốn ngân hàng sẽ cần thiết cho quá trình sản xuất của DN bán chịu diễn ra liên tục. Vì vậy, TDTM tạo điều kiện cho TDNH phát triển. Ngoài ra khi DN bán chịu thu được tiền hàng mà tạm thời chưa sử dụng đến thì có thể DN gửi vào NH. Nếu TDNN và TDTM phát triển, tức là công cụ của nó phát triển thì sẽ làm cho nghiệp vụ của TDNH thêm đa dạng và ngược lại nếu nghiệp vụ của TDNH hoàn thiện sẽ tạo điều kiện cho TDNN và TDTM phát triển.Câu 6: Phân tích vai trò của tín dụng? Liên hệ thực tiễn họat động tín dụng ở VN vừa qua?a. Th ứ nhất, tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội. - Tín dụng giúp điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó gíp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục với một chi phí hợp lý.- Tín dụng là cuầ nối giữa tiết kiệm và đầu từ, từ đó kích thích quá trình tiết kiệm cà gia tăng vốn đầu tư phát triển cho xã hội.b. Thứ hai, tín dụng là kênh truyền tải tác động của nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô .- Các mục tiêu vĩ mô như ổn định giá trị tiền tệ, húc đẩy kinh tế tăng trưởng tạo công ăn việc làm chịu ảnh hưởng rất lớn từ khối tiền tệ, tín dụng cung ứng.- Thông qua việc điều chỉnh khối lượng tiền tệ, tín dụng cung ứng cho nền kinh tế, cũng như thay đổi thời hạn, điều kiện tín dụng, nhà nước có thể điều chỉnh quan hệ cung cầu tiền tệ hoặc làm thay đổi quy mô, hướng vận động của nguồn vốn tín dụng từ đó ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu đầu tư và tiêu dung qua đó đạt được các mục tiêu vĩ mô đã định trước.c. Thứ ba, tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã hội của nhà nước.Thông qua việc nới lỏng các điều kiện tiếp cận vốn tín dụng, cũng như ưu đã về mặt lãi suất, thời hạn tín dụng cho các đối tượng cần hưởn chính sách xã hội của mình. CHƯƠNG: TÍN DỤNGd. Thứ tư, tín dụng tạo điều kiện để mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại.Thông qua việc cung cấp tín dụng tài trờ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng nước ngoài… tín dụng đã góp phần thúc đẩy việc mở rộng và phát triển quan hệ hinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Liên hệ thực tiễn họat động tín dụng ở VN vừa qua . gian như ngân hàng, quỹ tín dụng, cơng ty tài chính…b. Chức năng thứ hai của tín dụng là tạo ra các cơng cụ lưu thơng tín dụng và tiền tệ tín dụng cho. lưu thông hàng hoá được bình thường.Câu 5: Trình bày khái niệm, đặc điểm của các loại hình tín dụng: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan